Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp hòa bình

142 9 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức tập thể Cho phép tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô giáo giảng dạy Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình thực tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban Lãnh đạo tồn thể cán công nhân viên Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình tạo điều kiện để luận văn hoàn thành Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, khích lệ tác giả suốt trình thực tập nghiên cứu Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Văn Khánh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Những lý luận hiệu SXKD doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.2 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Vai trò hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh 1.2 Những sách, kinh nghiệm phát triển nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Tại Việt nam 17 1.3 Những kết luận rút từ việc nghiên cứu 21 1.3.1 Hiệu kinh tế 21 1.3.2 Hiệu xã hội 22 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể sau 25 iii 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 26 2.4.2 Lựa chọn điểm nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 35 2.5.1 Quy định phương pháp đánh giá 35 2.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu SXKD 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đặc điểm chung Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình 41 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH thành viên Lâm Nghiệp Hịa Bình 41 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực 42 3.1.3 Những ngành nghề sản xuất kinh doanh cơng ty 44 3.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty 44 3.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Công ty năm vừa qua 62 3.2.1 Kết sản xuất kinh doanh công ty năm qua 62 3.2.2 Hiệu SXKD công ty 03 năm 2008 - 2010 76 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 96 3.3.1 Ảnh hưởng nhóm nhân tố sách lâm nghiệp 96 3.3.2 Ảnh hưởng nhân tố sách đầu tư tới hiệu SXKD công ty 98 3.3.3 Ảnh hưởng sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp 103 iv 3.3.4 Ảnh hưởng nhóm nhân tố phong tục, tập quán ý thức lao động người dân địa phương 104 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty 105 3.4.1Các giải pháp đất trồng rừng 106 3.4.2 Các giải pháp tổ chức máy lực lượng lao động 111 3.4.3 Các giải pháp để vận dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất kinh doanh 115 3.4.4 Nâng cao hiệu cơng tác trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng.119 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp LN Lợi nhuận UBND Uỷ ban nhân dân Vsx Vốn sản xuất VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động HGĐ Hộ gia đình CNH Cơng nghiệp hóa KL Khối lượng S Diện tích M Mét khối NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn DNNN Doanh nghiệp nhà nước QĐ Quyết định DNLN Doanh nghiệp lâm nghiệp MMTB Máy móc thiết bị TSCĐ Tài sản cố định CBCNV Cán công nhân viên NSLĐ Năng suất lao động VP, LT, XN Văn phịng, Lâm trường, Xí nghiệp LNTH Lâm nghiệp tổng hợp TCHC Tổ chức hành KTTC Kế tốn tài ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng CNKT Công nhân kỹ thuật LĐPT Lao động phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 2.2 Bảng tổng hợp diện tích trồng rừng sản xuất giống Kết lựa chọn điểm nghiên cứu công ty 29 30 3.1 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng công ty 45 3.2 Cơ cấu tài sản cố định công ty 47 3.3 Giá trị TSCĐ công ty đơn vị 48 3.4 Tổng số lao động công ty thời điểm 31/12/2010 50 3.5 53 3.6 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh Công ty qua năm từ 2008 đến 2010 Các phận sản xuất chức 3.7 Kết SXKD tiêu vật 63 3.8 Kết SXKD tiêu giá trị năm ( 2008 – 2010) 66 3.9 Tình hình khai thác lâm sản cơng ty 70 3.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty 71 3.11 Tình hình sản xuất giống cơng ty 73 3.12 Số hộ gia đình tham gia trồng rừng hàng năm 74 3.13 Hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 77 3.14 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng tập trung đất cơng ty 3.15 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng tập trung đất công ty 3.16 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng tập trung đất công ty 3.17 Tổng hợp hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng tập trung đất công ty 3.18 Hiệu kinh tế mô hình trồng rừng liên doanh đất cơng ty 3.19 Hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng liên doanh đất hộ trồng rừng 3.20 So sánh tiêu mơ hình trồng rừng kinh tế 82 3.21 Mức thu nhập bình quân CBCNV lao động công ty 92 56 83 84 85 87 89 91 vii 3.22 Tình hình huy động vốn công ty 97 3.23 Hiện trạng sử dụng đất công ty 104 3.24 Phương án phân bổ quỹ đất cho mục đích sử dụng sau rà sốt 107 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Hiện trạng loại đất, tài ngun rừng cơng ty 46 3.2 Đặc điểm, tình hình lao động cơng ty 51 3.3 Tỉ chøc máy quản lý công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Hoà Bình 57 3.4 Tỡnh hỡnh bin động số hộ tham gia trồng rừng 75 3.5 Mức thu nhập bình qn CBCNV lao động cơng ty 93 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta đường tiến lên xã hội chủ nghĩa, mục tiêu Đảng nhà nước đưa nước ta trở thành nước có kinh tế phát triển, ổn định, xã hội công văn minh Muốn làm điều yếu tố trước hết cần thiết phải có kinh tế phát triển Với chủ trương xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, năm qua tạo bước phát triển lớn q trình xây dựng kinh tế hàng hố nhiều thành phần tạo bước phát triển lớn trình xây dựng kinh tế đất nước Điều chứng tỏ thành phần kinh tế hoạt động có hiệu Một thành phần kinh tế loại hình cơng ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH), loại hình cơng ty phát triển mạnh mẽ số lượng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Hàng năm đóng góp vào ngân sách Nhà nước lượng tiền lớn Song để tồn chế thị trường với cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp đòi hỏi trước hết phải làm tốt cơng tác sản xuất kinh doanh nhằm trước hết đạt mục đích kinh doanh sản xuất kinh doanh phải có lãi sau thực nghĩa vụ với Nhà nước Như biết kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị chi phối nhiều yếu tố như: Công tác quản lý lãnh đạo; giá hàng hố mua vào, bán ra; mơi trường sản xuất kinh doanh; nhu cầu thị trường ; công tác hạch toán kế toán v.v Hiệu kinh doanh vấn đề đặt cho doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường Các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp trước định bỏ vốn đầu tư vào nghành, sản phẩm dịch vụ ngồi việc trả lời câu hỏi sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? cịn phải biết chi phí bỏ lợi ích thu Dĩ nhiên rằng, lợi ích thu phải lớn chi phí bỏ mong thu lợi nhuận Hay nói cách khác, nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp mong muốn lợi nhuận tối đa với chi phí thấp Sở dĩ nói lợi ích (lợi nhuận) mà nói rộng hiệu sản xuất kinh doanh vừa động lực, vừa tiền đề để doanh nghiệp tồn phát triển điều kiện cạnh tranh vô khắc nghiệt, rủi ro, bất trắc ln xảy ra, nguy phá sản ln rình rập Trong điều kiện kinh tế thị trường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Đối với doanh nghiệp vấn đề khó khăn chưa giải triệt để Để giải khơng phải có kiến thức mà cần có lực thực tế, kinh nghiệm nhạy bén với thị trường Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình vừa thành lập phát triển dựa tiền đề nêu vào sản xuất hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty cịn chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu mục tiêu đề Vì vậy, lý để nghiên cứu đề tài cần thiết cấp bách để cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình có sách hướng đắn để tồn phát triển chế thị trường Trước yêu cầu thực tế đó, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa sau đại học trường Đại học lâm nghiệp Việt nam Ban lãnh đạo Cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình” 120 chăm sóc, bảo vệ rừng trồng Cơng ty hồn tồn chủ động thời vụ, địa điểm trồng, loài trồng thời vụ khai thác, giá sản phẩm Đối với mơ hình khốn hộ: Cơng ty thực giao khốn chu kỳ cho hộ gia đình trồng chăm sóc, bảo vệ rừng trồng; công ty đầu tư phần nhân công trực tiếp cho người dân rừng trồng nghiệm thu, chi phí đạo sản xuất, chi phí cho cấp thơn, xã chi phí thiết kế, dịch vụ kỹ thuật tiền giống; hộ gia đình đóng góp cơng lao động thi cơng trồng chăm sóc bảo vệ rừng đến hết chu kỳ Đến khai thác hộ gia đình giao nộp phần sản phẩm tương ứng với giá trị đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng liên doanh cịn lại chủ hộ bán cho cơng ty với gia thỏa thuận Công ty cần chuẩn bị điều kiện cần đủ để tiến hành việc khoán liên doanh trồng rừng cho nhiều chu kỳ kinh doanh (khoán lâu dài) để người lao động yên tâm, chủ động sản xuất diện tích nhận khốn kể việc thừa kế nhận khoán phù hợp người nhận khốn chết mà diện tích rừng cịn thời kỳ kinh doanh Đảm bảo công ty giữ quyền quản lý sử dụng đất theo luật định Ban hành qui chế xử lý vấn đề phát sinh trình kinh doanh rừng gẫy đổ, bị sâu bệnh rủi ro sản xuất Có chế thưởng phạt thoả đáng để khuyến khích người lao động Xây dựng đơn giá dự toán cho chi phí đầu tư trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng phù hợp với mơ hình trồng rừng, địa hình, khu vực Trên sở diện tích rừng có giải pháp lâm sinh để xúc tiến tái sinh tăng trưởng rừng: rừng gỗ tự nhiên áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh rừng; rừng trồng thời kỳ xây dựng tiến hành bảo vệ chăm sóc quy định Tổ chức quản lý khai thác rừng cách hợp lý để thuận lợi cho việc trồng lại rừng Kỹ thuật trồng rừng mức độ thâm canh cần cụ thể hố 121 cho lồi cây, điều kiện lập địa mục tiêu sản phẩm; áp dụng từ khâu chọn loài, lựa chọn giống, thời vụ, làm đất, bón phân, mật độ trồng tối ưu, phịng chống sâu bệnh phải vận dụng phù hợp với loài, lập địa, vùng - Phương thức khai thác Đối với rừng trồng sản xuất phép chặt trắng tồn diện chặt trắng theo lơ Đối với rừng trồng phòng hộ đầu tư vốn ngân sách phép khai thác phù trợ, tỉa thưa rừng trồng có mật độ lớn mật độ quy định với cường độ khai thác không 20% đảm bảo rừng có độ tàn che 0,6 sau tỉa thưa Khi trồng đạt tuổi khai thác, phép khai thác chọn với cường độ không 20% chặt trắng theo băng theo đám nhỏ 0,5 vùng xung yếu vùng xung yếu, diện tích chặt trắng hàng năm khơng q 1/10 diện tích trồng thành rừng Đối với rừng trồng phòng hộ đầu tư vốn tự có rừng đạt tuổi khai thác, năm phép khai thác tối đa 1/10 diện tích chủ rừng gây trồng thành rừng theo phương thức chặt trắng theo băng, theo đám nhỏ vùng xung yếu, vùng xung yếu thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn loại rừng phịng hộ khác Các băng chặt, đám chặt khơng liền kề Chỉ khai thác tiếp băng, đám chừa sau rừng non băng đám chặt liền kề khép tán Nơi độ dốc 150 chiều rộng băng, đám chặt không 60m bố trí thẳng góc với hướng gió chính; nơi độ dốc từ 15 đến 250 chiều rộng băng chặt khơng q 30m bố trí song song với đường đồng mức Chiều rộng băng chừa xấp xỉ băng chặt - Quy trình khai thác 122 Giao nhận rừng khai thác, giao nhận tài liệu, hồ sơ cần thiết như: hồ sơ thiết kế khai thác, định phê duyệt giấy phép khai thác Giao nhận ranh giới, cọc mốc, diện tích, trạng, khối lượng gỗ khai thác lơ ngồi thực địa hồ sơ Trình tự khai thác, lơ khai thác trước, lô khai thác sau Những cam kết việc thực quy trình kỹ thuật khai thác; an toàn lao động; trách nhiệm bên giao bên nhận trình khai thác; thời gian bắt đầu khai thác kết thúc khai thác Các nội dung phải thể đầy đủ biên giao nhận rừng khai thác Luỗng phát, chặt hạ, cắt khúc bóc vỏ: Trước khai thác phải tiến hành luỗng phát toàn dây leo, bụi diện tích khai thác luỗng phát dây leo, bụi xung quanh khai thác Dây leo phát sát gốc ngang tầm với Cây bụi phát sát gốc chiều cao gốc chặt không 15 cm, băm dập rải mặt đất để không ảnh hưởng đến trình chặt hạ, cắt khúc Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân biết tầm quan trọng rừng hiểu nguồn lợi lớn mà rừng mang lại Giúp người dân sống thân thiện với rừng, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, hạn chế việc đốt rừng, nhổ chặt trồng, chặt trộm gỗ rừng trồng rừng tự nhiên Phối kết hợp với quan chức việc phát ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại rừng Khen thưởng động viên kịp thời cá nhân có thành tích cơng tác quản lý bảo vệ rừng Phổ biến tới công nhân lao động hộ nhận khoán pháp luật Nhà nước để tránh vi phạm gây thiệt hại cho công ty Cơng ty cần có phương án bảo vệ rừng trồng : xây dựng trạm bảo vệ rừng nhằm kiểm tra, kiểm soát hoạt động xâm hại đến tài nguyên rừng, bám sát địa bàn đạo sản xuất xây dựng đường băng cản lửa để ngăn cách, phân chia lô rừng nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại 123 lửa rừng gây nên Đồng thời đường băng kết hợp làm đường vận chuyển vật tư, giống, đường tuần tra bảo vệ rừng đường vận xuất lâm sản khai thác rừng Đối với xã vùng cao, đường băng chống cháy cịn có chức làm đường dân sinh lại, trao đổi hàng hoá cộng đồng dân cư với Đường băng chống cháy thiết kế đồng thời với đường thiết kế trồng rừng hàng năm, trồng lồi có khả chống cháy ven bên đường băng, cắm biển báo phịng cháy Cơng ty cần xây dựng bảng Panơ, áp phích, nội quy bảo vệ rừng để thơng báo, tuyên truyền quy định pháp luật đến với cộng đồng dân cư địa phương nhằm ngăn ngừa vi phạm nâng cao ý thức việc bảo vệ phát triển rừng Công ty phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý Cần trọng tăng cường lực lượng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu diện tích rừng giao Cơng ty cần có sách biện pháp kết hợp với quan công an, kiểm lâm, ban ngành địa phương làm tốt công tác triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Cơng ty cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng Các biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng hướng tới cộng đồng Một phương án bảo vệ rừng có tính khả thi, hợp lý hiệu biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phương thức hoạt động đa dạng, chủ động, phù hợp với hoàn cảnh vùng, khu vực Muốn vậy, công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa bình phải xác định vùng trọng điểm, điểm nóng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cháy rừng… để xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể dựa kinh nghiệm bảo vệ rừng như: 124 Giải pháp sách: Những năm qua, công ty thực số sách xây dựng sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng thực sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi Tuy nhiên, cần có sách hỗ trợ khác như: Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho cơng nhân đồng bào dân tộc miền núi, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp, từ tạo đòn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Đó xem sách huy động tổng lực sức dân cho công tác bảo vệ rừng Để làm điều cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ nhà: nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nơng Cần phải có tham gia phối hợp công ty, tổ chức quyền người dân thúc đẩy hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp Về phía quyền, ngành chức phải làm tốt cơng tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, thơng tin thiết thực phục vụ q trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng Kiểm lâm, Công an phải có sách phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Cùng với tăng cường biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm vấn đề chuyên môn nghiệp vụ khác Nhà nước cần có sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích 125 cán cơng chức ngành chức gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng Những giải pháp kinh tế, xã hội nêu với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân, giảm dần áp lực người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng sản phẩm thay sản phẩm truyền thống lâu lấy từ rừng, đồng thời, tạo phát triển bền vững mặt sinh thái môi trường kinh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng cách lâu dài khoa học Giải pháp tổ chức thực hiện: Cơng ty cần phối hợp cới quyền địa phương, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý Các chủ rừng cần trọng tăng cường lực lượng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu diện tích rừng giao Lực lượng kiểm lâm cần phải củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt công tác tham mưu giúp quyền sở xây dựng triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Các cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng Các biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng hướng tới cộng đồng Hệ thống biện pháp bảo vệ rừng áp dụng phát huy hiệu tốt tuyên truyền, quy hoạch, hoạch quản lý sử dụng đất đai, đất lâm nghiệp, tăng cường lực cho quan thực thi pháp luật, xây dựng thực tốt phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo giai đoạn theo năm, làm tốt sách giao đất, giao rừng, kết hợp chặt chẽ với khuyến nông khuyến lâm Thực tốt dự án xóa đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho người dân miền núi Phát xử lý kịp thời, 126 nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng Một phương án bảo vệ rừng có tính khả thi, hợp lý hiệu biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phương thức hoạt động đa dạng, chủ động, phù hợp với hoàn cảnh vùng, khu vực Muốn vậy, phải xác định vùng trọng điểm, điểm nóng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cháy rừng… để có phương án cụ thể Các cơng trình phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng cần đầu tư xây dựng cho phù hợp với chiến lược thực công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, chữa cháy rừng mang tính chuyên nghiệp, kịp thời ứng phó xử lý tình xảy Lực lượng có phối hợp từ nhiều ngành Kiểm lâm, Quân đội, Công an quyền địa phương Giải pháp kỹ thuật: Các giải pháp kỹ thuật thuộc lĩnh vực phát triển rừng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nông lâm kết hợp Cần nghiên cứu chọn loại trồng phù hợp với địa phương, đáp ứng lợi ích kinh tế môi trường Nên chọn cách trồng rừng hỗn giao để phòng cháy, thử nghiệm ứng dụng kỹ thuật xây dựng băng xanh cản lửa kỹ thuật tiến khác nguyên tắc vùng rừng tập trung quy hoạch hợp lý khoa học Nghiên cứu ứng dụng phương pháp dự báo cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy cho rừng thông Đối với khu rừng cần phục hồi phải tiến hành chăm sóc, phát dây leo tạo điều kiện để rừng sinh trưởng phát triển nhanh, mặt khác làm giảm khối lượng vật liệu cháy rừng Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho công tác chữa cháy rừng thay phương pháp thủ công áp dụng Nghiên cứu vật liệu xây dựng thay gỗ từ rừng tự nhiên Khuyến khích việc sử dụng loại sản phẩm để bước thay đổi thói quen sử dụng gỗ sản phẩm 127 khác có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Phục hồi giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc liên quan đến hoạt động bảo vệ phát triển rừng Kinh nghiệm thực tiễn: Đó phải có quan tâm đạo cấp lãnh đạp cơng ty kết hợp với quyền địa phương để triển khai hoạt động bảo vệ phát triển rừng Gắn trách nhiệm quản lý nhà nước địa bàn cấp quyền đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lượng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Dựa vào nhân dân để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng Với cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, phải qn triệt phương châm phịng chính, chữa cháy kịp thời hiệu Xây dựng trì hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng địa phương Có sách khen thưởng động viên kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng Song phải thực đồng giải pháp phát triển kinh tế xã hội, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng cách bền vững có hiệu lâu dài, có mong hạn chế ngăn chặn tình trạng phá rừng trái phép, xâm hại tài nguyên rừng 128 Chương KẾT LUẬN Kết luận Đề tài nghiên cứu giải mục tiêu đặt nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình năm 2008 đến 2010, từ tìm mạnh hạn chế công tác sản xuất kinh doanh công ty Đồng thời đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh cơng, qua đề xuất giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố : (1) Ảnh hưởng nhóm nhân tố sách lâm nghiệp, (2) Ảnh hưởng nhóm nhân tố sách đầu tư sản xuất lâm nghiệp, (3) Ảnh hưởng sách thuế sử dụng đất nông nghiệp, (4) Ảnh hưởng nhóm nhân tố phong tục, tập quán ý thức lao động người dân địa phương Vì vậy, muốn nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải giải đồng giải pháp mà đề tài nêu: - Xây dựng phương án phân bổ, sử dụng quỹ đất trồng rừng công ty giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 Hoàn thiện thủ tục để cấp giấy chứng nhận sử dụng đất tránh việc lấn chiếm người dân địa phương - Có giải pháp hợp lý để thu hút nguồn nhân lực có trình độ kinh nghiệm vào làm việc cơng ty Chú trọng đến công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực để phát huy khả cán công ty Giải tốt sách chế độ lao động dơi dư lao động hưu trí cho cán cơng nhân viên theo quy định nhà nước 129 - Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ vào sản xuất giống trồng rừng chế biến lâm sản Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy ván ghép xuất để sản xuất mặt hàng nội thất, hàng tiêu dùng có giá trị cao đến tay người tiêu dùng việc xuất thị trường nước ngồi có chứng nhận chứng rừng FSC - Thực tốt sách giao đất giao rừng đến hộ nông dân, công nhân nhận khoán trồng rừng Xây dựng đơn giá dự toán trồng rừng hợp lý để đảm bảo quyền lợi, thu nhập cho người dân trồng rừng liên doanh tăng doanh thu công ty từ rừng quốc doanh Nâng cao hiệu cơng tác trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng Có biện pháp cụ thể để ngăn ngừa bảo vệ diện tích rừng có, rừng đến tuổi khai thác, đặc biệt cần quan tâm đến cơng tác phịng chống cháy rừng công ty mùa hanh khô Tồn Do thời gian lực có hạn, đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Chưa sâu vào điều tra, tìm hiểu đời sống thu nhập hộ gia đình, hộ cơng nhân tham gia nhận khốn trồng rừng với cơng ty, qua tìm hiểu khó khăn, vướng mắc người lao động áp dụng sách Nhà nước vào công tác trồng rừng địa phương - Đề tài chưa nêu hết nhóm nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty, đặc biệt nhóm nhân tố quản lý phân công cán kỹ thuật công ty công tác trồng, quản lý, bảo vệ rừng; nhóm nhân tố quy định, sách Nhà nước công ty mẹ (Tổng công ty lâm nghiệp Việt nam) áp dụng vào mơ hình trồng rừng, sản xuất chế biến lâm sản làm ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty năm vừa qua 130 - Đề tài chủ yếu nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm nghiệp phân tích đề tài chưa khái quát cụ thể công tác sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chủ yếu hoạt động trồng rừng cơng ty Việc xây dựng dự tốn trồng rừng, đơn giá khoán, mức sản phẩm thu hồi, khoản chi phí chu kỳ trồng rừng cơng ty yếu tố ảnh hưởng tới quy mô hiệu sản xuất kinh doanh công ty - Việc đề xuất số giải pháp đề tài chưa đầy đủ, đề tài chưa cụ thể hóa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty số liệu, phương án, đề án cụ thể Những giải pháp mà đề tài đề cập đến nói cách chung chung mà chưa phân tích kỹ ảnh hưởng lợi ích đem lại giải pháp đưa vào áp dụng công tác sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới Khuyến nghị Để thực tốt nội dung giải pháp đề xuất đề tài giải tồn mà đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ Những vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để công tác nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa bình có hiệu quả: - Đề tài cần tiếp tục xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty, phân tích mức ảnh hưởng nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên, xã hội sách cho cơng nhân lao động, trồng rừng địa bàn tồn cơng ty, sở đưa giải pháp cụ thể phương án để khắc phục tồn công tác ản xuất kinh doanh công ty phát huy mạnh mà cơng ty có - Tiếp tục nghiên cứu vấn đề đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực, xây dựng chế, sách thu hút nhân tài, lao động có trình độ, kinh nghiệm, kỹ thuật vào làm việc công ty Đặc biệt nguồn nhân lực đào tạo, tốt nghiệp trường chuyên ngành lâm nghiệp để đáp ứng 131 yêu cầu chất lượng lao động ngày cao thời kỳ mới, thời kỳ CNH – HĐH đất nước - Đề tài cần tiếp tục đưa phương án, giải pháp để rà soát, quy hoạch lại đất trồng rừng công ty Bởi đất trồng rừng yếu tố quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp lâm nghiệp Đất trồng rừng cần quan chức có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, giải dứt điểm vụ tranh chấp đất đai tránh tình trạng lấn chiếm đất trồng rừng cơng ty thời gian tới Từ xây dựng phương án quản lý sử dụng quỹ đất cụ thể làm tốt công tác chứng rừng FSC nâng cao chất lượng giá trị gỗ nguyên liệu gỗ thành phẩm bán hàng sang thị trường Mỹ Châu âu - Đề tài cần nghiên cứu kỹ việc áp dụng quy định, sách Nhà nước, quan cấp áp dụng vào mơ hình trồng rừng, vào cơng tác sản xuất giống chế biến lâm sản theo đặc thù vùng, khu vực địa lý Qua phát huy mạnh phổ biến rộng rãi ưu điểm sách kiến nghị hồn thiện hạn chế sách áp dụng vào mơ hình sản xuất kinh doanh công ty Như hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty ngày hồn thiện phát triển, thu nhập, đời sống CBCNV lao động ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu sách đổi nông lâm trường quốc doanh Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình (2008, 2009, 2010), Hịa bình Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam (2003), Nghị Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam số 28/NQ/TW ngày 26 tháng năm 2003 tiếp tục xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh, Hà nội Bộ nông nghiệp & PTNT ( 2004 ), The CEG Facility/AUSAID – Đánh giá phù hợp sách nông lâm nghiệp Việt Nam với quy định hiệp định khu vực đa phương, Hà nội Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2007 ), Thông tư số 38/2007/TT – BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà nội Bộ nông nghiệp & PTNT (2006), Thông tư số 99/2006/TT-BNN, ngày 06/11/2006 việc hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định 186/206/QĐ-TTg, ngày 14/08/2006, Hà nội Chính phủ (2006), Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2006 thủ tướng phủ việc Ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, Hà nội Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Đoàn Thu Hà (1999), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội Trung tâm Quản trị kinh doanh tổng hợp (2001), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB Thống kê, Hà nội 10 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, ĐHKT Quốc dân, Hà nội 11 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà nội 12 Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Phú Giang (2008), Kế tốn tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Khải (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỵ (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Huyền (1997), Giáo trình Marketing bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 P Samueleson W Nordhaus (1991), Giáo trình kinh tế học, trích từ dịch Tiếng Việt 20 Phạm Thị Gái (2000), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà nội 21 Phạm Viết Muôn, Phương hướng giải pháp tái cấu doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo đổi Phát triển doanh nghiệp, Hà nội 22 Quốc hội 11 (2003), Luật số 13/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đất đai ngày 26/11/2003, Hà nội 23 Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình (2008, 2009, 2010), Tham luận Đại hội CBCNV, tổng kết hoạt động SXKD , Hịa bình 24 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/QĐ – TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà nội 25 Thủ tướng phủ (2004), Nghị định số 200/2004/N Đ-CP ngày 03 tháng năm 2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh, Hà nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà nội 27 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việt phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà nội 28 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội ... lãnh đạo Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hồ Bình? ?? 3... cứu nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Hịa Bình 2.1.2 Mục tiêu cụ thể sau Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên lâm. .. lâm nghiệp Hồ Bình, từ tìm mạnh hạn chế sản xuất kinh doanh công ty Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh công ty Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan