1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

40 3,2K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 402,29 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 . Tính cấp thiết của đề tàiTrong xã hội ngày nay, vấn đề làm việc luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được không chỉ báo chí , các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà còn có cả những sinh viên đang ngồi trên giảng đường đại học. trong thời gian học tập tại trường sinh viên Đại học Thương mại ngoài giành thời gian trên lớp, một bộ phận lớn sinh viên quyết định tìm công việc bán thời gian (parttime). Các công việc làm thêm chủ yếu mang tính thời vụ và có thể đi làm ngoài giờ học như gia sư, phục vụ, nhân viên kinh doanh,… Những công việc này thường đơn giản hoặc không yêu cầu cầu trình độ chuyên môn cao, thông qua đó các bạn có thể học hỏi các kinh nghiệm thực tế từ công việc đó cũng như gia tăng thêm thu nhập cho bản thân. Không những vậy, sinh viên có thể áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, học hỏi các kỹ năng xử lý tình huống cũng như kĩ năng mềm cho bản thân, giúp gia tăng cơ hội việc làm mình sau này. Vì thế rất nhiều sinh viên không chỉ chọn việc làm thêm dựa theo thu nhập mà còn dựa vào các yếu tố như kinh nghiệm, môi trường làm việc từ đó giúp các bạn cọ xát với thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ khả năng của mình trước doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay. Chính vì những lợi ích đó việc nghiên cứu về: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương mại” là rất cần thiết.1.2 . Mục đích nghiên cứuNghiên cứu nhằm làm rõ các yếu tố, nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại từ đó tìm ra giải pháp giúp sinh viên tìm ra việc làm thêm phù hợp1.3 . Mục tiêu nghiên cứu Phân tích nhu cầu đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Thương Mại Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mạ1.4 . Câu hỏi nghiên cứu Động cơ có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại hay không? Chuyên ngành có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại hay không? Thu nhập có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại hay không? Năng lực bản thân có ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại hay không? Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại hay không?1.5 . Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1(ĐC): Động cơ ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại Giả thuyết 2(CN): Chuyên ngành ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại Giả thuyết 3( TN): Thu nhập ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại Giả thuyết 4( NL): Năng lực bản thân ảnh hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại Giả thuyết 5(MT): Môi trường làm việc ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại1.6 . Ý nghĩa nghiên cứu Tạo ra cái nhìn tổng quan nhất về đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại”. . Góp phần giúp các bạn sinh viên xem xét xu hướng lựa chọn công việc làm thêm đề tìm cho mình một công việc phù hợp1.7 . Thiết kế nghiên cứu1.7.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương mại. 1.7.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trường Đại học Thương mại Thời gian: từ tháng 22020 đến 25032020 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại học Thương mại1.7.3. Phương pháp nghiên cứu:Nhóm tác giả dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Khảo sát thông qua bảng hỏi, kết quả thu thập sẽ được tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS. Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, thuận tiện. Thực hiện các kiểm định cần thiết đối với bộ số liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu.1.7.4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệuThu thập thông tin bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước n = 100 dưới hình thức điền link khảo sát. Thực hiện các kiểm định trên phần mềm SPSS từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, thống kê mô tả, kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronchbach’s Alpha, phân tích hồi quy đa biến qua phần mềm SPSS 22.0.CHƯƠNG 2: Tổng quan nghiên cứu2.1. Việc làm thêm và các khái niệm liên quan2.1.1. Việc làm thêm Việc làm thêm hay việc làm bán thời gian (parttime work) được định nghĩa là công việc được trả lương lương thường xuyên với số giờ làm việc về cơ bản ngắn hơn bình thường tại cơ sở liên quan (ILO, 1989) Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định làm căn cứ phân loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau. Ở Hoa Kỳ và Pháp, công việc bán thời gian được quy định là dưới 35 giờ một tuần, Canada và Anh là dưới 30 giờ một tuần, Đức là dưới 36 giờ, trong khi đó ở Nhật Bản, việc quyết định một nhân viên làm bán thời gian hay không do chủ doanh nghiệp phân loại mà không căn cứ vào thời lượng làm việc. Theo đó, người lao động bán thời gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.2.1.2. Động cơ Nghiên cứu của Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rằng, động cơ là yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động của chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó. Có 3 yếu tố làm cho nhu cầu biến thành động cơ hành động là: sự mong muốn, tính hiện thực của sự mong muốn đó và hoàn cảnh môi trường xung quanh.2.1.3. Chuyên ngành Trong “thuật ngữ trường đại học các nước Xã hội chủ nghĩa” của ủy ban quốc gia Liên Xô (1998) về giáo dục quốc dân thì ngành được hiểu là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cho phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của nghề cụ thể. Theo công văn số 4831ĐH ngày 24121990 của Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Ngành đào tạo được xác định thông qua việc phân tích tập hợp các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cung cấp cho người học trong quá trình đào tạo để sử dụng chúng trong một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xác định, lĩnh vực đó đặc trưng bởi các đặc điểm của đối tượng, phương tiện lao động và của công nghệ”.2.1.4. Thu nhập Thu nhập cá nhân phản ánh phần thu nhập thực sự được chia cho các cá nhân trong xã hội sau khi trích một phần cho chính phủ và quỹ doanh nghiệp.Thu nhập khả dụng là phần còn lại của thu nhập cá nhân sau khi trích nộp các khoản thuế (Dương Tấn Diệp, 2001). Tuy nhiên ở đề tài mà chúng ta đang xét trong điều kiện các cá nhân là sinh viên, vì vậy sẽ không đóng thuế cá nhân, cũng không bị trích nộp một phần cho chính phủ. Vì vậy ta có thể hiểu thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên là khoản thu nhập mà sinh viên đi làm thêm kiếm được khi tham gia vào thị trường lao động, song khoản thu nhập này không bị chính phủ đánh thuế.2.1.5. Năng lực Theo Dooley, L. M. và cộng sự (2001), khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh“competentia”. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Theo tác giả Trần Khánh Đức (2013), thì năng lực là “khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng của con người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực hiện công việc hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp” Chia năng lực thành năng lực chung, cốt lõi và năng lực chuyên môn. Trong đó năng lực chung, cốt lõi là năng lực cơ bản cần thiết làm nền tảng để phát triển năng lực chuyên môn. Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng ở những lĩnh vực nhất định, ví dụ như năng lực toán học, năng lực ngôn ngữ. Năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn không tách rời mà quan hệ chặt chẽ với nhau.2.1.6. Môi trường làm việc. Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm thêm. Nó gắn liền với các đặc điểm sau: hỗ trợ không kịp thời và công bằng của cấp quản lý; công việc nặng nhọc; hỗ trợ liên quan đến gia đình (nhà tập thể), và thiếu dụng cụ hỗ trợ làm việc (Jennifer and Peter, 2009)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH -*** - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 2104SCRE0111 Hà Nội, 5/2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .6 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Thiết kế nghiên cứu 1.7.1 Đối tượng nghiên cứu 1.7.2 Phạm vi nghiên cứu .7 1.7.3 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 2: Tổng quan nghiên cứu 2.1 Việc làm thêm khái niệm liên quan 2.1.1 Việc làm thêm 2.1.2 Động .8 2.1.3 Chuyên ngành 2.1.4 Thu nhập 2.1.5 Năng lực 2.1.6 Môi trường làm việc 2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu 10 3.1 Tiếp cận nghiên cứu .10 3.2 Phương pháp nghiên cứu .11 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu: 11 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 12 3.2.3 Xử lý phân tích số liệu: 12 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Kết nghiên cứu định tính .14 4.1.1 Kết nhóm nghiên cứu thu được: 14 4.1.2 Đánh giá kết nghiên cứu định tính .15 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 15 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả 15 4.2.2 Kết thống kê mô tả giới tính 15 4.2.3 Kết thống kê mô tả năm học .16 4.2.4 Kết thống kê mô tả chuyên ngành 17 4.2.5 Kết thống kê mô tả công việc làm thêm 18 4.2.6 Kết thống kê mô tả thu nhập từ việc làm thêm 20 4.2.7 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 21 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha .23 4.3.1 Tác động từ yếu tố động đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại 23 4.3.2 Tác động từ yếu tố thu nhập đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại 24 4.3.3 Tác động từ yếu tố lực đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại 25 4.3.4 Tác động từ yếu tố môi trường làm việc đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại 26 4.3.5 Tác động từ yếu tố đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại 27 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 28 4.4.1.Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 28 4.4.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc .32 4.5 Phân tích tương quan pearson 33 4.6 Phân tích hồi quy 35 4.7 Đánh giá kết nghiên cứu định lượng .36 4.7.1 Đánh giá kết nghiên cứu .36 4.7.2 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu 36 CHƯƠNG 5: Kết luận kiến nghị 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Chương 6: Phụ lục 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương mại 10 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu theo giới tính 15 Biểu đồ 4.1 Thống kê mô tả mẫu giới tính .16 Bảng 4.2 Thống kê mô tả mẫu theo năm học 16 Biểu đồ 4.2 Thống kê mô tả mẫu theo năm học .17 Bảng 4.3 Thống kê mô tả mẫu theo chuyên ngành .17 Biểu đồ 4.3 Thống kê mô tả mẫu theo chuyên ngành 18 Bảng 4.4 Thống kê mô tả mẫu theo công việc làm thêm 19 Biểu đồ 4.4 Thống kê mô tả mẫu theo công việc làm thêm 19 Bảng 4.5 Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập 20 Biểu đồ 4.5 Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập 20 Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến nghiên cứu .21 Bảng 4.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến động 22 Bảng 4.8 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến thu nhập 23 Bảng 4.9 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến lực 24 Bảng 4.10 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến môi trường làm việc 25 Bảng 4.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến chuyên ngành 26 Bảng 4.12 Kiểm định KMO Bartlett cho biến phụ thuộc 27 Bảng 4.13 Eigenvalues phương sai trích cho biến độc lập .28 Bảng 4.14 Ma trận nhân tố xoay cho biến độc lập 30 Bảng 4.15 Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax cho biến độc lập .31 Bảng 4.16 Kiểm định KMO Bartlett cho biến phụ thuộc 32 Bảng 4.17.Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) 32 Bảng 4.18 Ma trận nhân tố xoay cho biến phụ thuộc 33 Bảng 4.19 Correlations 33 Bảng 4.20 Model Summaryb 35 Bảng 4.21 Coefficientsa 35 LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện để sinh viên chúng em có mơi trường học tập thoải mái, sở vật chất tiện nghi với hệ thống thư viện đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Chúng em xin chân thành cảm ơn cô truyền đạt kiến thức mơn hướng dẫn chúng em hồn thành thảo luận thời gian qua Trong thời gian tham gia lớp học cơ, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài nhóm chúng em rút nhiều học, kiến thức gắn liền với môn thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét, ý kiến phê bình phía để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội ngày nay, vấn đề làm việc luôn vấn đề nóng bỏng, khơng báo chí , quan ban ngành, doanh nghiệp quan tâm mà có sinh viên ngồi giảng đường đại học thời gian học tập trường sinh viên Đại học Thương mại giành thời gian lớp, phận lớn sinh viên định tìm công việc bán thời gian (part-time) Các công việc làm thêm chủ yếu mang tính thời vụ làm học gia sư, phục vụ, nhân viên kinh doanh,… Những công việc thường đơn giản khơng u cầu cầu trình độ chun mơn cao, thơng qua bạn học hỏi kinh nghiệm thực tế từ cơng việc gia tăng thêm thu nhập cho thân Không vậy, sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, học hỏi kỹ xử lý tình kĩ mềm cho thân, giúp gia tăng hội việc làm sau Vì nhiều sinh viên khơng chọn việc làm thêm dựa theo thu nhập mà dựa vào yếu tố kinh nghiệm, môi trường làm việc từ giúp bạn cọ xát với thực tế, tạo quan hệ, chứng tỏ khả trước doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh khắc nghiệt Chính lợi ích việc nghiên cứu về: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương mại” cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm rõ yếu tố, nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên đại học Thương Mại từ tìm giải pháp giúp sinh viên tìm việc làm thêm phù hợp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích nhu cầu làm thêm sinh viên đại học Thương Mại - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Thương Mại - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mạ 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Động có ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay không? - Chuyên ngành có ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay khơng? - Thu nhập có ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay không? - Năng lực thân có ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay khơng? - Mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay không? 1.5 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1(ĐC): Động ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết 2(CN): Chuyên ngành ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết 3( TN): Thu nhập ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết 4( NL): Năng lực thân ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết 5(MT): Môi trường làm việc ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu - Tạo nhìn tổng quan đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên đại học Thương Mại” Góp phần giúp bạn sinh viên xem xét xu hướng lựa chọn công việc làm thêm đề tìm cho cơng việc phù hợp 1.7 Thiết kế nghiên cứu 1.7.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 1.7.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trường Đại học Thương mại - Thời gian: từ tháng 2/2020 đến 25/03/2020 - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại học Thương mại 1.7.3 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: - Khảo sát thông qua bảng hỏi, kết thu thập tiến hành phân tích phần mềm SPSS - Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, thuận tiện - Thực kiểm định cần thiết số liệu để đưa kết nghiên cứu 1.7.4 Phương pháp thu thập xử lý liệu Thu thập thông tin bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước n = 100 hình thức điền link khảo sát Thực kiểm định phần mềm SPSS từ sở liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, thống kê mơ tả, kiểm định thang đo độ tin cậy Cronchbach’s Alpha, phân tích hồi quy đa biến qua phần mềm SPSS 22.0 CHƯƠNG 2: Tổng quan nghiên cứu 2.1 Việc làm thêm khái niệm liên quan 2.1.1 Việc làm thêm - Việc làm thêm hay việc làm bán thời gian (part-time work) định nghĩa công việc trả lương lương thường xuyên với số làm việc ngắn bình thường sở liên quan (ILO, 1989) - Theo Arne (2000), tổng thời gian làm việc trung bình tuần quy định làm phân loại công việc bán thời gian toàn thời gian quốc gia khác Ở Hoa Kỳ Pháp, công việc bán thời gian quy định 35 tuần, Canada Anh 30 tuần, Đức 36 giờ, Nhật Bản, việc định nhân viên làm bán thời gian hay không chủ doanh nghiệp phân loại mà không vào thời lượng làm việc Theo đó, người lao động bán thời gian làm việc theo ca, ca xếp xoay vòng luân phiên nhân viên 2.1.2 Động - Nghiên cứu Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rằng, động yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể, định hướng, thúc đẩy trì hoạt động chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng Có yếu tố làm cho nhu cầu biến thành động hành động là: mong muốn, tính thực mong muốn hồn cảnh mơi trường xung quanh 2.1.3 Chun ngành - Trong “thuật ngữ trường đại học nước Xã hội chủ nghĩa” ủy ban quốc gia Liên Xơ (1998) giáo dục quốc dân ngành hiểu lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cho phép người học tiếp nhận kiến thức kỹ mang tính hệ thống cần có để thực chức lao động khuôn khổ nghề cụ thể - Theo công văn số 4831/ĐH ngày 24/12/1990 Bộ giáo dục đào tạo rõ: “Ngành đào tạo xác định thông qua việc phân tích tập hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cung cấp cho người học trình đào tạo để sử dụng chúng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xác định, lĩnh vực đặc trưng đặc điểm đối tượng, phương tiện lao động công nghệ” 2.1.4 Thu nhập - Thu nhập cá nhân phản ánh phần thu nhập thực chia cho cá nhân xã hội sau trích phần cho phủ quỹ doanh nghiệp.Thu nhập khả dụng phần lại thu nhập cá nhân sau trích nộp khoản thuế (Dương Tấn Diệp, 2001) - Tuy nhiên đề tài mà xét điều kiện cá nhân sinh viên, khơng đóng thuế cá nhân, khơng bị trích nộp phần cho phủ Vì ta hiểu thu nhập từ làm thêm sinh viên khoản thu nhập mà sinh viên làm thêm kiếm tham gia vào thị trường lao động, song khoản thu nhập khơng bị phủ đánh thuế 2.1.5 Năng lực - Theo Dooley, L M cộng (2001), khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh“competentia” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Theo tác giả Trần Khánh Đức (2013), lực “khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực cơng việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp” - Chia lực thành lực chung, cốt lõi lực chuyên mơn Trong lực chung, cốt lõi lực cần thiết làm tảng để phát triển lực chuyên môn Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định, ví dụ lực tốn học, lực ngơn ngữ Năng lực chung cốt lõi lực chuyên môn không tách rời mà quan hệ chặt chẽ với 2.1.6 Môi trường làm việc - Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm Nó gắn liền với đặc điểm sau: hỗ trợ không kịp thời công cấp quản lý; công việc nặng nhọc; hỗ trợ liên quan đến gia đình (nhà tập thể), thiếu dụng cụ hỗ trợ làm việc (Jennifer and Peter, 2009) 2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang” tác giả Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2020) Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, dựa mẫu khảo sát với 267 sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học An Giang Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên bao gồm: thu nhập, kinh nghiệm - kỹ sống, năm học, chi tiêu, thời gian rảnh, kết học tập Trong có yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều đến định làm thêm là: kinh ngiệm- kỹ sống, năm học thời gian học; Các biến lại tác động ngược chiều - Nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Long (2009) “nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội:Thực trạng giải pháp Qua khảo sát vấn sâu, kết nghiên cứu cho thấy có lý sinh viên tham gia làm thêm với số lượng lựa chọn giảm dần là: 33,1% đáp viên muốn rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, 31,3% sinh viên làm lý thu nhập, 12,5% muốn thử sức mình, 12,1% muốn tận dụng thời gian nhàn rỗi, 7,7% muốn tự khẳng định mình, cịn lại muốn mở rộng giao tiếp tìm hội việc làm trường chiếm 8,4% - Vương Quốc Duy ctg (2015) “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ” Thông qua thu thập liệu bảng hỏi khảo sát sử dụng kiểm định hồi quy probit cho thấy nhân tố năm học, thời gian rảnh, kinh nghiệm- Kỹ sống, kết học tập có tác động thuận chiều đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ thu nhập chi tiêu có tác động ngược chiều - Nguyễn Thị Như Ý (2012) “Khảo sát nhu cầu làm thêm sinh viên đại học Cần Thơ” Với phương pháp thu thập liệu cách vấn trực tiếp kết hợp với phương pháp chọn mẫu thuận tiện hướng đến làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ, sau sử dụng kiểm định chi bình phương để kiểm định mối quan hệ nhân tố, từ đề giải pháp giúp sinh viên tìm việc làm thêm phù hợp Kết phân tích yếu tố lương, thời gian, tính chất cơng việc ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên Các sinh viên thuộc khoa khóa khác có cách lựa chọn việc làm thêm khác - Với đề tài“sinh viên trường đại học với việc làm thêm nay”, Trần Thị Minh Đức (1998) điều tra bảng hỏi 413 sinh viên thuộc trường đại học Hà Nội vấn sâu 15 trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm gia sư Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm tìm hiểu tình hình làm thêm sinh viên, làm rõ đặc điểm tâm lý thúc đẩy sinh viên làm thêm Kết sinh viên làm thêm xuất phát từ nhu cầu cần tiền để đáp ứng nhu cầu vật chất Bên cạnh cịn có nhu cầu tinh thần khẳng định thân, mở rộng quen biết, làm quen với công việc tương lai CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Tiếp cận nghiên cứu Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Trường Đại học Thương mại 10 Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo tính phù hợp có yếu tố quan sát, yếu tố thỏa mãn yêu cầu kiểm định thang đo Vì vậy, phù hợp để thực bước 4.3.4 Tác động từ yếu tố môi trường làm việc đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 122 100.0 0 122 100.0 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 725 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted MT1 10.92 3.349 543 647 MT2 11.02 3.520 495 675 MT3 10.89 3.517 479 685 MT4 10.84 3.257 540 649 Bảng 4.10 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến môi trường làm việc Nhìn vào bảng nhóm nghiên cứu thấy rằng: Có biến quan sát đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo 0.725 > 0,6 hệ số cho thấy thang đo có ý nghĩa 26 Các giá trị cột Corrected Item-Total Correlation (hệ số tương quan biến tổng) lớn 0,3 (tiêu chuẩn cho phép) Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted (hệ số Cronbach’s Alpha mới) biến nhỏ Cronbach’s Alpha thang đo Nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo tính phù hợp có yếu tố quan sát, yếu tố thỏa mãn yêu cầu kiểm định thang đo Vì vậy, phù hợp để thực bước 4.3.5 Tác động từ yếu tố đến định làm thêm sinh viên Trương ĐH Thương mại Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 122 100.0 0 122 100.0 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 778 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Deleted CN1 7.08 2.506 597 719 CN2 6.85 2.457 621 693 CN3 6.93 2.260 627 687 Bảng 4.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho biến chuyên ngành Nhìn vào bảng nhóm nghiên cứu thấy rằng: 27 Có biến quan sát đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo 0.778 > 0,6 hệ số cho thấy thang đo có ý nghĩa Các giá trị cột Corrected Item-Total Correlation (hệ số tương quan biến tổng) lớn 0,3 (tiêu chuẩn cho phép) Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted (hệ số Cronbach’s Alpha mới) biến nhỏ Cronbach’s Alpha thang đo Nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo tính phù hợp có yếu tố quan sát, yếu tố thỏa mãn yêu cầu kiểm định thang đo Vì vậy, phù hợp để thực bước 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.4.1.Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 735 582.826 df 153 Sig .000 Bảng 4.12 Kiểm định KMO Bartlett cho biến phụ thuộc Hệ số KMO = 0.735 > 0.5 nên phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett’s 582.826 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.5, (bác bỏ giả thuyết : biến quan sát khơng có tương quan với tổng thế) giả thuyết mơ hình nhân tố không phù hợp bị bác bỏ, điều chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Total % of Varian ce Cumul ative % Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Varian ce 28 Rotation Sums of Squared Loadings Cumulat Tota ive % l % of Varian ce Cumula tive % 3.994 22.191 22.191 3.994 22.191 22.191 2.30 12.78 12.788 2.280 10.669 34.860 2.2 80 12.669 34.860 2.25 12.530 25.318 1.855 10.303 45.16 1.855 10.30 2.2 28 12.376 37.694 1.63 9.054 54.218 1.63 2.19 12.184 49.879 1.003 5.572 59.79 959 5.326 65.116 830 4.611 69.728 766 4.258 73.986 669 3.715 77.701 10 576 3.198 80.899 11 556 3.090 83.989 12 540 3.002 86.991 13 510 2.833 89.824 14 430 2.392 92.216 15 411 2.286 94.502 16 379 2.104 96.606 17 354 1.965 98.571 18 257 1.429 100.00 1.003 9.054 50572 45.1 63 54.218 59.790 1.78 9.912 59.790 Bảng 4.13 Eigenvalues phương sai trích cho biến độc lập Kết cho thấy 18 biến quan sát nhóm thành nhóm + Giá trị tổng phương sai trích = 59.790 > 50%: đạt yêu cầu, nói nhân tố giải thích 59.790% biến thiên liệu 29 + Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố lớn Component Matrixa Component Bảng 4.14 NL1 566 ĐC1 560 NL2 533 MT1 521 CN3 520 ĐC3 MT4 MT2 765 MT1 TN1 720 MT3 ĐC4 714 MT2 ĐC5 648 NL3 TN2 643 Bảng 4.15 ĐC1 ĐC2 604 tố với ĐC5 CN2 544 xoay Varimax NL1 CN1 511 Kết phân biến độc trận xoay cho thấy, hệ biến Ma trận xoay cho -.587 810 572 TN2 MT4 Component ĐC3 TN3 lập Rotated Component Matrixa NL3 nhân tố biến độc lập Ma trận nhân phương pháp -.639 cho biến độc -.577 832 519 TN3 MT3 790 TN1 736 -.554 CN2 822 CN3 799 CN1 781 NL2 tích EFA cho lập ma nhân tố số tải nhân tố quan sát 704 30 ĐC4 644 ĐC2 602 thỏa mãn phân tích nhân tố hệ số Factor loading > 0.5 số nhân tố tạo phân tích nhân tố nhân tố 4.4.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 631 82.788 df Sig .000 Bảng 4.16 Kiểm định KMO Bartlett cho biến phụ thuộc Hệ số KMO = 0.631 > 0.5 nên phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett’s 82.788 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.5, (bác bỏ giả thuyết : biến quan sát khơng có tương quan với tổng thế) giả thuyết mơ hình nhân tố khơng phù hợp bị bác bỏ, điều chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.938 64.603 64.603 687 22.899 87.501 375 12.499 100.000 Total 1.938 % of Variance Cumulative % 64.603 64.603 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 4.17.Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) Có tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50% Trong bảng kết phân tích cho thấy., tổng phương sai trích (Total Variance Explained) dịng Comonent số cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn yếu tố 64.603 > 50% đáp ứng tiêu chuẩn Component Matrixa 31 Component QĐ3 866 QĐ1 834 QĐ2 702 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Bảng 4.18 Ma trận nhân tố xoay cho biến phụ thuộc Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy, hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố hệ số Factor loading >= 0.55 số nhân tố tạo phân tích nhân tố nhân tố, khơng có biến quan sát bị loại 4.5 Phân tích tương quan pearson Correlations QĐ QĐ ĐC NL MT CN 038 285** 071 334** 012 678 001 438 000 122 122 122 122 122 122 Pearson Correlation 227* 053 491** 173 247** Sig (2-tailed) 012 565 000 057 006 N 122 122 122 122 122 122 Pearson Correlation 038 053 190* 262** 176 Sig (2-tailed) 678 565 036 004 053 N 122 122 122 122 122 122 285** 491** 190* 264** 135 Sig (2-tailed) 001 000 036 003 137 N 122 122 122 122 122 N TN NL 227* Pearson Correlation Sig (2-tailed) ĐC TN Pearson Correlation 32 122 MT CN Pearson Correlation 071 173 262** 264** Sig (2-tailed) 438 057 004 003 N 122 122 122 122 122 122 334** 247** 176 135 275** Sig (2-tailed) 000 006 053 137 002 N 122 122 122 122 122 Pearson Correlation 275** 002 122 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 4.19 Correlations Nhìn vào bảng kết tương quan pearson trên, nhóm nghiên cứu thấy: - Mối tương quan biến phụ thuộc biến độc lập Có mối quan hệ tương quan tuyến tính biến phụ thuộc QĐ biến độc lập ĐC,NL,CN giá trị sig nhỏ 0.05 Khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính biến QĐ biến TN, MT giá trị sig lớn 0.05 - Mối tương quan biến độc lập với nhau: Tương quan gữa biến độc lập với quan tâm nhiều đến cặp biến có giá trị sig nhỏ 0.05 nhỏ 0.05 biến có mối quan hệ tương quan tuyến tính với Nếu mối quan hệ tương quan q lớn có khả xảy tượng đa cộng tuyến Chính tương quan pearson cịn có mục đích kiểm tra sớm tượng đa cộng tuyến xảy biến độc lập 4.6 Phân tích hồi quy Model Summaryb Model R 414a R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 341 410 a Predictors: (Constant), CN, NL, ĐC 33 64588 Durbin-Watson 2.004 b Dependent Variable: QĐ Bảng 4.20 Model Summaryb Trong bảng này, giá trị cần quan tâm Adjusted R Square Adjusted R Square hay gọi R bình phương hiệu chỉnh, phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Cụ thể trường hợp này, biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 41% thay đổi biến phụ thuộc, lại 59% biến ngồi mơ hình, sai số Thường giá trị từ 50% trở lên nghiên cứu đánh giá tốt Tuy nhiên, nhóm làm nhiều cách để cải thiện giá trị hiệu chỉnh mức tăng hạn chế nên nhóm sử dụng kết kết nhóm có từ nghiên cứu nhóm Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant Std Error 1.403 393 ĐC 042 090 NL 224 CN 278 Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 3.568 001 045 461 645 726 1.378 097 223 2.318 022 758 1.318 082 292 3.380 001 939 1.065 ) a Dependent Variable: QĐ Bảng 4.21 Coefficientsa Trong bảng Coefficients, cần lưu ý gồm cột Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, cột giá trị Sig, cột VIF -Đầu tiên giá trị Sig kiểm định biến độc lập, sig nhỏ 0.05 có nghĩa biến có ý nghĩa mơ hình, ngược lại sig lớn 0.05, biến độc lập cần loại bỏ Như mơ hình trên, biến ĐC bị loại bỏ -Tiếp theo hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, tất hệ số hồi quy, biến độc lập có Beta lớn biến ảnh hưởng nhiều đến thay đổi biến phụ thuộc Như vậy, biến CN có ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 34 -Cuối VIF, giá trị dùng để kiểm tra tượng đa cộng tuyến Theo lý thuyết nhiều tài liệu viết, VIF < 10 khơng có tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên thực tế với đề tài nghiên cứu có mơ hình + bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert VIF < khơng có đa cộng tuyến, trường hợp hệ số lớn 2, khả cao có đa cộng tuyến biến độc lập Theo liệu nhóm, hệ số VIF nhỏ khơng có đa cộng tuyến xảy 4.7 Đánh giá kết nghiên cứu định lượng 4.7.1 Đánh giá kết nghiên cứu Sau thực phân tích như: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy đa biến, kết thu tạo mơ hình có khác biệt với mơ hình ban đầu Theo kết nghiên cứu định lựa chọn việc làm thêm bị ảnh hưởng nhiều hai yếu tố lực chuyên ngành Trong đó: Nhân tố lực bao gồm: - Tơi có đủ kiến thức cơng việc - Tơi có kỹ cần thiết để làm cơng việc - Tơi có khả xử lý cơng việc Nhân tố chun ngành bao gồm: - Cơng việc bám sát chun ngành tơi - Tơi muốn tìm cơng việc liên quan đến chun ngành - Tôi đào tạo kỹ năng, kiến thức đáp ứng tốt cơng việc Các yếu tố bị loại bỏ sau q trình phân tích có ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại 4.7.2 Ý nghĩa hạn chế nghiên cứu Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học: Hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên vấn đề khơng q mẻ nhóm nhận thấy nhận quan tâm người người Sinh viên lựa chọn công việc phù hợp với thân, lí lựa chọn cơng việc ấy.Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại Học Thương Mại giúp nhà quản trị nắm rõ tình hình - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp hiệu trưởng, khoa, chủ nhiệm lớp hành biết tình hình lựa chọn cơng việc làm thêm sinh viên Hạn chế nghiên cứu − Với đề tài nghiên cứu này, kết sau phân tích xây dựng mơ hình có nhiều khác biệt với mơ hình trước đó, nhiều giả thiết ban đầu bị loại bỏ − Hạn chế thời gian nhân lực nên nghiên cứu thực mẫu có kích thước nhỏ ( n= 122) nên kết nghiên cứu chưa đạt độ xác cao 35 − Chưa bao quát hết yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọ việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại CHƯƠNG 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại nhận thấy rằng: - Sinh viên Đại học Thương Mại đa số làm thêm vào năm hai học trường, sinh viên năm hai làm chiếm tỷ lệ cao ( 53,3%) - Hầu hết bạn sinh viên chọn công việc làm thêm nhân viên kinh doanh, nhân viên phục vụ gia sư - Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại bao gồm: động cơ, thu nhập, môi trường làm việc, lực chuyên ngành theo học trường - Theo kết nghiên cứu sinh viên định làm thêm công việc phù hợp với lực thân công việc liên quan đến chuyên ngành theo học nhiều 5.2 Kiến nghị - Nhà trường nên tổ chức số buổi hỗ trợ tư vấn việc làm thêm cho sinh viên có nhu cầu để sinh viên lựa chọn cơng việc phù hợp với lực thân chuyên ngành theo học, giúp sinh viên quản lý xếp thời gian hiệu - Nhà trường hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch sử dụng thời gian phù hợp trình làm thêm, tránh tình trạng sinh viên nghỉ học làm thêm sinh viên không đủ nghỉ ngơi, học tập - Sinh viên phải tự có trách nhiệm làm thêm, làm công việc phù hợp không gây ảnh hưởng đến việc học tập trường - Sinh viên phải nắm bắt rõ thông tin cần thiết công việc làm thêm tránh trường hợp bị lừa gạt lợi dụng - Sinh viên phải quản lý thời gian thân, đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ có thời gian đủ giành cho việc học ngồi cơng việc làm thêm thân 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy, (2020), Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang, Tạp chí Cơng Thương Nguyễn Xuân Long, (2009), Nhu cầu làm thêm sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tâm lý học, số (126) Vương Quốc Duy & ctg, (2015) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa Học trường Đại học Cần Thơ, số 40, 105-113 Nguyễn Thị Như Ý, (2012), Khảo sát nhu cầu làm thêm sinh viên đại học Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Minh Đức, (1998), Sinh viên đại học với việc làm thêm nay, Thư viện số tài liệu nội sinh Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX 96.11 Dương Thị Kim Oanh (2013), Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Ngọc Hoàng Uyên ctg, (2006), Ảnh hưởng thu nhập chi tiêu sinh viên tháng, Tạp chí khoa học Đại học kinh tế TP.HCM Phan Thị Yến Đinh Thị Kim Thoa, (2018), Mơ hình đánh giá lực đầu sinh viên tốt nghiệp ngành quốc tế học Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 436, 21-28 Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung, (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa Học trường Đại học Cần Thơ, số 17, 130-139 10 JE Thurman, G Trah, (1990), Part-Time Work in International Perspective, International Labour Review, vol.129, Iss.1, page 23 11 Arne L Kalleberg,(2000), Nonstandard employment relations:Part-time, Temporary and Contract Work, Annual Review of Sociology, vol.26, page 341-364 37 Chương 6: Phụ lục Phiếu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại Kính chào anh/chị! Chúng tơi nhóm sinh viên K55, khoa Khách sạn- Du lịch trường Đại học Thương mại, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại” Rất mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến việc trả lời phiếu Tôi cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng việc mục đích nghiên cứu Mọi đóng góp ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào thành cơng đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị ! *Bắt buộc Câu 1: Bạn có làm thêm khơng? * - Có - Khơng Câu 2: Thu nhập Anh/Chị từ công việc làm thêm bao nhiêu? - Dưới triệu - đến triệu - đến triệu - Trên triệu Câu 3: Anh/Chị làm thêm công việc làm thêm nào? - Gia sư - Tư vấn viên - Nhân viên kinh doanh - Phục vụ - Khác I-Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại Mong Anh/Chị trả lời câu hỏi cách chân thực Xin cảm ơn Anh/Chị giúp đỡ nhóm thực khảo sát Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương Mại Về mức độ ý kiến là: -Hồn tồn khơng đồng ý -Khơng đồng ý -Khơng có ý kiến -Đồng ý -Hồn toàn đồng ý STT Nội dung 38 Động Tơi muốn có thêm thu nhập Tôi muốn học hỏi thêm kiến thức ngành nghề Tơi muốn làm để đỡ lãng phí thời gian Tơi muốn học hỏi kiến thức, kỹ liên quan đến chuyên ngành theo học Tôi muốn trau thêm kỹ sống Chun ngành Cơng việc bám sát chun ngành tơi Tơi muốn tìm cơng việc liên quan đến chuyên ngành Tôi đào tạo thêm kĩ năng, kiến thức đáp ứng tốt cơng việc Thu nhập Cơng việc cho thu nhập cao Thu nhập từ công việc phụ thuộc vào lực tơi Thu nhập cơng việc đáp ứng nhu cầu tơi Năng lực thân Tơi có kiến thức cơng việc Tơi có kĩ cần thiết để làm cơng việc Tơi có khả xử lý cơng việc Mơi trường làm việc Mơi trường làm việc cơng việc địi hỏi tơi phải động Mơi trường làm việc căng thẳng Môi trường làm việc chuyên nghiệp, có tính cạnh tranh Mơi trường làm việc thoải mái giúp tơi tập trung học tập Quan điểm cá nhân Tơi cảm thấy hài lịng với công việc làm thêm Việc chọn công việc làm thêm định đắn Tôi tiếp tục làm công việc làm thêm II- Thông tin cá nhân Câu 1: Giới tính Anh/Chị ? o Nam 39 o Nữ o Khác Câu 2: Anh/Chị sinh viên năm ? o o o o o Năm Năm hai Năm ba Năm tư Khác Câu 3: Chuyên ngành Anh/Chị theo học ? o o o o Quản trị kinh doanh Quản trị khách sạn Marketing Khác Phiếu vấn - I Thông tin cá nhân Hiện anh/ chị sinh viên năm ? Anh/ chị học chuyên ngành ? II Nội dung Anh/ chị làm thêm chưa ? Anh/ chị làm thêm cơng việc ? Lí anh/ chị lựa chọn cơng việc làm thêm ? Anh/ chị mong muốn có từ cơng việc ? Anh/ chị muốn tìm công việc làm thêm liên quan đến chuyên ngành khơng ? Theo anh/ chị yếu tố chun ngành có ảnh hưởng đến định lựa chọn cơng việc làm thêm hay không ? Thu nhập từ công việc làm thêm anh/ chị ? Thu nhập so với cơng việc làm thêm khác ? Nó có đáp ứng kì vọng anh/ chị không ? Theo anh/ chị thu nhập có ảnh hưởng đến định lựa chọn cơng việc làm thêm sinh viên không ? Theo anh/ chị lực thân có ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên không ? Môi trường làm việc công việc làm thêm ? Anh/ chị muốn làm việc rong môi trường ? Theo anh/ chị mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến định lựa chọn ngành nghề không ? 40 ... viên đại học Thương Mại - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Thương Mại - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương. .. hỏi nghiên cứu - Động có ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại hay khơng? - Chun ngành có ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học. .. 1(ĐC): Động ảnh hưởng hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết 2(CN): Chuyên ngành ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Thương mại - Giả

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w