1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về tác động đối với môi trường của việc khai thác và chế biến cao lanh - Luận văn Tốt nghiệp - Nguyễn Nhật Thanh

64 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LVTN ĐH- Tháng 1/2014 LỜI CÁM ƠN Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, quý thầy cô môn Quản lý Công nghệ Môi Trường tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập trường Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô ThS.Phạm Thị Thanh Thúy trực tiếp hướng dẫn phương pháp nội dung thực báo cáo Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS Hồ Thị Ngọc Hà giúp tác giả hoàn thiện luận văn Xin gởi lời cám ơn chân thành đến ba mẹ bạn bè ủng hộ tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần cho tác giả học tập hồn thành khóa luận Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện báo cáo, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ quý Thầy Cô Cuối xin chúc tất người sức khỏe thành công sống Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2014 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 i LVTN ĐH- Tháng 1/2014 TÓM TẮT LUẬN VĂN  Tên đề tài: “ Nghiên cứu tác động môi trường việc khai thác chế biến cao lanh”  Đề tài thực nội dung sao: - Tổng quan khoáng sản cao lanh - Hiện trạng khai thác chế biến cao lanh - Tác động đến môi trường việc khai thác chế biến cao lanh - Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trình khai thác chế biến cao lanh  Đề tài thu số kết sau: - Hiểu khoáng sản cao lanh, công dụng việc khai thác chế biến cao lanh - Từ việc tìm hiểu khai thác cao lanh biết tác động đến môi trường, đời sống xã hội kinh tế việc khai thác, chế biến khoáng sản cao lanh - Trên sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác, chế biến cao lanh, đặc biệt bảo vệ môi trường sống Trên sở đó, đề tài mong muốn giúp ích cho việc khai thác chế biến khoáng sản cao lanh nước ta Nhằm phát triển kinh tế bền vững đôi với bảo vệ môi trường MỤC LỤC Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 ii LVTN ĐH- Tháng 1/2014 LỜI CÁM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VĂN II MỤC LỤC II DANH MỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII PHẦN MỞ ĐẦU 123456- ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHOÁNG SẢN CAO LANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHOÁNG SẢN CAO LANH Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc hình thành cao lanh 1.1.2 Thành phần hóa khống vật 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Công dụng cao lanh 1.2 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CAO LANH Ở NƯỚC TA 1.2.1 Nguồn gốc hình thành cao lanh nước ta 1.2.2 Đặc điểm chất lượng cao lanh nước ta 10 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN CAO LANH HIỆN NAY 13 2.1 VỊ TRÍ, TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC HIỆN NAY 13 2.1.1 Vị trí mỏ cao lanh nước ta 13 2.1.2 Trữ lượng khoáng sản khai thác năm 15 2.2 QUY TRÌNH KHAI THÁC VÀ HỆ THỐNG KHAI THÁC 16 2.2.1 Mở vỉa 16 2.2.2 Phân chia giai đoạn khai thác 17 2.2.3 Hệ thống khai thác 17 2.2.3.1 Công nghệ xúc bốc thải đất 20 2.2.3.2 Công tác vận tải 21 2.3 CHẾ BIẾN CAO LANH 23 2.3.1 Công tác phân loại 23 2.3.2 Chế biến cao lanh 23 2.3.3 Nhu cầu sử dụng nước nhiên liệu sản xuất 29 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 iii LVTN ĐH- Tháng 1/2014 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN CAO LANH 30 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỪ GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN 30 3.1.1 Giai đoạn khai thác mỏ 30 3.1.1.1 Hoạt động xúc bốc cao lanh làm thay đổi địa hình khu vực 30 3.1.1.2 Hoạt động thiết bị khai thác gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái quanh khu vực khai trường 30 3.1.1.3 Hoạt động khai thác gây ảnh hưởng đến không khí 30 3.1.1.4 Tác động nước thải phát sinh trình khai thác 32 3.1.1.5 Tác động đất thải, rác thải sinh hoạt chất thải rắn sinh hoạt 35 3.1.2 Giai đoạn chế biến vận chuyển cao lanh 35 3.1.2.1 Tác động nước thải phát sinh trình chế biến cao lanh 35 3.1.2.2 Gia tăng tiếng ồn độ rung từ hoạt động phương tiện khai trường 35 3.1.2.3 Việc tập trung phương tiện vận chuyển khu vực làm ảnh hưởng đến giao thông khu vực 35 3.1.2.4 Hoạt động phương tiện vận chuyển làm hư hỏng tuyến đường vận chuyển 35 3.1.2.5 Tác động đến khơng khí việc vận chuyển cao lanh 36 3.1.3 Giai đoạn sau khai thác 36 3.1.3.1 Thay đổi cảnh quan 36 3.1.3.2 Ảnh hưởng đến thủy văn khu vực 36 3.1.3.3 Tác động đến nước 37 3.1.3.4 Tác động đến động, thực vật 37 3.2 ĐỐI TƯỢNG QUI MÔ TÁC ĐỘNG 38 3.2.1 Môi trường địa chất: 39 3.2.2 Môi trường nước 39 3.2.3 Mơi trường khơng khí 40 3.2.4 Ảnh hưởng đến môi trường đất sinh vật 41 3.2.5 Ảnh hưởng đến giao thông vận tải 41 3.2.6 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 41 3.2.7 Ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế xã hội 42 3.3 HIỆN TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN HIỆN NAY 43 3.3.1 Khai thác cao lanh trái phép Lâm Đồng 43 3.3.2 Khai thác cao lanh trái phép Quảng Nam 44 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN 45 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC 45 4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 45 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 iv LVTN ĐH- Tháng 1/2014 4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi tiếng ồn 48 4.1.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 49 4.1.4 Lập hàng rào, biển báo nguy hiểm cho người dân xung quanh 49 4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ VẬN CHUYỂN 50 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động trình chế biến 50 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động trình vận chuyển 51 4.3 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG SAU KHAI THÁC 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN: 53 5.2 KIẾN NGHỊ: 53 5.2.1 Đối với việc khai thác chế biến cao lanh 53 5.2.2 Đối với quan thẩm quyền có liên quan 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 v LVTN ĐH- Tháng 1/2014 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Trình tự tiến hành phương pháp nghiên cứu Hình 1.1: Một mẫu cao lanh nguyên sinh Hình 1.2: Đất cao lanh làm gốm sứ Hình 1.3: Cao lanh dùng làm nguyên liệu mỹ phẩm Hình 1.4: Cao lanh nguồn gốc trầm tích Hình 1.4: Cao lanh Đất Cuốc( Bình Dương) 10 Hình2.1: Khai thác cao lanh mỏ Bắc Lý, Quảng Bình 13 Hình2.2: Cao lanh Minh Long( Bình Phước) 15 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống khai thác[1] 19 Hình 2.4: Cao lanh loại 24 Hình 2.5: Sơ đồ chế biến cao lanh[1] 24 Hình 2.6: Máy nghiền cao lanh 25 Hình 2.7: Quy trình lấy lọc cao lanh[1] 26 Hình 2.5: Sơ đồ chế biến cao lanh loại 3[1] 27 Hình 2.6: Hồ xối cao lanh 28 Hình 2.7: Sơ đồ mặt cắt ngang bãi chứa cao lanh[1] 29 Hình 3.1: Một mỏ cao lanh Lâm Đồng 36 Hình 3.2: Khai thác cao lanh làm nhiễm mơi trường nước nghiêm trọng 39 Hình 3.3: Bụi cao lanh ảnh hưởng đến khơng khí 40 Hình 3.3: Khoảng 50ha chè, cà phê bị nhấn chìm dòng bùn đỏ Một vùng lớn đồi chè bị phá trắng 43 Hình 3.4: Khai thác cao lanh trái phép phá trắng khoảng rừng 44 Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống hồ lắng ngang thu cặn cao lanh[1] 46 Hình 4.2:Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt[1] 46 Hình 4.3: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ngăn có ngăn lọc[1] 47 Hình 4.4: Trồng xanh giảm bụi 49 Hình 4.5: Sơ đồ thiết bị lọc túi vải bụi[1] 50 Hình 4.6: Tưới nước đường vận chuyển 51 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 vi LVTN ĐH- Tháng 1/2014 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp thông số hệ thống khai thác 19 Bảng 2.2: Tổng hợp thông số hệ thống khai thác 20 Bảng 2.3: Công suất xe ô tô vận chuyển ngày 21 Bảng 2.4: Tính tốn xe tơ 22 Bảng 2.5: Tỷ lệ cao lanh đưa vào chế biến loại 23 Bảng 3.1: Định mức tiêu thụ nhiên liệu năm 31 Bảng 3.2: Tải lượng ô nhiễm đốt nhiên liệu 31 Bảng 3.3: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh nước thải sinh hoạt công nhân thải hàng ngày 34 Bảng 3.4: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh nước thải sinh hoạt công nhân thải hàng ngày 34 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 vii LVTN ĐH- Tháng 1/2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn SX- TM Sản xuất thương mại Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 viii LVTN ĐH- Tháng 1/2014 PHẦN MỞ ĐẦU 1- ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú với trữ lượng lớn Trong khơng thể khơng kể đến khống sản cao lanh, loại khống sản có trữ lượng lớn quan trọng nhiều ngành công nghiệp Nhưng ngành khai thác chế biến cao lanh nước ta diễn cách bừa bãi không theo quy hoạch định hướng nhà nước Các sở khai thác chế biến không tuân thủ nghiêm ngặt qui định pháp luật gây tác động xấu tới môi trường, xúc đời sống người dân Vì vậy, tác giả chọn đề tài : “Nghiên cứu tác động đến môi trường việc khai thác chế biến cao lanh” với mục tiêu giảm thiểu tác động đến môi trường ngành khai thác chế biến khống sản cao lanh Góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển gắn liền với bảo vệ môi trường 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ta Hiểu biết khoáng sản cao lanh, loại khoáng sản quan trọng nước Hiểu tình hình, cơng nghệ khai thác chế biến để đưa tác động mơi trường q trình khai thác chế biến cao lanh Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bảo vệ môi trường để kinh tế nước ta phát triển gắn liền với bảo vệ môi trường 3- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Tổng quan khoáng sản cao lanh nước ta Hiện trạng khai thác chế biến Nghiên cứu tác động đến môi trường việc khai thác chế biến cao lanh Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường q trình khai thác chế biến Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Phương pháp luận Thu thập thơng tin Các báo cáo, giáo trình, internet khoáng sản cao lanh nước ta Các báo cáo đánh giá tác động trình khai thác chế biến cao lanh Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Tổng hợp thông tin Tổng quan khống sản cao lanh Cơng nghệ khai thác chế biến cao lanh Đánh giá tác động mơi trường Tác động đến mơi trường q trình khai thác chế biến cao lanh Các đối tượng bị tác động quy mơ tác động Hình 1: Trình tự tiến hành phương pháp nghiên cứu b) Phương pháp đánh giá tác động môi trường Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động khai thác chế biến cao lanh, nhận diện mối nguy hại làm ảnh hưởng đến môi trường việc khai thác chế biến Từ đó, đề xuất biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường việc khai thác chế biến cao lanh c) Phương pháp tổng quan tài liệu: Tìm kiếm tài liệu liên quan, thực tổng quan, lựa chọn thông tin cần thiết để thực đề tài ( báo cáo đánh giá tác động mơi trường, giáo trình, tạp chí, tư liệu từ internet …liên quan đến việc khai thác chế biến cao lanh) 5- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Đối tượng nghiên cứu: khoáng sản cao lanh, trình khai thác chế biến khoáng sản cao lanh b) Phạm vi nghiên cứu: - Khoáng sản cao lanh Việt Nam 6- Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Đề tài có ý nghĩa thực tế Kết nghiên cứu áp dụng nhằm giúp ích cho doanh nghiệp thuộc ngành khai thác chế biến khống sản cao lanh nhằm mục đích nâng cao hiệu khai thác, chế biến, giảm thiểu tác động đến môi trường Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 - Oxit Cacbon CO: chất gây ngất, có lực với Hemoglobin máu mạnh oxy nên chiếm chỗ oxy máu, làm cho việc cung cấp oxy cho thể bị giảm Ở nồng độ thấp oxy gây đau đầu, chóng mặt Với nồng độ 10ppm gây gia tăng bệnh tim Ở nồng độ 250ppm gây tử vong Công nhân làm việc khu vực nhiều CO thường xanh xao, gầy yếu - Khí CO2: nguồn gốc chủ yếu khí q trình đốt nhiên liệu sinh ra, chất gây nguy hiểm cho sức khỏe người Khí cacbonnic gây rối loạn hô hấp phổi tế bào Ở nồng độ 50.00ppm khơng khí CO2 gây triệu chứng nhức đầu, khó thở, nồng độ 100.000ppm gây tình trạng nghẹt thở, ngất xỉu Do mơi trường làm việc thống đãng tải lượng khí thải từ thiết bị không cao nên tác động không lớn Thực tế chưa quan sát thấy tác động đáng kể 3.2.7 Ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế xã hội  Tác động tích cực Trong trình thực dự án khai thác – chế biến khoáng sản, trước hết phải mang lại lợi ích cho doanh nghiệp thực dự án, cho cộng đồng địa phương nơi dự án triển khai sau lợi ích cho xã hội Ta thấy lợi ích mà dự án khai thác – chế biến cao lanh mang lại sau: - Tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động; - Hỗ trợ công việc xây dựng sở hạ tầng giao thông nội bộ; - Đóng góp vào ngân sách Nhà nước từ việc đóng thuế Chủ đầu tư; - Công ty phải tham gia công tác xã hội khác xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ trẻ nhỡ… - Cung cấp nguồn nguyên liệu cao lanh để phục vụ cho ngành công nghiệp gốm sứ xây dựng - Dự án góp phần thúc đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng khu vực, vốn chưa phát triển - Tăng cường quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản: thực tế địa phương cho thấy khu vực mỏ chưa có chủ nguồn tài ngun khống sản chưa quản lý chặt chẽ; nạn khai thác lậu không kiểm soát nổi; tranh giành mua bán; an ninh trật tự… Khi có giấy phép khai thác khống sản quyền lợi kinh tế trách nhiệm khu vực mỏ chủ đầu tư quản lý theo quy định pháp luật  Tác động tiêu cực Để chuẩn bị mặt cho dự án, cần tiến hành giải toả đền bù cho hộ dân nằm khu vực mỏ, q trình giải tỏa làm phát sinh mâu thuẫn hộ dân có khu đất dự án với chủ đầu tư (do chi phí bồi thường đất đai khơng thỏa thuận…) Chủ đầu tư phối hợp với quyền địa phương thực tốt sách bồi thường hỗ trợ cho hộ bị ảnh hưởng dự án theo quy định Luật đất đai Việc di dời tái định cư hộ dân làm chuyển đổi ngành nghề cho lao động khu vực dự án, số hộ dân chưa tìm công việc phù hợp khiến cho sống gặp nhiều khó khăn Để góp phần giảm thiểu tác động sống hộ gia đình bị ảnh hưởng Dự án ưu tiên người vào làm việc khu mỏ Sự hình thành phát triển dự án làm xáo trộn phần đời sống văn hóa tinh thần người dân khu vực Việc tập trung lực lượng công nhân xây dựng thời gian hoạt động dự án gây tác động tiêu cực tới an ninh trật tự xã hội khu vực phát sinh dịch vụ khơng lành mạnh, khó khăn cơng tác quản lý nhân khẩu, tệ nạn xã hội…; Tuy nhiên, cần phải phối Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 42 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác quản lý công nhân nhằm tránh phát sinh tác động tiêu cực tới an ninh trật tự địa phương Ngoài khai thác – chế biến có ngun nhân dẫn đến bệnh nghề nghiệp cho công nhân như: Bụi gây bệnh bụi phổi, tiếng ồn gây bệnh điếc Nếu không thực tốt công tác giảm thiểu tác động môi trường ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư bao quanh Tóm lại, thực dự án mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương, góp phần nâng cao đời sống kinh tế địa phương lao động, dịch vụ Tuy nhiên tác động đến môi trường tránh khỏi, mức độ khơng lớn đòi hỏi dự án phải quan tâm tăng cường biện pháp kinh phí để thực công tác bảo vệ môi trường 3.3 HIỆN TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN HIỆN NAY Khai thác cao lanh nước ta diễn từ nhiều năm gần bùng nổ, gây xức dư luận hệ lụy: Làm biến dạng địa hình gây nhiễm nguồn nước, hủy hoại đất trồng trọt, thất thoát tài nguyên thất thu cho ngân sách Sau số ví dụ điển hình: 3.3.1 Khai thác cao lanh trái phép Lâm Đồng Cách trung tâm TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) 4km hướng tây nam, khu vực rộng lớn chuyên canh chè bị cày xới tan hoang “đại công trường” với khoảng 50 mỏ khai thác cao lanh lộ thiên Tiếng động máy múc, xe ben gầm rú vang dậy khắp vùng Hình 3.3: Khoảng 50ha chè, cà phê bị nhấn chìm dòng bùn đỏ Một vùng lớn đồi chè bị phá trắng - Ảnh: Lê Dung Nhiều vườn chè bị vùi lấp, hàng chục suối lớn nhỏ cung cấp nước nuôi dưỡng búp chè mang thương hiệu trà B’Lao bị ô nhiễm nghiêm trọng Tất nhuộm chung màu bùn đỏ đặc quánh Ngoài phá nát đất đai vườn tược, việc khai thác cao lanh Lộc Châu gây nhiễm nghiêm trọng nguồn nước khu vực Con suối B’Lao vốn tiếng xanh cung cấp nước tưới cho hàng trăm hecta chè hai xã Đại Lào Lộc Châu trở thành nguồn nước độc Anh Dương Thái Quang, xã Đại Lào, cho biết khơng hộ nơng dân dám sử Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 43 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 dụng nguồn nước đỏ ngầu Trước đó, nhiều hộ khóc ròng trồng bị vàng lá, chết đứng khơ rễ tưới nguồn nước [7] 3.3.2 Khai thác cao lanh trái phép Quảng Nam Liên tục thời gian dài, khoảnh rừng Nam Giang (Quảng Nam) bị tư nhân bạt xẻ tan hoang với mục đích tìm múc đất, cao lanh mà quyền địa phương bình chân vại Cách thị trấn Thạnh Mỹ chừng 3km, đường Hồ Chí Minh hướng Đông Giang, đứng bên lề đường quan sát, thấy khoảnh rừng lớn bị xé tan hoang Tiếng máy xúc rì rầm góc rừng Con đường mở lầy lội, dốc dựng đứng oằn lên xe DongFeng nới thùng chở đầy đất Vào tận sâu trường chứng kiến hết thực tế rừng bị phá nhiều đến mức kinh hồng đội qn khai thác đất tìm cao lanh Cây cối bị đốn hạ thành đồi trọc, tầng phủ bị bóc, lớp đất sét xe múc liên tục đổ lên xe DongFeng Nơi rừng phòng hộ, số rẫy sản xuất dân, bị bóc dỡ Có nơi hố sâu chục mét Hiện trạng rừng thay đổi Gần chục nhân cơng tập trung làm việc Khơng khí khẩn trương Tận mắt chứng kiến trường theo nguồn tin Tiền Phong, đội quân khai thác đất gần năm.[6] Hình 3.4: Khai thác cao lanh trái phép phá trắng khoảng rừng Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 44 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN Hoạt động khai thác – chế biến cao lanh nhiều tác động đến cân thành phần môi trường tự nhiên tập quán sinh sống người dân địa phương Để đảm bảo an tồn cho người, góp phần khống chế nhiễm mơi trường từ lúc giải phóng mặt bằng, khai thác, vận chuyển, chế biến kết thúc đóng cửa mỏ, cần áp dụng biện pháp khống chế, khắc phục ô nhiễm cố sau: 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC 4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu nhiễm nước thải Để bảo vệ môi trường nước suốt trình hoạt động dự án, thực việc thu gom chất thải, hạn chế đến mức thấp việc đưa chất thải môi trường nước - Hạn chế loại rác sinh hoạt thải vào nguồn nước cách thu gom tập trung rác vào giỏ chuyên dùng định kỳ thuê đơn vị thu gom địa phương đem xử lý - Trang bị nhà vệ sinh tự hoại phạm vi mỏ để chứa chất thải sinh hoạt thuê đơn vị chức định kỳ chuyển đến nơi quy định xử lý tiếp tục - Hạn chế không dùng nước để tẩy rửa máy móc, thiết bị nơi có dầu mỡ Trong trường hợp dùng loại giẻ lau để lau chùi thấm hút dầu mỡ rơi vãi loại giẻ lau thu gom vào thùng có nắp đậy, định kỳ khoảng đến tuần thuê đơn vị có chức chuyển đến nơi quy định xử lý tiếp tục  Phương án xử lý nước thải bơm tháo khô mỏ: - Nước thải từ q trình tháo khơ mỏ bơm tháo khô mỏ cưỡng từ lô khai thác hệ thống hố lắng phía tây khu mỏ Tại đây, vật chất rắn lơ lửng nước từ từ lắng đọng xuống phía (từ phút đến giờ, tùy thuộc vào kích cỡ hạt) Nước thải sau qua hệ thống hố lắng phải đạt QCVN 24:2009/BTNMT, cột A, dẫn chảy nguồn tiếp nhận Ví dụ: Thiết kế hệ thống hồ lắng ngăn để xử lý lượng nước thải trên: sâu 2,5m, dài 80m, rộng 35m Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 45 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống hồ lắng ngang thu cặn cao lanh[1]  Phương án xử lý nước thải sinh hoạt: A B Nguồn tiếp nhận Hình 4.2:Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt[1] A: Nước thải trước xử lý B: Nước thải sau xử lý xả vào nguồn tiếp nhận 1: Bể tự hoại ngăn 4: Bể khử trùng 2: Bể lọc sinh học ngầm 5: Bể chứa bùn 3: Bể lắng đợt Nước thải sinh hoạt công nhân làm việc thường xuyên mỏ xử lý trước tiên bể tự hoại, sau dẫn đến cơng trình xử lý để xử lý đạt quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, trước thải suối Bà Và  Bể tự hoại: Bể tự hoại cơng trình đồng thời làm chức năng: Lắng phân hủy cặn lắng với hiệu suất xử lý 40-50% Cặn lắng giữ lại bể từ 6-8 tháng, ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí, phần tạo thành chất vơ hòa tan Nước thải bể thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 46 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 chuyển qua ngăn lọc ngồi đường ống dẫn Mỗi bể tự hoại có ống thơng để giải phóng khí thải từ q trình phân hủy Để hợp lý xây dựng sử dụng, bể tự hoại thiết kế xây dựng thành nhiều bể (mỗi bể ngăn) có kích thước phù hợp Ống nước Ống dẫn nước vào Ngănlắng Ngăn lắng Lớp vật liệu lọc Ngăn lọc lên men cặn Hình 4.3: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ngăn có ngăn lọc[1]  Bể lọc sinh học: Nước thải sau xử lý bể tự hoại chứa hàm lượng chất hữu vi khuẩn cao nên toàn lượng nước thải phân phối vào bể lọc sinh học nhờ ngăn định lượng với xiphông tự động Ngăn định lượng thiết kế với bể tự hoại (hoặc tách riêng) Thể tích lớp vật liệu lọc bể lọc sinh học ngầm tính theo cơng thức: V = (La – Lt)x Q/NO Trong đó: La: BOD5 nước thải dẫn vào bể sinh học ngầm Lt: BOD5 nước thải sau xử lý Q: Lưu lượng nước thải sinh hoạt NO: Năng lực oxy hóa Ứng với nhiệt độ trung bình năm 270C, nhiệt độ khí thải 250, NO = 575gO2/m3/ngày đêm Diện tích lớp vật liệu lọc bể lọc sinh học ngầm tính theo cơng thức: S = V/H H: chiều cao lớp vật liệu lọc Chọn bể lọc sinh học kích thước sau: Chiều dài = 5m, chiều rộng 4m; Vật liệu lọc chọn xỉ than kích thước 40 – 60mm Dưới lớp vật liệu lọc sàn đỡ bê tơng cốt thép có đục lỗ, cách đáy bể 0,3m Để phân phối nước thải lên lớp vật liệu lọc, dùng hệ thống máng phân phối có lỗ Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 47 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 Để dẫn khơng khí vào lớp vật liệu lọc, bố trí bốn đường ống đứng thơng gió đường kính 100mm đặt bốn góc bể lọc sinh học ngầm Quá trình xử lý bể sinh học ngầm sử dụng vi sinh vật bám dính vật liệu lọc để loại bỏ chất hữu có nước thải Khi nước thải chảy qua lớp vật liệu lọc, vi khuẩn sinh trưởng bề mặt lớp lọc tạo thành màng vi sinh vật Lớp vật liệu giúp khử chất nhiễm bẩn, đồng thời tạo điều kiện cho vi sinh vật yếm khí hoạt động làm nước Bể lắng đứng đợt 2: Nước thải sau xử lý dẫn đến bể lắng đợt để loại bỏ màng vi sinh vật hình thành trình xử lý sinh học bể lọc sinh học ngầm Các thông số bể lắng đứng đợt bao gồm: - Số lượng bể lắng - Đường kính bể - Đường kính ống trung tâm - Chiều sâu lớp nước Lượng bùn thải (các màng vi sinh vật) phát sinh từ trình xử lý nước thải chủ đầu tư định kỳ thuê đơn vị có chức đến thu gom xử lý  Bể khử trùng: Nước thải sau xử lý phương pháp sinh học chứa nhiều vi khuẩn Vì vậy, trước thải môi trường, nước thải đưa đến bể khử trùng Tại bể khử trùng, dung dịch chất khử trùng NaOCl châm vào thông qua bơm định lượng Nước thải sau qua bể khử trùng đạt theo QCVN 14: 2008, cột A, theo khe tụ thủy dẫn nguồn tiếp nhận Bể khử trùng: có chiều cao 1,5m, chiều rộng 4m, chiều dài 5m Nước thải sau lắng tách bùn tự chảy vào bể khử trùng để diệt khuẩn chất NaOCl, chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật, sau phản ứng với men bên tế bào phá hoại trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt Bố trí bể thiết bị như: 02 máy bơm định lượng NaOCl, 01 thùng chứa hóa chất NaOCl 2m3, 01 thiết bị đo Cl dư  Phương án xử lý nước mưa chảy tràn: Để ngăn cách lượng nước mưa chảy tràn vào khu mỏ, cần phải cho đắp đê bao xung quanh khu vực mỏ Tuyến đê bao có kích thước sau: Cao 1,5m, chiều rộng đáy 4m, chiều rộng mặt 1m Việc đắp đê bao tiến hành giai đoạn mở vỉa khai thác 4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi tiếng ồn - Bố trí thời gian khai thác – chế biến phù hợp, hạn chế cao điểm đêm khuya để tránh ảnh hưởng đến dân cư xung quanh Khai thác quy định, tránh gây ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 48 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 Hình 4.4: Trồng xanh giảm bụi - - Trồng thêm xanh xung quanh khu vực mỏ nhằm hạn chế gió mạnh mang khí thải, bụi phát tán vào khơng khí khu vực vùng lân cận - Công nhân làm việc khai trường trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động để chống ồn bụi 4.1.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn Chất thải rắn dự án gồm chủ yếu hai nguồn lượng đất phủ phải bóc chất thải rắn trình sinh hoạt  Cát thải Cát thải thu hồi trình lắng lọc cao lanh dùng để san lấp khu khai trường phía đơng sau kết thúc khai thác khai trường sau xả vào lơ kết thúc khai thác  Xử lý nhiễm bẩn mặt đất Cần phải tiến hành trồng vành đai xanh bao xung quanh khai trường để hạn chế phát tán bụi, việc nhiễm bẩn mặt đất nguyên liệu rơi vãi trình bốc xếp vận chuyển từ khu mỏ đến xưởng chế biến làm mỹ quan khu vực cần giải cách tổ chức đội quét dọn Việc trồng xanh cần thực mở vỉa khai trường đắp đê bao xung quang khu mỏ Ngay sau xe vận tải khỏi moong khai thác rửa bùn đất bám theo xe Để hạn chế việc rơi vãi nguyên liệu trình bốc xúc vận chuyển cần sử dụng biện pháp che đậy, đảm bảo quy định an tồn giao thơng  Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt cần tập trung thu gom vào thùng rác có nắp đậy định kỳ thuê đơn vị địa phương thu gom xử lý  Chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn nguy hại giẻ lau dính dầu mỡ (18 02 01), thùng chứa dầu, thải trình tu bảo dưỡng máy xúc ô tô (17 07 03) Tuy chất thải không nhiều chất thải nguy hại, sau tu bảo dưỡng máy móc xong giẻ lau dính dầu khơng sử dụng nữa, cần thu gom vào thùng rác chuyên dụng Công ty khai thác, chế biến phải đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở tài ngun Mơi trường tỉnh sau hợp đồng với đơn vị chức thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ tài nguyên môi trường 4.1.4 Lập hàng rào, biển báo nguy hiểm cho người dân xung quanh Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 49 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 Trong trình khai thác có nhiều máy móc vận hành, loại xe tải vận chuyển, máy xúc cao lanh nguy hiểm người dân xung quanh họ hiếu kì đến xem Vì cần phải có biện pháp phòng tránh lập hàng rào, biển báo q trình khai thác Ngồi ra, khai thác theo moong khai thác nên tạo moong khai thác có độ sâu hàng chục mét nên việc lập hàng rào chắn cần thiết việc phòng tránh tai nạn ảnh hưởng đến tính mạng người dân xung quanh 4.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ VẬN CHUYỂN 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động trình chế biến - Lượng nước thất q trình chế biến (khoảng 10%) nhỏ, lượng nước thải theo hệ thống mương dẫn chảy moong khai thác sau xử lý nước tháo khô mỏ - Các thiết bị chế biến vận chuyển kiểm tra kỹ thuật, bảo dưỡng định kỳ hoạt động tình trạng tốt để đạt tiêu chuẩn phát sinh tiếng ồn, khí thải - Xung quanh khu vực xưởng chế biến, bụi cao lanh phát sinh trình nghiền cao lanh bột gây ô nhiễm môi trường lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân người dân khu vực Do đó, cần phải xử lý loại bụi cao lanh Hệ thống lọc bụi túi vải đề xuất trường hợp hệ thống lọc bụi túi vải với cấu giữ bụi phận tạo rung dòng khí thổi nghịch chuyển: Khơng khí Khơng khí bụi Hình 4.5: Sơ đồ thiết bị lọc túi vải bụi[1]  Cơ chế hoạt động: Khu vực chế biến cao lanh gây phát sinh bụi chủ yếu trình thu sản phẩm sau tách ẩm Quá trình áp dụng cơng nghệ cho phép việc đóng gói sản phẩm khép kín Đồng thời 01 chụp hút phía khu vực trang bị để thu hỗn hợp khơng khí bụi Hỗn hợp khơng khí bụi vào cửa chyển động xoáy xuống túi vải 2, khơng khí lọt qua túi vải cửa gió Bụi túi vải ngăn lại rơi xuống phễu định kỳ xả nhờ van Để rũ bụi người ta thường sử dụng cánh gạt bụi khí nén chuyển động ngược chiều lọc bụi, lớp bụi bám vải rời khỏi bề mặt bên túi vải Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 50 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 Qua thời gian lọc, lượng bụi bám lại bên nhiều, hiệu lọc bụi cao đạt 9095% trở lực lớn Δp = 600-800 Pa, nên sau thời gian làm việc phải định kỳ rũ bụi tay khí nén để tránh nghẽn dòng gió qua thiết bị Đối với dòng khí ẩm cần sấy khơ trước lọc bụi tránh tượng bết dính bề mặt vải lọc làm tăng trở lực suất lọc Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải có suất lọc khoảng 150-180m3/h 1m2diện tích bề mặt vải lọc Khi nồng độ bụi khoảng 30-80mg/m3 hiệu lọc bụi cao đạt từ 96-99% Nếu nồng độ bụi khơng khí cao 5000mg/m3 cần lọc sơ thiết bị lọc khác trước đưa sang lọc túi vải Lượng bụi thu hồi định kỳ lấy khỏi thiết bị đem xử lý chung với lượng chất thải rắn 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động trình vận chuyển - Thường xuyên phun nước đường vận chuyển từ khu mỏ xưởng chế biến để hạn chế bụi, tần suất ngày lần (vào mùa khơ) Hình 4.6: Tưới nước đường vận chuyển - Xe vận chuyển nguyên liệu phải có bạt che phủ kín Khơng chất ngun liệu vượt kín thành xe gây rơi vãi dọc đường - Vệ sinh, thu gom nguyên liệu rơi vãi đường trì phun nước mặt đường ngày nắng Tần suất phun nước phun liên tục mặt đường nước phun - Sửa chữa đường hư hỏng kịp thời nhằm giảm rơi vãi nguyên liệu, hạn chế bụi mặt đường vào không khí 4.3 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG SAU KHAI THÁC Sau hoàn thành dự án khai thác cần thực số cơng tác sau để tránh tình trạng tác động đến môi trường hậu khai thác: - Sau kết thúc khai thác phải xây dựng hàng rào bao xung quanh khu vực mỏ với kết cấu kiên cố cột, móng bê tơng - Việc phục hồi đất thảm thực vật khu vực khai thác thực tiến hành khai thác sau kết thúc khai thác mỏ kiểm tra, gia cố giám sát thường xuyên - Cải tạo mặt sân công nghiệp (tháo dỡ khu cơng trìnhcấp liệu, san gạt mặt sân cơng nghiệp); - San gạt bãi thải; - Cải tạo moong khai thác; - Chi phí trồng xanh; - Chi phí hành Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 51 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 - Nâng cao hiệu quản lý khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường: Nâng cao chất lượng lập, thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, dự án cải tạo phục hồi mơi trường khai thác khống sản; thực nghiêm việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khoáng sản theo quy định; thực ký cam kết không vi phạm quy định pháp luật doanh nghiệp với quyền địa phương, làm sở giám sát thực hiện,… Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 52 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Qua việc phân tích nội dung chủ yếu, đánh giá tác động tích cực tiêu cực, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu việc khai thác cao lanh giúp tác hiểu được: - Tổng quan cao lanh, đặc điểm, công dụng vị trí mỏ cao lanh nước ta, giúp hiểu sâu loại khoáng sản có trữ lượng lớn nước ta với nhiều đặc tính quan trọng đời sống ngày - Qui trình khai thác chế biến cao lanh để đưa nhận định tác động đến môi trường việc khai thác cao lanh từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động, bảo vệ môi trường - Trong trình khai thác chế biến giảm thiểu tác động môi trường xuống nhỏ góp phần vào phát triển kinh tế cách bền vững tiêu quan trọng phát triển kinh tế bền vững phải gắn liền với bảo vệ môi trường 5.2 KIẾN NGHỊ: 5.2.1 Đối với việc khai thác chế biến cao lanh - Cần tuân thủ quy định khai thác bảo vệ mơi trường theo Luật Khống sản, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật khống sản, Luật bảo vệ Mơi trường Nghị định, Thông tư hướng dẫn kèm theo - Áp dụng biện pháp phòng chống cố giảm thiểu tác động xấu môi trường, đồng thời tăng cường công tác đào tạo cán nhằm nâng cao lực quản lý mỏ, đảm bảo khai thác mỏ vận hành an toàn đạt hiệu cao nhất, hạn chế tác động xấu đến môi trường - Phải tuân thủ thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường phòng chống cố trình khai thác Nếu xảy cố mơi trường q trình khai thác sạt lở, tai nạn giao thông, … - Cần xây dựng cơng trình xử lý mơi trường q trình hoạt động đảm bảo đạt quy chuẩn mơi trường theo qui định - Hàng năm cần dành khoản kinh phí để thực giám sát cố ô nhiễm để kịp thời xử lý, nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực đến môi trường - Tuyên truyền, giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh công nghiệp cho nhân viên Thực thường xun có khóa học chương trình vệ sinh quản lý chất thải doanh nghiệp Tập huấn xử lý tình cố mơi trường hoạt động khai thác Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 53 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 5.2.2 Đối với quan thẩm quyền có liên quan - Tăng cường giám sát hoạt động công ty công ty khai thác chế biến, đảm báo thực qui trình, thủ tục cam kết đưa nhằm đảm bảo giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường đảm bảo sống cho người dân xung quanh - Tăng cường hình phạt Công ty không làm theo quy chuẩn pháp luật - Bên cạnh đó, tạo điều kiên tốt để Công ty khai thác, sản xuất pháp luật phát triển - Tuyên truyền cho người dân xung quanh để họ quyền giám sát để đưa kinh tế ngày phát triển bền vững Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 54 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn từ báo cáo [1] Công Ty TNHH SX-TM Phước Lộc Thọ, Đề án khai thác, 2011) Nguồn từ internet [2] Bách Khoa Tồn Thư Mở, 2014 Khống sản cao lanh Xem ngày 10/10/2014 Từ : [3] Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Khống Sản Bình Dương Khai thác chế biến khoáng sản Xem ngày 17/10/2014 Từ:http://www.bimico.com.vn/Khoangsancatdacaolanhgach/chi-tiet/321.html [4] Lê Trình,2000.Đánh giá tác động mơi trường - Phương pháp ứng dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [5] Lê Đỗ Trí, Nguyễn Phương, Nguyễn Trọng Tồn; Tiềm kaolin Việt Nam định hướng công tác tham dò, khai thác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Tạp chí Địa chất, loạt A, số 307,7-8/2008 [6]QUANG SÁNG - LÊ DUNG/TTO, Khai thác cao lanh trái phép phá nát vùng chè Bảo Lộc, online, xem ngày 12/01/2015 Từ: [7] Trần Minh Khánh,2011 Khai thác tài ngun khống sản- tác động đến mơi trường Trung tâm Công Nghệ Thông Tin Xem ngày 13/11/2014 Từ: Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 55 LVTN ĐH- Tháng 1/2014 Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 56 ... trạng khai thác chế biến Nghiên cứu tác động đến môi trường việc khai thác chế biến cao lanh Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trình khai thác chế biến Nguyễn Nhật Thanh - 90904576 LVTN ĐH- Tháng... cao lanh, cơng dụng việc khai thác chế biến cao lanh - Từ việc tìm hiểu khai thác cao lanh biết tác động đến môi trường, đời sống xã hội kinh tế việc khai thác, chế biến khoáng sản cao lanh -. .. khống sản cao lanh Cơng nghệ khai thác chế biến cao lanh Đánh giá tác động môi trường Tác động đến môi trường trình khai thác chế biến cao lanh Các đối tượng bị tác động quy mô tác động Hình

Ngày đăng: 24/03/2020, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w