1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo

74 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 746 KB

Nội dung

Mở đầu Nền kinh tế thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ, nhiều quốc gia bùng nổ mạnh mẽ như Anh, Pháp, Mỹ, Tuy nhiên thì các nhà đầu tại các quốc gia này đang có xu hướng chuyển dòng vốn đầu của mình tới các quốc gia khác. Đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, đầu tại các quốc gia này thì nhà đầu co lợi nhuận cao hơn hẳn bởi tại đây chi phí đầu thấp( lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, ).Do đó đang có một luồng vốn lớn chuyển vào các quốc gia đang phát triển. Nhưng dòng vốn ấy đầu một cách có chọn lọc, mặt khác thì giữa các quốc gia, hay bản thân trong một quốc gia thì sự cạnh tranh giữa các thành phố nhằm thu hút đầu cho địa phương mình là rất lớn. Hà Nội với lợi thế là thù đô, là trung tâm của cả nước nhìn chung tình hình chính trị, trật tự xã hội ổn định, cơ sở hạ tầng tương đối tốt. Nhưng vẫn còn nhiều tồn tại trong môi trường đầu của Thành phố, nhiều yếu tố còn kém so với các thành phố khác trong khu vực. Do vậy tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Thành phố vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Nhận thức được điều này em chọn đề tài: “ Một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu nước ngoài trên địa bàn Nội trong giai đoạn tiếp theo”. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể không tránh khỏi các sai sót, do vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cám ơn! 1 Chương I . Môi trường đầu của Thành Phố Nội và tác động của nó tới việc thu hút ngồn vốn FDI trên địa bàn giai đoạn 2001-2006. 1. Môi trường đầu của Thành phố Nội. 1.1 Quan điểm về môi trường đầu tư. 1.1.1 Quan điểm về môi trường đầu tư. Môi trường đầu một yếu tố hết sức quan trọng vì nó là cơ sở thúc đẩy đầu từ khu vực nhân phát triển - động lực cho tăng trưởng và giảm nghèo. Nó làm tăng việc làm và thu nhập cho nhân dân, đồng thời nó cũng làm cho giỏ hàng hoá của người tiêu dùng phong phú cả về số lượng, chủng loại cũng như chất lượng. Mặt khác nó cũng củng cố nguồn thu thuế cho chính phủ nhằm trang trải cho các mục tiêu xã hội khác. Và nhiều mục tiêu của môi trường đầu tốt - bao gồm cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ, toà án, thị trường tài chính phát triển - đã trực tiếp nâng cao đời sống của nhân dân cho dù người đó không tham gia vào hoạt động kinh doanh. Như vậy chúng ta có thể thấy trách nhiệm của Chính phủ cũng như chính quyền mỗi địa phương trong việc tạo dựng một môi trường đầu tốt, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Thông qua việc cải thiện môi trường đầu thì chúng ta có thể tăng cường được nguồn vốn cho hoạt động đầu từ đó sẽ giải quyết được các vấn đề về việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện tình trạng đói nghèo. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là môi trường đầu là những gì? Nó bao gồm những yếu tố gì? Và nó có quan hệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế như thế nào? 2 Môi trường đầu đó là tập hợp các yếu tố đặc thù của địa phương, đang định hình cho các cơ hội để doanh nghiệp đầu có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng sản xuất. Môi trường đầu bao hàm trong nó nhiều thành tố, từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội đến khả năng sinh lợi của các hoạt động đầu tư, từ sự sẵn sàng đồng thuận của chính phủ, chính quyền một quốc gia đến chính quyền địa phương và các thể chế tương ứng. Một môi trường đầu được coi là hấp dẫn gồm các tiêu chí: Cơ hội lợi ích rõ ràng, tính cạnh tranh, khả năng linh hoạt trong vận động của các nguồn lực, bản thân các nguồn lực có chất lượng phù hợp, tính minh bạch của các thể chế và trách nhiệm môi trường cũng như quan hệ doanh nghiệp và xã hội hài hoà và được tôn trọng. Trong hệ thống các yếu tố tác động mạnh mẽ đến các quyết định đầu tư của doanh nghiệp, thể chế đặc bệt là các thể chế kinh tế được xem là những nhân tố quan trọng nhất tác động đến tính hấp dẫn cao hay thấp của môi trường đầu một quốc gia trong tình hình hiện nay. Đối với mỗi nhà đầu thì trước khi đi đến quyết định có nên đầu tư hay không thì họ luôn luôn xem xét, cân nhắc yếu tố: Chi phí, rủi ro.Giữa các yếu tố này, mỗi yếu tố đứng độc lập đều có ý nghĩa và đồng thời thì các yếu tố này cũng có quan hệ với nhau. Một số dạng rủi ro chúng ta có thể giảm được nếu chúng ta tăng chi phí và ngược lại. Chi phí: Mỗi nhà đầu đều rất nhạy cảm khi đứng trước các cơ hội đầu tư, mỗi khi thấy xuất hiện các cơ hội làm ăn thì ngay lập tức nhà đầu tư bắt tay vào tìm hiểu xem xét, xem nó có thực sự khả thi không, nó có thực sự là một cơ hội làm ăn thuận lợi, một cơ hội làm ăn có khả năng sinh lời lớn hay không và để có đựơc câu trả lời cho những câu hỏi trên thì nhà đầu có rất nhiều các thức khác nhau tuy nhiên thì một trong những cách thức được dùng 3 phổ biến đó là so sánh giữa chi phí và lợi ích. Trong đó chi phí là tất cả những gì mà nhà đầu phải bỏ ra để thu về được khoản lợi ích nhất định, nó bao gồm rất nhiều yếu tố và nó là hàm thông thường của các hoạt động thương mại như chi phí lập thẩm định dự án, chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí quản lý, Tuy nhiên thì cũng có những khoản chi phí bắt nguồn trực tiếp hoặc gián tiếp từ các hành vi của Chính phủ, trực tiếp nhất là các khoản thuế, phí, lệ phí. Tuy vậy thì những khoản chi phí này là rất quan trọng vì nó bảo đảm sự vận hành của bộ máy chính quyền cũng như cải thiện môi trường đầu tư. Cụ thể nó là nguồn để thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, củng cố an ninh, quốc phòng, Vấn đề tạo dựng môi trường đầu tốt thì chúng ta tin rằng các doanh nghiệp không những không phản đối mà còn ủng hộ nhưng vấn đề đặt ra là sử dụng có hiệu quả tránh lãng phí và cái quan trọng hơn cả đó là đúng mục đích là cải thiện môi trường đầu tư. Thí dụ: Chi phí liên quan đến tội phạm, tham nhũng, điều tiết, cơ sở hạ tầng yếu kém chiếm đến 25% doanh số - hoặc hơn 3 lần số thuế mà doanh nghiệp phải đóng góp, quy mô và cơ cấu của những khoản chi phí này có thể có sự thay đổi rất lớn hay như việc đăng ký kinh doanh ở Ôxtrâylia chỉ mất 2 ngày trong khi phải mất đến 200 ngày ở Haiti. Như vậy liên quan đến yếu tố Chi phí chúng ta có thể thấy các yếu tố chi phí cho các khoản Thuế, chi cho cơ sở hạ tầng, lao động, tham nhũng, Rủi ro: Như chúng ta đều biết đầu là sư hi sinh các nguồn lực ở hiện tại nhằm thu về một khoản lợi ích lớn hơn trong tương lai. Như vậy một trong những đặc điểm của hoạt động đầu đó là chứa đựng yếu tố rủi ro. Một hoạt động đầu càng rủi ro, càng mạo hiểm thì lợi nhuận càng cao. Hoạt động đầu thì mang tình chủ quan còn thị trường thì luôn biến động do vậy chúng ta rất khó dự đoán hết được những rủi ro có thể xảy ra đối với công cuộc đầu tư của chúng ta. Rõ ràng là một thị trường mà có nhiều cơ hội làm ăn có lời 4 trong khi môi trường ít biến động, mọi thứ nằm trong sư kiểm soát của chúng ta thì có thể thấy nó hấp dẫn và chúng ta sẵn sàng bỏ vốn đầu tư, thực hiện đầu cho dự án thích hợp. Ví dụ đơn giản đó là "Khủng hoảng" nó sẽ làm cho hàng hoá không bán được, sẽ dẫn tới hoạt động sản xuất bị đình trệ, kinh doanh thua lỗ. Đồng nghĩa với đó là các nghĩa vụ về thuế, đối với Nhà nước không thực hiện được và Chính phủ cũng sẽ không có tiền để cải thiện tình trạng này, đó là tác động mang tính dây truyền. Đứng trước các yếu tố rủi ro này thì chúng ta có thể nhận thấy không thể thiếu vai trò của Chính phủ trong ổn định kinh tế vĩ mô, bằng các chính sách của mình thì Chính phủ sẽ ngăn trặn được các yếu tố rủi ro, tăng tính hấp dẫn cho các nhà đầu tư, tuy nhiên thì hiện nay đang xảy ra một thực tế là đôi khi các chính sách còn là tăng sự rủi ro bởi các chính sách do chính phủ đưa ra không thực hiện được vai trò của nó, không giải quyết được các vấn đề thực tế thậm chí chúng còn cản trở, sự biến động trong chính sách khiến nhà đầu không nắm bắt được và trở nên hoang mang, đồng thời thì hiện nay tồn tại một khoảng cách rất lớn giữa chính sách và việc thực thi chính sách. Các cuộc điều tra cho thấy rằng nếu doanh nghiệp tăng cường được khả năng tiên liệu được các chính sách thì có thể làm cho khả năng sinh lời của các khoản đầu lên tới 30%. Yếu tố này bao gồm Sự ổn định, quyền về tài sản, khả năng tiên liệu và mức độ ổn định của các chính sách, phản ứng của người tiêu dùng và của đối thủ cạnh tranh, Như vậy đối với mỗi quốc gia cũng như các địa phương thì việc cải thiện môi trường đầu là hết sức quan trọng và khó khăn. Nhưng cải thiện không đồng nghĩa với giảm tất cả chi phí, rủi ro mà chúng ta chỉ có thể giảm thiểu tối đa chi phí cung như rủi ro nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư. 5 1.1.2 Quan hệ môi trường đầu tư, thu hút đầu và phát triển kinh tế. Hiện nay các nước trên thế giới có tốc độ tăng dân số một cách chóng mặt, do trách nhiệm của Chính phủ cũng như chính quyền các địa phương càng trở nên khó khăn, bài toán đặt ra là phải làm sao giải quyết được tình trạng này, xoá đói giảm nghèo đặc biệt là đối với các nước đang phát triển thì trách nhiệm này càng nặng nề. Tình trạng này chỉ có thể được giải quyết khi mà khắc phục được tình trạng hiện nay đó là kinh tế kém phát triển. Sơ đồ 1: Quan hệ môi trường đầu tư, thu hút đầu và phát triển kinh tế Môi trường đầu tư. Phát triển kinh tế. Thu hút đầu tư. Chúng ta phải tăng cường đầu tư, xây dựng các xí nghiệp thành lập các công ty, nhằm giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Như vậy chúng ta phải đẩy mạnh đầu tư. Như đồ 1 chúng ta có thể thấy giữa ba yếu tố có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau: 6 Ví dụ: Như khi mà chúng ta tạo dựng được một môi trường đầu tốt và an toàn thì ngay lập tức chúng ta sẽ thu hút được nhiều nhà đầu thực hiện đầu tư, bởi nó sẽ có lợi cho bản thân nhà đầu an toàn mà lại có lợi chắc chắn sẽ đầu tư. Đồng thời với việc thực hiện đầu thì kết quả của công cuộc đầu đó là các nhà xưởng, các cơ sở sản xuất, và khi đi vào vận hành thì nó tác động đến cung, làm tổng cung tăng nên, mặt khác với việc nhiều nhà xưởng được xây dựng thì vấn đề việc làm được giải quyết, nhiều lao động có thu nhập và một phần thu nhập của họ được tiêu dùng và lại làm tổng cầu tăng, tổng cầu tăng lại kích thích nhà đầu đầu thêm và thế là chúng ta sẽ tao ra sự tăng trưởng và phát triển cho nền kinh tế. Và khi nền kinh tế phát triển thì sự sẵn sàng đóng góp của các doanh nghiệp cho Chính phủ nhằm cải thiện môi trường đầu càng cao và thể là môi trường đầu cũng ngày càng tốt lên. Như chúng ta đã biết môi trường đầu là tập hợp các yếu tố trực tiếp tác động đến hoạt động đầu tư. Nó có thể có những tác động tích cực hoặc là tiêu cực đến hoạt động đầu môi trường đầu bao gồm rất nhiều yếu tố do vậy cải thiện môi trường đầu tức là chúng ta phải giải quyết một cách đồng bộ trong từng yếu tố chúng ta phải xác định đâu là tác động tích cực đâu là tác động tiêu cực tới hoạt động đầu tư. Từ đó chúng ta phải có các giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, giảm thiểu yếu tố tiêu cực của môi trường đầu tư, cải thiện tốt môi trường đầu sẽ khuyến khích đầu tư, tạo cơ hội cho tất cả các thành phần kinh tế phát triển. Môi trường đầu được cải thiện đồng nghĩa với việc Đảng và Nhà nước đảm bảo về các yếu tố như pháp luật, chính sách ổn định từ đó tạo niềm tin và sự an tâm cho các nhà đầu từ đó họ thiết lập , mở rộng và đa dạng hoá các lĩnh vực đầu tư, giảm thiểu các chi phí ra nhập thị trường, chi phí giao dịch qua đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh 7 nghiệp, qua đó càng làm tăng tính hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, huy động sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, lao động, tiếp thu được khoa học và công nghệ tiên tiến ở cả trongngoài nước. 1.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề cải thiện môi trường đầu tư Trong tình hình hiện nay thì cả trong nướctrên thế giới đang diễn ra nhiều xu hướng biến động mạnh mẽ, nó tiềm ẩn nhiều cơ hội và thác thức lớn. Hiện nay chúng ta có thể thấy có một dòng vốn đầu nước ngoài của khu vực Mỹ, Châu Âu, đang đổ dồn về khu vực châu Á, mà đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Nguồn vốn đầu từ nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Nước ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, bị tàn phá, cơ sở vật chất yếu kem, chúng ta phải xây dựng lại từ đầu. Đồng thời do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan mà nước ta có dân số phát triển khá nhanh kéo theo lao động thì thừa, nhu cầu việc làm ngày càng tăng cao.Trong khi chúng ta lại thiếu vốn. Do vậy muốn phát triển chúng ta phải thu hút được đầu từ khu vực nhân đặc biệt là từ nước ngoài.Việc tiếp nhận nguồn vốn này có đặc điểm chúng ta không phải nợ, thay vì nhận lãi suất trên vốn vay nhà đầu tư tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và nhận phần lợi nhuận thích đáng trênsở vốn góp. Đầu nước ngoài sẽ cho chúng ta rất nhiều cái lợi, nhà đầu vào nước ta cũng như trên địa ban Thành phố thì nhà đầu tư không đơn thuần chỉ mang theo vốn đầu mà họ còn mang đến cho chúng ta nhiều điều quan trọng hơn như máy móc thiết bị hiện đại, phương thức tổ chức, qua đó thậm chí nó còn hình thành nhiều ngành mới đặc biệt là những ngành đòi hỏi phải kỹ thuật cao,công nghệ hiện đại. Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 8 Chủ trương của Đảng và Nhà nước là: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Có thể nói quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước thì Thành phố Hà Nội đã chú trọng công tác hội nhập, đặc biệt là trong công tác kêu gọi và sử dụng nguồn vốn FDI. Thành Phố đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tuy nhiên thì những cái chưa làm được còn rất là nhiều,môi trường đầu đã được cải thiện tuy nhiên thì vẫn kém hấp dẫn. Chính vì vậy trong thời gian tới thì Thành Phố phải có các biện pháp khắc phục những hạn chế tồn tại làm lành mạnh hoá môi trường đầu tư. 1.2 Các yếu tố chính của môi trường đầu Nội 1.2.1 Nhóm yếu tố liên quan đến chi phí hoạt động đầu tư 1.2.1.1 Thuế Đối với doanh nghiệp thì phần lớn các khoản thuế phải nộp là các khoản chi phí của doanh nghiệp. Vì vậy trước khi quyết định đầu tư, nhà đầu tư phải xem xét, tính toán các khoản thuế phải nộp. Trong quá trình xin cấp phép đầu thì chủ đầu cũng nghiên cứu xem lĩnh vực mình hoạt động có được ưu đãi gì không và sau đó đề nghị phòng Đầu nước ngoài - bộ phận cấp phép ghi mức ưu đãi. Đối với một công cuộc đầu thì nó rất kéo dài hàng chục thậm chí đến hai, ba chục năm. Và các khoản chi phí thuế bắt đầu phát sinh từ khâu chuẩn bị cho tới tận khi đưa dự án vào vận hành khai thác. Trong quá trình thực hiện dự án thì nhiều nhà đầu nhập nguyên liệu từ nước ngoài và chúng ta biết đến với các hình thức thuế suất nhập khẩu. Còn đối với một doanh nghiệp thì 9 chúng ta có thể thấy các hình thức thuế như: Thuế Giá trị gia tăng( VAT), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế Giá trị Gia tăng(VAT): Là loại thuế gián thu, thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ qua các giai đoạn sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế suất được quy định theo mức thuế suất cố định, căn cứ vào hàng hoá, dịch vụ kinh doanh. Theo hệ thống thuế giá trị gia tăng, " thuế đầu ra" được thu từ người tiêu dùng bằng cách cộng thêm giá trị gia tăng vào số tiền phải trả. Tuy nhiên thì bản thân doanh nghiệp cũng phải nộp thuế giá trị ra tăng cho các doanh nghiệp cung ứng của họ. Doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế cho Nhà nước sau khi đã khấu trừ khoản thuế đầu ra doanh nghiệp đã phải trả cho nhà cung ứng. Chính vì vậy hiện nay trên địa bàn Thành phố đang xảy ra hiện tượng đó là trốn thuế, lậu thuế bằng cách các doanh nghiệp mua chứng từ hoá đơn giả mạo nhằm nhận khoản hoàn thuế hàng vài tỷ đồng, mặc dù doanh nghiệp không hề hoạt động. Hiện nay thì trên địa bàn Nội nói riêng và nước ta nói chung thì trong cơ cấu thuế vẫn tồn tại nhiều vấn đề khá phức tạp. Những hàng hoá và dịch vụ trước đây được xếp vào 11 mức thuế suất doanh thu, nay VAT chuyển sang 4 mức, với các mức thuế suất: 0%, 5%, 10% và 20% . Khoảng cách là rất lớn từ 5 đến 20% như vậy nó đã và đang gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp, dẫn tới nhiều khiếu lại tố cáo về vấn đề này. Hầu hết các doanh nghiệp cho rằng mức thuế 10% và 20% là qua cao, chỉ nên áp dụng mức 5% . Một số doanh nghiệp lại yêu cầu bỏ mức thuế 20% Trên địa bàn Thành phố cũng như nước ta thi hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích đầu nước ngoài như miễn thuế, giảm thuế. Tuy nhiên thì cơ chế này đã tạo không ít phiền như trong quá trình cấp phép đầu tư, xác định mức ưu đãi, đồng thời nó đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trongngoài nước. Đây là một cơ chế rất tốt vì nó có thể khuyến 10 [...]... à tính hấp dẫn của môi trường đầu Thấp Các thể chế Thu Thị trường tài chính Thị trường lao động Tính hấp dẫn cao của môi trường đầu Chi phí Tính hấp dẫn kém của môi trường đầu Cao Để tạo ra môi trường đầu hấp dẫn đối với các nhà đầu trong nước cũng như đối với các nhà đầu nước ngoài, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã căn cứ trênsở những quy định của Chính phủ để ban hành những quy định... tổng số vốn đầu nước ngoài tăng 27.5% trong đó vốn đầu mới tăng 61% Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1036 dự án đầu 29 nước ngoài với số vốn đầu là 4 tỉ 470 triệu đôla và 20 khu công nghiệp trong đó đã có hơn 10 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động Các khu công nghiệp của tỉnh trong năm 2005 thu hút thêm 433 triệu 266 ngàn đô la và 28 tỉ đồng gồm 76 dự án đầu mới, 10 dự án đàu trong nước. .. Thái Lan Indonesia Philippines Việt Nam Nộimột trong những đầu mối giao thông hết sức là quan trọng Muốn phát triển Nội thành một trung tâm kinh tế cho xứng tầm với các thành phố trên thế giới, và tăng cường thu hút đầu thì chúng ta phải cải thiện được môi trường đầu của thành phố 18 Hiện nay tuy đã được đầu khá nhiều nhưng vấn đề giao thông của Thành phố vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại... hàng nước ngoài; 4 công ty tài chính; 5 công ty cho thu tài chính Mặc dù trong vài năm trở lại đây Nội đã có sự gia tăng mạnh về các Ngân hàng nhưng Nội vẫn còn là một thành phố có hệ thống ngân hàng kém phát triển Hiện nay tồn tại một thực tế là các ngân hàng tại nội bị chi phối bởi các ngân hàng thương mại Nhà nước với 80% hoạt động ngân hàng trên địa bàn là Ngân hàng thương mại nhà nước Đồng... Trường hợp tỉnh Bình Dương: Trong thời kỳ đổi mới vừa qua Bình Dương được xem như là một ví dụ điển hình về thu hút đầu nước ngoài những thành tựu về thu hút đầu nước ngoàimột trong những kết quả quan trọng nhất của hoạt động thúc đẩy đầu Điều này cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ về thể chế và sự hạn chế các chi phí tác động của thẻ chế có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường đầu tư. .. về vấn đề này Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang cho thấy Nộimột trong những địa điểm đầu hấp dẫn đối với các nhà đầu nước ngoài nhưng họ chưa dám đầu vì hiện nay công nghệ của địa phương thì chưa có khả năng đáp ứng, muốn đầu buộc các nhà đầu nước ngoài phải mang theo công nghệ, nhưng họ không dám mang theo các công nghệ hiện đại của mình vì thấy rằng việc đảm bảo quyển... lòng tin trong các nhà đầu nước ngoài 1.2.2.3 Ổn định về an ninh chính trị Đối với nhà đầu thì vấn đề đầu tiên mà họ quan tâm đó là mức độ an toàn khi đầu Trước khi đi đến quyết định đầu thì nhà đầu luôn luôn phải xem xét xem liệu mình đầu vào đây thì đồng vốn bỏ ra có an toàn không Và một trong những yếu tố hàng đầu được xem xét đó là sự ổn định an ninh và chính trị Khi mà một khu... hợp khẩn cấp ng ứng với những điều kiện đó, việc thu hồi tài sản vô điều kiện và đặc biệt nguy cơ lạm dụng quyên hạn đó cao sẽ không khuyến khích các hoạt động mở rộng đầu nước ngoài đồng thời làm cho môi trường đầu xấu đi Các nhà đầu nước ngoài khi đầu thì luôn sợ trong quá trình đầu thì tài sản của mình sẽ bị tịch thu Thành phố Nội thực hiện những vấn đề mang tính nhạy cảm này... khiến các nhà đầu thích hơn khi đầu vào Nội Tuy nhiên thì lao động tại Nội vẫn còn một số yếu kém, khiến các nhà đầu đánh giá không cao về lao động tại đây Có thể nói c trình độ chuyên môn cũng như sự cần cù của người lao động tại đây ng đối tốt song một trong những yếu kém của chúng ta khiến không đáp ứng của các nhà đầu nước ngoài cũng như nền công nghiệp đó là tính kỷ luật trong. .. sách và nó đóng góp tỉ lệ quan trong trong cơ cấu vốn cho đầu xây dựng cơ bản: điện, đường, trường tram, khách sạn, những yếu tố này chính là mồi cho những luồng vốn đầu Hiện nay nhiều doanh nghiệp phàn nàn về vấn đề hoàn thu , Nhiều nhà đầu cho rằng Thành phố chậm trễ trong hoàn thu Luật quy định việc hoàn thu phải được thực hiện trong vòng 15 ngày nhưng trên thực tế phải mất hàng tháng, . kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn tiếp theo . Mặc dù đã có nhiều cố. Quan hệ môi trường đầu tư, thu hút đầu tư và phát triển kinh tế Môi trường đầu tư. Phát triển kinh tế. Thu hút đầu tư. Chúng ta phải tăng cường đầu tư,

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế đầu tư 2. Giáo trình lập dự án đầu tư Khác
3. Giáo trình đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ Khác
4. Báo cáo ‘’ Môi trường đầu tư tốt hơn cho mọi người năm 2005’’ Khác
5. Sách Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội 6. Niên gián thống kê của Hà Nội 2005 Khác
7. Sỏch ô Những dào cản đối với việc phỏt triển kinh tế Việt nam ằ Khác
8. Báo cáo tình hình đầu tư tại Hà Nội - Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà nội Khác
9. Báo cáo phát triển giao thông đô thị Hà nội giai đoạn 2006-2010 10.Tạp trí Kinh tế phát triển11.Báo đầu tư Khác
12.Trang web của sở Kế hoạch và Đầu tư hà nội, Bộ kế hoạch và đầu tư, sở tài chính, sở giao thông công chính, … Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quan hệ môi trường đầu tư, thu hút đầu tư  và phát triển kinh tế - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Sơ đồ 1 Quan hệ môi trường đầu tư, thu hút đầu tư và phát triển kinh tế (Trang 6)
Bảng 1 : Doanh nghiệp coi thuế suất là một trong những  trở ngại hàng đầu của họ - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 1 Doanh nghiệp coi thuế suất là một trong những trở ngại hàng đầu của họ (Trang 13)
Sơ đồ 2: Tác động của giao thông vận tải tới phát triển bền vững. - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Sơ đồ 2 Tác động của giao thông vận tải tới phát triển bền vững (Trang 17)
Bảng 2: So sánh hiện trạng đường phố Hà Nội với các Thành phố lớn trong cả nước. - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 2 So sánh hiện trạng đường phố Hà Nội với các Thành phố lớn trong cả nước (Trang 19)
Sơ đồ 3: Quan hệ chi phí v à tính hấp dẫn của môi trường đầu tư - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Sơ đồ 3 Quan hệ chi phí v à tính hấp dẫn của môi trường đầu tư (Trang 29)
Bảng 9: Nộp ngân sách từ các dự án FDI giai đoạn 2000-2006 - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 9 Nộp ngân sách từ các dự án FDI giai đoạn 2000-2006 (Trang 47)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của các dự án FDI qua các năm - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu của các dự án FDI qua các năm (Trang 48)
Bảng 12 : Sản phẩm xuất khẩu đi một số thị trường truyền thống của các doanh nghiệp FDI. - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 12 Sản phẩm xuất khẩu đi một số thị trường truyền thống của các doanh nghiệp FDI (Trang 49)
Bảng 13: Các chỉ tiêu định hướng về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn HN - một số ý kiến đóng góp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trên địa bàn hà nội trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 13 Các chỉ tiêu định hướng về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn HN (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w