Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMNGHIỆP LỀU VŨ HIẾU NGHIÊNCỨU,ĐỀXUẤTPHƯƠNGÁNQUYHOẠCHSỬDỤNGĐẤTRỪNGTRỒNGSẢNXUẤTTẠICÔNGTY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘTTHÀNHVIÊNLÂMNGHIỆPHÒABÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂMNGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMNGHIỆP LỀU VŨ HIẾU NGHIÊNCỨU,ĐỀXUẤTPHƯƠNGÁNQUYHOẠCHSỬDỤNGĐẤTRỪNGTRỒNGSẢNXUẤTTẠICÔNGTY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘTTHÀNHVIÊNLÂMNGHIỆPHÒABÌNH Chuyªn ngµnh: Lâm học M· sè: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂMNGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo hệ sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, gắn công tác khoa học với thực tiễn đồng thời đánh giá kết học tập, nghiêncứu, trí Khoa sau đại học tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu,đềxuấtphươngánquyhoạchsửdụngđấtrừngtrồngsảnxuấtCôngtyTNHHthànhviênLâmnghiệpHòa Bình” Trong trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp cao học nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Quang Bảo trực tiếp tận tình hướng dẫn thực đềtài tốt nghiệp suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức Trường Đại học Lâmnghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian nội dung đảm bảo theo yêu cầu Trân trọng cảm ơn Ban giám đốc toàn thể cán bộ, công nhân viênCôngtyLâmnghiệpHòa Bình, nơi thực tập nghiên cứu đềtài Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Những kết luận văn tính toán xác, trung thực chưa có tác giả công bố, nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, ngày 21 tháng 10 năm 2012 Tác giả đềtài Lều Vũ Hiếu ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Mục lục ………………………………………………………………………ii Danh mục từ viết tắt …………………………………………………….v Danh mục bảng …………………………………………………………vi Danh mục hình …………………………………………………………viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dungnghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm điều kiện sảnxuấtlâmnghiệpCôngtyLâmnghiệpHòaBình 2.2.2 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừngCôngtyLâmnghiệpHòaBình 2.2.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn Côngty từ nghiên cứu lựa chọn nhân tố làmquyhoạchsửdụngđấtrừngtrồngsảnxuất bền vững cho CôngtyLâmnghiệpHòaBình 2.2.4 Đềxuấtphươngánquyhoạchsửdụngđất phục vụ kinh doanh rừngtrồng cho CôngtyLâmnghiệpHòaBình 2.3 Phương pháp nghiên cứu iii 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CÔNGTYLÂMNGHIỆPHÒABÌNH 12 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 3.2 Điều tra điều kiện tự nhiên 17 3.2.1 Vị trí địa lý 17 3.2.2 Khí hậu thuỷ văn 17 2.2.3 Địa chất 19 3.3 Đặc điểm xã hội 19 3.3.1 Tác động hoạt động sảnxuất kinh doanh Côngty tới địa phương 20 3.3.2 Tác động hoạt động sảnxuất kinh doanh địa phươngCôngty 22 3.4 Điều tra tình hình sảnxuấtlâmnghiệp từ trước đến Côngty 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm điều kiện sảnxuấtlâmnghiệpCôngtyLâmnghiệpHòaBình 28 4.1.1 Đặc điểm điều kiện đất đai trồngrừngsản xuất: 28 4.1.2 Hiện trạng sửdụngđất đai, tài nguyên rừngCôngtyLâmnghiệpHòaBình 28 4.2 Những thuận lợi, khó khăn kinh doanh phát triển rừngtrồngsảnxuấtnghiên cứu lựa chọn nhân tố làmquyhoạchsửdụngđất cho CôngtyLâmnghiệpHòaBình 35 4.2.1 Những thuận lợi, khó khăn kinh doanh phát triển rừngtrồngsảnxuấtCôngtyLâmnghiệpHòaBình 35 iv 4.2.2 Các nhân tố làmđểđềxuấtphươngánquyhoạchsửdụngđấtrừngtrốngsảnxuất cho CôngtyLâmnghiệpHòaBình 37 4.3 ĐềxuấtphươngánquyhoạchđấtrừngtrồngsảnxuấtCôngtyLâmnghiệpHòaBình 58 4.3.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh Côngty 58 4.3.2 Quyhoạchsửdụngđất đai, tài nguyên rừng cho Côngty 62 4.3.3 Quyhoạch biện pháp sảnxuất kinh doanh 64 4.3.4 Tổng hợp vốn đầu tư hiệu sảnxuất 81 4.3.5 Quyhoạch số giải pháp thực 84 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Tồn 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết thông thường Viết tắt NN & PTNT BTN&MT Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân QĐ - BNN Quyết định Bộ Nông nghiệp KTXH Kinh tế xã hội SXKD Sảnxuất kinh doanh CBCVN Cán công nhân viên PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng Tr.đ Triệu đồng HTSX Hỗ trợ sảnxuất QĐTL Quyết định thành lập TTg Thủ tướng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên biểu TT Trang 3.1 Chi tiết diện tích Côngty quản lý 15 3.2 Lực lượng lao động 16 3.3 Kết hoạt động sảnxuất kinh doanh 2009-2011 26 4.1 Số liệu diện tích UBND tỉnh giao theo Quyết định 29 4.2 Số liệu trạng tài nguyên phân theo lại rừng 29 4.3 Diện tích biến động trình quản lý 30 4.4 Chi tiết diện tích Côngty giữ lại đểsảnxuất dự kiến trả lại địa phương 31 4.5 Hiện trạng tài nguyên Côngty quản lý 32 4.6 Tổng hợp diện tích, sản lượng rừng từ năm thứ trở 34 4.7 4.8 4.9 Chi phí đầu tư cho 01 rừngsảnxuấttrồng quốc doanh Cây Keo lai 40 Chi phí đầu tư cho 01 rừngsảnxuấttrồng quốc doanh Cây Bạch đàn mô 45 Phân loại gỗ rừngtrồngCôngtylâmnghiệpHòaBình 42 4.10 Định mức chi phí khai thác cho 01 m3 gỗ rừngtrồng 46 4.11 Năng suất bình quân cho 01 rừngtrồng quốc doanh 47 4.12 Bảng giá bán 01m3 gỗ bãi 48 4.13 Hiệu SXKD mô hình trồngrừng quốc doanh 49 4.14 4.15 Chi phí đầu tư cho 01 trồngrừng liên doanh đấtCông ty, loài Keo tai tượng 52 Chi phí đầu tư cho 01 trồngrừng liên doanh đấtCông ty, loài Keo lai 4.16 Hiệu SXKD mô hình trồngrừng liên doanh đất 54 56 vii Côngty 4.17 Một số tiêu kinh tế mô hình trồngrừngsảnxuất 57 4.18 Dự kiến diện tích, sản lượng khai thác 2012 - 2018 59 4.19 Quyhoạchsửdụngđất đến năm 2018 Côngty 62 4.20 Kế hoạchsảnxuất kinh doanh Côngty từ năm 2012 – 2018 65 4.21 4.22 4.23 4.24 Tổng hợp giá thành nhân công cho trồng chăm sóc rừng Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư cho công tác trồng chăm sóc rừng giai đoạn 2012 - 2018 4.27 4.28 4.29 72 Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư cho công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng giai đoạn 2012 - 2018 73 Quyhoạchtrồngrừng theo mô hình sảnxuất giai đoạn 2012 - 2018 4.25 Tổng hợp giá thành nhân công cho bảo vệ rừngtrồng 4.26 72 74 77 Tiến độ thực hiện, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng giai đoạn 2012 - 2018 78 Tổng hợp doanh thu, chi phí lợi nhuận cho m3 gỗ rừngtrồng Tiến độ thực hiện, doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho hoạt động khai thác gỗ giai đoạn 2012 - 2018 80 Tổng hợp vốn đầu tư cho hoạt động sảnxuất kinh doanh giai đoạn 2012 - 2018 4.30 Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2012 - 2018 82 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 3.1 Sơ đồ máy quản lý Côngty Trang 14 79 + Tạo khối lượng hàng hóalâmsản cung cấp cho thị trường tiêu thụ để thu lợi nhuận - Đối tượng: Rừngtrồng Bạch đàn, rừngtrồng Keo - Quy mô: 750,0 rừngtrồng đến tuổi khai thác - Biện pháp khai thác rừng: + Xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác - Phương thức khai thác gỗ rừng trồng: + Khai thác trắng + Tỷ lệ lợi dụng: 87% + Luân kỳ khai thác: năm Keo Bảng 4.27 Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho 1m rừngtrồng Bạch đàn mô Keo lai Doanh thu (đồng/m ) 861.661 915.361 Chi phí (đồng/m ) 284.888 284.888 Lợi nhận (đồng/m ) 576.773 630.473 80 Bảng 4.28 Tiến độ thực hiện, doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho hoạt động khai thác gỗ giai đoạn 2012 – 2018 Keo lai Bạch đàn mô Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Diện tích (ha) 600,0 650,0 650,0 650,0 650,0 650,0 650,0 4.500,0 M/ha 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 560,0 Tổng M (m3) Thành phẩm (m3) Doanh thu (tr.đ) 48.000,00 52.000,00 52.000,00 52.000,00 52.000,00 52.000,00 52.000,00 360.000 41.760,00 45.240,00 45.240,00 45.240,00 45.240,00 45.240,00 45.240,00 313.200 38.419,20 41.620,80 41.620,80 41.620,80 41.620,80 41.620,80 41.620,80 288.144,00 Chi phí (tr.đ) 11.692,80 12.667,20 12.667,20 12.667,20 12.667,20 12.667,20 12.667,20 87.696,00 Lợi nhuận (tr.đ) 26.726,40 28.953,60 28.953,60 28.953,60 28.953,60 28.953,60 28.953,60 200.448,00 Diện tích (ha) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 700,0 M/ha 72,0 72,0 72,0 72,0 72,0 72,0 72,0 504,0 Tổng M (m3) Thành phẩm (m3) Doanh thu (tr.đ) 7.200,00 7.200,00 7.200,00 7.200,00 7.200,00 7.200,00 7.200,00 50.400 6.264,00 6.264,00 6.264,00 6.264,00 6.264,00 6.264,00 6.264,00 43.848 5.387,04 5.387,04 5.387,04 5.387,04 5.387,04 5.387,04 5.387,04 37.709,28 Chi phí (tr.đ) 1.753,92 1.753,92 1.753,92 1.753,92 1.753,92 1.753,92 1.753,92 12.277,44 Lợi nhuận (tr.đ) 3.633,12 3.633,12 3.633,12 3.633,12 3.633,12 3.633,12 3.633,12 25.431,84 81 Từ bảng 4.27 4.28 cho thấy lợi nhuận hàng năm từ việc khai thác rừng lớn Tổng lợi nhuận giai đoạn 2012 – 2018 225,88 triệu đồng Như nguồn thu giải phần lớn khoản chi tiêu cho Côngty 4.3.3.7 Quyhoạch biện pháp kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừngCôngtysửdụng toàn diện tích đất nuôi trồng thủy sản (12,4 ha) đểsửdụng việc nuôi cá Với diện tích này, Côngty hoàn toàn đủ khả cung cấp lương thực cho toàn khu Côngty vực Côngty quản lý nguồn thu nhập thêm cho Côngty nói chung cán công nhân viênCôngty nói riêng Ngoài Côngty liên doanh, liên kết với Doanh nghiệp lĩnh vực khác khu nghỉ dưỡng cao cấp, doanh nghiệpsảnxuất rau công nghệ cao UBND Tỉnh cấp đấtđểsảnxuất địa bàn Côngty 4.3.4 Tổng hợp vốn đầu tư hiệu sảnxuất 4.3.4.1 Tổng hợp vốn đầu tư - Vốn đầu tư để thực hoạt động sảnxuất kinh doanh cho Côngty bao gồm vốn đầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng - Tổng hợp vốn đầu tư cho hoạt động sảnxuất kinh doanh tổng hợp bảng 4.29 đây: 82 Biểu 4.29 Tổng hợp vốn đầu tư cho hoạt động sảnxuất kinh doanh giai đoạn 2012 – 2018 Trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng Khai thác rừng Bảo vệ RTN Tổng 2012 (tr.đ) 14.793,0 (tr.đ) 13.446 (tr.đ) 706,05 (tr.đ) 28.945,05 2013 15.540,0 14.421 706,05 30.667,05 2014 15.860,0 14.421 706,05 30.987,05 2015 16.072,0 14.421 706,05 31.199,05 2016 16.072,0 14.421 706,05 31.199,05 2017 16.072,0 14.421 706,05 31.199,05 2018 16.072,0 14.421 706,05 31.199,05 Tổng 110.481,0 99.972,0 4.942,4 215.395,4 Năm Như chi phí đầu tư cho hoạt động sảnxuấtlâmnghiệp lớn Tổng chi phí đầu tư cho kỳ quyhoạch 215.395,4 triệu đồng 4.3.4.2 Hiệu sảnxuất * Hiệu mặt kinh tế: Tổng lợi nhuận trước thuế thu Côngty giai đoạn 2012 – 2018 110.457,93 triệu đồng Đây số tương đối lớn đảm bảo cho phát triển Côngty nói chung đời sống cán công nhân viênCôngty nói riêng Chi tiết doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2012 – 2018 thể chi tiết bảng 4.30 83 Bảng 4.30 Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2012-2018 TT Năm Tổng doanh thu (tr.đ) Tổng chi phí Tổng lợi đầu tư nhuận trước (tr.đ) thuế (tr.đ) 2012 43.806,24 28.945,05 14.861,19 2013 47.007,84 30.667,05 16.340,79 2014 47.007,84 30.987,05 16.020,79 2015 47.007,84 31.199,05 15.808,79 2016 47.007,84 31.199,05 15.808,79 2017 47.007,84 31.199,05 15.808,79 2018 47.007,84 31.199,05 15.808,79 Cộng 325.853,28 215.395,35 110.457,93 * Hiệu môi trường Xây dựng hệ thống rừng ổn định, đảm bảo chức cung cấp lâm sản, bảo vệ vốn rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đồng thời phát huy có hiệu chức phòng hộ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn, giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống * Hiệu xã hội, an ninh quốc phòng Góp phần tích cực phong trào ủng hộ xây dựngcông trình xã hội địa phương Từng bước chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồngrừng suất cao tới người dân địa phương, cải cách tư tưởng lạc hậu sảnxuấtlâmnghiệp góp phần tăng suất rừng, nâng cao nhận thức cho người dân góp phần bảo vệ an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội 84 4.3.5 Quyhoạch số giải pháp thực 4.3.5.1 Giải pháp sách - Cụ thể hóa sách nhà nước phù hợp với thực tiễn sảnxuấtCôngty đặc biệt có sách liên quan đến người lao động chế giao khoán rừngsảnxuất cho hộ gia đình, cá nhân Thực rà soát diện tích đấtlâmnghiệp giao Những hộ gia đình, cá nhân hay tổ chức giao đất mà không tổ chức sảnxuấtlâmnghiệp theo kế hoạch định thời hạn cho phép lập phươngán thu đấtđể giao cho hộ khác tổ chức khác có nhu cầu, điều kiện kinh doanh phát triển rừng - Có sách đầu tư phù hợp, cụ thể như: Tăng cường đầu tư cho hoạt động sảnxuấtđê mở rộng quy mô, nâng cao hiệu sản xuất, đầu tư cho công nhiêp chế biến, dịch vụ rừng - Côngty muốn phát triển tốt bên cạnh việc phải có kế hoạch kinh doanh hợp lý, rõ ràng cần phải có sách ưu đãi quyền từ trung ương đến địa phương hỗ trợ Côngty cần có sách đãi ngộ tiền lương tiền thưởng để khuyến khích đội, khuyến khích cán công nhân hoạt động sảnxuất 4.3.5.2.Giải pháp tổ chức quản lý - Tổ chức máy quản lí gọn nhẹ, động phù hợp với chế thị trường; giảm tối đa lao động gián tiếp đảm bảo cho máy quản lí hoạt động hiệu - Xây dựng chế điều hành lĩnh vực hoạt động: chế giao khoán, chế hoạt động phòng ban chuyên môn, dịch vụ, chế đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ; chế quản lí tài huy động vốn đầu tư; chế khuyến khích người lao động lĩnh vực hoạt động 85 - Triển khai thực tốt chế phối hợp khâu xây dựng rừng, khai thác, chế biến, dịch vụ rừng hoạt động khác địa bàn Phối hợp khai thác với quan chức để lồng ghép chương trình, dự án có liên quan đến hoạt động lâmnghiệp địa bàn: dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, dự án định canh định cư xây dựng kinh tế mới, dự án khuyến nông khuyên lâm vùng đồng bào dân tộc 4.3.5.3.Giải pháp khoa học – kỹ thuật - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt khâu trồng rừng, khai thác gỗ, chế biến lâmsản nhằm phù hợp với mục đích kinh doanh - Chọn loài phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện lập địa khu vực, đồng thời đáp ứng mục đích kinh doanh Đưa giống có suất cao thích hợp với điều kiện đất đai Côngtyđể tăng hiệu sửdụngđất - Xây dựng quản lý tốt tài liệu, đồ liên quan đến quyhoạchsửdụngđấtCôngty - Đẩy mạnh công tác chăm sóc, bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu tối đa tác dụng xấu như: Cháy rừng, chặt phá rừng, sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng rừng - Điều chỉnh quyhoạch lại quỹđấtrừngđể từ có kế hoạch xây dựng, khai thác cách có hiệu 4.3.5.4.Giải pháp vốn đầu tư - Sửdụng tốt nguồn vốn vay ngân hàng phát triển cho dự ántrồngrừng hàng năm theo chu kỳ sảnxuất - Sửdụng nguồn vốn phát triển sảnxuất Tổng CôngtyLâmnghiệp Việt Nam để đầu tư cho trồngrừng thâm canh 86 - Thực liên doanh, liên lết với tổ chức khác để thu hút vốn đầu tư Liên hệ với tổ chức tín dụngtàiđể vay vốn, đặc biệt cần thu hút vốn từ nguồn ngân sách, nguồn viện trợ - Thực sách tiết kiệm chi ngân sách, chi hợp lí, chi có hiệu quả, đảm bảo nhu cầu thường xuyên cho đội, tổ sản xuất; đồng thời tích lũy đểtái mở rộng sảnxuất - Trong giải pháp huy động vốn, trước hết cần tập trung xây dựngphươngánquyhoạch có tín khả thi cao đem lại hiệu thiết thực, đặc biệt khâu trồng rừng, khai thác rừng, sảnxuất nông lâm kết hợp - Thực quy chế dân chủ tất lĩnh vực, đặc biệt thu chi, quản lí nhà ngân sách 4.3.5.5.Giải pháp nguồn nhân lực - Ngoài sửdụng hiệu nguồn nhân lực Côngty cần có kế hoạchsửdụng lao động địa phương hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm thực tốt công tác xã hội hóa nghề rừng - Lựa chọn hộ gia đình có kiến thức, có vốn đểsảnxuất loại giống phục vụ trồng rừng, phát triển vườn hộ, cung cấp giống địa bàn (ưu tiên gia đình CBCNV làm việc Công ty, hộ cán nghỉ hưu, hộ làm kinh tế trang trại giỏi đểlàm số mô hình trình diễn sau nhân rộng toàn vùng) - Thực việc bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ cho đội ngũ CBCNV Thực đào tạo nghề rừng cho nhân dân địa phương - Có sách thu hút lao động có trình đọ chuyên môn nghiệp vụ tốt làm việc Côngty (đặc biệt cán quản lý, cán kĩ thuật, công nhân lao động có trình độ tay nghề cao) 87 4.3.5.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Giữ vững thị trường có, đặc biệt thị trường chỗ, thị trường tỉnh Tích cực tìm kiếm thị trường mới, thị trường vùng, tỉnh phụ cân - Thực kênh tiêu thụ sản phẩm rộng rãi, có hệ thống: Khai thác, thu mua sản phẩm sau chế biến đem phân phối thị trường Thực tốt dịch vụ giống công tác chuyển giao khoa học công nghệ lâmnghiệp - Phát triển côngnghiệp chế biến, mở xưởng xẻ để tăng hiệu kinh doanh, chủ động liên doanh liên kết với đơn vị khác khu vực - Tiếp tục cung ứng vật tư kỹ thuật, giống, thu mua gỗ nguyên liệu cho nhân dân địa bàn - Duy trì dần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóađể giữ vững uy tín thị trường Tích cực quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng như: Phát thanh, truyền hình, báo chí, internet 88 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đềtài “Nghiên cứu,đềxuấtphươngánquyhoạchsửdụngđấtrừngtrồngsảnxuấtCôngtyTNHHthànhviênLâmnghiệpHòa Bình” từ kết thu được, đềtài đến số kết luận sau: CôngtyLâmnghiệpHòabình có có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tương đối thuận lợi cho công tác trồngrừngsảnxuất Từ 2002 đến Côngty chủ trương quan tâm phát triển rừngtrồngsảnxuấtđạt hiệu ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường Hiện nay, diện tích đấtlâmnghiệpCôngty chủ yếu rừngtrồngsảnxuất với hai loài trồng Keo Bạch đàn RừngtrồngCôngty đa dạng cấp tuổi nhiên rừngtrồng sinh trưởng mức độ trung bình, sản lượng trung bìnhđạt khoảng 80m3/ha Hiện Côngty thực hai mô hình trồngrừngsảnxuất mô hình trồngrừng quốc doanh đấtCôngty mô hình trồngrừng liên doanh đấtCôngty với hộ dân địa phương cán công nhân viênCôngty Mô hình trồngrừng quốc doanh thi công đảm bảo quy trình kỹ thuật nên chất lượng, sản lượng rừng cao lại gặp khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Mô hình trồngrừng liên doanh chủ hộ trực tiếp quản lý bảo vệ nhiên rừng đến tuổi khai thác Côngty gặp nhiều khó khăn việc thu hổi vốn giữ đấtsảnxuất chu kỳ Vấn đềđặt cân đối diện tích hai mô hình trồngrừng quốc doanh liên doanh thực Côngty Nhân tố lựa chọn dựa pháp lý Tỉnh, huyện, Tổng CôngtyLâmnghiệp Việt Nam hiệu mang lại kinh tế, môi trường, xã hội 89 Từ phân tích trên, đềtài xác định phươngánquyhoạchsửdụngđấtrừngtrồngsảnxuấtCôngtyLâmnghiệpHòa Bình, bao gồm: - Quyhoạchsửdụngđất đến năm 2018 diện tích 11.914,3 Côngty giao quản lý, với mục tiêu chính: Trồngrừngsảnxuất hàng năm đạt 750,0 để trì rừngtrồng đa dạng cấp tuổi, cân đối quy mô, diện tích hai mô hình trồngrừngsảnxuấtđể đảm bảo công tác quản lý bảo vệ rừng, thu hồi vốn tốt Tăng suất rừngtrồngđạt 80 m3/ha mô hình trồngrừng Ước tính tổng lợi nhuận trước thuế cho giai đoạn đạt 110.457,93 triệu đồng - Quyhoạch biện pháp sảnxuất kinh doanh toàn diện để mang lại hiệu kinh tế ổn định, bền vững - Đềxuất số giải pháp thực từ việc tổ chức máy quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sửdụng hiệu nguồn vốn đầu tư - Xây dựng đồ cho CôngtyLâmnghiệpHòa Bình, bao gồm: + Bản đồ trạng sửdụngđất năm 2011 + Bản đồ quyhoạchsửdụngđất kế hoạchsảnxuất giai đoạn 2012 2018 Các kết nghiên cứu sở ứng dụng hiệu quản lý sửdụngtài nguyên rừngđấtlâmnghiệpCôngtyLâmnghiệpHòa Bình, góp phần phát triển kinh tế, xã hội ổn định an ninh trị năm tới Tồn Do thời gian thời gian có hạn nên đềtài không tránh khỏi tồn định: 90 - Phần phân tích đánh giá điều kiện sảnxuấtlâmnghiệp dựa sở thông tin kế thừa, phân tích đánh giá mang tính chất tổng quát, chưa có đủ điều kiện sâu vào tìm hiểu điều kiện cụ thể - Do diện tích rừngđấtrừng rộng lớn, nên phươngánquyhoạch cho toàn Côngty mang tính đại diện phương hướng phát triển rừngtrồngsảnxuấtCôngtyLâmnghiệpHòaBìnhĐể áp dụng thực tiễn cần phải bổ sung thêm nghiên cứu đất đai, tìm loài trồng phù hợp - Việc đánh giá hiệu kinh tế mô hình rừngtrồngsảnxuất chưa tính mức độ rủi ro trình thực phươngánquyhoạch Kiến nghị Đểcông trình nghiên cứu có tính khả thi hơn, đềtài có kiến nghị sau: - Tiếp tục bổ sung số liệu sinh trưởng, nghiênđất đai, thổ nhưỡng, loài trồng đồ quyhoạch chi tiết cho năm - Bổ sung tiêu, yếu tố phân tích hiệu kinh tế, dự báo mức độ rủi ro trình thực phươngánquy hoạch, nhu cầu thị trường tương lai để đảm bảo cho phươngánquyhoạchđấtrừngtrồngsảnxuất ổn định, lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT , Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình QuyhoạchLâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Viện điều tra quyhoạchrừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội CôngtyLâmnghiệpHòaBình (2011), Thuyết minh thiết kế trồng rừng, CôngtyLâmnghiệpHòa Bình, tỉnh HòaBình Bộ NN & PTNT (2002),Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN – KL V/v Ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừngđấtlâmnghiệp lực lượng kiểm lâm Bộ NN & PTNT (2004), Hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền vững theo tiêu chuẩn quốc gia Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ –BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ – BNN ngày 07/07/2007 việc quy chế khai thác gỗ lâmsản khác 10.Chi cục kiểm lâmHoàBình (2010), Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng năm 2009 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành “Quy định việc giao đấtlâmnghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sửdụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định 163/1999/NĐCP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đấtlâmnghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sửdụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâmnghiệp 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai 14 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai số13/2003/QH11 , ngày 26/11/2003 15 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, số 29/2004/QH11, ngày 3/12/2004 16 Thủ tướng Chính Phủ (1998), Quyết định 186/2006/QĐ – TTg ngày14/06/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 V/v Ban hành ‘‘Chiến lược phát triển lâmnghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020’’ 18 UBND tỉnh HòaBình (2011), Chiến lược phát triển Lâmnghiệp tỉnh HòaBình giai đoạn 2006 – 2010 định hướng giai đoạn 2010 – 2020 19 Phân Viện Điều tra Quyhoạchrừng Bắc Bộ (2010), Báo cáo kết rà soát loại rừng tỉnh Hoà Bình, tỉnh HòaBình 20 UBND tỉnh HoàBình (2006), Báo cáo tóm tắt quyhoạch phát triển lâmnghiệp tỉnh HoàBình giai đoạn 2006 – 2020, tỉnh HòaBình 21 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quyhoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Lê Thị Hường (2009), Nghiên cứu xây dựngphươngánquyhoạch phát triển sảnxuấtlâmnghiệp cho côngtylâmnghiệp Lục Nam- Bắc Giang, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC ... làm để đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất rừng trống sản xuất cho Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình 37 4.3 Đề xuất phương án quy hoạch đất rừng trồng sản xuất Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LỀU VŨ HIẾU NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH... khó khăn Công ty từ nghiên cứu lựa chọn nhân tố làm quy hoạch sử dụng đất rừng trồng sản xuất bền vững cho Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình 2.2.4 Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phục vụ