Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
515,5 KB
Nội dung
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về kếtoánnguyênvậtliệutại doanh
nghiệp sản xuất 5
I/ Sự cần thiết khách quan phải tổ chức côngtáckếtoánvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất.5
1.Vị trí của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng 5
2. Khái niệm, đặc điểm của vậtliệu 5
3.Vị trí, vai trò của nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất 5
4.Yêu cầu quản lý 6
5.Vai trò của kếtoán đối với việc quản lý và sử dụng vậtliệu 6
6. Nhiệm vụ của kếtoánvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất 7
II/. Phân loại và đánh giávậtliệu 8
1. Phân loại vậtliệu 8
2. Đánh giávậtliệu 9
III/ Nội dung tổ chức côngtác nhập - xuấtvậtliệu trong DNSX 12
1. Hạch toán chi tiết vật liệu: 12
2. Kếtoán tổng hợp nhập - xuấtvậtliệu 17
3. Hệ thống sổkếtoán sử dụng trong kếtoán tổng hợp vật liệu: Mẫu sổ tuân thủ theo chế độ kế
toán áp dụng thống nhất trong cả nớc từ ngày 1/1/1996 23
Phần thứ hai: Thực trạng côngtáckếtoánvậtliệutạixínghiệpgiầythểthao
xuất khẩu kiêu kỵ - gialâm 24
I-Đặc điểm chung của Xínghiệpgiầythểthao XK Kiêu Kỵ - GiaLâm 24
1. Quá trình hình thành và phát triển của xínghiệp 24
2. Mô hình sản xuất kinh doanh của xínghiệpgiầy 26
3. Đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ, sự luân chuyển nguyênvậtliệu trong sản xuất 26
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xínghiệpgiầy 28
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kếtoántạixínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ 31
II-Thực tế côngtáckếtoánvậtliệutạixínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm.34
1.Tình hình quản lý nguyênvậtliệutạixínghiệpgiầy 34
2. Tổ chức kếtoánvậtliệu ở xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu 39
3. Kếtoán chi tiết vậtliệu 45
4. Kếtoán tổng hợp vậtliệutạixínghiệpgiầy 48
5. Báo cáo quyết toán 59
Phần thứ ba: Mộtsốýkiếnđónggópđể hoàn thiệncôngtáckếtoán nguyên liệu,
vật liệutạixínghiệpgiầythểthaoxuấtkhẩu-kiêukỵGialâm 60
I/. Nhận xét chung về côngtác quản lý và hạch toánvậtliệutạixínghiệpgiầythểthaoxuất
khẩu 60
1. Ưu điểm: 60
2. Nhợc điểm: 61
II/. Những đềxuấtgóp phần hoànthiệncôngtác hạch toánvậtliệu ở xínghiệpgiầythểthao
xuất khẩu 62
1. ýkiến về xây dựng Sổ danh điểm vậtliệu 62
2. ýkiến về quản lý vậtliệu 64
3. VÒ h¹ch to¸n vËt liÖu: 65
4. ý kiÕn vÒ sæ s¸ch kÕ to¸n sö dông: 66
5. VÒ c«ng t¸c kiÓm kª 67
KÕt luËn chung 68
Tµi liÖu tham kh¶o 69
2
Lời mở đầu
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài
ngời. Nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội đòi hỏi ngành sản xuất phải đáp
ứng đầy đủ bằng cách sản xuất ra của cải vật chất. Quá trình sản xuất ra của cải
vật chất biểu hiện cụ thể trong các doanh nghiệp sản xuất là quá trình sản xuất ra
sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Bất kỳ sản phẩm nào đợc tạo ra đều không thể thiếu đợc ba yếu tố, đó là:
Công cụ lao động, sức lao động và đối tợng lao động. Do đó có thể nói cách khác
rằng nguyênvậtliệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở
vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản
phẩm, nguyênvậtliệu chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quá
trình sản xuất, vậtliệu đợc tiêu dùng toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban
đầu. Giá trị của vậtliệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới
tạo ra.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp đợc quyền tự
chủ trong sản xuất kinh doanh. Việc quản lý vậtliệu đợc quan tâm hơn vì vậtliệu
là một trong các nhân tố quyết định đến việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành
sản phẩm, đó là mục tiêu phấn đấu của một doanh nghiệp trong điều kiện hiện
nay.
Chính vì vậy việc ghi chép, phản ánh tình hình thu mua, nhập - xuất và dự
trữ nguyênvậtliệu giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thông
tin và đề ra các biện pháp quản lý nguyênvậtliệu nói riêng, quản lý mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong toàn doanh nghiệp nói cung một cách khoa học
hợp lý và đúng đắn.
Sau một thời gian thực tập tạiXínghiệpGiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ
- Gia Lâm, thấy rõ đợc tầm quan trọng của nguyênvậtliệu và những vấn đề bức
xúc quanh việc hạch toánnguyênvật liệu. Đợc sự giúp đỡ của các cán bộ kếtoán
của xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu và sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, đặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Bích Chi, em đi sâu nghiên cứu
chuyên đềHoànthiện tổ chức côngtáckếtoánNguyênvậtliệutạiXínghiệp
Giầy thểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm
3
Với kết cấu của chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về côngtáckếtoánnguyênvậtliệu
tại doanh nghiệp sản xuất
Phần thứ hai: Thực trạng côngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiXínghiệpGiầy
thể thaoxuất khẩu Kiêu Kỵ - GiaLâm - Hà Nội
Phần thứ ba: Mộtsốýkiếnđónggópđểhoànthiệncôngtáckếtoánnguyên
vật liệutạiXínghiệpGiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia
Lâm
Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp em xin trình bày những vấn đề cơ
bản nhất của côngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiXínghiệpGiầy Kiêu Kỵ và xin
phép có mộtsốýkiếnđểhoànthiện hơn nữa côngtáckếtoántạiXí nghiệp.
4
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về kếtoánnguyênvậtliệu
tại doanh nghiệp sản xuất
I/ Sự cần thiết khách quan phải tổ chức côngtáckếtoán
vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.Vị trí của doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng
Doanh nghiệp sản xuất là những đơn vị kinh tế, tế bào của nền kinh tế quốc
dân, nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng
của xã hội.
Trong những năm vừa qua nền kinh tế nớc ta đã từng bớc chuyển sang nền
kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Với nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần (quốc doanh, tập thể, t nhân ) các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ
kinh doanh, hoạt động theo pháp luật, hợp tác, cạnh tranh và bình đẳng.
Trong cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp đều trực tiếp chịu sự tácđộng
tích cực cũng nh tiêu cực của thị trờng. Mặt khác thị trờng là động lực thúc đẩy
sản xuất và kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp sản xuấtgóp phần quan trọng
quyết định đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, từ đó
xác định đợc GDP, đến tích luỹ và sự tăng trởng kinh tế của mọi quốc gia.
2. Khái niệm, đặc điểm của vật liệu
ở giai đoạn hiện nay, mọi thành phần kinh tế đều phải tự trang trải mọi
khoản chi phí, thực hiện đầy đủ các nguyêntắc hạch toán kinh tế, quản lý và giám
đốc bằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệpnguyênvậtliệu là đối tợng lao động, một trong
ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sởvật chất để hình thành nên thực
thể sản phẩm. Nguyênvậtliệu nào cũng là đối tợng lao động song không phải bất
cứ đối tợng nào cũng là nguyênvật liệu. Chỉ khi đối tợng lao động thay đổi do tác
động của yếu tố con ngời khi đó mới trở thành nguyênvật liệu.
Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, vậtliệu chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất, dới tácđộng của lao độngvậtliệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay
đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Về mặt
giá trị vậtliệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
3.Vị trí, vai trò của nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất, chi phí nguyênvậtliệu thờng chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng số chi phí để tạo ra sản phẩm, do đó vậtliệu không chỉ quyết định đến
mặt số lợng của sản phẩm mà còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạo
5
ra. Nguyênvậtliệu có đảm bảo quy cách chủng loại, có đa dạng phong phú thì
sản phẩm sản xuất ra mới đạt đợc yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày
một cao của xã hội.
Nh vậy vậtliệu có một vị trí quan trọng không thể phủ nhận đợc trong quá
trình sản xuất. Xuất phát từ tầm quan trọng trên, việc giảm chi phí nguyênvật
liệu, giảm mức tiêu hao vậtliệu trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm là một
trong những yếu tố quyết định sự thành công trong quản lý sản xuất kinh doanh.
Điều đó sẽ làm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
của doanh nghiệpđồng thời với một lợng chi phí vậtliệu không đổi có thểlàm ra
đợc nhiều sản phẩm tức là hiệu quả đồng vốn đợc nâng cao.
4.Yêu cầu quản lý
Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lu động do vậy
thờng xuyên biến động. Do đó để tăng cờngcôngtác quản lý, việc quản lý vật
liệu phải đợc quản lý chạt chẽ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sản
xuất vậtliệu nhằm hạ thấp chi phí vậtliệu, giảm mức tiêu hao vậtliệu trong sản
xuất.
Trong khâu thu mua vậtliệu phải quản lý về khối lợng, quy cách, chủng
loại, giá mua và chi phí thu mua. Thực hiện kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ,
thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong khâu bảo quản để tránh mất mát, h hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn
vật liệu, việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với
từng loại vậtliệu cũng ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản
xuất kinh doanh.
Trong khâu dự trữ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình
thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gây tình
trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đợc
mức tối đa, tối thiểu, sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán
chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Do vậy trong khâu sử dụng cần
phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vậtliệu
trong sản xuất.
Tóm lại vậtliệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn
sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và tạo đợc uy tín trên thị trờng nhất định
phải tổ chức tốt khâu quản lý vật liệu.
5.Vai trò của kếtoán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu
Xuất phát từ vai trò của vậtliệu ta thấy nhiệm vụ của các doanh nghiệp
trong việc quản lý vậtliệu không kém phần quan trọng, riêng đối với kếtoánvật
liệu thờng theo dõi vậtliệu về mặt giá trị, việc hạch toán đầy đủ tình hình thu
mua, nhập xuất, dự trữ sẽ đa ra những sốliệukếtoán giúp ngời quản lý có một
định hớng chính xác trong quá trình chỉ đạo sản xuất. Việc hạch toánkếtoánvật
6
liệu chính xác, kịp thời sẽ ảnh hởng không nhỏ tới việc tập hợp chi phí và tính gía
thành hay quyết định tới quá trình kinh doanh là tốt hay xấu.
Việc dùng thớc đo tiền tệ để giám đốc tình hình thu, dự trữ, tiêu hao vật
liệu sẽ ngăn ngừa, xử lý đợc những trờng hợp sử dụng lãng phí, phi pháp vậtliệu,
tiết kiệm đợc chi phí không cần thiết trong quá trình trên.
6. Nhiệm vụ của kếtoánvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất
Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của côngtác quản lý kinh tế là tiết
kiệm lao động xã hội. Trong các doanh nghiệp sản xuất phải tiết kiệm triệt để các
khoản chi phí.
Vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản
xuất của doanh nghiệp, ngoài ra nó là bộ phận quan trọng trong tổng số tồn kho ở
doanh nghiệp. Do vậy việc quản lý và sử dụng vậtliệu là một trong những nhân tố
quyết định sự thành công của côngtác quản lý kinh doanh.
Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng việc cạnh tranh gay gắt
giữa các doanh nghiệp là điều không tránh khỏi. Trong cuộc chạy đua này, ai biết
tổ chức quản lý, bố trí sắp xếp các công việc nhịp nhàng theo một guồng máy
hoạt động, không có bộ phận nào dừng thì doanh nhiệp đó sẽ đứng vững và phát
triển. Vậtliệu là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nếu quản lý và sử
dụng tốt sẽ tạo cho các yếu tố đầu ra những cơ hội tốt để tiêu thụ. Chính vì vậy
trong suốt quá trình luân chuyển, việc giám đốc chặt chẽ số lợng vậtliệu mua
vào, xuất dùng để đảm bảo cho chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu về kỹ
thuật, giá trị đã đề ra đòi hỏi cán bộ kếtoánvậtliệu phải thực hiện những nhiệm
vụ, đó là:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp sốliệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn kho vậtliệu, tính giá thành thực tế
của vậtliệu đã thu mua và nhập kho doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thu mua vật
liệu về các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy
đủ, kịp thời chủng loại vậtliệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp và kỹ thuật hạch toán hàng tồn kho,
mở sổ, thẻkếtoán chi tiết để ghi chép phản ánh, phân loại, tổng hợp sốliệu về
tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh,
cung cấp những sốliệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Thực hiện hạch toán hàng tồn kho đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định
sẽ đảm bảo yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh
nghiệp.
- Tổ chức đánh giá, phân loại vậtliệu, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo
quản, dự trữ và sử dụng vậtliệu, tính toán xác định chính xác số lợng giá trị vật
liệu cho các đối tợng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
-Tham gia kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế độ nhà nớc
quy định, lập các báo cáo về vậtliệu phục vụ cho côngtác quản lý và lãnh đạo,
7
tiến hành phân tích đánh giávậtliệu ở từng khâu nhằm đa ra đầy đủ các thông tin
cần thiết cho quá trình quản lý.
II/. Phân loại và đánh giávật liệu
1. Phân loại vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuấtnguyênvậtliệu bao gồm nhiều loại,
nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau. Để
có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán với từng thứ, loại vậtliệu
phục vụ cho kếtoán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Phân loại
vật liệu là việc sắp xếp vậtliệu có cùng một tiêu thức nào đó vào một loại. Đối với
vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất
kinh doanh, vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vậtliệu đợc chia thành các
loại sau:
- Nguyênvậtliệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu, là cơ sởvật chất
chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm: nh sắt thép trong các doanh nghiệp chế
tạo máy, cơ khí; Bông trong các nhà máy sợi; Gạch, ngói, xi măng trong xây dựng
cơ bản; hạt giống, phân bón trong nông nghiệp.
Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào nguyênvậtliệu chính, nh:
bàn đạp, khung xe đạp trong công nghệ lắp ráp xe đạp, vật kết cấu trong xây
dựng cơ bản.
- Vậtliệu phụ: cũng là đối tợng lao động nhng nó không phải là cơ sởvật
chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới. Vậtliệu phụ có vai trò phụ trong quá
trình sản xuất chế tạo sản phẩm; nh làm tăng chất lợng nguyênvậtliệu chính,
tăng chất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho côngtác quản lý, phục vụ sản xuất,
cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm nh thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn,
xà phòng
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản
xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản
xuất kinh doanh nh than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ tùng máy móc dùng để sửa chữa
và thay thế cho máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh vòng bi, xăm lốp,
vòng đệm
- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị phơng tiện lắp đặt
vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp nh vật kết cấu, công cụ, khí
cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.
Phế liệu: gồm những loại vậtliệu loại ra trong quá trình sản xuất sản
phẩm, nó đã mất hoàntoàn hoặc một phần lớn giá trị sử dụng ban đầu nh gỗ, sắt
thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Trên thực tế việc sắp xếp vậtliệu theo từng loại nh đã trình bày ở trên là
căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyênliệu,vậtliệu ở từng đơn vị cụ thể, bởi
8
vì có thứ nguyênvậtliệu ở đơn vị này là nguyênvậtliệu chính, nhng ở đơn vị
khác lại là vậtliệu phụ Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý vậtliệu cần đợc phân
chia một cách chi tiết hơn theo các tính năng, quy cách, phẩm chất. Trên cở sở đó
xây dựng và lập sổ danh điểm vậtliệu trong đó vậtliệu đợc chia thành từng loại,
nhóm, thứ. Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp hợp lý
trong việc tổ chức quản lý và sử dụng vậtliệu có hiệu quả.
2. Đánh giávật liệu
Đánh giánguyênvậtliệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của
nó theo những nguyêntắc nhất định. Về nguyêntắcnguyênvậtliệu phải đợc
đánh giá theo giá thực tế (bao gồm giá mua cộng với chi phí thu mua, vận
chuyển). Do nguyênvậtliệu có nhiều loại, nhiều thứ, thờng xuyên tăng, giảm
trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh và yêu cầu của côngtáckếtoán
nguyên vậtliệu phải phản ánh và cung cấp thông tin kịp thời tình hình biến động
và số hiện có về nguyênvậtliệu, do vậy trong côngtác thực tế về hạch toán
nguyên vậtliệu còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc
một giá ổn định trong kỳ hạch toán).
2.1 Đánh giávậtliệu theo giá thực tế
2.1.1 Giá thực tế nhập kho
Giá thực tế nguyênvậtliệu nhập kho đợc phản ánh theo từng nguồn nhập:
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế, giá trị nguyênvậtliệu mua vào là giá thực tế không có thuế GTGT
đầu vào.
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT,
giá trị nguyênvậtliệu mua vào là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT
đầu vào).
+ Giá thực tế của nguyênliệu,vậtliệu tự chế biến bao gồm giá thực tế
nguyên liệu,vậtliệuxuất chế biến và chi phí chế biến.
+ Giá thực tế của nguyênliệu,vậtliệu thuê ngoài gia công, chế biến bao
gồm giá thực tế của nguyênliệu,vậtliệuxuất chế biến, chi phí vận chuyển
nguyên liệu,vậtliệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoài
gia công, chế biến (theo hợp đồnggia công)
+ Giá thực tế của nguyênliệu,vậtliệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần
là giá thực tế đợc các bên tham giagóp vốn thống nhất định giá.
2.1.1 Giá thực tế xuất kho:
9
Khi xuất dùng nguyênvậtliệukếtoán phải tính toán chính xác giá trị thực
tế của nguyênvậtliệuxuất kho cho các nhu cầu, đối tợng khác nhau. Tuỳ théo
đặc điểm từng doanh nghiệp về yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kếtoán có
thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theo nguyêntắc nhất quán trong hạch
toán. Nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
a. Ph ơng pháp giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ
b. Ph ơng pháp thực tế bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này, giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho trong kỳ đợc
tính theo giá trị bình quân:
Trong đó đơn giá thực tế bình quân đợc xác định nh sau:
Theo phơng pháp này giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho đợc tính một
cách chính xác, đơn giản nhng không linh hoạt vì công việc dồn vào cuối tháng.
c. Ph ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc:
Theo phơng pháp này nguyênvậtliệu nhập trớc đợc xuất dùng hết mới xuất
dùng đến lần nhập sau. Do đó giánguyênvậtliệuxuất dùng đợc tính hết theo giá
nhập kho lần trớc, xong mới tính theo giá nhập lần sau.
d. Ph ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc:
Giá thực tế
NVL xuất kho
Số l}ợng
NVL xuất kho
Đơn giá thực
tế bình quân
=
x
Giá thực tế đơn vị củaNVL
nhập kho theo từng lần
nhập kho tr}ớc
Trị giá thực tế của
NVL xuất kho
Số l}ợng NVL xuất kho
trong kỳ thuộc số l}ợng
từng lần nhập kho
x
=
Đơn giá bình
quân
+
=
+
Giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Số l}ợng NVL
tồn đầu kỳ
Số l}ợng NVL nhập
trong kỳ
Giá thực tế
NVL
xuất kho
Số l}ợng
NVL
xuất kho
Đơn giá thực
tế NVL tồn
đầu kỳ
=
x
10
[...]... phát sinh bên Có TK 152 Nguyênliệu,vậtliệu 23 Phần thứ hai: Thực trạng côngtáckếtoánvậtliệu tại xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu kiêu kỵ - gialâm I-Đặc điểm chung của Xínghiệpgiầythểthao XK Kiêu KỵGiaLâm 1 Quá trình hình thành và phát triển của xínghiệpXínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ là một đơn vị sản xuất kinh doanh còn rất trẻ trực thuộc Công ty xuất khẩu mây tre Việt Nam... thanh toán với ngời bán, ngời mua - Sổkếtoán tổng hợp, sổ cái 5.3 Phơng pháp nộp thuế: 33 XínghiệpGiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế II-Thực tế công táckếtoánvậtliệu tại xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ - GiaLâm 1.Tình hình quản lý nguyênvậtliệutạixínghiệpgiầy 1 1 Đặc điểm của vậtliệutạixínghiệp giầy: - Do việc sản xuất. .. TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ Có thể mô tả bộ máy kếtoántạixínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ qua sơ đồ sau: 32 Sơ đồ tổ chức bộ máy kếtoántạixínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu kiêu kỵ - gialâmKếtoán trưởng kiêm kếtoán tổng hợp - Kếtoán thanh toán và tiền lương Kế toánnguyênvật liệu, công cụ, dụng cụ - Kếtoángiá thành sản phẩm và tiêu thụ - Kếtoán TSCĐ - Thủ quỹ Thủ kho, nhân... cơ điện 5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kếtoántạixínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ 5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kếtoántạixínghiệp Do đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh đặc điểm quản lý của xínghiệp nên bộ máy kếtoán của xínghiệpgiầy đợc tổ chúc theo hình thức kếtoán tập trung, mọi công táckếtoán đợc thực hiện ở bộ phận kếtoán của xí nghiệp, từ việc hạch toán ban đầu (thu thập, kiểm tra... trờng Do đó Xínghiệpgiầy đã đợc thành lập tại Kiêu Kỵ - GiaLâm Đối tợng sản xuất của Xínghiệp là Giầythểthaoxuất khẩu Khách hàng của Xínghiệp là Công ty FREEDOM TRADING một trong những công ty có nhiều năm hoạt động và kinh doanh giầy có uy tín trên thị trờng giầythểthao 24 quốc tế Xínghiệp sản xuất dựa trên nguồn nguyênliệu do FREEDOM cung cấp, ngoài ra còn mộtsốnguyênliệu phụ phục vụ... chủng loại vậtliệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vậtliệu, dùng giá hạch toánđể hạch toán hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho Yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kếtoán của cán bộ kếtoán trong doanh nghiệp tơng đối cao 15 Sơ đồ kếtoán chi tiết nguyênliệu,vậtliệu theo phơng pháp sổsố d Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận CT nhập Bảng luỹ kế N,X,T Sổsố dư Kếtoán tổng... chiếu số tồn trên thẻ kho với số tồn nguyênliệu,vậtliệu thực tế còn ở kho Hàng ngày 13 hoặc định kỳ 3 - 5 ngày một lần sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kếtoán - Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Phòng kếtoán mở thẻ kho hoặc sổkếtoán chi tiết nguyênliệu,vậtliệu cho từng danh điểm nguyênliệu,vậtliệu tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo... đầu t xuất khẩu giầythểthaoxuất khẩu Kiêu Ktj số 162/TM-KH ngày 13 tháng 3 năm 1995 và có quyết định số 2122 TM/TCCB ngày 20 tháng 7 năm 1995 cho phép Công ty XNK Mây tre Việt Nam đợc phép thành lập Xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ Ngày 22 tháng 7 năm 1995 xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu Kiêu Kỵ - GiaLâm chính thức đợc thành lập với quyết định số 296/ MT-TCCB Xínghiệp có trụ sở giao... định mức Các nguyênvậtliệu thừa do tiết kiệm định mức sẽ đợc quay lại kho nguyênvậtliệu chính để sắp xếp, phân loại chờ đơn hàng mới Quy trình công nghệ sản xuấtgiầy của xínghiệp có thể đợc tóm tắt theo sơ đồ sau: 27 Quy trình công nghệ sản xuất của xínghiệpgiầythểthaoxuất khẩu kiêu kỵNguyênvậtliệu Kéo may, chỉ Da, vải, mút xốp Đếgiầy Cán sấy Cắt các chi tiết May thành mũ Đếhoàn chỉnh... doanh + Giá trị nguyênliệu,vậtliệu thừa phát hiện khi kiểm kê + Giá trị phế liệu thu hồi + Kết chuyển giá trị nguyênvậtliệu tồn kho cuối kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên Có: + Trị giá thực tế của nguyênvậtliệuxuất kho dùng để sản xuất, để bán, thuê ngoài gia công, chế biến hoặc góp vốn liên doanh, cổ phần + Giá trị nguyênvậtliệu trả lại, giảm giá + Giá trị nguyênvậtliệu thiếu hụt . ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu,
vật liệu tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu-kiêu kỵ Gia lâm 60
I/. Nhận xét chung về công.
thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội
Phần thứ ba: Một số ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu tại Xí nghiệp Giầy thể