Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch

29 1.3K 4
Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

123doc xin giới thiệu đến các bạn sinh viên đang trong quá trình học tập tài liệu Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch, tài liệu bao gồm 29 trang giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học. Chúc các bạn sinh viên đạt được kết quả như mong đợi. Mời các bạn sinh viên cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây Văn hóa ăn, ởVề văn hóa ở:Đặc điểm: Người dân miền Trung chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng duyên hải sát biển và thưa hơn ở vùng ven sát với Lào và Campuchia. Điều này đã dẫn đến hình thành các khu đô thị, các thành phố sát biển phát triển với những cảnh đẹp và đô thị phát triển như Khánh Hòa, Đà Nẵng,...Nếu kiến trúc nhà ở truyền thống của người Việt thường đơn giản gồm nhà, sân, vườn, ao thì nhà ở truyền thống miền Trung có gì phù hợp với văn hóa ở của người dân nơi đây? Kiến trúc nhà ở miền Trung bao gồm nhiều nếp nhà được xây dựng với mái liền kề. Trong đó nhà trên để đặt bàn thờ tổ tiên còn nhà dưới để sinh hoạt. Đa số nhà miền Trung được xây dựng là nhà 4 mái có đầu hồi. Diện tích nhà miền Trung cũng xây dựng lớn hơn so với miền Bắc. Hệ thống nhà truyền thống này cũng là 1 nét đẹp trong văn hóa mà người miền Trung luôn bảo tồn và giữ gìn. Tây Nguyên cũng là 1 phân cuả Trung Bộ với nét văn hóa ở nhà sàn, tập trung trong 1 buôn làng, 1 bản,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KHÁCH SẠN – DU LỊCH -–&— - BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ việc khai thác đặc điểm văn hóa kinh doanh du lịch Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Lớp HP :2016ENTI0111 Nhóm :6 Giảng viên: Kiều Thu Hương MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Vị trí, địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Văn hóa chung vùng văn hóa Trung Bộ PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG TRUNG BỘ VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ TRONG KINH DOANH DU LỊCH 2.1 Văn hóa ăn, 2.2 Văn hóa biển 2.3 Văn hóa Chăm Pa 2.3.1 Kiến trúc Chăm 2.3.2 Văn hóa Chăm 2.4 Tiểu vùng văn hóa xứ Huế 2.4.1 Kiến trúc Huế 2.4.2 Con người Huế 2.4.3 Ẩm thực Huế 2.4.4 Văn hóa nghệ thuật Huế 2.4.4.1 Nghệ thuật tuồng Huế 2.4.4.2 Ca Huế 2.4.4.3 Nhã nhạc cung đình Huế 2.4.4.4 Vũ khúc cung đình Huế 2.4.5 Lễ hội Huế PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHAI THÁC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ TRONG KINH DOANH DU LỊCH 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.2 Một vài giải pháp đề PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 1.1.Lịch sử hình thành Miền Trung Việt Nam lịch sử gọi tên khác Trung Kỳ (là tên gọi vua Minh Mạng đặt cho phần Việt Nam kể từ năm 1834), An Nam (theo cách gọi người Pháp) Trung phần (thời Việt Nam Cộng hòa) Tây Nguyên thường gộp vào Trung Bộ, có tài liệu gọi vùng tên ghép Miền Trung Tây Nguyên Tên gọi Trung Bộ dùng sau vua Bảo Đại thành lập quan hành cấp vùng cao tỉnh vào năm 1945, thay cho tên gọi Trung Kỳ gợi nhớ thời kỳ bị Pháp hộ, cịn tài liệu thức phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sử dụng Tên gọi nhiều người sử dụng ngày 1.2.Vị trí, địa hình Nếu nhìn từ góc độ hành chính, lâu nay, người ta hay xếp Thanh - Nghệ - Tĩnh thuộc Trung Bộ, coi Bắc Trung Bộ Có nhà địa lí học nói rằng, ý nghĩa đó, châu thổ sông Mã, sông Cả "nối dài châu thổ Bắc Bộ" Song mặt văn hóa, từ trước - sau công nguyên, Thanh - Nghệ - Tĩnh thuộc khơng gian văn hóa Đơng Sơn, trước nữa, có di tích có tính chất văn hóa Phùng Ngun, phải nhìn xa cồn sò hến Đa Bút, cồn Cổ Ngựa di hang động xứ Thanh thuộc không gian văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn Cả giới địa học dân tộc học, văn hóa học coi miền núi Thanh - Nghệ - Tĩnh nối dài dải sơn hệ Tây Bắc - Bắc Bộ Như chứng tỏ chúng thuộc vùng văn hóa Bắc Bộ  Do vậy, vùng văn hóa Trung Bộ vùng đất thuộc lãnh thổ tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận thành phố Đà Nẵng Đặc điểm địa hình vùng văn hóa Trung Bộ: Thứ nhất, địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đơng Tây, quay mặt đơng trước mặt người dân Trung Bộ Biển Đông, sau lưng dãy Trường Sơn Thứ hai, địa hình chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam, đèo dãy núi đồi tách từ Trường Sơn đâm ngang biển Nếu tính từ Tam Điệp đèo Ba Dội thuộc xứ Thanh đèo, đèo lại đèo, lặp lặp lại qua đèo Hoàng Mai, đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông v.v Đây kể đèo con, thật nhiều đèo khác, chẳng hạn đèo Lý Hòa, núi Lễ Dễ (hay núi Ma Cơ) Quảng Bình, đèo Bình Đê khoảng Quảng Ngãi Bình Định Dưới chân đèo sông lớn nhỏ, chảy ngang theo chiều Đông Tây biển, sông ngắn, nước biếc xanh, phù sa, châu thổ hẹp, nhiều cửa sông sâu tạo thành vịnh, cảng Vận động tạo sơn "ném" biển xa đảo quần đảo Chưa kể quần đảo san hô xa khơi Hồng Sa, Trường Sa, nói hịn đảo gần bờ Hịn Gió (Quảng Bình); Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Phú Yên), Hòn Tre (Khánh Hòa) v.v , tạo "bình phong" ngăn chặn bớt sóng gió Biển Đơng 1.3 Khí hậu Là vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước Hàng năm thường xảy nhiều thiên tai mưa nhiều , bão,lũ, gió Lào, hạn hán… Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lạnh, nhiên khơng nhiều Bắc Bộ Điều kiện khí hậu vùng gây khó khăn cho sản xuất đặc biệt sản xuất nơng nghiệp 1.4 Văn hóa chung vùng văn hóa Trung Bộ  Khác với Nam Bộ khai phá muộn hơn, khác với Bắc Bộ địa bàn tụ cư khai thác lâu đời người Việt, vùng Trung Bộ thời kì dài thuộc tiểu quốc vương quốc Chăm-pa Trước người Việt vào nơi này, văn hóa Chăm Pa thời rạng rỡ, ánh hào quang hắt lên mặt nước buổi chiều tà Vì vậy, đặc điểm thứ vùng văn hóa Trung Bộ phải vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm pa  Mặt khác, Trung Bộ vùng đất người Việt khai phá theo kiểu tiệm tiến Sự cộng cư với người Chăm, thái độ ứng xử với vốn văn hóa diện mặt đất tàng ẩn lòng đất theo chất hiền hòa người Việt, tạo cho giao lưu văn hóa có điểm khác biệt.Trước hết, người Việt tiếp nhận di sản văn hóa người Chăm, Việt hóa biến thành di tích văn hóa Tháp Chăm, đền Chăm người Chăm người Việt thờ cúng, sử dụng Chẳng hạn Tháp Bà Nha Trang tỉnh Khánh Hịa, vốn ngơi tháp người Chăm, người Việt sử dụng, coi nơi thờ tự, linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng người Việt  So với thiên nhiên Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ vùng đệm, mang tính chất trung gian Vì thế, phản ánh thiên nhiên đa dạng vùng đất đặc điểm thứ ba vùng văn hóa Yếu tố biển, sông, đầm, đồng bằng, núi non ánh xạ vào thành tố văn hóa, từ diện mạo đến phương diện khác Có thể thấy điều từ diện mạo loại hình văn hóa, với Trung Bộ, làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân Bên cạnh lễ cúng đình làng nông nghiệp lễ cúng cá ông làng làm nghề đánh cá Điều đương nhiên, lẽ, đồng Trung Bộ thường đồng nhỏ hẹp, sát biển  Trong văn hóa đời thường, bữa ăn cư dân Việt Trung Bộ bắt đầu có thay đổi, nghiêng hải sản, đồ biển Nói cách khác, yếu tố biển đậm đà cấu bữa ăn cư dân Mặt khác, người dân Việt Trung Bộ, tính chất khí hậu, nói rộng điều kiện tự nhiên chi phối, nên sử dụng nhiều chất cay bữa ăn  Tóm lại, vùng văn hóa Trung Bộ có đặc điểm riêng mình, đặt tương quan với vùng văn hóa khác PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG TRUNG BỘ VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ TRONG KINH DOANH DU LỊCH 2.1 Văn hóa ăn,  Về văn hóa ở:  Đặc điểm: Người dân miền Trung chủ yếu tập trung vùng đồng duyên hải sát biển thưa vùng ven sát với Lào Campuchia Điều dẫn đến hình thành khu đô thị, thành phố sát biển phát triển với cảnh đẹp đô thị phát triển Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng- thành phố tập trung đông dân cư Trung Bộ Nhà rông Tây Nguyên Nếu kiến trúc nhà truyền thống người Việt thường đơn giản gồm nhà, sân, vườn, ao nhà truyền thống miền Trung có phù hợp với văn hóa người dân nơi đây? Kiến trúc nhà miền Trung bao gồm nhiều nếp nhà xây dựng với mái liền kề Trong nhà để đặt bàn thờ tổ tiên nhà để sinh hoạt Đa số nhà miền Trung xây dựng nhà mái có đầu hồi Diện tích nhà miền Trung xây dựng lớn so với miền Bắc Hệ thống nhà truyền thống nét đẹp văn hóa mà người miền Trung ln bảo tồn giữ gìn Tây Nguyên phân cuả Trung Bộ với nét văn hóa nhà sàn, tập trung buôn làng, bản,…  Khai thác kinh doanh du lịch: + Tour du lịch thành phố đẹp tiếng Trung Huế, Khánh Hòa ,Đà Nẵng ,… +Tour du lịch khám phá nét văn hóa nhà truyền thống người miền Trung +Tour du lịch tìm hiểu dân tộc vùng Tây Nguyên với văn hóa nhà sàn cộng đồng dân tộc nơi  Về văn hóa ăn:  Đặc điểm: Miền Trung sát với biển, nên văn hóa đời thường, bữa ăn cư dân Việt Nam Trung Bộ bắt đầu có thay đổi nghiêng đồ biển hải sản Nói cách khác, yếu tố biển đậm đà văn hóa ăn người dân nơi đây.Mặt khác, người dân Việt miền Trung, tính chất khí hậu, nói rộng điều kiện tự nhiên chi phối, nên sử dụng nhiều chất cay bữa ăn Nhắc đến văn hóa ăn, ta nhắc đến văn hóa ẩm thực đầy đa dạng miền Trung tiểu vùng xứ Huế, xứ Nghệ , …với nhiều nét riêng biệt vùng mà khơng có nơi có  Khai thác kinh doanh du lịch:  Tổ chức lễ hội ẩm thực giới thiệu văn hóa ẩm thực đa dạng phong phú đến du khách nước, phát triển ẩm thực riêng, mang màu sắc độc đáo mà vùng Trung Bộ có  Việc khai thác du lịch miền Trung văn hóa ăn có ưu điểm có nhược điểm định mà phải rút để khắc phục: * Ưu điểm:  Miền Trung có sẵn văn hóa ăn, đa dạng, tự nhiên, lâu đời giữ sắc ngày Nên việc đưa văn hóa vào khai thác có phần dễ dàng nhanh chóng hơn, khơng q nhiều vào việc phục hồi văn hóa Hơn kinh tế miền Trung phát triển lên nhờ việc thu hút khách du lịch đến tham quan trải nghiệm góp phần giúp văn hóa Trung Bộ biết đến rộng rãi tới bạn bè quốc tế nước, có hội bảo tồn phát triển ngày đa dạng phong phú * Nhược điểm:  Một số vùng văn hóa cịn tồn vùng sâu xa Trung Bộ hay vùng Tây Nguyên miền núi cao nên việc khai thác du lịch nhiều hạn chế việc di chuyển, khai thác Việc đưa khai thác du lịch miền Trung phải đối mặt với việc làm tổn hại đến kiến trúc, cảnh quan, khơng có biện pháp bảo vệ thích hợp q trình khai thác du lịch 2.2 Đặc điểm văn hóa biển  Đặc điểm:  Phương tiện đánh cá: ghe mành, ghe bầu, thuyền thúng, thuyền chai,…  Nghề sinh sống: nghề giã cào đơn, giã cào đôi, cào ngao, bắt cáy, đập hàu, câu mực, vớt sứa, nuôi trồng thủy sản,  Ẩm thực: ăn kèm với gia vị mang tính nhiệt, đậm mùi, cay nồng ( ớt, gừng, nghệ, hành, tỏi,…) chế biến đơn giản xong giữ vị tươi thực phẩm  Tín ngưỡng: Thờ cá ông vị thần biển ( Thủy Long công chúa, Long Vương, Ngũ xà, )  Lễ hội dân gian: lễ hội cầu ngư  Giá trị nghệ thuật hình điêu khắc, ngồi việc giúp đỡ cho đền tháp đẹp cịn có ý nghĩa văn hóa đặc biệt, giúp cho việc nghiên cứu sâu niên đại, phong cách chức đền tháp 2.3.2 Văn hóa Chăm  Đặc điểm: Dù chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc văn minh Ấn Độ, người Chăm xưa biết nhìn đời sống tơn giáo theo cảm quan riêng Sự tiếp thu có chọn lọc tạo giới nghệ thuật Chăm vẻ đẹp riêng, gần gũi lại thiêng liêng, quen thuộc lại độc đáo, tinh tế, không lẫn lộn Chế độ mẫu hệ tín ngưỡng nữ thần tồn cộng đồng người Chăm Đàn ơng lo việc ngồi nhà, đàn bà lo việc nhà gia phả; theo họ mẹ, họ bên mẹ xem gần Nhưng gái cưới chồng cho Con trai rể nhà vợ, chết nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau mang hài cốt trả lại cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ Chỉ gái thừa kế tài sản, người gái út thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà phải nuôi dưỡng cha mẹ già Kiến trúc nhà ở, nếp sống sinh hoạt, trang phục nam, nữ người Chăm có nhiều điểm khác biệt nét tinh tế riêng, hấp dẫn khách du lịch Dân tộc Chăm có nhiều lễ hội, hai lễ hội quan trọng Lễ hội Katê (Ninh Thuận, Bình Thuận) Lễ hội Ponagar (Khánh Hoà) Các lễ hội mang tính tơn giáo tín ngưỡng, nhiên kèm với trò vui ngâm thơ, chơi nhạc trình diễn nghề khéo tay Chămpa cổ có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng tơn thờ Nữ thần Mẹ vương quốc Pô Inư Nagar theo truyền thống tín ngưỡng Mẫu hệ lâu đời cư dân Đơng Nam Á Tín ngưỡng cịn tồn đậm nét xã hội người Chăm Từ tiếp nhận ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, người Chăm cổ theo Ấn Độ giáo Tôn giáo người Chăm Ấn Độ giáo, thờ hay vị thần Tam Vị thể Brahma-Visnu-Siva Tuy nhiên, người Chăm cổ tôn sùng thần Siva Các văn bia cổ Phạn ngữ Di tích Mỹ Sơn cho biết người Chăm tơn Siva chúa tể mn lồi, cội rễ nước Chămpa Thần Siva thường thờ ngẫu tượng sinh thực khí nam giới Ngồi người Chăm cổ theo Phật giáo với Trung tâm Đồng Dương (Quảng Nam) phát triển cực thịnh hồi kỷ IX-X Tiêu biểu cho trình tiếp biến văn hóa Trung Bộ người Việt tiếp thu tín ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở (Po yan Ina Nagar) người Chăm Với tín ngưỡng thờ Mẫu ẩn tâm thức, vào Trung Bộ người Việt gặp tín ngưỡng người Chăm, họ tiếp thu nữ thần Chăm chuyển hóa thành nữ thần Việt Nữ thần Mưjưk người Chăm biến thành bà Chúa Ngọc Câu chuyện mà Phan Thanh Giản ghi bia kí sau Tháp Bà, câu chuyện Việt hóa tích nữ thần chăm điện Chén, thánh mẫu Vân Hương (tức thánh Mẫu Liễu Hạnh) đưa vào điện thần với bà chúa ngọc Nói cách khác là, tiếp biến văn hóa khiến diện mạo tín ngưỡng người Việt Trung Bộ thay đổi, so với người Việt Bắc Bộ Lễ hội Katê Lễ hội Ponagar  Khai thác kinh doanh du lịch:  Dọc miền Trung, nhiều di sản văn hóa hữu thể cịn tồn mặt đất Đó tháp Chăm phơi sương gió năm tháng Lịch sử qua bao nỗi thăng trầm, đời phải trải qua bao dâu bể, tháp Chăm sừng sững dấu ấn phai mờ (Ở Huế, theo tác giả Trần Đại Vinh, cịn tháp đơi Liễu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa Ở Quảng Nam, Đà Nẵng, Mỹ Sơn có tháp, "đại diện tiêu biểu cho tất giai đoạn phong cách nghệ thuật kiến trúc Chămpa, Bằng An có tháp, đồng Dương có tháp, Chiên đản có tháp, Khương Mỹ có ngơi tháp Bình Dương có tháp Phước Lộc, tháp Cánh Tiên, tháp Bánh ít, tháp Bình Lâm, tháp Thủ Thiện, ba ngơi tháp Dương Long; hai tháp Hưng Thạnh tỉnh Phú n có tháp Nhạn; Khánh Hịa có tháp Pơ Nagar; Ninh thuận có cụm tháp Hịa Lai, cụm tháp Núi Trầm; Bình Thuận có tháp Pơ Đam (hay Pô Tấm), tháp Phú Hải)  Cùng di sản văn hóa hữu thể, vùng Trung Bộ cịn nhiều di sản văn hóa vơ thể văn hóa Chăm pa Đó địa danh Việt mà có quyền ngờ rằng, gốc tích phải địa danh Chăm, kiểu Cồn Ràng, Cồn Lồi, Cồn Mọi Đó tín ngưỡng dân gian người Chăm thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển v.v )  Hiện nay, nhiều di tích lịch sử, văn hố nghệ thuật quy hoạch tôn tạo đưa vào phục vụ du lịch, nhiều loại hình sinh hoạt văn hoá dân tộc khai thác, ngành nghề thủ công truyền thống ý khôi phục Đáng kể việc tu sửa di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, đền tháp, tiêu biểu tháp Chăm  Trong năm gần đây, sản phẩm văn hóa Chăm cung ứng cho hoạt động du lịch tỉnh miền Trung lưu ý.Thời gian qua có hàng ngàn lượt du khách ngồi nước tìm đến làng nghề thủ công truyền thống người Chăm như: làng gốm Bàu Trúc, làng dệt Mỹ Nghiệp Ninh Thuận để tham quan Vào dịp lễ hội Katê hàng năm, tháng Ramađan (người Chăm Ninh Thuận quen gọi Ramưwan) Ninh Thuận thu hút hàng vạn du khách tham dự, chiêm ngưỡng tháp Chăm, âm nhạc, vũ đạo ác nghi lễ cúng tế thần thánh  Ngoài ra, số nhà khoa học nước theo hình thức tour du lịch để nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh miền Trung Những hoạt động du lịch văn hóa Chăm tỉnh miền Trung Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch số ban ngành liên quan tỉnh trọng quan tâm nhiều 2.4 Tiểu vùng văn hóa xứ Huế 2.4.1 Kiến trúc Huế  Đặc điểm: Kiến trúc Huế phong phú, đa dạng: có kiến trúc cung đình kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo kiến trúc đền miếu, kiến trúc truyền thống kiến trúc đại Những cơng trình kiến trúc cơng phu, đồ sộ quần thể kiến trúc triều vua Nguyễn Mỗi cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, đặc sắc, độc đáo, thể phần yếu tố triết lý, tâm linh giá trị thẩm mỹ riêng biệt góp phần làm cho Huế trở thành "bài thơ đô thị tuyệt tác" Với phong cách riêng, quần thể kiến trúc kinh thành, đền đài, lăng tẩm, nhà cửa nơi hoà quyện ngoại cảnh thiên nhiên thơ mộng sông suối, núi rừng, bãi đồi xứ Huế Quốc Sử Quán triều Nguyễn nói lên lý chọn Huế làm kinh đô viết: "Nơi miền núi, miền biển họp về, đứng miền Nam, miền Bắc, đất đai cao ráo, non sơng phẳng lặng, đường thuỷ có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường có Hồnh Sơn, dải Hải Vân chặn ngang, sơng lớn giăng phía trước, núi cao phủ phía sau, rồng cuộn hổ ngồi, hình vững chãi, trời đất xếp đặt, thật thượng đô " Với nhìn phong thuỷ, kinh Huế xây dựng địa núi sơng, âm dương hồ hợp, tạo nên không gian kiến trúc "tạo cảnh" mang nhiều triết lý sâu xa, huyền bí Đại nội Huế Tử Cấm Thành  Khai thác kinh doanh du lịch: * Ưu điểm: Hoàng thành Lăng Khải Định Huế vùng đất có nhiều lợi phát triển du lịch, đặc biệt du lịch di sản Hiện có nhiều tour du lịch truyền thống ( tham quan lăng tẩm, chùa chiền, nhà vườn, đầm phá cuối buổi trò chuyện với thầy Bửu Ý - dịch giả nhiều tác phẩm văn học tiếng ) tổ chức, thực hiện.  * Hạn chế:  Nhưng du lịch huế chưa khai thác hết tiềm năng, chưa thu hút lượng lớn khách du lịch, chưa níu chân du khách dài ngày Khi du khách đến Huế, việc tham quan lăng tẩm khơng có nhiều nơi để vui chơi, giải trí mua sắm…đúng nghĩa  Nhiều du khách tham quan di sản có chung nhận định cần ngày tham quan hết tất di sản loại hình dịch vụ quần thể di sản khơng hấp dẫn độc níu kéo họ Và vậy, việc xem Huế điểm dừng chân tạm thời nơi lưu trú để tham quan điều dễ hiểu Cần có chiến lược tour tham quan khu di tích lịch sử rõ ràng cụ thể  Nhiều di tích trở thành phế tích, chí có nơi bị xóa sổ hẳn mặt đất, tiến hành nghiên cứu khảo cổ, trạng lại mờ nhạt phần hệ thống kinh xưa Đối với phế tích, khơng thiết để trống địa điểm mà chấp nhận tìm kiếm tư liệu lịch sử để phục hồi sử dụng hợp lý phải đặt tổng thể kiến trúc kinh thành Huế Việc ứng xử sử dụng quỹ đất vị trí vấn đề mà địa phương gặp nhiều vướng mắc * Giải pháp:  Đầu tư hình thành khu giải trí, mua sắm: Hình thành trung tâm mua sắm tập trung phục vụ cho đối tượng khách du lịch tàu biển đồn có số lượng khách đơng, loại hình thiết lập thành phố Huế khu Chân Mây  Phát huy nét đặc trưng du lịch tâm linh, đặc biệt địa điểm du khách quan tâm Đền Huyền Trân, Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã, Tượng Quán Thế Âm, cổ tự , đáp ứng xu hướng khách du lịch hướng tới trải nghiệm tịnh Hình thành dịch vụ hai bên bờ sông Hương dựa thưởng thức cảnh quan, quy hoạch bờ sơng Hương tập đồn Koica Hàn Quốc tư vấn triển khai đồng thời phát triển mạnh du lịch nông thôn, du lịch dựa vào cộng đồng làng cổ Phước Tích, cầu ngói Thanh Tồn  Những di tích trở thành phế tích sử dụng khai thác quỹ đất Nhà nước chưa đủ kinh phí để trùng tu, khơi phục Đó giải pháp tạm thời có tính khả thi lớn, biến nơi thành địa văn hóa phù hợp Để làm điều này, tỉnh Thừa Thiên - Huế cần xây dựng công cụ kết hợp hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng khuôn khổ quy định luật pháp Bộ công cụ cung cấp thông tin cơng trình lịch sử tồn vị trí phế tích, mơ hình kiến trúc phù hợp xây dựng với chiều cao, chất liệu, màu sắc cụ thể qua kêu gọi doanh nghiệp có ý tưởng đầu tư phù hợp Điều vừa tạo sinh khí cho di tích, tránh tình trạng để hoang hóa xu hướng ngược lại xây dựng lên cơng trình khơng phù hợp với cảnh quan chung Qua làm phong phú thêm sản phẩm du lịch cho du khách đến tham quan quần thể Cố đô Huế 2.4.2 Con người Huế  Đặc điểm: Bạn tiếp xúc với người Huế khơng thể quên giọng nói ngào, nhẹ nhàng, dễ thương họ Mặc cho đâu cần nghe tiếng “dạ”, “thưa” mềm mại nhận giọng Huế đặc trưng Người Huế thân thiện, nhiệt tình vơ hiếu khách Đặc biệt người gái Huế, bạn không yêu quý họ tao, nhẹ nhàng cử chỉ, duyên dáng cách cư xử giọng nói dễ thương tà áo dài sắc tím mộng mơ bên nón thơ Văn hóa Huế đặc trưng vẻ đẹp người Huế dù bạn có tiếp xúc lần lần nhớ đến khiến bạn không khỏi yêu mến  Huế kinh đô nước ta vào thời phong kiến triều Nguyễn Nên khái niệm tam cương, ngũ thường gần in đậm vào tâm trí người Cố Đơ Nếu chàng trai sở hữu giọng nói ấm, trầm, sâu lắng nét dịu dàng, dễ thương pha lẫn với e ấp, kín đáo rõ qua hành động, lời nói gái nơi Không phải Du lịch Huế du khách bắt gặp nét đặc trưng mà nơi người xứ Huế đặt chân đến mang theo nét đặc trưng vốn có chốn  Du khách cảm nhận rõ gần gũi người dân nơi Người Huế nở nụ cười môi gặp người khác bạn người địa phương khách du lịch Họ sẵn sàng giúp đỡ bạn  Nếu phóng khống tạo nên nét đặc trưng người miền Nam , cịn người miền Bắc tốt lên vẻ nã, lịch thiệp, người Huế miền Trung nhã nhặn, nói cẩn trọng lời nói thường ngày Chính điều tạo nên nét đặc trưng tính cách người Huế  Cùng với áo dài mà sắc tím trắng ln làm chủ đạo với nón thơ mà du khách thấy Huế tạo cho người Huế nét quyến rũ lạ thường du khách có dịp thấy đồn nữ sinh cặp sách qua cầu Trường Tiền học 2.4.3 Ẩm thực Huế  Đặc điểm: Nói đến ẩm thực xứ Huế, bạn không khỏi cảm thán cầu kì cách chế biến, trí họ Chỉ vịng tour Huế thưởng thức hết ngon đặc sản Huế tiếng từ bún bò, cơm hến, bún hến đến loại bánh đặc sản xứ Huế, chè Huế, bạn cảm thấy thời gian không đủ để cảm nhận hết ăn * Cơm hến: Cơm hến ngon có Huế Cơm hến ăn dân dã có khắp nơi dù thơn xóm hay đường q, nghèo mà sang, đậm đà hương vị Cơm hến làm từ cơm trắng nấu chín để nguội Người ta cho phần thịt hến phụ gia, thêm tóp mỡ chiên giịn Cơm hến có thêm chút mắm ruốc Huế vừa bùi, chát, cay hăng Được ăn kèm với phụ gia rau sống gồm có: rau sống, bắp chuối, giá đỗ thân khoai mơn trắng thái nhỏ Lạc rang vàng phi dầu vàng cho có màu đẹp mắt Cơm hến ngon cồn Hến, quán chị Nhỏ, bán ngõ đường Phạm Hồng Thái, góc giao với Trương Định – bán buổi sáng, đến trưa hết, khơng ăn số Trương Định Cơm hến rẻ, tơ khoảng 10.000 đồng Các ăn dân gian nấu theo lối Huế người Huế lưu giữ 1000 ăn khác Người Huế nấu ăn trọng vào chất lượng với nghệ thuật trình bày đẹp mắt, nghệ thuật tinh tế Nếu có hội lần chiêm ngưỡng bàn ngự thiện nhà vua nhà Nguyễn, bạn khơng khỏi cảm giác thán phục ăn cao lương mĩ vị, bố trí cơng phu, tỉ mỉ, nấu nướng cầu kì  Khai thác kinh doanh du lịch: Mặc dù khơng có loại hình du lịch mang tên du lịch ẩm thực khơng có du khách du lịch túy ăn uống loại hình chứa đựng tư tưởng du lịch ẩm thực Theo số liệu thống kê Viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2000 khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi 65% tổng chi tiêu cho dịch vụ lưu trú ăn uống Điều khẳng định vai trò quan trọng dịch vụ ăn uống cấu thu nhập từ hoạt động du lịch Việt Riêng Thừa Thiên Huế năm qua, dịch vụ kinh doanh ăn uống thu khoảng từ 36 - 40 tỷ đồng so với dịch vụ kinh doanh khác Điều cho thấy tour du lịch Huế, "ẩm thực" thật có chỗ đứng khơng mang lại lợi nhuận kinh tế mà xem lời mời hấp dẫn với du khách đến vùng đất thơ mộng *Ưu điểm :  Huế thừa hưởng, lưu giữ nhiều giá trị di sản văn hóa quý giá dân tộc; có ẩm thực, xem di sản phong phú văn hóa ẩm thực tinh tế bậc Việt Nam  Du khách đến Huế đa phần bị thu hút lối ẩm thực tao, đặc sắc Huế Thậm chí lui đến nơi văn hóa ẩm thực  Các nhà hàng phố ẩm thực ngày phát triển mở rộng quy mô * Nhược điểm:  Về mặt nhận thức, thấy đa số tiếp cận ẩm thực khía cạnh hoạt động gắn với du lịch mà chưa xác định loại hình du lịch Tư chưa bắt kịp tốc độ phát triển du lịch kể lý thuyết lẫn thực tiễn Vì thế, nhiều doanh nghiệp xem ẩm thực phần tích hợp chuyến đi, đóng vai trị phục vụ nhu cầu ăn nghỉ đơn du khách  Một số tour khai thác ẩm thực theo yêu cầu du khách dừng mức độ giới thiệu số ăn đặc sản, truyền thống Thiếu sở vật chất để phục vụ đoàn lớn, nhân hướng dẫn nấu ăn thiếu chuyên nghiệp nghề lẫn tiếng, ăn Huế có trì tên gọi ngun liệu cách chế biến khơng cịn nguyên bản…  Về quảng bá truyền thông, lâu Huế chưa hình thành thơng điệp sử dụng cho việc quảng bá ẩm thực giới  Các ăn dân dã mang đậm phong vị địa phương chưa quy hoạch vị trí, du khách khó để thưởng thức tất ăn thời gian ngắn mà thường phải di chuyển xa, từ phố qua phố khác 2.4.4 Văn hóa nghệ thuật Huế 2.4.4.1.Nghệ thuật tuồng Huế: Nghệ thuật tuồng phát triển sớm từ kỉ 17 thời chúa Nguyễn Đến triều Nguyễn, tuồng trở thành quốc kịch xem trọng Triều đình nhà Nguyễn ban hành nhiều sách tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ thuật tuồng phát triển Ngày đến du lịch Huế, bạn có hội thăm Đại Nội Huế tham quan nhà hát Duyệt Thị Đường, Tĩnh Quang Viện, Thông Minh Đường Dưới triều Minh Mạng, nhà vua cho xây dựng Thanh Bình Thự làm nơi dạy tuồng cho diễn viên Vua Tự Đức thành lập Ban Hiệu Thư chuyên chỉnh lí, hiệu đính sáng tác tuồng Các tuồng cung đình cịn lưu truyền, thường xuyên biểu diễn ngày kể đến như: Sơn Hậu, Dương Chấn Tử, Tam nữ đồ Vương, Hồ thạch phủ, Lý Phụng Đình, Giác oan,… 2.4.4.2.Ca Huế: Nếu chưa đến Huế chắn lần nghe đến ca Huế sông Hương Đây hình thức nghệ thuật giải trí người Huế ưa chuộng Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian dịng ca nhạc cung đình người ta xếp ca Huế vào Ca Huế có đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người, chất chứa nhiều nỗi niềm đời người dân xứ Huế Một ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt Khi biển diễn ca Huế kết hợp với ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam xen với Bầu, Sáo gõ trông Huế, sanh loan sanh tiền tạo nên khúc nhạc sâu lắng chạm vào tâm hồn người nghe Ngày nay, tham gia tour du lịch Huế ngồi thuyền rồng lênh đênh dòng Hương giang, lắng nghe lời ca trữ tình ca Huế trải nghiệm văn hóa Huế đặc sắc mà du khách khơng nên bỏ qua 2.4.4.3.Nhã nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc cung đình Huế thuật ngữ dùng để loại nhạc thống dùng cung đình phong kiến thời xưa dịp lễ tế triều hội, sản phẩm kết hợp lễ nhạc Nhã nhạc cung đình bắt nguồn từ thời Lê phải đến thời Nguyễn, nhã nhạc phát triển cách có hệ thống Nhã nhạc cung đình Huế tổ chức UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2003 2.4.4.4 Vũ khúc cung đình Huế: Vũ khúc cung đình sản phẩm mang tính kế thừa chế độ phong kiến hàng nghìn năm kết tinh thời nhà Nguyễn Có 15 múa lớn từ múa lễ, múa yến tiệc, múa trình diễn tích tuồng Các diễn thường tổ chức quy mơ hồnh tráng, số lượng người tham gia đông thể vẻ đẹp rộn ràng, lấp lánh phô diễn kĩ thuật múa tinh xảo kết tinh qua hàng nghìn năm người Việt 2.4.5.Lễ hội Huế Đến du lịch Huế, bạn trải nghiệm hai loại lễ hội: lễ hội cung đình lễ hội dân gian Lễ hội cung đình thường trọng vào phần lễ phần hội, phản ánh sinh hoạt lễ nghi triều đình Lễ hội dân gian gồm nhiều lễ hội phong phú như: lễ hội Huệ Nam Hịn Chén theo tín ngưỡng người Chăm Pa, lễ hội tưởng nhớ vị thánh thành lập làng, lễ hội tưởng nhớ tổ nghề làng nghề truyền thống Trong dịp lễ tết lễ hội dân gian, hoạt động văn hóa dân gian diễn sôi kéo co, đấu vật, đua thuyền,… thu hút quan tâm du khách Ngoài lễ hội truyền thống tồn lâu đời Huế Festival Huế năm gần hoạt động văn hóa Huế truyền thống hấp dẫn du khách đến Huế Festival Huế tổ chức từ năm 2000, theo thường lệ hai năm tổ chức lần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHAI THÁC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ TRONG KINH DOANH DU LỊCH 3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Các điều kiện khai thác:    Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch Điều kiện đồng thuận cộng đồng cư dân địa phương 3.1.2 Tình hình khai thác văn hóa Trung Bộ vào du lịch Kinh doanh du lịch xem ngành chủ lực để phát triển kinh tế Việt Nam 3.1.3 Xu hướng du lịch văn hóa Cùng với phát triển kinh tế, xu du lịch văn hóa tăng nhanh phạm vi toàn cầu 3.1.4 Các định hướng khai thác  Hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng miền Trung du lịch văn hóa, du lịch văn hóa di sản, gắn liền với giá trị văn hóa hữu hình giá trị văn hóa vơ hình  Hình thành tuyến du lịch gắn kết di sản với  Đầu tư cho việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ văn hóa, di tích, phát huy giá trị văn hóa, khơi phục lễ hội, làng nghề  Chú trọng xây dựng môi trường du lịch hấp dẫn  Phát triển nguồn nhân lực du lịch để có đủ nguồn cung lao động cung cấp cho ngành du lịch khu vực  Chú trọng tăng cường giá trị văn hóa miền Trung để tăng tính hấp dẫn sản phẩm văn hóa du lịch, đặc biệt thông qua hoạt động quảng bá, tuyên truyền giúp du khách hiểu rõ giá trị văn hóa đặc sắc, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ giá trị văn hóa  Tăng cường huy động nguồn vốn nước cho hoạt động trùng tu, tôn tạo bảo vệ giá trị văn hóa  Xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý khai thác giá trị văn hóa  Quan tâm đến hoạt động bảo vệ môi trường 3.1.5 Xác định khách hàng mục tiêu du lịch miền Trung Các thị trường truyền thống Tây Âu, Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Australia nước ASEAN Chú ý đến thị trường Canada nước Bắc Âu Ngoài khu vực nội địa cần quan tâm đến 3.2 Một vài giải pháp đề Thứ nhất: Các quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, sở đào tạo tổ chức khác có liên quan cần thống quan điểm, chủ trương phát triển du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch Thứ hai: Rà soát, xác định nhu cầu phát triển nhân lực theo quy hoạch phát triển ngành du lịch vùng địa phương vùng Trong xác định rõ nhu cầu số lượng, cấu chất lượng nguồn nhân lực khu vực địa phương Đồng thời, triển khai hoạt động rà soát, đánh giá lực đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành du lịch hệ thống sở đào tạo khu vực địa phương Qua đó, xây dựng kế hoạch lộ trình cụ thể để triển khai phát triển nguồn nhân lực du lịch cho khu vực Thứ ba: Duy trì tăng cường mối quan hệ liên kết với chủ thể vùng sở phát huy, nâng cao dần khả đáp ứng chỗ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch khu vực địa phương hệ thống sở đào tạo khu vực Thứ tư: Chú trọng đào tạo chất lượng cao đảm bảo phục vụ nhu cầu ngày cao cho ngành Chủ động lập kế hoạch mời chuyên gia lĩnh vực du lịch nước từ quan quản lý nhà nước du lịch, sở đào tạo có uy tín nước quốc tế du lịch phối hợp với sở đào tạo địa phương triển khai đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Thứ năm: Tăng cường lựa chọn cán nguồn có trình độ lực, gửi đào tạo nước lĩnh vục khuyết thiếu, đặc biệt quan tâm đến số lĩnh vực đặc thù quy hoạch, quản lý điểm đến, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù du lịch biển, du lịch tàu biển, du lịch di sản văn hóa di sản thiên nhiên có du lịch sinh thái, hang động Như vậy, Trung Bộ khu vực có tiềm phát triển du lịch đa dạng phong phú, nhiều loại hình du lịch sản phẩm du lịch khai thác phát triển Trong thời gian tới đây, địa phương khu vực cần có kế hoạch cụ thể để đẩy mạnh, tăng cường liên kết, hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch khu vực bối cảnh _HẾT _

Ngày đăng: 16/10/2020, 08:15

Hình ảnh liên quan

 Nghề nuôi cá lồng bè là một nghề mới hình thành ở Bình Thuận vào những năm 1990, - Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch

gh.

ề nuôi cá lồng bè là một nghề mới hình thành ở Bình Thuận vào những năm 1990, Xem tại trang 11 của tài liệu.
khách với loại hình du lịch tham quan, nghỉ ngơi tại nơi nuôi cá lồng bè. ẩm thực miền biển cũng là thế mạnh có thể níu chân du khách nếu ta biết cách khai thác - Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch

kh.

ách với loại hình du lịch tham quan, nghỉ ngơi tại nơi nuôi cá lồng bè. ẩm thực miền biển cũng là thế mạnh có thể níu chân du khách nếu ta biết cách khai thác Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mặc dù không có một loại hình du lịch mang tên du lịch ẩm thực và không có một du khách nào đi du lịch thuần túy về ăn uống nhưng trong bất cứ loại hình nào cũng chứa đựng tư tưởng du lịch về ẩm thực - Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch

c.

dù không có một loại hình du lịch mang tên du lịch ẩm thực và không có một du khách nào đi du lịch thuần túy về ăn uống nhưng trong bất cứ loại hình nào cũng chứa đựng tư tưởng du lịch về ẩm thực Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.1.2. Tình hình khai thác văn hóa Trung Bộ vào du lịch - Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng Trung Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh du lịch

3.1.2..

Tình hình khai thác văn hóa Trung Bộ vào du lịch Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • 2.4.4.3.Nhã nhạc cung đình Huế:

  • 2.4.4.4. Vũ khúc cung đình Huế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan