III/ Nội dung tổ chức công tác nhập xuất vật liệu trong DNSX
3. Về hạch toán vật liệu:
Là một xí nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng giầy, do đó sản phẩm luôn biến động, nhanh lạc hâu, vấn đề nắm bắt thông tin, xử lý thông tin nhanh là rất cần thiết cho xí nghiệp do vậy xí nghiệp nên trang bị máy vi tính cho phòng kế toán nói riêng và các phòng ban nói chung để giảm bớt việc đi lại, nắm bắt đợc thông tin nhanh.
Cụ thể nếu ở kho, phòng vật t, phân xởng, phòng kế toán đều có máy vi tính, các bộ phận cập nhật số liệu vào máy theo chức năng của mình thì muốn biết vật liệu đang luân chuyển ở đau chỉ cần truy cập trên máy vi tính là biết.
Về hạch toán chi tiết vật liệu: Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phơng pháp thẻ song song vào hạch toán vật liệu. Qua quá trình áp dụng, tôi thấy nó cha phát huy hết chức năng kiểm tra của kế toán mà còn làm cho kế toán mất thời gian theo dõi về mặt số lợng. Để làm cho quá trình chuyên môn hoá đi sâu trong từng công việc tạo ra sự khép kín trong quy trinhf làm việc, xí nghiệp nên hạch toán chi tiết bằng phơng pháp sổ số d.
Việc áp dụng phơng pháp này sẽ phát huy mặt mạnh của từng khâu. Thủ kho sẽ chuyên theo dõi về mặt số lợng, kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị. Mặt khác, đội ngũ kế toán ở xí nghiệp tơng đối năng dộng nên việc làm trên không khó.
Cụ thể khi áp dụng phơng pháp “Sổ số d” ở kho nguyên liệu không có gì thay đổi về phơng pháp ghi chép việc vào thẻ nh phơng pháp thẻ song song, phơng pháp này còn
đợc bổ sung thêm phiếu giao nhận chứng từ. ở phòng kế toán định kỳ khoảng một tuần nhân viên kế toán vật liệu xuống kho nhận chứng từ. Căn cứ các hoá đơn chứng từ trên cơ sở số lợng nhập, xuất vật liệu và giá hạch toán, kế toán lập bảng luỹ kế nhập và luỹ kế xuất theo từng nhóm, loại vật liệu riêng theo từng kho. Cuối kỳ khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu tính ra giá trị từng loại vật liệu tồn kho và ghi vào sổ số d ( cột số tiền) sau đó tiến hành đối chiếu với sổ số d và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho ( cột tồn kho) hai sổ liệu này phải khớp nhau.