1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

37 126 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 861,58 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1Bối cảnh nghiên cứuTừ khi nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì vai trò của giáo dục đào tạo càng quan trọng hơn trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới. Người dân quan tâm đến việc học hành nhiều hơn. Trong đó, giáo dục đại học đã và đang mở ra một cơ hội học tập và phát triển tài năng cho nhiều người. Tuy nhiên, hiện nay thu nhập bình quân đầu người của nước ta còn thấp, đa số người dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu nhập không ổn định do thiên tai thường xuyên xảy ra. Với thu nhập như vậy việc cho con ăn học tới nơi tới chốn là rất khó khăn, nhiều HSSV phải bỏ học giữa chừng vì không đủ tiền đóng học phí. Trước thực tế đó Nhà nước ta đã có chủ trương cho HSSV vay vốn với mức lãi suất ưu đãi, với mục đích giúp cho những người nghèo, tiếp cận với GDĐH và tăng thêm nguồn nhân lực cho đất nước.Vì chủ trương của chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi nên nguồn vốn chỉ có một tỷ lệ nhỏ là thu nợ để tái cho vay, tiền còn được cân đối từ NSNN, ngoài ra còn một điều đáng quan tâm và Nhà nước cần phải rà soát đó là nguồn vốn này đang bị một số người sử dụng không đúng mục đích, bởi vì lãi suất thấp do đó các hộ giàu cũng tranh thủ đi vay và đầu tư vào chuyện khác trong gia đình. Theo tính toán của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, tính bình quân 20% số sinh viên trúng tuyển đậu đại học và cao đẳng trong vài năm gần đây có hoàn cảnh khó khăn, có nhu cầu vay vốn thì tổng nhu cầu cho vay của mỗi năm học bình quân khoảng 4000 tỷ đồng, do đó thiếu hụt vay vốn đang đặt ra cấp bách. Trong khi đó, hiện nay số sinh viên trúng tuyển vào đại học ngày càng đông, nhu cầu vay vốn ngày càng tăng. 1.2Tuyên bố đề tài nghiên cứuVậy nhu cầu vay vốn của các sinh viên nghèo có được đáp ứng hết hay không và những tác động nào đã làm tăng nhu cầu vay vốn của các sinh viên. Xuất phát từ thực tế trên và để làm rõ vấn đề nhóm thảo luận chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của sinh viên trường Đại học Thương Mại”.1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của sinh viên Mô tả thực trạng tín dụng ưu đãi cho sinh viên và tình hình vay vốn của sinh viên Tìm hiểu những khó khăn khi thực hiện chương trình cho vay vốn sinh viên. Đề ra giải pháp khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn vay sinh viên của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của sinh viên Đại học Thương Mại? Thu nhập của gia đình có phải là nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn của sinh viên Đại học Thương Mại không ?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI GIẢNG VIÊN: Vũ Thị Thùy Linh Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận Tín dụng sinh viên 2.1.2 Cơ sở lý luận sách tín dụng sinh viên Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu liên quan PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mơ hình nghiên cứu 12 3.2 Các biến nghiên cứu thang đo 12 Bảng 3.1: Thang đo thức mơ hình nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 Bảng 3.2: Phương pháp nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp thu thập xử lý liệu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu 16 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Thống kê mô tả mẫu 17 Hình 4.1 Tỷ trọng sinh viên năm 18 Hình 4.2 Mức độ ảnh hưởng làm thêm sinh viên 18 Hình 4.3 Nhu cầu vay vốn sinh viên đại học Thương Mại 19 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 19 4.2.1 Hệ số Cronbach’h Anlpha 19 Bảng 4.1 Mã hóa biến quan sát 19 Bảng 4.2 Hệ sô tin cậy Cronbach’s Anlpha thang đo 21 Bảng 4.3 Hệ số tương quan biến tổng 21 4.2.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 22 Bảng 4.4 Hệ sô tin cậy Cronbach’s Anlpha thang 22 Bảng 4.5 Kết kiểm định KMO Barlett mô hình KMO and Bartlett’s Test 23 Bảng 4.6 Total Variance Explained 24 Bảng 4.7 Rotated Component Matrixa 25 4.3 Phân tích hồi quy 26 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 29 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 30 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 30 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 31 CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC 33 7.1 Phiếu khảo sát 33 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng toàn xã hội quan tâm, nhu cầu lao động có trình độ cao ngày tăng Nằm lộ trình xã hội hóa giáo dục đặc biệt đề án tăng học phí Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình tín dụng ưu đãi cho sinh viên lần phủ quan tâm điều chỉnh, với mục tiêu không để sinh viên phải bỏ học Đối với xã hội, Chương trình Tín dụng sinh viên Việt Nam chủ trương nới lỏng "nút thắt" gánh nặng học phí HSSV nghèo Chính phủ tạo chế tín dụng phù hợp giúp HSSV phải trả học phí sau tốt nghiệp (khi làm) Trước đây, nhiều học sinh sinh viên (HSSV) có học lực khá, giỏi đủ điểm vào trường đại học, dạy nghề,… đành gác lại mơ ước đáng khơng đủ tài để học tập, có trường hợp học đến năm cuối hồn cảnh khó khăn khơng bươn chải nổi, khơng có tiền đóng học phí đành dở dang chuyện học hành Chính sách giúp phận nhân dân có thu nhập thấp có bình đẳng đào tạo, hỗ trợ kinh phí để học bậc học khác kể đào tạo nghề, giúp họ có việc làm ổn định, phát triển kinh tế cho thân gia đình Đối với trường đại học, nhờ kênh tín dụng đào tạo, trường đại học giảm bớt tình trạng HSSV trúng tuyển mà khơng nhập học tình trạng sinh viên phải bỏ học chừng khó khăn kinh tế, đảm bảo chất lượng số lượng đào tạo đầu Chính sách tạo điều kiện cho HSSV có đủ kinh phí để trang trải việc học tập, sinh hoạt, hàng trăm gia đình có điều kiện cho em tiếp tục đến trường Sự đời sách tín dụng HSSV xã hội đồng thuận đánh giá chương trình có tính nhân văn sâu sắc, tính xã hội cao, có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội Vì vậy, nhóm thảo luận đinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Thương Mại” để từ đề xuất giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV trường Đại học Thương Mại, nhằm giúp sinh viên yên tâm học tập ngày mai lập nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Từ nước ta chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường vai trò giáo dục - đào tạo quan trọng tiến trình phát triển hội nhập kinh tế giới Người dân quan tâm đến việc học hành nhiều Trong đó, giáo dục đại học mở hội học tập phát triển tài cho nhiều người Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người nước ta thấp, đa số người dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu nhập không ổn định thiên tai thường xuyên xảy Với thu nhập việc cho ăn học tới nơi tới chốn khó khăn, nhiều HSSV phải bỏ học chừng khơng đủ tiền đóng học phí Trước thực tế Nhà nước ta có chủ trương cho HSSV vay vốn với mức lãi suất ưu đãi, với mục đích giúp cho người nghèo, tiếp cận với GDĐH tăng thêm nguồn nhân lực cho đất nước Vì chủ trương sách cho vay với lãi suất ưu đãi nên nguồn vốn có tỷ lệ nhỏ thu nợ để tái cho vay, tiền cịn cân đối từ NSNN, ngồi cịn điều đáng quan tâm Nhà nước cần phải rà sốt nguồn vốn bị số người sử dụng khơng mục đích, lãi suất thấp hộ giàu tranh thủ vay đầu tư vào chuyện khác gia đình Theo tính tốn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, tính bình qn 20% số sinh viên trúng tuyển đậu đại học cao đẳng vài năm gần có hồn cảnh khó khăn, có nhu cầu vay vốn tổng nhu cầu cho vay năm học bình quân khoảng 4000 tỷ đồng, thiếu hụt vay vốn đặt cấp bách Trong đó, số sinh viên trúng tuyển vào đại học ngày đông, nhu cầu vay vốn ngày tăng 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu Vậy nhu cầu vay vốn sinh viên nghèo có đáp ứng hết hay khơng tác động làm tăng nhu cầu vay vốn sinh viên Xuất phát từ thực tế để làm rõ vấn đề nhóm thảo luận chọn đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Thương Mại” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn sinh viên - Mơ tả thực trạng tín dụng ưu đãi cho sinh viên tình hình vay vốn sinh viên - Tìm hiểu khó khăn thực chương trình cho vay vốn sinh viên - Đề giải pháp khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn vay sinh viên Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại? - Thu nhập gia đình có phải nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại khơng ? - Chi phí học tập sinh hoạt có phải nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại không ? - Số người học gia đình có phải nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại không ? - Nơi có phải nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại không ? - Đối tượng hộ gia đình có phải nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại không ? 1.5 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Thu nhập gia đình có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H2: Chi phí học tập sinh hoạt có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H3: Số người học gia đình có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H4: Nơi có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H5: Đối tượng hộ gia đình có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trường Đại học Thương Mại + Về thời gian: Việc nghiên cứu, thu thập liệu, số liệu nhóm thảo luận thực từ tháng 02/2021 đến tháng 4/2021 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu Nhóm thảo luận thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm mục đích đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn sinh viên như: thu nhập gia đình, chi phí học tập, số người học, năm học, nơi ở, đối tượng hộ gia đình Từ đưa giải pháp cải thiện sách vay vốn để hoàn thiện PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận Tín dụng sinh viên (1) Từ điển Macmilian viết: Tín dụng sinh viên khoản tiền ngân hàng tổ chức cho sinh viên vay để hồn thành khóa học Sinh viên hồn trả số tiền sau tốt nghiệp (2) Từ điển Cambridge viết: Tín dụng sinh viên thỏa thuận vay tiền sinh viên trường cao đẳng đại học với ngân hàng để toán cho chương trình học, việc hồn trả bắt đầu sau sinh viên kết thúc việc học bắt đầu làm (3) Quan điểm Ngân hàng Thế giới "Chi phí chia sẻ khơng thể thực cách cơng mà khơng có chương trình cho SV vay hỗ trợ cho tất SV, người cần vay cho học tập… điều hợp lý hình thức hỗ trợ tài SV đề xuất phủ đảm bảo SV vay vốn khoản tài trợ" (4) Dựa kết luận đề tài q trình nghiên cứu độc lập, nhóm cho rằng: “Tín dụng sinh viên hoạt động cho vay tài trợ chi phí học tập với mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.” *Quan hệ tín dụng hình thức cho vay cấu thành yếu tố: (1) Chủ thể tín dụng gồm người cho vay người vay Trong số trường hợp, cịn có chủ thể thứ ba xuất với tư cách người bảo lãnh cho khoản vay (2) Đối tượng tín dụng quyền sử dụng (khơng phải quyền sở hữu) vốn tín dụng tiền (3) Thời hạn tín dụng khoảng thời gian thực chuyển quyền sử dụng vốn tín dụng Nó tính từ bắt đầu giao vốn tín dụng cho người vay kết thúc người cho vay nhận lại đối tượng tín dụng kèm phần giá trị tăng thêm (4) Giá tín dụng (lãi suất/ lợi tức) giá trị bù đắp cho người cho vay việc chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tín dụng Cũng coi giá tín dụng người vay phải trả nhận quyền sử dụng vốn tín dụng 2.1.2 Cơ sở lý luận sách tín dụng sinh viên Việt Nam Khái niệm sách cơng sách tín dụng sinh viên Việt Nam: (1) Trên sở phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án, nhóm cho rằng: Chính sách cơng cơng cụ Nhà nước tập hợp chủ trương hành động phương diện Chính phủ, bao gồm mục tiêu sách chương trình, hành động để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – môi trường (2) Trên sở nghiên cứu khái niệm sách cơng, điều kiện cụ thể Việt Nam, nhóm cho rằng: Chính sách tín dụng sinh viên Việt Nam công cụ Nhà nước tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với tín dụng sinh viên, vay vốn học đại học Nhà nước tạo môi trường, xây dựng chế, điều kiện để đảm bảo hoạt động tín dụng sinh viên thể quy định, sách triển khai tín dụng sinh viên lãnh thổ Việt Nam Các yếu tố sách tín dụng sinh viên Việt Nam bao gồm yếu tố đầu vào, hành động, đầu ra, kết tác động sách - Đầu vào: Là nguồn lực sách - Hành động: Là hành động thực sách - Đầu ra: Là sản phẩm/dịch vụ tạo sách - Kết quả: Là ảnh hưởng/thành tựu hành động đầu sách Tác động: Là ảnh hưởng lâu dài sách, mục tiêu cuối - mà sách hướng tới 2.2 Các nghiên cứu liên quan STT Tên đề tài Tên tác Năm Kết nghiên cứu giả Phương pháp nghiên cứu Mơ hình Yếu tố Lê Thị 2019 Kết cho thấy có Phương pháp so ảnh Thanh yếu tố ảnh sánh, phương hưởng Hảo, hưởng đến pháp kiểm định đến Vũ định vay vốn: giới thống kê Ngọc tính; thực trạng phương pháp định vay Huyên làm thêm, chi phí phân tích hổi vốn bình quân hàng quy sinh viên Trịnh tháng, gia đình, học Học viện Quang bổng có ảnh hưởng nơng đến định vay Thoại nghiệp vốn sinh viên Việt Nam Phân Phạm 2011 Kết cho thấy,nhu Phương pháp tích nhu Thị Lợi cầu vốn vay thu thập số liệu cầu vay HSSV chịu ảnh phân tích hồi vốn hưởng yếu tố quy sinh viên là: tiền học phí(HP), trường thu nhập gia đại học đình(TNGD), số nơng lượng người lâm T.P học hộ gia HCM đình(SNDH), năm học sinh viên(NAMHOC), đối tượng gia đình(DTGD), nơi gia đình(NOIO), làm thêm sinh viên(LAMTHEM) 10 Yếu tố 6: Nhu cầu vay vốn 0,608 Từ kết kiểm định chất lượng thang đo cho thấy, có nhóm nhóm biến có hệ số Cronbach Alpha tổng thể > 0.6 Như có 16 biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA cho phù hợp với liệu đáp ứng điều kiện sau: + Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,5; + Trị số 0,5 < KMO TN(0.161)>SN(0.061) tương ứng với: +Biến DT tác động mạnh +Biến CP tác động mạnh thứ hai +Biến NO tác động mạnh thứ ba +Biến TN tác động mạnh thứ tứ +Biến SN tác động mạnh thứ -Phương trình hồi quy chuẩn hóa là: Y=0.471*DT+0.394*CP+0.189*NO+0,161*TN+0.061*SN Ảnh hưởng=0.471*(Đối tượng gia đình) +0.394*(Chi phí)+0.189*(Nơi ở)+0.161*(Thu nhập cá nhân)+0.061*(Số người học) 28 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Đường cong có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình Mean gần 0, độ lệch chuẩn 0.987 gần 1, nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 29 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot -Các điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo, vậy, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Biểu đồ 4.3 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường tung độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm 30 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Chương trình tín dụng HSSV chương trình có ý nghĩa to lớn, nhận đồng thuận cao xã hội Kết đánh giá tình hình thực chương trình tín dụng HSSV trường Đại học Thương Mại cho thấy, chương trình triển khai rộng rãi giúp nhiều HSSV tiếp cận nguồn vốn tín dụng, phần giải khó khăn học tập Tuy nhiên mức vay đáp ứng phần nhu cầu HSSV thuộc gia đình sách, nghèo khó cịn nhiều vất vả q trình tham gia học tập Với kết hồi quy cho thấy, nhu cầu vốn vay HSSV chịu ảnh hưởng yếu tố xếp theo giảm dần “đối tượng gia đình”, “nơi ở”, “thu nhập gia đình”, “số người học”, “chi phí học tập” Các giả thuyết nêu là: Giả thuyết H1: Thu nhập gia đình có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H2: Chi phí học tập sinh hoạt có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H3: Số người học gia đình có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H4: Nơi có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Giả thuyết H5: Đối tượng hộ gia đình có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên 31 CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi, H T (2008) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại Học Nơng Lâm T.p.Hồ Chí Minh Huỳnh, N T (2015) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng sinh viên trường cao đẳng công lập Cần Thơ Lê, H T., Trịnh, T Q., & Vũ, H N (2019) Yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn, H M (2019) Hồn thiện sách tín dụng sinh viên Việt Nam Nghiên cứu trường hợp trường đại học thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn, N Q (2010) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên địa bàn thành phố Cần Thơ Phạm, L T (2011) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ziderman , A (2004) Policy options for student loan schemes: lessons from fve Asian case studies Policy Research and Dialogue, student Loans Schemes in Asia 32 CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC 7.1 Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU VAY VỐN Xin chào! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Thương Mại Hiện nghiên cứu đề tài: “Khảo sát nhu cầu vay vốn sinh viên” Chúng mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi khảo sát Chúng cam kết thông tin anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật Rất mong nhận tham gia anh/chị! Xin chân thành cảm ơn! Phần Thơng tin chung Bạn vui lịng cho biết thông tin thân Câu 1: Bạn sinh viên năm mấy?  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm tư Câu 2: Bạn có làm thêm khơng?  Có  Khơng Câu 3: Bạn có nghĩ đến vay vốn sinh viên hay khơng?  Có  Khơng Phần Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn Dưới câu hỏi liên quan đến cảm nhận bạn yếu tố ảnh hưởng đến vay vốn sinh viên Vui lòng đánh dấu vào mức độ đồng ý phát biểu Điểm cao, mức độ đồng ý lớn.Trong đó:      Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 33 Thu nhập gia đình Ý kiến đánh giá TN1 Gia đình có thu nhập khơng ổn định      TN2 Gia đình có thu nhập thấp      TN3 Sinh viên không nhận trợ cấp từ khoản thu nhập gia đình      Chi phí học tập Ý kiến đánh giá CP1 Học phí kì phải đóng      CP2 Chi phí phát sinh đóng khoản khác      CP3 Chi phí học thêm sinh viên      Số người học Ý kiến đánh giá SN1 Gia đình có sinh viên      SN2 Gia đình có anh/chị/em sinh viên thành phố lớn      SN3 Gia đình có số người độ tuổi học đông      Nơi Ý kiến đánh giá NO1 Sinh viên phải thuê trọ      NO2 Sinh viên người quen      NO3 Sinh viên có nhà Hà Nội      Đối tượng gia đình Ý kiến đánh giá DT1 Gia đình thuộc hộ nghèo/cận nghèo      DT2 Sinh viên đối tượng mồ côi      DT3 Sinh viên người dân tộc vùng sâu, vùng xa      Nhu cầu vay vốn Ý kiến đánh giá NC1 Là khoản đầu tư tài hiệu cho tương lai      NC2 Giải pháp để có hội tiếp tục học đại học      NC3 Sinh viên có ý định khởi nghiệp      34 7.2 Bảng đánh giá công việc thành viên STT Họ tên Công việc 41 Hà Thị Hường 42 Lê Thị Hường (NT) 43 Nguyễn Thị Hường 44 Vương Thúy Hường (TK) 45 Nguyễn Huy 46 Nguyễn Hồng Huy Tìm hiểu phần III 47 Mai Thị Thu Huyền Nhập số liệu 48 Nguyễn Thị Thúy Kiều Tạo phiếu khảo sát 49 Nguyễn Thị Lâm Tạo phiếu khảo sát 50 Lưu Thị Lan Tìm hiểu phần II.1, III Tìm hiểu phần I, II.2 Làm word, thuyết trình Làm phần IV Làm PowerPoint, thuyết trình Xử lý số liệu Tìm hiểu phần V 35 Đánh giá 36 37 ... không ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn học tập thân Hình 4.2 Mức độ ảnh hưởng làm thêm sinh viên -Về nhu cầu vay vốn sinh viên đại học Thương Mại : + 51,5% sinh viên có nhu cầu vay vốn + 41,5% sinh viên. .. Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại? - Thu nhập gia đình có phải nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại không... có tác động đến nhu cầu vay vốn sinh viên 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên Đại học Thương Mại - Phạm vi nghiên cứu: + Về không

Ngày đăng: 06/05/2021, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w