TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TR] KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU TAC DONG CUA CHINH SACH DAU TU DEN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP HỒ BÌNH
NGÀNH : QUẢN-TRỊ KINH DOANH MÃ SỐỘ: 401
fe
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Thị Minh Nguyệt
đinh viên thực hiện : Phạm Thị Phúc
Khoá học : 2006 - 2010
Trang 2MUC LUC
LOI CAM ON
DANH MUC CHU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA, 'VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
11 Tổng quan về cơ chế và chắnh sách 111 Tổng quan về cơ chế 1.1.2.Tổng quan về chắnh sác| 1.1.3 Phân loại Chắnh sách 1.1.4 Chức năng của Chắnh sách 1.2 Chắnh sách lâm nghiệp
1.2.1 Khái niệm chắnh sách lâm nghiệp 1.2.2 Đặc trưng của chắnh sách lâm nghiệp
1.2.2 Phân loại chắnh sách lâm nghiệp
1.2.3 Vai trò và chức năng của chắnh sách Lâm ngợi 1.3 Hệ thống tổ chức xây dựng và thực hiện chắnh sách
1.3.1 Hệ thống tổ chức xây dựng chắnh sách 1.3.2 Hệ thống tổ chức thực hiện chắnh sách
1.4 Hệ thống các văn bản, chắnh sách lâm nghiệt
1.4.1 Nhóm chắnh sách về quản lý rừng 1.4.2 Nhóm chắnh sách về đất đai
1.4.3 Nhóm chắnh sách về đầu tư, tắn dụng và thuế sử dụng đi
1.4.4 Nhóm chắnh sách về khai thác, vận chuyển và thị trường lâm sản 1.4.5 Nhóm chắnh sách hưởng lợi
1.4.6, Cac chắnh sách khác có liên quan
1.5 Chắnh sách đầu tư 1.5.1 Khái niệm đầu
1.5.2 Vai trò của von tư phá Nông lâm ng
.5.3 Các hình thức đầu tư vốn trong Nông lâm nghiệp
1.5.4 Yêu cầu và mục tiêu của Chắnh sách đầu tư trong Nông lâm nghiệp 1.5.5 Nor aimee chủ yếu cửa chắnh sách đầu tư trong Nông lâm ngh
Ơi 0 Ơi 0 0à 0 Ú Gò ể
DAC DIEM COBAN CUA CONG TY LAM NGHIE!
HOABINEL, 2.4
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Lâm Nghiệp Hịa Bình 20
2.1.2 Lĩnh vựe kinh doanh và ngành nghề kinh doanh của Công ty
2.2 Đặc điểm tự nhiên, xã hội trong khu vực
Trang 32.2.2 Khi hau thuy van
2.2.3 Dia chất và thổ nhưỡng 2.2.4.Dân số và tình trạng, kinh
2.3 Đặc điểm tổ chức san xuất kinh doanh của Công ty 2.3.1 Đặ diém các yếu tố nguồn lực của n ty
2 điểm tổ chức SXKD của Công ty
2.3.3 Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty
lả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tỷ:
AL qua SXKD bing chi tiêu hiện vật
2.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị,
PHÀN II 42 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ 42
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP HỊA BÌNH.42
3.1 Chắnh sách đầu ar đang á áp dụng tại Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình 42
3.1.2 Dự án 661 theo quyết định số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 44
Tình hình thực hiện chắnh sách đầu tư tại Công ty Lãm nghiệp Hịa Bình
46 21 22 22 22 22 30 32 35 36 38 3.3 Tác động của chắnh sách
Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình
3.3.1 Tác động đến hoạt động san xuat loanh-của Công ty 3.3.2 Tác động đến người lao động tồn Cơng ty
3.4 Đánh giá tác động của chắnh sách đầu tư đến kinh tế - xã hội vùng
3.4.1 Đánh giá tác động của chắnh sách đến Việc nâng cao thu nhập cho các
hộ dân trong vùng
3.4.2 Đánh giá tác chắnh sách: về mặt xã
3.4.3 Đánh giá tác động của chắnh sách đến mội trường
PHAN IV
GIẢI PHÁP VÀ KIEN NGHỊ
4.1 Đánh giá tác động của chắnh:sách đầu tư
4.1.1 Những tác động tắch cực của Chắnh sách đầu tư
4.1.2 Những hạn chê của Chắnh sách đầu tư
4.2 Một số giải pháp ựhằm hồn thị: nghiệp Hịa Bình
4.2.1 Giải pháp nhằm thu hút vốn cho nhiều hoạt động trong doanh nghiệp
lâm nghiệp 4.2.2/Giai pháp về phát cơ sở ha tang và tuyên truyền phổ cập
4.2.3 Gfáắ pháp về dầu tư cho Ỉ nguồn nhân lực 4.2.4 Khuyến khắch phát triển kinh tế tư nh
rừng
4.2.5 Giải pháp vẻ khoa học công nghệ KẾ: T LUAN=
TAI LIEU THAM KHẢ:
Trang 4DANH MUC BANG BIEU
Biểu 2.1: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng của Công ty 2 23
Biểu 2.2:Cơ cấu tài sản có định của Công ty 23
Biêu 2.3: TSCĐ của Công ty theo các đơn vị W 24
Biểu 2.4: Tổng số cán bộ nhân viên tồn Cơng ty năwi,2009 ÁN 26 Biểu 2.5: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của 3 ngày 2007 -
2009 - sees 29
Biểu 2.6: Các bộ phận sản xuất và chức năng chắ 3g 30 Biểu 2.7: Kết quả sản xuất kinh doanh của
Trang 5
DANH MUC CAC TU VIET TAT
BNN-LN Bộ nông nghiệp Ở lâm nghiệp ^
CBCNV Cán bộ công nhân viên ay
cp Chắnh phủ Áv
ĐMDN Đổi mới doanh nghiệp, j
ĐTPT Đầu tr phát triển @VU
HĐND Hội đồng nhân dâ =
HTX Hợp tác xã NN
LT Lâm trường tc
ND Nghi di ay
NLN Nông lâm nghiệp
NN&PTNT Nông nghiệp và nh nông thôn
ỉ ae b
Trang 6LỜI CẮM ƠN
Để kết thúc khóa học và đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại trường,
nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố và hoàn thiện kiến thức đã được trang bị Được sứ nhất trắ của nhà
trường Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, giáo viên hướng dẫn; ém tiến hành
thực hiện khoá luận tốt nghiệp ỘĐánh giá tác động của chắnh sách đầu tr dén
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH 1 thành biến Lâm
Nghiệp Hịa Bình Ợ
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa kinh tế & Quản trị kinh
doanh trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tình truyền đạt cho'em kiến thức về lý
luận thực tế trong bốn năm qua
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo ThS Bai Thi Minh Nguyệt người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận
này
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, các anh chị cán bộ trong Công ty TNHH m6t thành viên Lâm Nghiệp Hồ Bình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện khoá luận này
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bỗ sung quý báu cua thay cô và bạn bè để bản khoá luận hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân mai,ngày 15 tháng 05 năm 2010
Sinh viện thực hiện
Trang 7DAT VAN DE
Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ trồng cây gây rừng, nuôi dưỡng chăm sóc, khai thác, vận chuyền lâm sản và chế biến lâm sản Trong những năm vừa qua, ngành lâm nghiệp đã được nhà nước quan tâm, hỗ trợ phát triển và đạt được nhiều thành tựu qữãn trọng như
nâng cao diện tắch rừng trồng, cải thiện chất lượng rừng, nâng cao đời sống của
người dân làm nghề rừng góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân Xa hi
ang phat trién thì vai trò của rừng càng nhân lên gấp
i, rừng,
khơng chỉ có vai trị trong việc cung cấp gỗ mà cịn Ạó vai trị trong việc bảo
vệ môi trường sinh thái Vấn đề bảo vệ môi trường, duy trì an tồn sinh thái
quốc gia đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu không chỉ cho thế hệ hôm
nay mà cho cả thế hệ về sau
Để bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước đã ban hành những chắnh sách
hỗ trợ phát triển rừng, tuy nhiên tác động của chắnh sách đó đến hoạt động sản
xuất kinh doanh như thế nào cần có:sự nghiền cứu cụ thể Chắnh vì vậy tìm
hiểu các chắnh sách lâm nghiệp; đánh giá tác động của chắnh sách trong giai
đoạn hiện nay là rất cần thiết, từ đó đưa ra những kiến nghị hợp lý nhằm nâng
hiệu quả sản xuất lâm nghiệp; hướng tới sản xuất lâm nghiệp bễn vững
Một trong những chắnh sách lâm nghiệp rất quan trọng và ảnh hưởng, rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh đoanh của các Công ty lâm nghiệp là chắnh sách đầu tư Qua thời gian thực tập tại công ty với sự giúp đỡ nhiệt tình của
các cô chú trong công ty TNHH 1 thành viên Lâm Nghiệp Hịa Bình, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo Th.s Bùi Thị Minh Nguyệt đã giúp em lựa chọn đề tài: ỘĐánh giữ tác động của chắnh sách dầu tư đến hoạt động sản xuất kinh
Trang 81 Mục tiêu của nghiên cứu: Nghiên cứu các chắnh sách đầu tư dang 4p dung
tại Công ty, đánh giá tác động của chắnh sách đầu tư đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chắnh sách
đầu tư trong Lâm nghiệp 2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình thực hiện chắnh sách đầu tư
trong lâm nghiệp và những tác động của nó tới hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH một TV Lâm Nghiệp Hồ Bình q ee
~ Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện chắnh sách đầu tư trong Lâm nghiệp và tác động của nó tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty
3 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp kế thừa:
+ Kế thừa những tài liệu, những cơng trình nghiên cứu về vấn đề có liên quan + Kế thừa những báo cáo sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Kế thừa các số liệu về tình hình của Cơng ty + Kế thừa những cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
~ Phương pháp khảo sát thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh
+ Trực tiếp xem xét tình hình sản xuất kinh đụanh của Công ty
+ Đánh giá tình hình của Công ty qua các báo cáo, tổng kết
~ Phương pháp thông kê và phân tắch kinh doanh
+ Sử dụng phương pháp so sánh
+ Sử dụng phương pháp phân tắch kinh tế
~ Phương pháp chuyên gia: Học hỏi và tiếp thu ý kiến từ thầy cô giáo, từ bạn bè, từ những người ó kinh nghiệm làm việc thực tế
4 Nội dung của khóa luận
- Nghiên cứu lý luận cơ bản về vấn đề nghiên cứu
~ Nghiền cứư chắnh sách đầu tư trong Lâm nghiệp đang áp dụng tại Công ty
- Đánh giá tác động của chắnh sách đầu tư đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công (y
~ Đề xuất rhột số giải phi nhằm hoàn thiện chắnh sách đầu tư trong Lâm nghiệp
Trang 9PHANI
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về cơ chế và chắnh sách
1.1.1.Téng quan về cơ chế
Cơ chế là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý xã hội và quản lý nền kinh tế cửa Nhà nước
Cơ chế là tổng thể các phương pháp tác động của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế và hoạt động quản lý Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã
xác định trong thời gian dài 7
Cơ chế là công cụ quản lý vừa mang tắnh định hướng vừa mang tắnh
chiến lược làm cơ sở để tổ chức xây dựng và thực hiện hệ thống chắnh sách Đặc điểm của cơ chế là mang tắnh hệ thống và tắnh phù hợp cao, ổn định trong
thời gian dài và thể hiện sự lựa chọn theo quan điểm đường lối chiến lược của
Đảng và Nhà nước
Nói đến cơ chế là nói đến sự tác động có tắnh chất tổng thể hoặc đa
ngành đa lĩnh vực đối với một hoạt động thực tiễn, có sự phối hợp chặt chẽ
trong một hệ thống quản lý điều tiết và giám sát thống nhất
1.1.2.Tổng quan về chắnh sách
Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về thuật ngữ chắnh sách
Khái niệm đơn giản và dễ nhớ nhất là của Thomas R.Dye (1984): Chắnh sách
là cái mà Chắnh phủ lựa chọn làm hay không làm
Bên cạnh đó, có rất nhiều khái niệm về chắnh sách, có thể liệt kê như sau:
- Chắnh sách là một quá trình hành động có mục dắch mà một cá nhân hoặc một nhóm theo duỷỉ mộtcáehi kiên dinh trong việc giải quyết vấn đề (James Anderson 2003)
- Chắnh sách là tông thê các quan điểm, giải pháp và công cụ mà chủ thể sử
dụng đề tác động vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu định
Trang 10- Chắnh sách là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau của một nhà chắnh trị hay một nhóm các nhà chắnh trị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu
và các giải pháp để đạt được mục tiêu đó (William Jenkin, 1978)
- Chắnh sách bao gồm các hoạt động thực tế do Chắnh phủ tiến hành (Peter
Aucoin, 1971)
- Chắnh sách là toàn bộ các hoạt động của Nhà nước có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi Công dân (B Guy Peter, 1990)
Như vậy, chắnh sách là sự hoạch định chủ quan của Nhà nước, nhưng phải căn
cứ vào xu thế phát triển kinh tế xã hội của đất nước Chắnh sách phải dựa vào chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của đất nước Mục tiêu của chắnh sách
là làm sao điều tiết nền kinh tế tạo ra môi trường, hành laựg pháp lý thắch ứng với sự biến động của các yếu tố khách quan và những ván đề phát sinh trong quá trình vận động nền kinh tế
1.1.3 Phân loại Chắnh sách
- Chắnh sách kinh tế: Bao gồm những chắnh sách tác động đến các mối quan
hệ kinh tế trong xã hội Các chắnh sách kinh tế rất đa dạng, có thể chia thành
các loại như sau: Chắnh sách tài chắnh, Chắnh sách tiền tệ - tắn dụng, Chắnh
sách phân phối,Chắnh sách cơ cấu kinh tế, Chắnh sách cạnh tranh, Chắnh sách
thị trường
- Chắnh sách xã hội: Gồm những chắnh sách tác động đến các mối quan hệ xã
hội như: Chắnh sách lao động và việc làm, Chắnh sách xóa đói giảm nghèo,
Chắnh sách ưu tiên đồng bảo dân tộc ắt người
- Chắnh sách văn hóa: Bao ụồm các chắnh sách tác động đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục nh: Chắnh sách giáo dục đào tạo, Chắnh sách phát triển khoa
học công nghệ, Chắnh sách văn hóa nghệ thuật, Chắnh sách an ninh quốc
phòng, Chắnh sách đói-ngoại
Khi xét theo lĩnh vực tác động người ta cũng thường chia các chắnh sách
thành các lỏạỉ Ạụ thể như sau:
Trang 11+ Chắnh sách phát triển nông lâm nghiệp + Chắnh sách phát triển cơ sở hạ tầng
1.1.4 Chức năng của Chắnh sách
Chắnh sách được xây dựng và áp dụng nhằm thực-hiện những chức năng cơ bản sau đây:
a Chức năng định hướng
Định hướng là chức năng quan trọng hàng đầu của chắnh Sách Các chắnh sách trước hết phải là sự cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng,
và Nhà nước vào những lĩnh vực và hoạt động nhất định của nền kinh tế trong
những giai doạn cụ thể
b Chức năng điều tiết
Chắnh sách có chức năng quan trọng là điều tiết các mối quan hệ, các
hành vi trong xã hội theo những hướng được coi là có lợi đối với các hoạt động quản lý của Nhà nước
Nhà nước thường dùng chắnh sách để điều tiết các mối quan hệ như:
ngăn chặn tình trạng độc quyền, làm giảm sự phân hóa giàu nghèo, thực hiện
quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiễn, bảo vệ môi trường
e Chức năng kắch thắch
Các chắnh sách khi ra đời còn phải đảm bảo chức năng kắch thắch, tạo
động lực cho sự phát triển đối với một lĩnh vực hay một ngành nhất định
Thông thường, mỗi chắnh sách cụ thê sẽ kắch thắch sự phát triển của một hay
một vài lĩnh vực nào đó, sau một thời gian nhất định, lĩnh vực này lại tạo ra một tiền đề mới cho một lĩnh vực khác phát triển theo
1.2 Chắnh sách lâm nghiệp
1.2.1 Kuải niệm eifuh sách lâm nghiệp Chữ
quan điểm giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác
sách phát triển nông lâm nghiệp là khái niệm để chỉ tổng thể các
Trang 12
Hiện nay, khái niệm và xác định nội dung của thuật ngữ Chắnh sách lâm nghiệp ở các tô chức quốc tế, các quốc gia, các học giả cũng có những điểm khác nhau
Theo Tổ chức Nông nghiệp Lương thực của Liên hiệp quốc (EAO) ỘChắnh
sách lâm nghiệp là một hệ thông gồm những yếu tố có quan hệ chặt chế với nhau, tạo nên một cấu trúc, trong đó chắnh phủ bày rõ những mục tiêu của chương trình lâm nghiệp của mình, hướng dẫn, kiểm tra đân chúng sử địng tài
nguyên rừng Ợ Nói một cách khác, những hoạt động bị ảnh hưởng hoặc tác động
bởi chắnh sách lâm nghiệp là những hoạt động có liên quan đến bảo tổn, bảo vệ, quản lý nhà nước về rừng, quản lý và sử dụng tài nguyên rừng (FAO, 1995)
Chắnh sách lâm nghiệp là những quy định do nhà nước ban:hảnh vào từng thời
kỳ nhất định để bảo vệ tài nguyên rừng, phát triển sản xuất lâm nghiệp nhằm xây dựng kinh tế phát triển xã hội và cung cấp dịch vụ:cho nhân dân (Bách
khoa toàn thư Nông nghiệp của Trung Quốc)
Ở nước ta, chắnh sách lâm nehiệp có thẻ hiểu là một hệ thống Văn bản Quy
phạm pháp luật của Chắnh phủ về quy định những quy tắc hành động và giải pháp
cụ thể để điều chỉnh hành vỉ của các bên có liên quan nhằm thực hiện mục tiêu của
Chiến lược phát triển lâm nghiệp, trong đó mục tiêu chủ yếu là quản lý, bảo vệ, xây dựng, phát triển rừng bền vững và phát triển nghề rừng bèn vững
1.2.2 Đặc trưng của chắnh sách lâm nghiệp
Chắnh sách lâm nghiệp là một loại chắnh sách kinh tế ngành, do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành theo những quy định về ban hành
'VBQPPL Thông thường, chắnh sách lâm nghiệp quy định những quy tắc hành động, những giải pháp cụ thể để điều chỉnh các bên liên quan tập trung vào
thực hiện những mục tiêu'cụ thé đã quy định ở Chiến lược phát triển lâm
nghiệp hốặc quy lioaeli, kế hoạch phát triển lâm nghiệp
.Mụe tiêu chủ yếu của chắnh sách lâm nghiệp là xây dựng phát triển tài nguyện rừng bền vững và nghề rừng bền vững Cần chú ý mối quan hệ giữa mục tiêu xâỮ 'đựng tài nguyên rừng bền vững và phát triển nghề rừng bền
vững Trong điều kiện ở nước ta, trước hết là cần chú trọng phát triển rừng
Trang 13bền vững, và xem đó là cơ sở một tài nguyên rừng bền vững của đất nước, sẽ tạo nhiều điều kiện tốt hơn để phát huy các nguồn nội lực của đất nước
Đối tượng tác động chủ yếu của chắnh sách lâm nghiệp là các hoạt động, các bên có liên quan đến rừng và nghề rừng
Hệ thống chắnh sách lâm nghiệp thường được thể hiện đua các loại văn
bản như: đường lối, phương châm phát triển lâm nghiệp của Đảng Và nhà nước, chiến lược phát triển lâm nghiệp, các chắnh sách vĩ mô của chắnh phủ có
tác động đến rừng và nghề rừng, các chắnh sách để tăng cường nguồn lực đầu
vào và khai thông đầu ra của sản xuất kinh doanh lâm nghiệp rừng
ỘTrên thực tế, nội dung của chắnh sách lâm nghiệp được nghiên cứu bao gồm những quy định của nhà nước về các quy tắc và căn cứ hành động đối với các
yếu tố về: rừng và đất rừng lâm nghiệp, các nguồn lực chủ yếu được sử dụng
quá trình sản xuất kinh đoanh và sản xuất địch vụ lâm nghiệp, tiêu dùng và thị
trường lâm sản, các chắnh sách ở các lĩnh vực khác, nhưng có gắn kết chặt chẽ
với sự tồn vong của rừng và nghề rừng
1.2.2 Phân loại chắnh sách lâm nghiệp
a Chắnh sách liên quan tới đất rừng và rừng
- Chắnh sách Giao đất lâm nghiệp, giao rừng, thuê rừng
~ Chắnh sách Giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trong các LTQD Quản lý và sử dụng đất đai ở các LTQD
- Chắnh sách hưởng lợi từ rừng được nhận khoán
~ Chắnh sách quản lý; bảo vệ, sử dụng rừng và phát triển rừng
- Các chắnh sách phát triển trồng rừng, khôi phục rừng, bướng tới đóng cửa
rừng tự nhiên:
- Chắnh sách hộ trợ đát ở, đất sản xuất, giao và các giải pháp về đất đai đặc thù ở vùng đồng bào dân tộc
Trang 14c Chinh sach tai chinh
- Chắnh sách đầu tư tài chắnh từ ngân hàng nhà nước, thu hút các nguồn lực tài chắnh từ các thành phần kinh tế đầu tư cho lâm nghiệp
- Chắnh sách tắn dụng để trồng rừng
- Chắnh sách về nghĩa vụ tài chắnh của ngành lâm nghiệp
d Chắnh sách liên quan tới thị trường lâm sản
- Chắnh sách tiêu dùng gỗ và lâm sản
- Chắnh sách thị trường lâm sản trong nước
~ Chắnh sách xuất nhập khẩu gỗ, lâm sản ngoài gỗ
e Thể chế lâm nghiệp
- Phát triển nhiều thành phần kinh tế ở ngành lâm nghiệp
- Đỗi mối tổ chức quản lý ở Lâm trường quốc doanh ~ Phân cấp quản lý nhà nước về rừng và lâm nghiệp f Các chắnh sách liên kết
- Chắnh sách dân số, định canh định cư, ôn định dân di dân tự do - Chắnh sách phát triển nông thôn miền núi
- Chắnh sách xố đói giảm nghèo
1.2.3 Vai trò và chức năng của chắnh sách Lâm nghiệp
1.2.3.1 Vai trò của chắnh sách lâm nghiệp
Chắnh sách nông lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống chắnh sách Kinh tế - xã hội Vai trò quan trọng của nó được thể hiện qua
những khắa cạnh sau:
- Chắnh sách nông lâm nghiệp tác động trực tiếp đến sản xuất điều tiết sản xuất đi đúng hướng Nó điều chỉnh mối quan hệ kinh tế hữu hiệu giữa nông, lâm nghiép với cáỪ ựpành sản xuất khác cũng như giữa các phân ngành trong nội bộ nông, lâm nghiệp tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các lĩnh vực sản Xuất và dời sông
- Chắnh sách riông lâm nghiệp tạo điều kiện để sử dụng và khai thác thế mạnh các thành phần kinh tế, nhằm từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất nông,
Trang 15lâm nghiệp, hướng mọi tổ chức, gia đình, cộng đồng, cá nhân quản lý, bảo vệ,
sử dụng, xây dựng và phát triển tài nguyên nông, lâm nghiệp
- Thực tiễn những năm gần đây cho thấy chắnh sách giao đất nông lâm nghiệp
cùng các bàn hành các chắnh sách hỗ trợ đã đi vào cuộc sống; đấp ứng nguyện
vọng của người dân, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần chấn hưng
kinh tế vùng trung du, miền núi
1.2.3.2 Chức năng của chắnh sách lâm nghiệp
-_ Định hướng đặt ra hành lang và khuôn khổ cho các hoạt động-của chắnh
sách nhằm đạt đến mục tiêu nhất định
~ Điều tiết các mối quan hệ, các hành vi trong xã hội theo những hướng được
coi là có lợi đối với hoạt động quản lý của Nhà nước
- Kắch thắch tạo động lực để phát triển những hoạt động được lực chọn nhằm
đạt mục tiêu đã định trước
1.3 Hệ thống tổ chức xây dựng Và thực hiện chắnh sách
1.3.1 Hệ thắng tổ chức xây dựng chắnh sách:
Hệ thống tổ chức xây dựng chắnh sách ở nước ta bao gồm các cấp:
- Chắnh phủ: Xây dựng và ban hành những chắnh sách tầm vĩ mơ, có liên quan
đến nhiều ngành khác nhau của nền kỉnh tế Các chắnh sách được thể hiện
dưới dạng nghị quyết, quyết định
- Các bộ, ngành: Xây dựng và ban hành các thông tư hướng dẫn, quyết định hướng
dẫn thi hành các chắnh sách của Nhà nước, chắnh phủ, thông tư liên bộ
~ Các địa phương (Tĩnh, huyện):'Xây dựng và ban hành những chắnh sách để cụ thể hoá
những chắnh sách của Nhà nước vào các điều kiện cụ thể của địa phương mình
1.3.2 Hệ thông 1ỷ chức thực hiện chắnh sách Hệ thông t
- Các đối tượng chịu trách nhiệm thực thi chắnh sách:
hức thực hiện chắnh sách ở nước ta bao gồm:
+ Các Bộ, ngành với các cơ quan chuyên mơn có trách nhiệm triển khai thực
hiện luật, pháp lệnh do Nhà nước ban hành, triển khai các nghị định, quyết
Trang 16+ Các địa phương có trách nhiệm triển khai thực hiện và hướng dẫn thực hiện các chắnh sách pháp luật của Nhà nước trên địa bàn địa phương quản lý
+ Các cơ quan, tổ chức khác có trách nhiệm thực hiện, hướng dẫn thực hiện,
tuyên truyền vận động thực hiện chắnh sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động và thành viên của cơ quan tổ chức
- Các đối tượng trực tiếp chịu sự tác động của chắnh sách
+ Các Bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ quản lý
+ UBND các cấp theo phạm vi quản lý, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn
theo quy định của Hiến pháp và luật tổ chức UBND và HĐND các cấp
+ Các doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình dưới sự giám sát của chắnh quyền và các cơ quan quản lý E6 liên quan
+ Các tổ chức kinh tế - xã hội + Các cá nhân, hộ gia đình + Các đối tượng khác
1.4 Hệ thống các văn bản, chắnh sách lâm nghiệp
1.4.1 Nhóm chắnh sách về quản lý rừng /
- Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, sửa đổi năm 1994, cùng các văn
bản hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đã quy
định những vấn đề có tắnh hệ thống toàn diện nhằm đảm bảo cho rừng được bảo vệ và phát triển nhanh và bền vững, góp phần nâng cao đời sống người dân làm nghề rừng Nhà nước cam kết có chắnh sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền đồng bộ với các chắnh sách kinh tế Ở xã hội khác, ưu
tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nguồn lực, định canh định cư, ổn
định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi Nhà nước khuyến khắch các tổ chức; cá hân, hộ g/4 đình và cộng đồng thơn bản nhận đất trống, đồi trọc để
phát triển rừng, nguyên liệu phục vụ các ngành kinh tế
- Quyết định 186/2006/QĐ - TTG ngày 14/8/2006 về việc ban hành quy chế quản lý rùn#; gyễt định ra đời thay thế cho QĐ08/2001/QĐĐ Ở TTG
Trang 17
- QD 186 quy định rõ về tổ chức quản lý rừng sản xuất: chủ rừng được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng sản xuất tự tổ chức quản lý sử dụng rừng được
giao, được thuê theo quy chế này và theo quy định của pháp lưật về bảo vệ và
phát triển rừng Điều 36 có quy định rõ về việc quản lý bảo VỆ rừng là trách
nhiệm của chủ rừng, chủ rừng phải tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ
rừng, cần phải hợp tác hoặc liên kết giữa các hộ gia.đình, cá nhân cộng đồng
dân cư thôn và thuê các lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ và phát
triển rừng Đối với diện tắch đất rừng lâm nghiệp chưa giao, chữa cho thuê, UBND cấp xã có trách nhiệm bảo vệ rừng
- QD số 245/1998 QĐ Ở TT ngày 21/12/1998 của Thủ tướng chắnh phủ thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm ựghiệp
1.4.2 Nhóm chắnh sách về đất đai
- Luật đất đai sửa đổi năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đất
đai quy định: Các tổ chức kinh tế (Nông lâm trường) được thành lập sau năm
2001 toàn bộ diện tắch kinh doanh rừng sản xuất Phải chuyển sang chế độ thuê
đất Các lâm trường có chức ựăng nhiệm vụ'sản xuất kinh doanh là chắnh thì chuyển sang chế độ thuê đất của Nhà nước Giao đất không thu tiền sử dụng, đất cho các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông lâm nghiệp mà nguồn
sống chủ yếu dựa vào thư nhập có được từ các hoạt động đó với hạn mức
không quá 30ha, thời hạn tối đa không quá 50 năm và được xem xét để được giao tiếp nếu có/nhu cầu Hộ gia đình được Nhà nước giao đất lâm nghiệp được hưởng các quyền chuyển đôi, chuyên nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất Đất trồng rừng không sử dụng 24 tháng liền sẽ bị tu hồi, buật cũng quy định cấp có thẩm quyền quyết định chuyển đổi
mục dich sir dung dat của các tô chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân
- Nghị định só 02/CP ngày 15/01/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu đài vào mục đắch lâm nghiệp
11
Trang 18- Nghị định số 163/CP ngày 16/01/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng Ổn định lâu dài vào mục đắch lâm
nghiệp thay thế cho ND 02 quy định: Nhà nước giao đất lâm nghiệp quy
hoạch để xây dựng phát triển rừng sản xuất không thu tiền sử đụng đất cho hộ
gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông lâm nghiệp với hạn mức không quá
30ha và thời hạn 50 năm, nếu trồng cây lâm nghiệp có.chu kỳ trên 50 năm khi
hết hạn vẫn được Nhà nước giao tiếp để sử dụng Nghị đình cịn quy định:
Nhà nước cho tỗ chức, hộ gia đình và cá nhân thuê đất lâm nghiệp-quy hoạch
phát triển rừng sản xuất với thời hạn không quá 50.năm, trường hợp có nhu
cầu thuê dat trên 50 năm phải được Thủ tướng chắnh phủ-quyết định nhưng
không quá 70 năm
~ Nghị định số 01/CP ngày 01/01/1995 về giao khoán đất và rừng sử dụng vào
mục đắch Nông, lâm nghiệp quy định: Doanh nghiệp nhà nước được giao
khoán theo phương thức khoán, thời hạn giao khoán đối với rừng sản xuất
theo chu kỳ kinh doanh, tiền cơng khốn theo thoẢthuận giữa hai bên
1.4.3 Nhóm chắnh sách về đầu tư, tắn dụng và th uế sử dụng đất
- Luật khuyến khắch đầu tư trong nước 1998 (sửa đổi) và các văn bản hướng
dẫn quy định rõ: Nhà nước lập các quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho vay trung hạn và dài Hạn với lãi suất đầu tư ưu đãi, bảo lãnh tắn dụng đầu tư,
quy định các lĩnh vực hoạt động và các hoạt động và các vùng được hưởng ưu
đãi đầu tư, gồm:
+ Danh mục A: các ngành nghề thuộc lĩnh vực được hưởng ưu đãi đầu tư
+ Danh mục B: các địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn
+ Danh mục Ạ: địa bàn đặc biệt khó khăn
Đối với lĩnh vực lâm nghiệp văn bản quy định các hoạt động đầu tư vào lĩnh
vực được đua vào-danh mục A gồm: trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng,
trồng cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, cây khác) trên
đất hoang hỏá; đồi ựiúi trọc, khai hoang tận dụng đất trống vào mục đắch sản xuất nông lâm nghiệp Hoạt đồng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phần lớn
Trang 19thực hiện tại địa bàn miền núi hải đảo, vùng khó khăn thuộc danh mục B và C nên cũng được hưởng ưu đãi như: giảm 50% tiền sử dụng đất trong trường hợp được giao đất phải trả tiền sử dụng đất hoặc được miễn fừ:3 đến 6 năm
tiền thuê đất Nếu các hoạt động trên thực hiện tại địa bàn thuộc danh mục B
có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn được giảm 75% tiền sử dụng đất hoặc miễn từ 7 đến 11 năm tiền thuê dất Trường hợp các hoạt động trên thựe hiện
tại khu vực thuộc danh mục C thì được miễn hồn tốn tiền sử dụng đất hoặc
tiền thuê đất trong suốt thời gian thực hiện dự án đầu tư
- Quyết định số 264/92/CP ngày 22/2/1992 về chắnh sách đầu tư phát triển
rừng
~ Nghị định số 106/2004/CP ngày 1/4/2004 về tắn dụng đầu tử phát triển
1993 và quyết định số 199/2001/TTG ngày
28/12/2001 về đối tượng miễn thuế sử dụng đất nông nghi
- Nghị định số 74/CP ngày 25/10/1993 quy định chỉ tiết thi hành luật thuế sử
dụng đất nông nghiệp
~ Luật thuế sử dụng đất nông nghỉ
- Nghị quyết Quốc hội 2003 về miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Nghị định số 95/ND Ở CP ngày 23/1/2003 về tắn dụng Nhà nước cho các dự án đầu tư
- Nghị định số 106/NĐ Ở CP ngày 1/4/2004 của Chắnh phủ về tắn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
- Nghị định số 20/2005/NĐ Ở CP ngày 28/2/2005 về bổ sung danh mục dự án
vay vốn tin dụdg đầu tư phát triển của Nhà nước
- Quyết định số 44/2004/QD = BTC ngay 29/4/2004 của Bộ Tài chắnh về lãi
suất cho.váy tắn dụng đầu từ phát triển của Nhà nước
- Quýết định.210/2006/QĐĐ Ở TTG ngày 12/9/2007 về việc ban hành các
nguyên tắe, tiêu chắ-và định mức phân bổ chỉ phắ đầu tư phát triển bằng nguồn
vốn Ngân sách nhà nước giai đoạn 2007 Ở 2010 quy định: Hỗ trợ trồng rừng,
sẵn xuất bình quân 2 triệu đồng/ ha với mục tiêu cung cấp giống tốt cho người
Trang 20
dân trồng rừng Đầu tư xây dựng các công trình phục vụ dân sinh mức tối đa không quá 10% tổng vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư cho dự án hàng năm - Quyết định số 5246/QD Ở BNN ~ LN ngày 26/11/2003 của Bộ NN&PTNT
về việc ban hành định mức chỉ phắ trồng rừng, chăm sóc rừng phịng hộ, rừng,
đặc dụng theo suất đầu tư trồng rừng 4 triệu đồng/ ha thuộc chương trình 661
có quy định định mức chỉ phắ hướng dẫn nói trên là nức sàn dé các đơn vị
làm căn cứ thực hiện Các địa phương trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và
cân đối ngân sách có thể nâng mức chỉ phắ cho phù hợp với điều kiện sản xuất
của địa phương mình
- Cơng văn số 95/CP Ở NN ngày 23/1/2003 của Chắnh phủ về cơ chế trồng
rừng thuộc chương trình 661 quy định: từ năm 2003 nhà ựước cho vay vốn
trồng rừng tối đa 10 triệu đồng/ ha với lãi suất thương mại, thắ điểm hỗ trợ 1 Ở
1,5 triệu đồng/ ha cho hộ gia đình
1.4.4 Nhóm chắnh sách về khai thác, vận chuyển và thị trường lâm sản
- Quyết định 136/CP ngày 31/7/1998 sửa đổi một số quy định về thủ tục xuất
khẩu gỗ lâm sản có quy định: Chủ rừng khi khai thác chỉ cần báo với UBND xã nếu dùng tại chỗ, báo với kiểm lâm nếu mục đắch là thương mại Việc vận
chuyển gỗ trồng của các hộ chỉ cần giấy xác nhận của kiểm lâm, nếu là doanh
nghiệp thì cần thêm hơá đơn tài chắnh bán hàng
- Chỉ thị số 19/TTg ngày 16/7/1999 về biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng
trồng: khuyến khắch đây mạnh sử dụng, tiêu thụ, xuất khẩu gỗ rừng trồng
- Quyết định số 80/02/TTg ngày 24/6/2002 về khuyến khắch tiêu thụ nông sản (bao gồm cả nông sản hàng hỏá), khuyến khắch các doanh nghiệp ký bợp đồng tiêu thụ lâũt sản, với người sản xuất nhằm gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ
lâm sản hàng hoá Hộ sản xuất được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất trơng
góp vốn, cỗ phần, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp chế biến, kinh
doanh xuất nhập Khẩu lâm sản
- Quyết định'160/TTg ngày 04/9/1998 quy hoạch ngành giấy đến năm 2010 và Quyết định 149/98/TTg ngày 21/8/1998 quy hoạch vùng gỗ mỏ hoàn chỉnh
14
Trang 21thêm quy hoạch các vùng sản xuất lâm sản hàng hoá tập trung, hỗ trợ xây
dựng cơ sở hạ tầng trong vùng nguyên liệu
- Quyết định số 661/98/QĐ Ở TTg vẻ chắnh sách hưởng lợi Và tiêu thụ sản phẩm đối với rừng trồng sản xuất
- Quyết định số 100/2007/QĐ ~ TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng chắnh phủ
sung Quyết định số 661/1998/QĐ.~.TTg ? ~ Quyết định số 40/2005/BNN ngày 07/7/2005 về ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác Quyết định quy định: với rừng sản xuất tập trưng của tổ
vệ việc sửa đôi
chức bằng nguồn vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại việc xác định
tuổi khai thác do sở NN&PTNT hoặc tổng công ty quyết-đdịnh, chủ rừng tự
quyết định phương thức khai thác, gỗ khai thác được tự dỡ lưu thông tiêu thụ
Đối với rừng trồng của hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư bằng nguồn
vốn viện trợ, vốn ngân sách việc khai thác rừng được thực hiện theo quyết
định cụ thể của từng dự án và do UBND huyện ra quyết định 1.4.5 Nhóm chỉnh sách hưởng lợi
- Quyết định số 178/TTg ngày 12/11/2001 về quyển hưởng lợi, nghĩa vụ của
hộ, cá nhân được giao, thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp
- Tại điều 7 của Quyết.định 661/1998/QD Ở TTg ngày 29/7/1998 của Thủ
tướng Chắnh phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chắnh sách và tổ chức thực hiện dự
án trồng rừng mới 5 triệu há rừng-quy định về quyền hưởng lợi của các hộ tham gia trồng rừng đối với từng loại rừng
1.4.6 Các chắnh sách khác có liên quan
- Quyết định 187/CP về đổi mới tổ chức và quản lý lâm trường quốc doanh:
lâm trường nguyên liệu giấy được duy trì hoạt động theo cơ chế kinh doanh, có quyều quyết đỉnh thời điểm, phương thức khai thác và có kế hoạch trồng lại rừng, lâm sản khai thác từ rừng trồng được tự do lưu thông Tiền bán sản phẩm SÀ khi chỉ trả phắ tạo rừng, khai thác, vận chuyền, tiêu thụ được trắch
lập quỹ theó uy định Nhà nước cấp lại toàn bộ tiền thu nhập doanh nghiệp để
đầu tư tái tạo rừng và thực hiện công ắch do UBND tỉnh phê duyệt Nhà nước giao
Trang 22cho lâm trường các khoản vốn có nguồn gốc ngân sách đã đầu tư cho lâm trường
trồng rừng trước đây để bổ sung vào vốn tự có của lâm trường Nhà nước đầu tư 100% được UBND tỉnh duyệt để lâm trường xây dựng bến, bãi Rừng trồng sản
xuất là tài sản của lâm trường và được quyền thế chấp
~ Nghị quyết số 28TW của Bộ Chắnh trị ngày 16/6/2003 về tiếp tục đổi mới nông lâm trường quốc doanh: Lâm trường đang quản lý rừng và đất rừng trồng rừng
ầu tư thâm canh, giống mới gắn với vùng nguyên liệu và chế biến (cả về tổ chức và hợp đồng kinh tế) hoạt động theo cơ chế kinh doanh Lam
trường có chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chuyển qua thuê đất của Nhà
sản xuất tiếp tục
nước và được hưởng chắnh sách khuyến khắch đầu tư trong nước,
~ Chỉ thị số 19/04/2004 về một số giải pháp phát triển chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ
1.5 Chắnh sách đầu tư
1.5.1 Khái niệm dau te
- Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để
hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Pháp luật
(Luật đầu tư 2005)
- Vốn đầu tư là số tiền được sử dụng vào-hoạt động đầu tư được phân thành ba quá trình: tạo vốn, huy động Vốn, và sử dụng vốn Vốn đầu tư trong lâm nghiệp
là số tiền tắch lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết
kiệm của dân, vốn huy động từ nước ngoài và các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất lâm nghiệp nhằm duy trì các tiềm lực sẵn có và
tạo ra tiềm lực mới cho niền sản xuất lâm nghiệp
1.5.2 Vai trò của vốn đầu tit' phát triển Nông lâm nghiệp
- Nông lâm -ựghiệp là lĩnh vực sản xuất đòi hỏi nhiều vốn dầu tư nhưng lại có
hiệu quả San xuất kinh doanh thấp vì thế vấn đề cân đối vốn đầu tư cho NLN là rất quan trọng
- Lĩnh vực nông lâm nghiệp chứa đựng rất nhiều mối quan hệ kinh tế - xã hội
phức tạp nên Việc đầu tư vốn cho NLN có ảnh hưởng rát lớn đến các thành phần
trong xã hội
16
Trang 23- Vốn đầu tư trong NLN đòi hỏi quy mô lớn, thời điểm đầu tư tương đối tập trung nên việc đáp ứng vốn cho NLN có ý nghĩa rất quan trọng đối với năng suất chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này
1.5.3 Các hình thức đầu tr vẫn trong Nông lâm nghiệp
Các nguồn vốn đầu tư trong Nông lâm ngl _
- Vốn từ ngân sách nhà nước: Nhà nước sử dụng ngân sách của mình để đầu tư
trực tiếp cho lĩnh vực NLN thông qua các hình thức sau:
+ Cấp phát vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh
vực NLN
+ Cấp phát vốn thông qua các chương trình dự án đầu tư trực tiếp trong lĩnh vực NLN
+ Các dự án phát triển thủy lợi ở các địa phương + Dự án phát triển rừng
+ Các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
+ Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo trong NLN: Nhà nước đầu tư kinh phắ để đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực NLN từ dạy nghề đến đại học và sau đại học
- Tin dụng trong NLN: Tắn dụng là một hình thức đầu tư đầu tư tài chắnh theo
hình thức cho vay với các điều kiện lãi suất khác nhau Hiện nay ở Việt Nam, tắn dụng cho nông nghiệp và nông thôn chủ yếu thuộc hình thức cho vay ưu
đãi
+ Ưu đãi về điều kiện cho vay + Ưu đãi về thời hạn vay + Ưu đãi về lãi suất cho vay
Hiện nay có các kênh tắn dụng Sau đây trong lĩnh vực NLN:
+ Cho vay vốn trực tiếp: đây là hình thức cơ bản nhất
+ Cho vay vốn thông qua các tổ chức của nông dân + Chô-Yaý thông,dua các tổ chức trung gian (HTX)
+ Cho vay thơng qua các tổ chức đồn thê: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ
+ Cho vay thông qua các chương trình dự án
- Vốn dẫu ii Từ iauỷc ngoài: Các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cho lĩnh vực NLN được thực hiện qua các hình thức:
Trang 24+ Vốn hỗ trợ phát triển khơng hồn lại (ODA): Là nguồn do các nước phát
triển, vốn này được nhiều nước ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển rừng, phát triển văn hóa, y tế, giáo dục
+ Hỗ trợ của các tổ chức phi chắnh phủ
+ Viện trợ của các chinh phi cho NLN
+ Vốn góp liên doanh liên kết của các tổ chức và công ty nước ngài
+ Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) để kinh doanh trong lĩnh vực NLN
~ Vốn huy động của các thành phần kinh tế trong nước: Đây là loại vốn đầu tư cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của NLN
1.54 Yêu cầu và mục tiêu của Chắnh sách đâu tư trong 'Nông lâm nghiệp
- Phải tạo điều kiện thuận lợi để huy động triệt đẻ các nguồn Vốn cho lĩnh vực
NLN Yêu cầu cụ thể đối với từng nguồn vốn như sau:
+ Vốn ngân sách được coi là yếu tố rất quan trọng, tạo ra tiền đề và hỗ trợ đẻ thu hút các nguồn vốn khác vào lĩnh vực NLN Đầu tư từ vốn ngân sách quan
triệt phương châm: Nhà nước và nhân dân cùng làm
+ Nguồn vốn tắn dụng được coi là ựguồn vốn chủ yếu phục vụ cho đầu tư và phát
triển sản xuất nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả trong NLN
- Phải tạo ra môi trường thuận lợi đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh
vực NLN
- Chắnh sách dau tu trong/NLN tập trung Ộưu tiên các lĩnh vực, những khâu có
khả năng sử dụng được nhiều lao động và có hiệu quả kinh tế cao để làm động, lực phát triển cho từng vùng
1.5.5 Nội dung chủ yếu của chắnh sách dau tw trong Nông lâm nghiệp - Chắnh sách về khai thác và huy động nguôn von cho NLN
+ Cơ sở để hình thành nguồn vốn đó là sự phát triển nền kinh tế - xã hội tuy
nhiên trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển Nhà nước cần phải có những,
chú ý đặc biệt để tạo nguén vén cho NLN
+ Nhà riướt ưu tiền phân phối tỷ trọng vốn thắch hợp trong tổng ngân sách hàng năm (tễ đầu tư Ạhửiĩli: vực NLN
+ Tạo môi trường thuận lợi để huy động các nguồn vốn tài chắnh trong nước để phát triển NEN như: Chắnh sách khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại, Chắnh sách hỗ trợ, đánh'bắt xa bờ, Chương trình phát triển công nghiệp nông thôn, Chắnh sách phát triển làng nghề
18
Trang 25
+ Nhà nước thành lập ngân hàng riêng đề cung cấp vồn tắn dụng cho NLN
~ Chắnh sách về tắn dụng nông nghiệp trong nông thôn: Vẫn đề xác định các đối
tượng và hình thức cho vay
+ Đối tượng cho vay: được phân biệt theo từng chương trình tắn di ối tượng
cho vay chủ yếu là các hộ gia đình R
+ Hình thức cho vay: Trong NLN áp dụng các hình thức cho vay tắn dụ như sau: Tắn dụng ưu đãi đặc biệt, tắn dụng ưu đãi thông thường, Tắn dụ i
- Chủ trương tru đãi tin dung trong NLN
lạc hậu
+ Tập trung vào những vùng chủ yếu khuyến khắ ié
gia súc mới góp pian nhuyền dịch cơ cấu là ii `
fo mi lãi suất đặt ra không thé
an hàng, Làm nông dân thiếu ý thức nâng
các hiện tượng tiêu cực trong việc vay
Ye Ế
19
Trang 26
PHAN IL
DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY LAM NGHIEP
HỊA BÌNH
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Lâm Nghiệp Hịa Bình
Cơng ty Lâm Nghiệp Hịa Bình được thàựh lập theo quyết định 19/1999/QĐ Ở UB ngày 28/03/1998 của UBND tỉnh Hịa Bình trên cơ sở đổi tên Lâm trường Kỳ Sơn thành Công ty và sáp nhập các Lâm trường: Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Tu Lý vào làm đơn vị thành viên hạch tốn phụ
thuộc Cơng ty được chuyển giao về làm đơn vị thành viên hạch toán độc lập
trực thuộc Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam tại quyết định số 431/QD/UB
ngày 05/06/1998 của UBND Tỉnh Hịa Bình
Ngày 24/01/2003 UBND Tỉnh Hịa Bình có quyết định số 141/QĐ - UB V/v:
Chuyển giao Lâm trường Tân Lạc và Lâm trường Lạc Sơn thuộc Sở Nông
Nghiệp và phát triển nông thôn về'Công ty Lâm Nghiệp Hịa Bình quản lý
Hiện nay Cơng ty có 7 thành viên trực thuộc, các phòng ban chức năng, đội
thiết kế điều tra quy hoạch rừng và xưởng,chế biến gỗ
Ngày 01/02/2008 Céng/ty được đổi tên từ: Công ty Lâm Nghiệp Hịa Bình
thành Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình theo quyết định sé 444/QD Ở BNN - DMDN của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Với tên viết tắt là: Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình
2.1.2 Lĩnh vực kinh đụanh và ngành nghề kinh doanh của Công ty
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh các lĩnh vực sau:
- Trồng 1ừnđ nguyên liệu, khai thác, thu mua nguyên liệu trồng rừng, dịch vụ
vật tử kỹ thuật nông lâm nghiệp
- Xây dựng các mơ hình thâm canh rừng trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tron:tạo giếng, nâng cao hiệu quả trồng và khai thác rừng
~ Sản xuất; chế biến, mua bán, xuất nhập khẩu lâm sản
- Xây dựng các cơng trình dân dụng, kỹ thuật
20
Trang 27- Lién doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về trồng rừng và
chế biến nông lâm sản
2.2 Đặc điểm tự nhiên, xã hội trong khu vực
2.2.1 Vị trắ địa lý
Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Hồ Bình hiện nay quản lý
một phần điện tắch rừng và đất lâm nghiệp của 7 huyện: Kim Bồi, Tac Thuy,
: Kỳ Sơn, Lương Sơn, Đà Bắc, Lạc Sơn và Tân Lạc Với tổng diện th đất tr nhiên là; 20.938,57 ha
- Phắa Bắc giáp tỉnh Phú Thọ và hồ Hồ Bình
~ Phắa Nam giáp tỉnh Ninh Bình và Thanh Hoá
- Phắa Tây giáp các huyện Mai Châu và Yên Thuỷ - Phắa Đông giáp Hà Nội và Hà Nam
Trên toạ độ từ: 20Ợ - 20945Ợ vĩ độ bắc, 10530Ợ - 105950Ợ kinh độ đông
2.2.2 Khắ hậu thuỷ văn
- Khắ hậu: Khu vực Công ty nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, một năm
có hai mùa rõ rệt ,
+ Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10 (Tập trung chủ yếu vào các tháng
5,6,7,8) với lượng mưa bình quân 1600 ram đến 1700 mm chiếm 90% lượng,
mưa bình quân cả năm
+ Mùa khô tir thang 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa bình quân từ 100 mm
đến 200 mm chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm
Nhiệt độ không khắ bình quân 24ồC cao nhất là 39%C (vào tháng 7), thấp nhất SồC (vào tháng 12 đến tháng Ộ1 năm sau) có vùng nhiệt độ xuống 2ồC (vùng
Túi Cao)
- Thuysvan
Hồ Bình có mạng.lưới sông, suối phân bố khắp trên các huyện có khả năng
cung cấp nước Rie 'phát điện, sản xuất nông lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân
dan Những Ạđự sông chảy qua vùng là: Sông Đà, Sông Bùi, Sông Bôi, Sông
Trang 282.2.3 Dia chất và thổ nhưỡng
Toàn bộ vùng đất thuộc Công ty quản lý chia thành 3 nhóm đất chắnh:
+ Nhóm đất Feralit phát triển đá trầm tắch và biến chất có kết cấu hạt thơ trên các loại đá mẹ chủ yếu là: Sa thạch, Poocfilit, Spilit
+ Nhóm đất phát triển trên đá trầm tắch và biến chất có kết cấu hạt mìn trên các loại đá mẹ: Phiến thạch sét, diệp thạch
+ Nhóm đất Feralit phát triển trên đá vôi và đá biến giất chồ dể vôi,
2.2.4.Dân số và tình trạng kinh tế
~ Dân tộc và dân số: Tông số dân trong vùng là 421.276 người, trong đó dân tộc Mường chiếm đa số (63,50%) Trình độ dân trắ thấp nên gây khó khăn cho
vi
iệc đào tạo trình độ nghiệp vụ cho lực lượng lao động trong vùng
Mật độ dân số bình quân toàn vùng khoảng 180 người/kmẺ Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,7% phân bố không đều, ở vùng cao dân số thưa ngược lại ở vùng thấp mật độ dân số cao bình quânỘ680 người/kmỢ
2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3.1 Đặc điễm các yếu tế ngiằn lực Èúa Công ắy
a Đặc điểm về đất đai và tài nguyễn rừng
Đất đai và tài nguyên rừng vừa Tà đối tượng lao động vừa là phương
tiện lao động quan trọng của Công tý Quá trình sản xuất của Cơng ty là q
trình Cơng ty tác động lên đất đai-và tài nguyên rừng nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cho Công ty và hiệu quả sinh thái Để duy trì hoạt động sản xuất kinh
doanh liên tục Và hiệu quả địi hỏi Cơng ty phải có tác động đúng mực và có
khoa học đối với đất rừng và các tài nguyên rừng Hiện trạng tài nguyên rừng
của Công ty được biểu hiện quả biểu 2.1:
Qua biểu 2.1 cho tạ thấy: tổng diện tắch đất của Công ty tắnh đến thời điểm 01/03/2010 là 20:938;57 ha Trong đó đất có rừng là 7.491,61 ha chiếm 35,78% so với tông điện tắch; đất trống là 11.408,17 ha chiếm 54,48% so với
tổng diện tắ<h
Trang 29
Biểu 2.1: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng của Công ty
Loại đất Điện tắch (ha) | Tỷ trọng (%)
lật có rừng 7.491,61 37,78 | 1 | Rừng trông 5.471 20,13 a | Rừng nguyên liệu Ợ 3.141 Ấ15,00 b_ | Rừng phòng hộ 661 2.331 TB 2 | Rừng tự nhiên 202061 9,65 II | Đấttrống 11.408,17 54.48 II | Đất khác 2.037,79 9,73 Tổng 20.938,57 100
Ộ(Ngn: Phịng Lâm nghiệp tổng hợp)
Như vậy có thê nhận thấy diện tắch đất có rừng của Công ty là quá ắt trong,
khi đất trống chiếm tỷ lệ khá lớn Do vậy Công ty cần phải tăng cường hơn nữa việc trồng rừng để phủ xanh đấttrống đồi núi frộc, tăng cường sản xuất, giao
khoán rừng trồng cho các hộ gia đình có nhu cầu giao khoán rừng nhằm khuyến khắch làm giàu, tăng diện tắch đất trồng rừng nguyên liệu và rừng phòng hộ
b Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được thể hiện qua biểu 2.2
Biểu 2.2:Cơ cấu tài sản cố định của Công ty
(Đơn vị tắnh: đồng)
ỘNguyên giá Giá trị còn lại
Tỷ r
a 1G Giá mị | trong| Gid ti con lại eo
(%) |
_1| Nhà cửa, vật kiến trúc 16.608.845.002 | 80,50 | 11.403.632.978|_ 68,66 _ | 2 MMIB 2.930.636.576 | 1420) 1.584.302.133 |_ 5406
Thiết bị: dụns Gy quản
Fi; of a\a 496.398.565 | 2.41 |_ 42690277 86
4) Phuong tich-van tai
5 | FSD kite 596.518202 | 2,89 | 494.513.589 | 829 Tong 20.632.398.345| 100 | 13.532.790.074| 65,59
Trang 30Qua biểu 2.2 ta thấy, cơ cấu tài sản cố định của Công ty chủ yếu đầu tư
cho nhà cửa, vật kiến trúc và máy móc thiết bị Riêng nhà cửa vật kiến trúc
được đầu tư là 16.608.845.002 đồng chiếm 80,50% tổng nguyên giá cố định và giá trị còn lại là 11.403.632.978 đồng chiếm 68,66% nguyên giá ban dầu
Nhu vay đa số nhà của vật kiến trúc này đều mới đưa vào sử dụng Máy móc
thiết bị chiếm 14,20% khá thấp và tỷ lệ giá trị còn lại lầ 54,06% tức là đã sử
dụng được gần một nửa tuổi thọ vì vậy Cơng ty cần tổ chức tốt côựậ tác sửa chữa, bảo dưỡng những máy móc thiết bị này Đối với thiết bị, dụng cụ quản
lý được đầu tư ắt nhất chỉ chiếm có 2,41% tổng nguyên giá, tý lệ hao mòn là 8,6% tức là đã sắp hết thời gian sử dụng, Công ty cần nâng cấp đổi mới loại tài sản này để đảm bảo cho việc điều hành quản lý đạt hiệu quả cao hơn, và
cần lập thêm ngân sách bổ sung thêm loại tài sản này
Tình hình tài sản cố định của công ty theo các đơn vị thể hiện trên Biểu 2.3
Biểu 2.3: TSCĐ của Công ty theo các đơn vị -
A (Bon vi tinh: dong)
| Nguyên giá ` Giá trị còn lại
TIT| Chi tié ne | Giá trị | Tytrong(%) | Ở Giám | GTCƯNG
mì VPCơngty | 15283.637.069|- 74,08 10.455.536.119| 68,41 2 LT Luong Son 1.906.963.632 9,24 1.133.308.486 59,43 3 LT Lac Thiy Ộ| Ế24.077.209 3,99 566.882.712 | 68,79 4 LT Kim Boi 228.538.058 Lu 123.319.136 | 53,96 5 LT Tu Lý 511.973.444 248 | 27.185.790 531 6 LT Tan Lac 104.368.027 0,51 |_ 5.009.665 4,8 1 LT Lac Son 673.155.290 3,26 436541206 | 64,85 8 |XNLNKỳSen| 1099.685.616 533 | 785.065.561 7139 Tong 20.632.398.345 100 532.848.676|_ 65,59
(Nguôn: Phịng Kế tốn - Tài chắnh) Qua biêu 2.3-eho ta thấy, Cơng ty có giá trị về tài sản có định là khá lớn
với tông nguyên giá bán đầu được đầu tư là 20.632.398.345 đồng, trong đó
riêng văn phịng Cống ty được đầu tư khá cao so với các đơn vị khác, chiếm 74,08%, tỷ lệ giá trị còn lại là 68,41% Văn phịng Cơng ty có giá trị tài san
Trang 31cao như vậy là do xưởng chế biến gỗ của Công ty mới được thành lập với tổng
nguyên giá là 10.112.751.708 đồng cũng được tắnh chung vào khối tài sản của
Công ty
Các lâm trường và xắ nghiệp cũng được đầu tư tương đối lớn như Lâm
trường Lương Sơn, XN LN Kỳ Sơn và Lâm trường Lạc Thủy Bên cạnh đó Lâm trường Kim Bôi và Lâm trường Tân Lạc có nguyên giá tài sản cố định
chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm 1,11% đối với Lâm trường Kim Bôi Và 0,51%
đối với Lâm trường Tân Lạc
Trong quá trình sử dụng các loại tài sản cố định phải chịu hao mòn theo
thời gian Hầu hết tài sản cố định của các đơn vị trên đều còn tương đối mới
với giá trị hao mòn chiếm khoảng 60 Ở 80%, để có được như vậy Công ty đã
luôn quan tâm đối mới máy móc thiết bị; và các phương tiện sản xuất và quan
lý quan tâm tới công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị Tỷ lệ giá trị
còn lại của tổng tài sản là 68,41% cho thấy mức độ sản xuất kinh doanh của
Công ty vẫn được đảm bảo, tài sản cố định vẫn cồn rất mới
Tuy nhiên, bên cạnh đó giá trị còn lại của tài sản cố định của Lâm
trường Tân Lạc chỉ còn 12,8% và Lâm trường Tu Lý là 13,31% Vì vậy để phát triển toàn diện và cân đối Công ty Lâm Nghiệp Hịa Bình trong thời gian
này cần có kế hoạch nâng cao đầu tư chó hai Lâm trường này e Đặc điểm lao động của Công ty
Lao động là một nhân tố không thẻ thiếu được trong bắt kỳ hoạt động
sản xuất nào, nó đầm bảo cho quá trình sản xuất được thực hiện và đạt được
mục tiêu mà Công ty đã đề ra: Thông qua phân tắch tình hình lao động ta sẽ
thấy được những tiềm năng và hạn chế mà Cơng ty có thể gặp phải trong quả trình sử dựng lao động: trên cơ sở đó tìm các biện pháp thắch hợp nhằm quản lý và sử dụng lao động một cách hiệu quả hơn Việc sử dụng lao động của
Công ty trong nău 2010 được thẻ hiện qua biểu số 2.4
Quá biểu 2/Ỳ ¡á thấy: tổng số cán bộ công nhân viên tồn Cơng ty là 263
Trang 32giới chỉ chiếm 29% tương ứng với số người là 75 người Đây cũng là đặc thù của
những Công ty Lâm nghiệp và của ngành sản xuất lâm nghiệp, vì đây là một ngành nặng nhọc đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe
~ Nếu xét theo đơn vị thì số lao động của Lâm trường Lương Son là lớn nhất
71 người, do đơn vị này có diện tắch sản xuất rộng nhất nên đỏi hỏỉ:nhiều lao động
Các lâm trường còn lại số lượng lao động dao động từ 20 Ộ'30 lao động donhững đơn vị này diện tắch cịn khơng nhiều nên không đồi hỏi nhiều lao động,
Biểu 2.4: Tổng số cán bộ nhân viên tồn Cơng ty năm 2009 (Đơn vị tắnh: người) str Bộ phận Số CBCNV | Trình độ chuyên môn Co Tổng | Nam | Nữ| ĐH | CD| CNKT | LDPT I |Bộ phận QLCôngy | 28 | 22 |6|21I| 5| 1 1 1 | Chủ tịch Côngty _ 1 1 {0111410 0 0
2_| Kiém soét vién 1 olil{ajo} o 0
3_ | Ban giám đốc 2 | 2 |0|2|0) 0 0 4 |PhòngKTTC 4 |3 |1i+2|0| 0 0 5 _| Phòng TC HC 5| 3 |22J] 2 |2| 0 1 6_| Phong LNTH 11] 92L2|8|2| 1 0 7_| Phong KD _ 4 | 42103 |1] 0 0 II | Các bộ phận sản xuất | 235 69|67|46| 41 81 1 |LTKim Bôi 18 4]J8|5| 5 0 J 2_]|LT Lương Sơn Th 15|9| 5 48 3 | LTTuLy 17 6|6| 5 | 0 4 _|LT Lạc Thuỷ 31 |9 ]10| 2 10 5_|LT Tân Lạc 17 83] 1 | 5 6 [LT LacSon 24 3 |5] 5 11 7_| XNLN Kỳ Sơn 33 10| 5 | 11 7 %_| Xưởng Chế biến gỗ 10 2 |1| 7 0 9 _}Độitiết Kế 8 6 | 2 - Tổng ` 263 88|51| 42 82 | %6 100 33|19| 16 | 31 | (Nguén: Phong T Tổ chức - hành chắnh)
- Nếu xét :tfieơ trình độ đào tạo thì số cán bộ công nhân viên của Công
Trang 33
bộ thuộc bộ phận quản lý của Công ty và những cán bộ đứng đầu các lâm
trường, xắ nghiệp trực thuộc Lao động là công nhân kỹ thuật chiếm 16% Lao
động phổ thông chiếm tỷ trọng là 31% chỉ sau lao động thuộc trình độ ĐH, trên DH Sở đĩ tỷ lệ lao động này chiếm ty trong cao nhuway là do đối với
những công việc có tắnh chất đơn giản như: trồng cây, chăm 'sóc và bảo: vệ
rùng công ty tuyển lao động phổ thông để đảm bảo hồn thành tốt cơng việc
và với chỉ phắ thấp Ư y
Qua tìm hiểu và phân tắch đặc điểm lao động của Công ty chờ thấy: chất
lượng lao động của Công ty khá đảm bảo, tuý nhiên trong thời gian tới dé
hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra trong năm 2010 về tăng diện-tắch rừng các loại
cần tuyển dụng thêm lao động phổ thông Bên cạnh đó Cơng ty cũng cần chú
trọng quan tâm tới việc tuyển dụng và đào tạo cán bộ quản lý để đưa Công ty
ngày càng phát triển hơn
d Đặc điễm về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
Vốn SXKD là yếu tố rất quan trọng góp phần vào sự thành công hay
thất bại của Công ty, một Cơng ty có tiềm lực lớn mạnh về vốn sẽ có ưu thé hơn trong thị trường, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh
tranh sẽ lớn hơn, mặt khác để mở rộng quy mô sản xuất yếu tố quan trọng đầu
tiên là xem xét kha nang về vốn, do vậy mọi doanh nghiệp cần chú trọng quan
tâm đến công tác phát triển vốn sản xuất kinh doanh Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn vay của Nhà nước, với vốn điều lệ tại thời điểm chuyển đổi là 14.672.617.517 đồng Nhưng quá trình kinh doanh đã giúp Công ty mở rộng quy mô về vốn với nhiều hình thức khác nhau; nguồn vốn và tài sản của Công ty được bổ sung từ kết quả hoạt động, sản xuát.kinh doanh, từ vay dài hạn, ngắn hạn, Tình hình biến động
vốn kinh doanhỔetiaCéng ty qua các năm được thể
én qua biéu 2.5
Trang 35~ Qua biểu 2.5 cho thấy: Vốn SXKD của Công ty trong 3 năm liên tục giảm, với tốc độ phát triển bình quân là 87,39% giảm 13,61% Vốn cố định và đầu tư dài hạn của Công ty trong 3 năm giảm xuống với tốc độ phát triển bình quân lả 95,16%, giảm 4,84% nguyên nhân là do năm 2007 tổng vốn cố định của Công ty đạt 18.210.765.532 đồng chiếm 25,34% tổng vốn kinh doanh của Công ty; vốn cổ định của Công ty trong 2 năm 2008 - 2009 chủ yếu là tải sản cố định, năm 2008 vốn có
định và đầu tư dài hạn của Công ty là 17.796.738.431 đồng chiếm 28,34% tổng vốn
cố SXKD, năm 2009 vốn cố định và đầu tư dài hạn là 16.491.964.104 đồng chiếm 30,05%
~ Vốn SXKD theo nguồn hình thành của Cơng ty trong 3 năm có xu hướng
giảm xuống với tốc độ phát triển bình quan đạt 87,39% giảm 12,61% nguyên
nhân là do khoản vốn vay nợ của Công ty giảm liên tục từ năm 2007 là
50.440.465.814 đồng đến năm 2009 chỉ còn 32.270.425.121 đồng Mặc dù các khoản nợ phải trả giảm xuống nhưng vẫn chiếm tỷ'trọng rất lớn trong nguồn
vốn kinh doanh của Công ty
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tfong nguồn vốn kỉnh doanh tăng lên hàng năm:
năm 2007 chiếm 29,81% đến năm 2008 là 34,33% và năm 2009 là 41,2% trong
tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cũng như các Công ty khác khi tham
gia thị trường đều muốn tăng nguồn vốnchủ sở hữu, kết quả kinh doanh có lãi là yếu tố làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu Hàng năm Công ty đều giảm nợ phải
trả và tăng vốn chủ sở hữu, Công ty đã chủ động hơn về vốn qua đó chúng ta có thể thấy rằng Công ty đang hoạt động với hiệu quả cao
2.3.2 Đặc diễm tổ chức SXKD cia Cong ty a Sắn p]uẩm Và công nghệ sản xuất của Công ty nể @/18ifbồhi
sản phậm của Công ty rất đa dạng Hàng năm Công ty đều nâng cao chất lượng
ệp Hịa Bình sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực,
và khối lượng: sản phẩm đề đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Trong Tĩnh vực trồng rừng: Công ty hiện nay đang thực hiện hình thức
Trang 36trồng rừng là các loại rừng như: rừng trồng nguyên liệu, rừng phòng hộ, rừng
hỗ trợ sản xuất Trong đó rừng gỗ nguyên liệu là chủ yếu
Hoạt động khai thác rừng cũng được tiến hành theo hình thứe:khốn hộ
dân và đấu giá rừng đến tuổi khai thác theo kế hoạch cho các đơn vị tổ chức khác nhau thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đăng báo và đài
phát thanh sản phẩm chắnh của hoạt động khai thác rừng là các loại gỗ
nguyên liệu theo quy cách kỹ thuật từ loại I đến loại VI,
Công ty mới thành lập xưởng chế biến gỗ vào đầu năm 2007 đẻ tiến hành
chế biến gỗ khai thác của Công ty, các loại gỗ lớn đã khai thác phần lớn được bán ra thị trường còn lại một phần nhỏ được chế biến tại Công ty Sản phẩm của xưởng
chế biến là các loại ván gỗ xẻ dùng cho sản phẩm mộc, dùng cho cơng trình xây dựng, và các loại gỗ dùng cho công nghệ sản xuất ván ghép thanh
Trong lĩnh vực sản xuất cây con giống: Công ty hàng năm sản xuất cây
con giống để phục vụ trồng rừng và làm dịch vụ ra thị trường với các loại cây giống như: Cây Keo tai tượng được 3 xuất theơ phương pháp thực sinh, cây
Keo lai được sản xuất bằng công nghệ dâm hom; cây Bạch đàn được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy mô Nhưng đến năm 2008 Trung tâm giống cây trồng của Công ty được trả về Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam
Để tiến hành trồng và Khai thác rừng theo đúng tiến độ và đạt hiệu quả
kinh tế cao cần phải có các định mức kỹ thuật và các bản thiết kế phù hợp Từ
yêu cầu của việc trồng và khai thác rừng Công ty đã thành lập một đội thiết kế và quy hoạch trồng rừng; Sản phẩm của đội là các bản thiết kế trồng và khai
thác rừng, các bản điều tra quy hoạch rừng
Mỗi lĩnh vực kùnh doanh Công ty luôn quan tâm phát triển sản phẩm sao
cho đạt Hiệu quả cao nhát về kinh tế và môi trường sinh thái b TỔ chức các bộ phận SXKD của Công ty
Cơng ty Lâm nehiệp Hịa Bình là Cơng ty có nhiều đơn vị thành viên trực thuộc, các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Cơng ty Ngồi Văn phịng Cơng ty cịn có các bộ phận trực tiếp sản xuất dưới sự
Trang 37quản lý của ban lãnh đạo Cơng ty Tình hình tổ chức sản xuất các bộ phận
SXKD của Công ty được thể hiện qua biểu 2.6:
Biểu 2.6: Các bộ phận sản xuất và chức năng chắnh của từ: ộ phận
2.3.3 Đặc điểm bộ máy qu:
Cơ cấu tổ chức bộ náy Qua sơ đồ cho chúng
chức năng với ban lãi
~ Chủ tịch 31 TT Bộ phận Số lao động Chức nã: RQ 1 | LT Luong Son T7 | 2_ |LT Lạc Thủy 16 ⁄ RY
3 |LT Kim Boi 21 -Trdng, chim s nguyên liệu
4 |LTTuLý 17 - Quản JẾ bảo vệ Rừng fP Phiên
5 |LT TanLac 18 - Khai vn
6 |LTLacSon 20 7
7 |XNLNKySơn 18
| 8 | Xưởng chế biến gỗ 10 Sản xuất gỗ Xẻ, ván ghép thanh Đội thiết kế điều | 9 Thiét ké p= tiêu chuẩn trong
9 | tra quy hoach ring | 8 và khai thác rừng
Ở igudn: Phong Lam nghiép tong hop)
lý ofa Géng ty được thể hiện qua sơ đồ 2.1:
Trang 38
Chủ tịch Công ty chịu trách nhiệm ký nhận vốn và các nguồn lực khác do Tổng Công ty đầu tư cho Công ty, quản lý Công ty theo điều lệ Công ty và
pháp luật Nhà nước hiện hành
Tổ chức theo dõi kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định của
Chủ tịch Cơng ty, có quyền đình chỉ các quyết định của Giám đốc Công tý trái
với quyết định của Chủ tịch Công ty Báo cáo Tổng Công ty kết quả và tình
hình hoạt động kinh doanh của Công ty
~ Giám đốc Công ty
Giám đốc Công ty là người đại diện pháp luật Và chịu trách nhiệm trước
Chủ tịch Công ty và Pháp luật Nhà nước hiện hành về điều hành hoạt động của
Công ty
Trường hợp cần có sự thông nhất cao trong lãnh đạo Công ty, Giám đốc
sẽ tổ chức thảo luận tập thể ban lãnh đạo Công ty trước khi đưa ra quyết định,
các nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát sinh của Cơng ty, các
chương trình, dự án trọng điểm để trình Chủ tịch Cơng ty phê duyệt
~ Phó giám đốc
Phó giám đốc là người được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh
vực công tác hoặc trực tiếp phụ trách một số đơn vị, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc và pháp luật về phần việc được phân công phụ trách Được thay mặt Gim đốc tổ chức điều hành, quán lý-lĩựh vực công tác được phân công, được
quản lý Công ty khi Giám đốc ủy quyền, có quyền cùng Giám đốc đi đến quyết
định trong việc tỏ chức điều bành sản xuất kinh doanh của Công ty
~ Kiếm soát viên
Kiểm soát viễu được Tổng Công ty bổ nhiệm với nhiệm kỳ 5 năm
Kiếm Sốt.viê0:chìu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng Công ty về thực hiện các quyên và nhiệm vụ của mình
Thấm' định báo cáo tài chắnh, báo cáo tình hình kinh doanh và báo cáo
khác trước khi trì8H Tổng Công ty hoặc cơ quan Nhà nước có liên quan
Trang 40Kiến nghị Tổng Công ty các giải pháp sửa dỗi, bổ sung, cơ cấu tổ chức
quản lý, điều hành công việc kinh doanh của Công ty
- Các phòng ban chức năng
+ Phòng tổ chức hành chắnh: có chức năng tham mưu.giúp việc cho
giám đốc về công tác tổ chức hành chắnh của Công ty Nhiệm vụ cửa phòng tổ
chức hành chắnh là đề xuất và sắp xếp tổ chức bộ máy/quản lý, tổ chức sẵn xuất, quản lý theo đối thực hiện công tác lao động tiền lương, công tác nhân
sự, quản lý hồ sơ và theo dõi công tác thi đua, thực hiện chế độ chắnh sách đối
với người lao động
+ Phịng kế tốn tài chắnh: có chức năng tham mưu chụ'giám đốc về cơng tác kế tốn tài chắnh Xây dựng và chỉ đạo kế hoạch kế toán, thực hiện chế độ báo cáo tài chắnh theo đúng quy định của Nhà nước, thâm định quyết toán của các đơn vị trực thuộc, lập và trình duyệt quyết tốn của Cơng ty
+ Phịng Lâm nghiệp tổng hợp? có chức năng tham mưu giúp cho Giám đốc về công tác khoa học kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp, công tác quản lý
bảo vệ rừng Phịng có nhiệm vụ xây dựng và chỉ đạo kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng năm, xây dựng các quy trình chỉ tiểu Kinh tế kỹ thuật, theo đối chất
lượng các loại rừng, tham mưu và tổ chức tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng trong Công ty
+ Phịng kinh doanh: cơ chức năng:tham mưu giúp việc cho Giám đốc về
công tác kế hoạch kinH doanh, chỉ đạo eác đơn vị thực hiện các hợp đồng đã ký
Xây dựng phương án khoán của Công ty về sản phẩm từ rừng, lập kế hoạch và tổ
chức thu mua sản phẩm tiêu thụ từ gỗ rừng, đảm bảo thu hồi vốn và có lợi
nhuận
- Các lâm trường, xắ nghiệp trực thuộc Công ty: thực hiện theo chức năng và nhiệt vụ của Ban Giám đốc giao cho như: tổ chức trồng rừng, chế biến lâm sản xây dựng mơ:hình thâm canh trồng rừng, ứng dụng các đề tài khoa học tiên tiến để eáỉ tạo-giống, góp phân nâng cao hiệu quả rừng trồng và khai thác
rừng