1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

52 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1.1.BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Ngày nay, chất lượng đào tạo ở các trường đại học, chất lượng học tập của sinh viên ngày càng được chú trọng, theo đó các phương pháp đào tạo ngày càng được cải tiến để sinh viên có thể học tập, rèn luyện, tiếp cận kiến thức bằng nhiều cách rất đa dạng. Một trong số đó chính là hoạt động nghiên cứu khoa học. Nó có vai trò góp phần giúp sinh viên rèn luyện, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết ngoài học tập trên sách vở. Hoạt động nghiên cứu khoa học không chỉ hiệu quả trong việc giúp sinh viên mở rộng vốn kiến thức cũng như các kỹ năng mềm cần thiết trong công việc sau khi ra trường, mà còn là cơ hội rất tốt để sinh viên có thể vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Nó cũng giúp giảng viên có thể đánh giá phần nào năng lực, ý thức học tập của sinh viên. Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học có những tác động tích cực đến chất lượng học tập của sinh viên, đó là góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận và áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, giải quyết các vấn đề khoa học trong thực tiễn. Hoạt động nghiên cứu khoa học là một biện pháp rất tốt để liên hệ lý thuyết trên sách vở với thực tiễn đời sống, giúp nâng cao khả năng tư duy và vận dụng của sinh viên, bồi dưỡng và trau dồi các kỹ năng mềm, từ đó thành thạo hơn với môi trường làm việc đòi hỏi nhiều kỹ năng thực hành sau khi ra trường. Bên cạnh những tác động tích cực đó, hiện nay vẫn có một bộ phận sinh viên không có sự hứng thú, đam mê, chưa có sự tự giác, chủ động trong hoạt động nghiên cứu khoa học, cũng như chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó, dẫn đến hoạt động nghiên cứu khoa học không đem lại lợi ích mà chỉ mang lại những hạn chế cho họ, như lãng phí thời gian, tiêu tốn chi phí, công sức, ảnh hưởng các hoạt động học tập khác… Hiện nay hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên là hoạt động không thể thiếu ở hầu hết các trường đại học, và do đó, nó đang mang lại những tác động nhất định đến chất lượng học tập của sinh viên các trường đại học nói chung và sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng. 1.2. TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại. 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm rõ tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại Làm rõ tác động của NCKH mang lại thuận lợi gì và khó khăn gì cho sinh viên? Đề xuất biện pháp phát huy lợi ích và khắc phục hạn chế của hoạt động nghiên cứu khoa học?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: HTTTKT&TMĐT Nghiên cứu tác động hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập sinh viên đại học thương mại GVHD: Lê Thị Thu Hà Nội MỤC LỤC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.2 TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chương 10 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 2.1 CÁC KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ 10 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 Chương 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 14 3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 14 3.3 ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU 15 3.4 CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN 15 3.5 QUY TRÌNH THU THẬP THƠNG TIN 16 3.5.1 Nghiên cứu định tính 16 3.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 23 Chương 35 KẾT QUẢ 39 Chương 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 PHÁT HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 40 5.2 KIẾN NGHỊ 44 PHỤ LỤC 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động quan trọng ngành khoa học Đặc biệt sinh viên trường đại học, NCKH trở thành kỹ khơng thể thiếu, mang lại phát mới, phương pháp góc nhìn để tiếp cận vấn đề, có tác động lớn đến kết quả, chất lượng học tập sinh viên Trong năm gần đây, hoạt động NCKH ngày nắm giữ vai trò quan trọng thiết yếu việc nâng cao, cải cách giáo dục, liền với chuyển mạnh mẽ công đổi công nghệ đất nước nói chung tiến vượt bậc cải cách, đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Hoạt động NCKH gồm nhiều hình thức viết tiểu luận, làm khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, làm đề tài nghiên cứu khoa học,…bởi thấy hoạt động NCKH có tầm ảnh hưởng quan trọng, khơng thể thiếu q trình học tập sinh viên Trong bối cảnh, thời đại đất nước hội nhập phát triển nay, với bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0, hoạt động NCKH sinh viên có nhiều thuận lợi, bên cạnh có mặt hạn chế Theo , tùy vào phương pháp thực hiện, thái độ, ý thức sinh viên hoạt động NCKH mà dẫn đến ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến chất lượng học tập sinh viên Đối với số sinh viên, NCKH mang lại cho họ phương pháp, cách tiếp cận,…mới, giúp tiếp thu vấn đề tốt từ nâng cao chất lượng học tập Những thành tựu hoạt động NCKH hay nói cách khác tác động tích cực NCKH đến chất lượng học tập sinh viên yếu tố quan trọng, thước đo trình độ, chất lượng dạy học, nói, sinh viên chịu ảnh hưởng tốt từ hoạt động NCKH có nhiều hội để phát triển thân, thăng tiến nghiệp sau tốt nghiệp trường; nguồn nhân lực đất nước nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cấp thiết xã hội, kinh tế thị trường động Trên thực tế, đa số sinh viên, hoạt động NCKH nhiều điểm bất cập Phần lớn sinh viên chưa có phương pháp nghiên cứu phù hợp, chưa có tính tự giác nghiên cứu, hoạt động NCKH thường bó hẹp phạm vi tập giao,… Từ ảnh hưởng, tác động hoạt động NCKH đến chất lượng học tập sinh viên, cần thiết phải có biện pháp phát huy tác động tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực hoạt động NCKH đến chất lượng học tập sinh viên, để cải thiện nâng cao chất lượng, trình độ đào tạo đại học; tất trường đại học nói chung trường Đại học Thương mại nói riêng Vì chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tác động hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Thương mại” làm đề tài nghiên cứu Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Ngày nay, chất lượng đào tạo trường đại học, chất lượng học tập sinh viên ngày trọng, theo phương pháp đào tạo ngày cải tiến để sinh viên học tập, rèn luyện, tiếp cận kiến thức nhiều cách đa dạng Một số hoạt động nghiên cứu khoa học Nó có vai trị góp phần giúp sinh viên rèn luyện, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm kỹ cần thiết học tập sách Hoạt động nghiên cứu khoa học không hiệu việc giúp sinh viên mở rộng vốn kiến thức kỹ mềm cần thiết công việc sau trường, mà hội tốt để sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Nó giúp giảng viên đánh giá phần lực, ý thức học tập sinh viên Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học có tác động tích cực đến chất lượng học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, giải vấn đề khoa học thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học biện pháp tốt để liên hệ lý thuyết sách với thực tiễn đời sống, giúp nâng cao khả tư vận dụng sinh viên, bồi dưỡng trau dồi kỹ mềm, từ thành thạo với mơi trường làm việc địi hỏi nhiều kỹ thực hành sau trường Bên cạnh tác động tích cực đó, có phận sinh viên khơng có hứng thú, đam mê, chưa có tự giác, chủ động hoạt động nghiên cứu khoa học, chưa nhận thức tầm quan trọng nó, dẫn đến hoạt động nghiên cứu khoa học khơng đem lại lợi ích mà mang lại hạn chế cho họ, lãng phí thời gian, tiêu tốn chi phí, cơng sức, ảnh hưởng hoạt động học tập khác… Hiện hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên hoạt động thiếu hầu hết trường đại học, đó, mang lại tác động định đến chất lượng học tập sinh viên trường đại học nói chung sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng 1.2 TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Thương mại 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU * Làm rõ tác động hoạt động nghiên cứu khoa học đến chất lượng học tập sinh viên Đại học Thương mại * Làm rõ tác động NCKH mang lại thuận lợi khó khăn cho sinh viên? * Đề xuất biện pháp phát huy lợi ích khắc phục hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học? 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Sinh viên nghiên cứu khoa học để làm gì? - Hoạt động nghiên cứu khoa học tác động gì? - Sinh viên sử dụng nhiều thời gian nghiên cứu khoa học khơng? - Sinh viên có biết cách tìm kiếm tài liệu khơng? Lợi ích (nếu có)? Tác hại (nếu khơng)? - Hoạt động nghiên cứu khoa học có khiến sinh viên hứng thú khơng? - Thái độ, tinh thần sinh viên làm nghiên cứu khoa học? (Chủ động hay giao? Nghiêm túc hay hời hợt?) - Nghiên cứu khoa học có làm sinh viên cảm thấy tốn thời gian, ảnh hưởng công việc khác? 1.5 GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.5.1 Giả thuyết Hoạt động NCKH nâng cao chất lượng học tập sinh viên Đại học Thương mại qua mặt tác động quan tâm, yêu thích với NCKH sinh viên, bổ sung kiến thức, có thêm nhiều kinh nghiệm, bổ sung kỹ cần thiết, rút nhiều học bổ ích, gây dựng mối quan hệ làm giảm sút chất lượng học tập sinh viên qua mặt tác động tốn thời gian, tốn chi phí, tốn cơng sức 1.5.2 Mơ hình nghiên cứu Bổ sung kỹ mềm Bổ sung kỹ tìm kiếm tài liệu TÍCH CỰC Hữu ích cho sinh viên CHẤT Bổ sung kỹ phân tích, xử lí số liệu LƯỢNG HỌC HOẠT TẬP Học thêm ngôn ngữ ĐỘNG CỦA NGHIÊN SINH Tăng khả làm việc nhóm CỨU VIÊN KHOA ĐẠI HỌC HỌC THƯƠNG Ảnh hưởng đến môn học khác TIÊU CỰC MẠI NCKH tốn thời gian Không hiểu ngơn ngữ nước ngồi Tìm tài liệu NCKH khó khăn 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU - Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên đại học - Góp phần phát bồi dưỡng nhân tài - Phát huy tính động sáng tạo nghiên cứu khoa học sinh viên - Góp phần tạo tri thức, sản phẩm cho xã hội - Tìm tác động tích cực tiêu cực hoạt động nghiên cứu khoa học đến chất lượng học tập từ phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực… 1.7 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phạm vi thời gian Tháng 2-5/2019 Phạm vi không gian Đại học Thương mại Đơn vị nghiên cứu Đại học Thương mại Công cụ thu thập liệu -Phiếu ghi chép, phiếu điều tra, biểu mẫu, bảng kiểm -Thị giác giác quan khác, sử dụng giấy, bút, … - Bộ câu hỏi, bảng kiểm, máy ghi âm, ghi hình, biểu mẫu để điền vào chỗ trống, bảng hướng dẫn thảo luận, sổ ghi chép, … Phương pháp thu thập liệu - Sử dụng thông tin sẵn có -Quan sát - Vấn đáp(Phỏng vấn, vấn sâu, điều tra, sử dụng câu hỏi tự điền, thảo luận nhóm) Phương pháp xử lý liệu Phần mềm Excel, SPSS Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ Nghiên cứu khoa học (NCKH) chiếm vai trò quan trọng đời sống người nói chung hoạt động học thuật, tư môi trường giáo dục nói riêng Chính lý đó, hoạt động NCKH Việt Nam, đặc biệt trường Cao đẳng Đại học trọng khuyến khích phát triển Khoản điều 28 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 (08) quy định nhiệm vụ quyềnhạn trường cao đẳng, trường đại học, học viện “triển khai hoạt động đào tạo, khoa học vàcông nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.” Bên cạnh đó, Khoản điều 55 Luật quy định “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo” nhiệm vụ quan trọng giảng viên trường đại học Tuy nhiên, đối tượng hoạt động Khoa học công nghệ nhà trường đại học không bao gồm giảng viên nhà khoa học khác, mà cịn có sinh viên thuộc loại hình đào tạo theo học trường Điều thể qua mục tiêu “hình thành phát triển lựcnghiên cứu khoa học cho người học” mà hoạt động Khoa học Công nghệ nhà trường hướngtới (Điều 39, Khoản 2, Luật Giáo dục Đại học) Trong năm gần đây, hoạt động NCKH sinh viên trường trọng đầu tư nhiều Số lượng đề tài nộptham gia giải thưởng “Tài Khoa học trẻ” Bộ Giáo dục Đào tạotổ chức, … Bùi, SN (n.d), Các bước thực đề tài nghiên cứu khoa họccó nhận xét: “Trong thời gian gắn bó với hoạt động sinh viên NCKH, nhận thấy bên cạnh điểm sáng đáng khen ngợi, hoạt độngnày cịn nhiều hạn chế cần có quan tâm nhiều từ phía nhà trường,các giảng viên với vai trò người định hướng, hướng dẫn đề tài; từcác bạn sinh viên.” Collis & Hussey (2014) rằng: Nghiên cứu q trình tham vấn vàđiều tra cách có hệ thống có phương pháp nhằm làm gia tăng lượng kiến thức.Có nhiều cách thức phân loại nghiên cứu tùy theo tiêu chí khác Trongđó, xét đến mục đích sử dụng kết nghiên cứu chia NCKHthành hai dạng bản: Nghiên cứu hàn lâmvà Nghiên cứu ứng dụng Với việc khuyến khích, tích cực tạo điều kiện cho sinh viên tham gia NCKH trường đại học nay, nhìn chung hoạt động NCKH mang lại cho sinh viên nhiều lợi ích Theo Chau Huu, viết Sinh viên vấn đề nghiên cứu khoa học, (7/2/2015), 10 NCKH giúp tăng khả 589 làm việc nhóm Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted • • Nhân tố tiêu cực KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .622 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 26.289 Df Sig .000 • Communalities Initial Nghiên Cứu Khoa học tốn thời gian NCKH ảnh hưởng đến môn học khác Tìm tài liệu NCKH khó khăn Extraction 1.000 427 1.000 555 1.000 370 1.000 294 Trong trình thực NCKH khơng hiểu ngơn ngữ nước ngồi Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.646 61.152 61.152 912 22.810 63.962 809 20.228 84.190 632 15.810 100.000 Total 1.646 % of Variance Cumulative % 61.152 61.152 38 Extraction Method: Principal Component Analysis Giá trị Eigenvalues > 0.1 Và Cumulative > 50%  Phù hợp NCKH Component Matrixa Component NCKH ảnh hưởng đến môn học khác 745 Nghiên Cứu Khoa học tốn thời gian 653 Tìm tài liệu NCKH khó khăn 608 Trong q trình thực NCKH khơng hiểu ngơn 542 ngữ nước Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Hệ số tải > 0.3 => Đạt u cầu Khơng có biến bị loại bỏ Chương KẾT QUẢ Kết luận từ khảo sát : - Nghiên Cứu Khoa Học giúp sinh viên bổ sung thêm kỹ tìm kiếm tài liệu (67% sinh viên tham gia khảo sát đồng ý), phân tích, xử lý liệu sinh viên phải dùng phần mềm SPSS để tổng hợp liệu trình bày dạng biểu bảng, đồ thị, rút hàm phụ thuộc biến Bên cạnh NCKH cịn giúp sinh viên trau dồi kỹ mềm vấn, tăng khả giao tiếp với nhiều người, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm để tăng hiệu suất làm việc PPNCKH giúp sinh viên có động lực học Tiếng Anh mà không hiểu tìm tài liệu nước ngồi Đặc biệt NCKH giúp sinh viên nghiên cứu bổ sung kiến thức lĩnh vực nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành giúp sinh viên nghiên cứu tiếp cận bài, vấn đề thuộc dễ dàng 39 - Tuy nhiên, sinh viên cảm thấy NCKH tiêu tốn nhiều thời gian: (Theo kết phân tích cho thấy có 42% cho NCKH tốn thời gian Trong đó: 30% số sinh viên tham gia khảo sát chọn đồng ý 12% chọn hoàn toàn đồng ý) - Trở ngại lớn sinh viên làm NCKH vấn đề tìm kiếm tài liệu (khi có đến 75% tổng số sinh viên khảo sát đồng ý hoàn tồn đồng ý tìm tài liệu NCKH khó khăn) Đặc biệt tìm kiếm tài liệu nước ngồi, có nửa số (68%) sinh viên tham gia khảo sát khơng hiểu tiếng nước ngồi, hầu hết tài liệu thống từ nước ngồi sinh viên không hiểu từ ngữ chuyên ngành, khơng biết chọn từ khóa tiếng Anh để tìm kiếm Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 PHÁT HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 5.1.1 Ảnh hưởng tích cực NCKH chất lượng học tập sinh viên Thứ nhất, nghiên cứu khoa học cách bổ sung kiến thức mà không học môi trường đại học, lấp đầy kiến thức kinh tế kiến thức đời sống xã hội để làm giàu vốn sống thân Trong trình khảo sát hay thực tế trường sử dụng kỹ dùng đến kỹ vấn, điều tra, phân tích xử lý số liệu… đóng vai nhà báo thực thụ - trải nghiệm cho thích khám phá thân Trong q trình bạn hiểu sâu điều bỏ ngỏ giảng đường hay học tưởng cằn cỗi sách hóa lại sinh động đời sống thực tế đến Tất cảm giác nghiên cứu khoa học mang đến khám phá điều quan tâm, yêu thích Thứ hai, nghiên cứu khoa học giúp đào sâu kiến thức học Nó phân tích, đánh giá, liên tưởng, kết hợp với điều để giải vấn đề ta quan tâm, thắc mắc…từ vấn đề mở rộng nhiều vấn đề làm phong phú kiến thức vốn sống Thứ ba, học bổ ích rút từ cơng việc nghiên cứu Kỹ làm việc nhóm hiệu quả, ăn ý, kết hợp nhuần nhuyễn thành viên đội Bên cạnh đó, cơng 40 việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, rắc rối… từ học giúp rút kinh nghiệm quý thân tự chiêm nghiệm, thay đổi Thứ tư, cơng việc địi hỏi nhiều cơng sức quà dành cho người bền bỉ kiên trì điểm cộng, điểm thưởng,… vào thành tích học tập cuối năm hay điểm rèn luyện tùy vào thành tích đạt Thứ năm, kinh nghiệm viết báo cáo, chuyên đề tốt nghiệp sau hay làm khóa luận tốt nghiệp bổ ích cho sinh viên năm cuối kỹ sau làm việc Cao luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ… Nói chung, cơng việc nghiên cứu khoa học lấy nhiều công sức thời gian thành đền đáp cho người có cơng xứng đáng Đơn giản thấy hạnh phúc làm dù nhỏ bé đáng để trân trọng, ghi nhớ 5.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực NCKH chất lượng học tập sinh viên Thứ nhất, khó khăn việc lựa chọn đề tài Như nói trên, hẳn nhóm có đề tài cho riêng liệu đề tài có hay, mang tính khả thi cao, đồng thời phù hợp với chuyên ngành bạn học… Vì đa số bạn sinh viên trước thực hiên đề tài có nhìn tổng quát chí đơn sơ đề tài nghiên cứu đề tài nghiên cứu khâu vô quan trọng, định hướng cho trình nghiên cứu Thứ hai, việc tìm kiếm tài liệu Là khâu chiếm nhiều thời gian khó khăn mà nhóm thường mắc phải bạn sinh viên thường tìm kiếm tài liệu cách mơ hồ, kiếm nhiều tài liệu (kể tài liệu không liên quan) tài liệu cần thiết lại khơng kiếm Mặt khác, việc tìm kiếm tài liệu thực tế tài liệu nước ngồi cịn bị hạn chế Một vấn đề liên quan tới tài liệu bạn sinh viên thường gặp khơng có đủ kiến thức kỹ việc tổng hợp, xử lý số liệu phân tích kết việc xử lý mà chủ yếu phần phải dựa nhiều vào giáo viên hướng dẫn Thứ ba, tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm cịn chưa cao Ngun nhân sâu xa mục đích ban đầu sinh viên cịn thực dụng cộng điểm rèn luyện, giải thưởng,… mà chưa thực hướng đến niềm đam mê tri thức dẫn đến gặp khó khăn bước đầu vội bỏ chừng Thứ tư, vấn đề kinh phí Hầu hết cơng trình nghiên cứu sinh viên chưa quan tâm mức nên kinh phí chủ yếu phía sinh viên Mặc dù có hỗ 41 trợ kinh phí thực đề tài từ phía nhà trường nhìn chung mang tính chất động viên nhận sau cơng trình hồn thành gây hạn chế việc phát triển mơ hình nghiên cứu Và khó khăn cuối mà nhóm hay gặp phải việc trình bày Một cơng trình NCKH có nội dung hay chưa đủ, trình bày đóng vai trị vơ quan trọng, định phần tính thuyết phục cơng trình Việc trình bày địi hỏi tỉ mỉ người viết phải có trình độ tin học định việc lề, font chữ, đặc biệt trình bày phụ lục, bảng số liệu, biểu đồ, hình vẽ…làm cho đơn giản phù hợp với tiêu chí đề tài nghiên cứu Kết luận: Câu hỏi nghiên cứu vấn đề nghiên cứu giải Cụ thể, đề tài làm rõ được: Câu hỏi nghiên cứu: Sinh viên nghiên cứu khoa học nhằm mục đích phục vụ trình học tập, chủ động nghiên cứu để bổ sung, trau dồi kiến thức, kỹ năng, định làm để tiếp cận học Hoạt động NCKH tác động đến chất lượng học tập sinh viên mặt tích cực mặt tiêu cực Tác động tích cực NCKH biểu ở: quan tâm, yêu thích với NCKH sinh viên, bổ sung kiến thức, có thêm nhiều kinh nghiệm, bổ sung kỹ cần thiết, rút nhiều học bổ ích, gây dựng mối quan hệ Tác động tiêu cực NCKH biểu ở: tốn thời gian, tốn chi phí, tốn cơng sức Nhìn chung sinh viên không dành nhiều thời gian để NCKH, khoảng vài giờ/tuần Chỉ có số sinh viên dành nhiều thời gian cho NCKH Phần đông sinh viên chưa biết cách tìm kiếm tài liệu cách khoa học hợp lý Thông thường sinh viên có chi phí hạn hẹp, vốn ngoại ngữ hạn chế, kỹ chọn lọc từ khóa chưa cao nên gặp nhiều khó khăn tìm kiếm nguồn tài liệu thống, đáng tin cậy Do tài liệu mà nhóm sinh viên tìm kiếm thường khơng có chất lượng tốt, khơng đáng tin Tác hại việc tìm tài liệu khơng cách rõ ràng: khả nguồn thông tin sai lệch cao, ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu chất lượng học tập Số sinh viên biết cách tìm kiếm tài liệu có nguồn thơng tin xác, tin cậy, trình NCKH họ hướng, chất lượng học tập tốt 42 Thực trạng phần lớn sinh viên không chủ động, ý thức hứng thú với nghiên cứu khoa học, họ NCKH giao tập, định Số cịn lại có ý thức tự giác, chủ động NCKH có kết học tậptốt NCKH làm tốn thời gian, ảnh hưởng công việc khác sinh viên khơng có niềm đam mê, cách xếp thời gian hợp lý để NCKH Những sinh viên biết cách xếp thời gian, cân đối công việc không cảm thấy NCKH tốn thời gian, ảnh hưởng công việc khác họ Mục tiêu nghiên cứu: 1.Hoạt động NCKH tác động đến chất lượng học tập sinh viên mặt tích cực mặt tiêu cực Tác động tích cực NCKH biểu ở: quan tâm, yêu thích với NCKH sinh viên, bổ sung kiến thức, có thêm nhiều kinh nghiệm, bổ sung kỹ cần thiết, rút nhiều học bổ ích, gây dựng mối quan hệ Tác động tiêu cực NCKH biểu ở: tốn thời gian, tốn chi phí, tốn cơng sức Những thuận lợi mà tác động NCKH mang lại cho sinh viên: - NCKH bổ sung kiến thức mà sinh viên không học môi trường đại học, lấp đầy kiến thức kinh tế kiến thức đời sống xã hội để làm giàu vốn sống thân - NCKH giúp đào sâu kiến thức học Nó phân tích, đánh giá, liên tưởng, kết hợp với điều để giải vấn đề ta quan tâm, thắc mắc - NCKH mang lại học bổ ích rút từ cơng việc nghiên cứu Kỹ làm việc nhóm hiệu quả, ăn ý, kết hợp nhuần nhuyễn thành viên đội - Kết NCKH tốt điểm cộng, điểm thưởng,… vào thành tích học tập cuối năm hay điểm rèn luyện tùy vào thành tích đạt - NCKH mang lại kinh nghiệm viết báo cáo, chuyên đề tốt nghiệp sau hay làm khóa luận tốt nghiệp bổ ích cho sinh viên năm cuối kỹ sau làm việc Những khó khăn mà tác động NCKH mang lại cho sinh viên: -Đa số bạn sinh viên trước thực hiên đề tài có nhìn tổng qt chí đơn sơ đề tài nghiên cứu nên việc lựa chọn đề tài gặp nhiều khó khăn 43 - Mất nhiều thời gian, cơng sức, chí chi phí cho việc tìm tài liệu Tìm tài liệu khâu chiếm nhiều thời gian khó khăn mà nhóm thường mắc phải bạn sinh viên thường tìm kiếm tài liệu cách mơ hồ, kiếm nhiều tài liệu (kể tài liệu không liên quan) tài liệu cần thiết lại khơng kiếm - Tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm NCKH cịn chưa cao Ngun nhân sâu xa mục đích ban đầu sinh viên cịn thực dụng cộng điểm rèn luyện, giải thưởng,… mà chưa thực hướng đến niềm đam mê tri thức - Vấn đề kinh phí gây hạn chế cho sinh viên việc phát triển mơ hình nghiên cứu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng NCKH - Cần tạo dựng môi trường nghiên cứu khoa học chun nghiệp, có tính cạnh tranh dành cho sinh viên, hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa giảng viên nhà trường - Cần khuyến khích, tạo động lực cho sinh viên tham gia tích cực hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua việc biểu dương thành tích thi, hội thảo nghiên cứu khoa học cấp - Cần định hướng cho sinh viên lựa chọn đề tài phù hợp với thực tiễn, trình độ kiến thức phù hợp với ngành nghề đào tạo - Tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên cách đầu tư hệ thống thông tin thư viện, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho sinh viên việc tìm kiếm, thu thập tài liệu, thơng tin - Tạo điều kiện để thành tựu, kết nghiên cứu khoa học có chất lượng sinh viên áp dụng vào thực tiễn; tạo động lực cho sinh viên tích cực thực nghiên cứu khoa học vừa mang tính lý luận vừa mang tính ứng dụng thực tiễn 5.2 KIẾN NGHỊ Sau tìm hiểu đề tài, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: 5.2.1.Đối với sinh viên Nghiên cứu khoa học địi hỏi sinh viên phải có đam mê hoạt động nghiên cứu khoa học đòi hỏi nhiều thời gian cơng sức sinh viên nhận thấy tác động cụ thể đến q trình học tập mình.Vì trước tiên phải trang bị cho sinh viên nhận thức nghiên cứu hoạt động khơng thể thiếu q trình học tập bậc đại học Từ đó, ta cần có số giải pháp hoạt động NCKH để nâng cao chất lượng học tập sinh viên Đại học Thương mại 44 5.2.1.1 Làm việc có kế hoạch Sinh viên nên làm việc có kế hoạch, tiến hành nghiên cứu cần có cách xếp, phân bổ thời gian cho hợp lý, trước bắt tay vào làm việc đó, phải xác định trước hết mức độ cần thiết, tầm quan trọng Việc làm quan trọng làm trước dành nhiều thời gian Tốt lập thời gian biểu chi tiết cho việc cần làm, giúp sinh viên ghi nhớ công việc cần làm, mà cịn đặt mốc thời gian để có thêm động lực nghiên cứu Trong thời gian học tập sinh viên phải làm nghiên cứu khoa học song song với việc học tập môn khác Nhiều họ cảm thấy khơng cịn thời gian cho đề tài khối lượng cơng việc nhiều Để tránh tình trạng này, sinh viên dành ngày khoảng 1- cho đề tài tìm tài liệu, lọc tài liệu cần thiết, tranh thủ viết Đừng để công việc dồn ứ lại, cảm thấy tải đâm chán chường với đề tài Thời gian biểu thay đổi vài công việc đặc biệt, hội họp,…nhưng ln đảm bảo hồn thành tất kế hoạch ngày hơm Việc sinh hoạt theo thời gian biểu dần tạo cho tính tổ chức tự giác cao, nhanh chóng loại bỏ thói lười biếng tình trạng làm việc q tải.Để vừa học tập, hoạt động, vui chơi nên xếp thời gian cách hợp lý, đặt mục tiêu phải ln hồn thành, điều giúp cho có kết cao học tập 5.2.1.2 Chủ động trong việc học tập Sinh viên phải chủ động công việc học tập Để chủ động học tập trước hết xác định mục tiêu học tập cho có thái độ học tập đắn Khi bước vào Đại học, số sinh viên cảm thấy bỡ ngỡ lối học tập theo kiểu phổ thơng khơng cịn hiệu Việc học không đơn giản tiếp thu rập khuôn kiến thức lớp mà phải chủ động việc học tập Bạn khơng thể biết kiến thức thơng qua học thuộc lịng mà cịn phải hiểu rõ vận dụng thực tế.Khi vào học cảm thấy hụt hẫng giảng lớp khơng thể theo kịp cảm thấy hoang mang Vì thế, phải tâm thay đổi cách học tập theo kiểu “phổ thơng” sang cách Thay chờ vào lớp nghe thầy giảng nên tự nghiên cứu trước nhà để có khoảng 20% kiến thức, vào lớp nghe giảng tiếp thu 30% 50% cịn lại việc xem lại tìm hiểu thêm tài liệu Sau kết thúc lên lớp, phải chủ động xem lại cũ học thuộc lập tức, tránh tình trạng dồn nén đến ngày thi lượng nhiều đâm ngán ngẩm 45 học không hiệu quả, dẫn đến học tủ Bên cạnh việc học lớp, đòi hỏi phải có nguồn tài liệu để phục vụ cho việc học, để tìm kiếm nguồn tài liệu cho phù hợp biết cách chọn lọc để có nguồn tài liệu tốt từ giúp chúng cảm thấy tự tin để trả lời câu hỏi mà giảng viên đưa lớp, việc nghiên cứu sau lên lớp Tài liệu sách bậc đại học đồ sộ lượng kiến thức cần tiếp thu Thông thường, buổi môn học, thầy cô giới thiệu tài liệu liên quan cần tham khảo cho mơn học Chúng ta khơng cần thiết phải mua tất tài liệu mà nên chia nhóm lớp để tìm Để có nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tìm tài liệu nhiều cách khác nhau: Tìm tài liệu nhà sách; Đến thư viện để mượn tham khảo; Tìm kiếm tài liệu internet Tuy nhiên, nhớ hết tất đọc qua Vì phải trang bị cho sổ tay để ghi chép kiến thức quan trọng Hãy ghi chép ghi chép cách có hệ thống ghi phần cốt lõi mà chắn gặp nhiều việc học 5.2.1.3 Làm việc nhóm Nhóm nghiên cứu học tập hỗ trợ học tập điều cần thiết Vì trước mặt lượng kiến thức khổng lồ, phát huy hết quỹ thời gian lực khó tiếp cận đầy đủ lượng kiến thức Do đó, nhóm học tập giúp nhiều việc chia sẻ kiến thức cần thiết, học giúp ta tăng thêm hứng thú học tập, học thảo luận, đặt vấn đề giải vấn đề, khám phá nhiều thú vị hiểu biết Chìa khóa thành cơng đại học không nằm sách mà học, cịn nằm thân chúng ta, cách học chủ động, thái độ sống tích cực, lành mạnh trách nhiệm với thân Ngoài ra, để việc học tập hiệu mang tính ứng dụng cao, với nhóm học tập tích cực tham gia vào hoạt động ngoại khóa để gắn kết mối quan hệ thành viên nhóm Bên cạnh đó, người xung quanh giữ thái độ thân thiện, hoà đồng tạo ấn tượng tốt từ ta giao lưu, tìm kiếm bạn mới, học hỏi kinh nghiệm từ anh chị học tập kinh nghiệm để việc kiểm tra đạt thành tích cao Ngồi ra, mượn tài liệu anh chị chuyên ngành để tham khảo, nghiên cứu trước vào lớp việc tiếp thu diễn dễ dàng Từ kết học tập nâng cao 46 5.2.1.4 Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp Sinh viên tiến hành nghiên cứu khoa học có phương pháp nghiên cứu phù hợp giúp sinh viên xử lý thông tin cách hiệu Phương pháp nghiên cứu khoa học giúp sinh viên có bước thích hợp ngắn để giải vấn đề đặt Hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học cần kiên trì, bền bỉ với tất đam mê, tâm huyết Nhu cầu mục đích học tập rõ ràng đáng động lực mạnh giúp sinh viên tăng thêm nghị lực, ý chí lịng kiên trì để việc học tập nghiên cứu đạt kết cao làm cho chất lượng học tập sinh viên nâng cao Cách lọc tài liệu phù hợp cho đề tài sinh viên sinh viên bắt đầu làm nghiên cứu khoa học cách xếp tìm tài liệu thường bị hoa mắt, ngập đầu đống tài liệu tìm Một giải pháp cho vấn đề sinh viên xem xét lại đề tài mình, đánh dấu phần thật thấy cần thiết cho đề tài lọc tài liệu liên quan đến phần Sinh viên cần trọng đến cách trình bày đề tài nghiên cứu khoa học không trọng vào phần nội dung mà cung nên phải trọng vào phần hình thức nữa, cần nhìn vào hình đốn phần trình độ chuyên nghiệp việc nghiên cứu khoa học đến đâu Đặc biệt, sinh viên cần lưu tâm đến việc lưu giữ nguồn tài liệu tham khảo 5.2.2 Đối với nhà trường - Nhà trường cần nâng cao sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho việc học tập sinh viên - Xây dựng câu lạc bộ, nhóm học tập để giúp sinh viên có điều kiện giao lưu trao đổi kinh nghiệm học tốt học phần - Nhà trường cần tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp để học hỏi kinh nghiệm từ doanh nhân thành công giúp sinh viên trang bị kiến thức thực tế để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng môi trường cạnh tranh - Mỗi học kỳ nhà trường nên kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, từ có giải pháp kịp thời giúp sinh viên nâng cao kết học tập - Tạo điều kiện cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn có điều kiện học tập tốt thông qua suất học bổng để giúp sinh viên phụ thuộc vào gia đình Từ sinh viên khơng 47 cịn nghĩ chi phí học tập hay chi phí khác, nên sinh viên tâm vào việc học nâng cao kết học tập - Nhà trường cần trang bị khơng gian học nhóm cho sinh viên việc học nhóm cần thiết để tiếp thu lượng kiến thức khổng lồ môi trường đại học -Thư viện hầu hết trường đại học nói chung Đại học Thương mại nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu tra cứu tìm tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Nhiều sách tham khảo tài liệu nghiên cứu cịn thiếu cần phải có lộ trình để nâng cấp hệ thống thư viện phịng đọc Ngồi hệ thống tài liệu sách báo có sẵn việc trang bị tài liệu giáo trình điện tử cần thiết cần có kế hoạch kết nối thư viện điện tử nhà trường với thư viện trường khác để làm nguồn tài liệu thêm phong phú Điều địi hỏi trước tiên phải có hệ thống máy tính nối mạng dễ dàng truy cập thơng tin hệ thống tài liệu giáo trình tài liệu phải cập nhật bổ sung thường xuyên đáp ứng nhu cầu tạo điều kiện cho sinh viên thuận tiện truy cập thơng tin -VỀ PHÍA GIẢNG VIÊN + Ngồi việc theo dõi phát sinh viên có khả NCKH trình giảng dạy lớp làm, thầy cô giáo cần tìm hiểu tâm lý suy nghĩ sinh viên vấn đề NCKH để tác động, động viên, giúp sinh viên tự tin có hứng thú, say mê nghiên cứu Việc làm địi hỏi giảng viên lịng nhiệt tình với cơng việc, với sinh viên nói, giảng viên hầu hết phải đảm nhiệm khối lượng công việc lớn + Bên cạnh việc giao đề tài cho sinh viên nghiên cứu, giảng viên cần tăng cường việc định hướng cho sinh viên việc tham gia NCKH lựa chọn đề tài cách gợi mở vấn đề thực tiễn lý luận ngành nghề giới thiệu tài liệu có giá trị cho sinh viên tham khảo Như tránh việc nghiên cứu theo lối mòn, vấn đề nghiên cứu nhiều lần, làm cho sinh viên dễ dàng việc xây dựng đề cương tham khảo thông tin, ảnh hưởng không tốt đến tinh thần khả sáng tạo sinh viên Định hướng, gợi mở cho sinh viên tự lựa chọn đề tài nghiên cứu phù hợp với khả sở thích cịn có tác dụng lớn sinh viên, tạo niềm say mê hứng khởi cho sinh viên, giúp sinh viên tự tin tự lựa chọn đề tầi nghiên cứu thầy, cô ủng hộ Nhờ mà tư sáng tạo sinh viên kích thích phát huy + Tăng cường việc đề tài cho nhóm sinh viên nghiên cứu Trong môi trường làm việc nào, cá nhân phải tham gia vào nhóm cơng tác Vì vậy, 48 đề tài cho nhóm sinh viên nghiên cứu giúp sinh viên làm quen rèn luyện khả làm việc theo nhóm, giúp sinh viên tự tin trao đổi hay tranh luận với nhóm bạn vấn đề, quan điểm trình nghiên cứu 49 PHỤ LỤC - Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố phù hợp Nếu trị số nhỏ 0.5, phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với tập liệu nghiên cứu - Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét biến quan sát nhân tố có tương quan với hay không Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố biến quan sát phản ánh khía cạnh khác nhân tố phải có mối tương quan với Điểm liên quan đến giá trị hội tụ phân tích EFA nhắc Do đó, kiểm định cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê khơng nên áp dụng phân tích nhân tố cho biến xem xét Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ biến quan sát có tương quan với nhân tố - Trị số Eigenvalue tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố phân tích EFA Với tiêu chí này, có nhân tố có Eigenvalue ≥ giữ lại mơ hình phân tích - Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Coi biến thiên 100% trị số thể nhân tố trích đọng % bị thất thoát % biến quan sát - Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay gọi trọng số nhân tố, giá trị biểu thị mối quan hệ tương quan biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố cao, nghĩa tương quan biến quan sát với nhân tố lớn ngược lại 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chau Huu, (7/2/2015), Sinh viên vấn đề nghiên cứu khoa học Bùi, SN (n.d), Các bước thực đề tài nghiên cứu khoa học Collis, J., & Hussey, R (2014), Business Research: A practical guide forundergraduate and postgraduate students (4th ed.) Great Britain:Macmillan Hải, S (9/1/2015), Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Học sinh, sinh viên (9/1/1950 – 9/1/2015): từ khóa sinh viên ngày nay: tự tin, động, sáng tạo Luật Giáo dục Đại học 2012 My, D.V (19/3/2012), Sinh viên ngày lãngphí nhiều thứ Nguyễn, T.Đ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội Quyết định ban hành thể lệ giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên trường đại học, học viện 2012 Trần Ngọc Thảo Nguyên, (2018), Thực trạng nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Sài Gòn Tạp chí Giáo dục, số 5/2018 10 Nguyễn Thị Xuân Hương, (3/2016), Thực trạng biện pháp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại học Tạp chí Thơng tin khoa học & cơng nghệ Quảng Bình, số 3/2016 11 Chu Vân Khánh, Mục đích lợi ích sinh viên nghiên cứu khoa học 12 Cẩm Hằng, (20/10/2015), Vai trò nghiên cứu khoa học sinh viên 13 Nguyễn Thị Kim Anh, (1/3/2014), Những khó khăn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 14 Hà Hoàng Anh Tuấn, Đặng Thị Thúy Nga, (21/8/2017), Những khó khăn nghiên cứu khoa học sinh viên HUTECH 15 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Việt Nam 16 Bộ GD-ĐT (2012), Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học, ban hành theo Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01/6/2012 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT 51 17 Nguyễn Thị Thu Hồng (2016), Thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành kĩ thuật Trường Đại học Hải Phịng, Tạp chí Giáo dục, số 375, tr 9-11 18 Trần Ngọc Thảo Nguyên (2018), Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học đào tạo đa ngành Tạp chí Khoa học Quản lí Giáo dục, Trường Cán Quản lí Giáo dục TP Hồ Chí Minh, số 01 (17), 3/2018, tr 62-67 19 Mỵ Giang Sơn (2017), Kĩ nghiên cứu khoa học học viên cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục việc thực luận văn tốt nghiệp trường Đại học Sài Gòn Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 137, tr 102-106 20 Lê Thành Vinh (2017), Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học giáo dục bối cảnh đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục, số 407, tr 1-5 21 GT.TS Đinh Văn Sơn, PGS.TS Vũ Mạnh Chiến (2015), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Thống kê Hà Nội 52 ... chung sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng 1.2 TUYÊN BỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Thương. .. KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1, Bạn có phải sinh viên Đại học Thương mại khơng? Có Khơng 2, Bạn sinh viên năm... chế hoạt động nghiên cứu khoa học? 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Sinh viên nghiên cứu khoa học để làm gì? - Hoạt động nghiên cứu khoa học tác động gì? - Sinh viên sử dụng nhiều thời gian nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 01/12/2021, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Collis, J., &amp; Hussey, R. (2014), Business Research: A practical guide forundergraduate and postgraduate students (4th ed.). Great Britain:Macmillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business Research: A practical guide forundergraduate and postgraduate students
Tác giả: Collis, J., &amp; Hussey, R
Năm: 2014
4. Hải, S. (9/1/2015), Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Học sinh, sinh viên (9/1/1950 – 9/1/2015): 3 từ khóa về sinh viên ngày nay: tự tin, năng động, sáng tạo.5. Luật Giáo dục Đại học 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Học sinh, sinh viên (9/1/1950 – 9/1/2015): 3 từ khóa về sinh viên ngày nay: tự tin, năng động, sáng tạo
7. Nguyễn, T.Đ. (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn, T.Đ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2011
8. Quyết định ban hành thể lệ giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên trong các trường đại học, học viện 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng khoa học trẻ Việt Nam
9. Trần Ngọc Thảo Nguyên, (2018), Thực trạng nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trường Đại học Sài Gòn. Tạp chí Giáo dục, số 5/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trường Đại học Sài Gòn
Tác giả: Trần Ngọc Thảo Nguyên
Năm: 2018
10. Nguyễn Thị Xuân Hương, (3/2016), Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại học. Tạp chí Thông tin khoa học và &amp; công nghệ Quảng Bình, số 3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại học
15. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Bộ GD-ĐT (2012), Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trường đại học, ban hành theo Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01/6/2012 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trường đại học
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Năm: 2012
17. Nguyễn Thị Thu Hồng (2016), Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành kĩ thuật ở Trường Đại học Hải Phòng, Tạp chí Giáo dục, số 375, tr 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành kĩ thuật ở Trường Đại học Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hồng
Năm: 2016
18. Trần Ngọc Thảo Nguyên (2018), Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại các trường đại học đào tạo đa ngành. Tạp chí Khoa học Quản lí Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục TP. Hồ Chí Minh, số 01 (17), 3/2018, tr 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên tại các trường đại học đào tạo đa ngành
Tác giả: Trần Ngọc Thảo Nguyên
Năm: 2018
19. Mỵ Giang Sơn (2017), Kĩ năng nghiên cứu khoa học của học viên cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục trong việc thực hiện luận văn tốt nghiệp tại trường Đại học Sài Gòn. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 137, tr 102-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng nghiên cứu khoa học của học viên cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục trong việc thực hiện luận văn tốt nghiệp tại trường Đại học Sài Gòn
Tác giả: Mỵ Giang Sơn
Năm: 2017
20. Lê Thành Vinh (2017), Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Tạp chí Giáo dục, số 407, tr 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Tác giả: Lê Thành Vinh
Năm: 2017
21. GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS. Vũ Mạnh Chiến (2015), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS. Vũ Mạnh Chiến
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
Năm: 2015
1.Chau Huu, (7/2/2015), Sinh viên và vấn đề nghiên cứu khoa học Khác
2. Bùi, SN. (n.d), Các bước cơ bản thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học Khác
6. My, D.V. (19/3/2012), Sinh viên ngày nay đang lãngphí nhiều thứ Khác
11. Chu Vân Khánh, Mục đích và lợi ích của sinh viên nghiên cứu khoa học Khác
12. Cẩm Hằng, (20/10/2015), Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên Khác
13. Nguyễn Thị Kim Anh, (1/3/2014), Những khó khăn của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học Khác
14. Hà Hoàng Anh Tuấn, Đặng Thị Thúy Nga, (21/8/2017), Những khó khăn trong nghiên cứu khoa học của sinh viên HUTECH Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.5.2. Mô hình nghiêncứu - Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại
1.5.2. Mô hình nghiêncứu (Trang 8)
Sửdụng bảng câu hỏi  tự  điền  (bảng  hỏi)  - Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại
d ụng bảng câu hỏi tự điền (bảng hỏi) (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w