1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác và chế biến đá xây dựng mỏ đá tại xã Tân Đức tỉnh Bình Thuận 0903034381

172 619 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 6,09 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ TÂN ĐỨC 1 Địa điểm: Xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Chủ dự án: Công ty Cổ phần Ngoạ

Trang 1

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ TÂN ĐỨC 1

Địa điểm: Xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC HÌNH XII

MỞ ĐẦU 13

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 13

1.1 Hoàn cảnh ra đời 13

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật 14

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 14

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 14

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 14

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 17

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 18

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 18

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 18

4.1 Các phương pháp ĐTM 20

4.1.1 Phương pháp liệt kê số liệu 20

4.1.2 Phương pháp danh mục 20

4.1.3 Phương pháp đánh giá nhanh 20

4.1.4 Phương pháp so sánh 20

4.1.5 Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát 20

4.1.6 Phương pháp bản đồ GIS 21

4.2 Các phương pháp khác 21

4.2.1 Phương pháp thực địa 21

4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn ý kiến cộng đồng) 21

CHƯƠNG 1 22

Trang 3

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 22

1.1 TÊN DỰ ÁN 22

1.2 CHỦ DỰ ÁN 22

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 22

1.3.1 Vị trí địa lý khu vực dự án 22

1.3.2 Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng xung quanh khu vực dự án 23

1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất 24

1.3.4 Quy hoạch sử dụng đất 24

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 25

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 25

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 25

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của dự án 34

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 35

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 45

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án 45

1.4.7 Tiến độ dự kiến thực hiện dự án 50

1.4.8 Vốn đầu tư 51

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 51

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 52

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 52

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 52

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 55

2.1.3 Điều kiện thủy văn 59

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 60

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 63

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 63

2.2.2 Điều kiện văn hóa - xã hội 65

CHƯƠNG 3 68

Trang 4

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 68

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 68

3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 68

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 71

3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 88

3.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác, cải tạo phục hồi môi trường 122

3.2 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐÁNH GIÁ 129

CHƯƠNG 4 131

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 131

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 131 4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 131

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 132

4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn hoạt động 135

4.1.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác 145

4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 148 4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 148

4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 148

4.2.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn hoạt động 148

4.2.4 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác 152

4.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 152

4.3.1 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 152 4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 153

Trang 5

CHƯƠNG 5 154

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 154

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 154

5.1.1 Nguyên tắc chung 154

5.1.2 Chương trình quản lý môi trường 154

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 158

5.2.1 Giám sát môi trường giai đoạn hoạt động 158

5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn đóng cửa mỏ (cải tạo, phục hồi môi trường) 159

CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 161

6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 161 6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân xã Đắk Nia, Ủy ban Mặt trận tổ quốc xã Đắk Nia 161

6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 161

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 162

6.2.1 Ý kiến của UBND xã Đắk Nia 162

6.2.2 Ý kiến của UBMTTQ xã Đắk Nia 163

6.2.3 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư 164

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 166

1 KẾT LUẬN 166

2 KIẾN NGHỊ 167

3 CAM KẾT 167

3.1 Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng 167

3.2 Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn khai thác, chế biến và đóng cửa mỏ 167

3.3 Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án 169

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 170

PHỤ LỤC 171

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

BOD5 : Nhu cầu ôxy sinh học đo ở 200C - đo trong 5 ngày

BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường

BLĐTBXH : Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội

CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt

CHXHCN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa

CTNH : Chất thải nguy hại

NTSH : Nước thải sinh hoạt

SCN : Sân công nghiệp

UBMTTQ : Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc

VLNCN : Vật liệu nổ công nghiệp

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 - 1: Bảng tọa độ cột mốc vị trí khu đất thực hiện dự án 22

Bảng 1 - 2: Bảng tọa độ khép góc khu vực sân công nghiệp của dự ánError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 3: Cơ cấu sử dụng đất của dự án 26

Bảng 1 - 4: Các hạng mục công trình của dự án Error! Bookmark not defined Bảng 1 - 5: Tổng hợp các thông số khai trường Error! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 6: Trữ lượng đá xây dựng bazan dự tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng

đứng Error! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 7: Tổng hợp các thông số và kết quả tính trữ lượng phần bờ bao và trụ bảo vệ bờ

moong Error! Bookmark not defined Bảng 1 - 8: Tổng hợp dự tính trữ lượng huy động vào khai thácError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 9: Bảng tính toán lượng nước dưới đất chảy vào moong khai thácError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 10: Tổng hợp kết quả tính lượng nước chảy vào moong khai thácError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 11: Lịch khai thác (tính theo đá nguyên khối) 34

Bảng 1 - 12: Tổng hợp các thông số tính toán góc dốc bờ moong độngError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 13: Tổng hợp các thông số tính toán góc dốc bờ moong độngError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 14: Tổng hợp các thông số tính toán góc dốc bờ moong tĩnhError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 15: Tổng hợp các thông số tính toán góc dốc bờ moong tĩnhError! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 16: Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác Error! Bookmark not defined Bảng 1 - 17: Thống kê các thông số khoan nổ mìn Error! Bookmark not defined Bảng 1 - 18: Tiêu hao vật liệu nổ hàng năm Error! Bookmark not defined Bảng 1 - 19: Tổng hợp các thông số bình đồ an toàn bãi nổ Error! Bookmark not defined.

Bảng 1 - 21: Bảng tính toán lượng nước dưới đất chảy vào moong khai thác 44Bảng 1 - 22: Tổng hợp kết quả tính lượng nước chảy vào moong khai thác 44

Trang 9

Bảng 1 - 24: Nhu cầu nhiên liệu của dự án 46

Bảng 1 - 25: Khối lượng vật liệu hàng năm 46

Bảng 1 - 26: Nhu cầu sử dụng điện trong mỏ Error! Bookmark not defined Bảng 1 - 27: Công suất đá thành phẩm Error! Bookmark not defined. Bảng 1 - 28: Nhu cầu lao động của dự án 49

Bảng 1 - 29: Lịch công tác của mỏ 49

Bảng 1 - 30: Tiến độ thực hiện dự án 50

Bảng 1 - 31: Tổng hợp vốn đầu tư Error! Bookmark not defined. Bảng 1 - 32: Thống kê các hoạt động, công nghệ thực hiện, các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh chất thải trong các giai đoạn của dự án Error! Bookmark not defined Bảng 2 - 1: Thành phần hóa học trung bình Error! Bookmark not defined Bảng 2 - 2: Thành phần hóa silicat Error! Bookmark not defined. Bảng 2 - 3: Thành phần hóa cơ bản SO3 Error! Bookmark not defined. Bảng 2 - 4: Thành phần Cl- Error! Bookmark not defined. Bảng 2 - 5: Tổng hợp tính chất công nghệ đá bazan mỏ 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Error! Bookmark not defined. Bảng 2 - 6: Lưu lượng mưa khu vực giai đoạn 2010-2015 56

Bảng 2 - 7: Lượng bốc hơi tháng (mm) 56

Bảng 2 - 8: Giá trị nhiệt độ trung bình giai đoạn 2010-2015 57

Bảng 2 - 9: Giá trị độ ẩm khu vực giai đoạn 2010-2015 (ĐVT: %) 58

Bảng 2 - 10: Tốc độ gió lớn nhất và hướng gió tại khu vực giai đoạn 2010-2014(m/s) 58

Bảng 2 - 11: Đặc trưng chế độ nắng tại khu vực (ĐVT: giờ) 59

Bảng 2 - 12: Vị trí đo đạc và lấy mẫu hiện trạng không khí 60

Bảng 2 - 13: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 60

Bảng 2 - 14: Vị trí đo đạc và lấy mẫu hiện trạng môi trường nước mặt 61

Bảng 2 - 15: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 62

Bảng 2 - 16: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 62

Bảng 3 - 1: Bố trí mặt bằng dự án Error! Bookmark not defined Bảng 3 - 2: Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án Error! Bookmark not defined.

Bảng 3 - 3: Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng dự án Error! Bookmark not defined.

Trang 10

Bảng 3 - 4: Bảng tổng hợp tải lượng bụi phát sinh 74

Bảng 3 - 5: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động san nền 75

Bảng 3 - 6: Bảng tổng hợp các hạng mục xây dựng 75

Bảng 3 - 7: Bảng tổng hợp nhu cầu vật liệu xây dựng 76

Bảng 3 - 8: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển VLXD 77

Bảng 3 - 9: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển VLXD 78

Bảng 3 - 10: Tải lượng khí thải phát sinh trong quá trình đào đắp, san nền 79

Bảng 3 - 11: Nồng độ khí thải từ hoạt động đào đắp, san nền 79

Bảng 3 - 12: Tải lượng khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển VLXD, thiết bị 79

Bảng 3 - 13: Nồng độ khí thải từ quá trình vận chuyển VLXD, thiết bị, máy móc 80

Bảng 3 - 14: Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 89

Bảng 3 - 15: Khối lượng xúc bốc tại mỏ trong một năm 97

Bảng 3 - 16: Tải lượng xúc bốc tại mỏ trong một năm 97

Bảng 3 - 17: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động xúc bốc 98

Bảng 3 - 18: Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt động khoan 98

Bảng 3 - 19: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động khoan 99

Bảng 3 - 20: Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt động nổ mìn 99

Bảng 3 - 21: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động nổ mìn 100

Bảng 3 - 22: Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt chế biến đá 101

Bảng 3 - 23: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động chế biến đá 101

Bảng 3 - 24: Hệ số ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển 102

Bảng 3 - 25: Dự tính số lượt xe vận chuyển nội mỏ 102

Bảng 3 - 26: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nội mỏ 103

Bảng 3 - 27: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển nội mỏ 103

Bảng 3 - 28: Dự tính số lượt xe vận chuyển đá thành phẩm 104

Bảng 3 - 29: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển đá thành phẩm 104

Bảng 3 - 30: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển đá thành phẩm 104

Bảng 3 - 31: Tải lượng phát sinh khí thải do các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn hoạt động 106

Bảng 3 - 32: Nồng độ khí thải từ quá trình vận chuyển 106

Bảng 3 - 33: Khối lượng dầu DO sử dụng cho một ca máy 107

Trang 11

Bảng 3 - 34: Tải lượng khí thải từ các thiết bị trong một ca máy 107

Bảng 3 - 35: Nồng độ khí thải từ hoạt động của máy móc thiết bị 108

Bảng 3 - 36:Tải lượng nước mưa chảy tràn 109

Bảng 3 - 37: Tổng hợp kết quả tính lượng nước chảy vào moong khai thác 110

Bảng 3 - 38: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh do NTSH của công nhân trong giai đoạn hoạt động 111

Bảng 3 - 39: Dự tính lượng CTNH phát sinh tại mỏ 112

Bảng 3 - 40: Mức độ gây ồn của các thiết bị 113

Bảng 3 - 41: Mức ồn do các thiết bị gây ra ở các khoảng cách 114

Bảng 3 - 42 Giới hạn yêu cầu giám sát chấn động nổ mìn 115

Bảng 3 - 43: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 117

Bảng 3 - 44: Đánh giá tổng hợp các tác động trong giai đoạn hoạt động 118

Bảng 3 - 45: Dự báo về tác động, không gian và thời gian có thể xảy ra sự cố 121

Bảng 3 - 46: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường 122 Bảng 3 - 47: Tải lượng xúc bốc đất phủ 123

Bảng 3 - 48: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động xúc bốc đất phủ tại bãi thải 123

Bảng 3 - 49: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nội mỏ 124

Bảng 3 - 50: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển nội mỏ 124

Bảng 3 - 51: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động san gạt bãi thải 125

Bảng 3 - 52: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động san gạt moong khai thác 126

Bảng 3 - 53: Đánh giá tổng hợp các tác động trong giai đoạn hoạt động 128

Bảng 3 - 54: Chi tiết độ tin cậy của các biện pháp ĐTM Error! Bookmark not defined. Bảng 4 - 1 Nồng độ nước thải sinh hoạt đầu ra 142

Bảng 4 - 2: Dự toán kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 152

Bảng 5- 1 Chương trình quản lý môi trường 156

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 - 1: Sơ đồ công nghệ khai thác mỏ 36

Hình 1 - 2: Bán kính vùng nguy hiểm nổ mìn Error! Bookmark not defined.

Hình 1 - 3: Sơ đồ quy trình hệ thống đập – nghiền – sàng CM 186 – 187 41

Hình 1 - 4: Cấu tạo bãi thải 43

Hình 1 - 5: Sơ đồ quản lý của công ty Error! Bookmark not defined.

Hình 4- 1: Sơ đồ thoát nước mưa 140

Hình 4- 2: Sơ đồ tháo nước tháo khô mỏ 141

Hình 4- 3: Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 142

Trang 13

tư khai thác - chế biến đá xây dựng Mỏ đá Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận với công suất khai thác là 630.000 m3 đá nguyên khai/năm

Năm 2009 Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi đã làm thủ tục xin thăm dò diện tích mỏ đá Tân Đức 1 xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận và được chấp thuận theo Giấy phép thăm dò khoáng sản số 1175/GP-UBND ngày 29/04/2009 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cho phép Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi được thăm dò khoáng sản đá xây dựng tại mỏ đá Tân Đức 1 xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận trên diện tích 30ha

Năm 2010, Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt theo Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010

“Phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”

Sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận phê duyệt trữ lượng theo Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010, Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi phối hợp với Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận

tiến hành lập “Báo cáo Dự án đầu tư Công trình mỏ Đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân

Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” với công suất 630.000 m3 đá nguyên khai/năm , trên diện tích 30ha thăm dò làm cơ sở xin phép đầu tư khai thác

Dự án đầu tư Khai thác và chế biến đá xây dựng Mỏ đá Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận do Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi làm chủ đầu tư đã được Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Thuận phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1200/QĐ - UBND ngày 01 tháng 06 năm 2011 Tuy nhiên do dự án không đi vào hoạt động sau 24 tháng kể từ ngày được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường nên Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu

tư Đức Lợi tiến hành lập lại Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án trước khi đi vào hoạt động

Dự án thuộc mục 6 phụ lục III Nghị định 18:2015/NĐ - CP Thuộc đối tượng lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định, phê duyệt

Trang 14

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo dự án đầu tư

Thuyết minh Báo cáo Dự án đầu tư của Dự án đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng Mỏ đá Tân Đức được Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi phê duyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển

Dự án được UBND tỉnh Bình Thuận cho phép thăm dò theo Giấy phép thăm dò khoáng sản số 1175/GP-UBND ngày 29/04/2009 của UBND tỉnh Bình Thuận cấp, và phê duyệt trữ lượng tại Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010

Dự án phù hợp với Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 và các quy hoạch khác trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã được UBND tỉnh phê duyệt

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật

về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng Mỏ đá Tân Đức tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận với công suất 630.000m3 đá nguyên khai/năm dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015;

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực ngày 01/07/2011;

- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014;

- Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013;

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014.;

- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008;

Trang 15

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về việc quy định

việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước vào nguồn;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải

và phế liệu;

- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

- Nghị định số 38/2011/NĐ-CP ngày 26/05/2011 của Chính phủ về việc sử đổi, bổ

sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP

ngày 29 tháng 10 năm 2004, Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004

và Nghị định sô 160/2005/NĐ ngày 27 tháng 12 năm 2005;

- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/03/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Khoáng sản;

- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính Phủ về Phí bảo vệ

môi trường đối với nước thải;

- Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử

lý nước thải;

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định về quy hoạch bảo vệ môi

trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo

vệ môi trường;

- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 32/2015/NĐ – CP ngày 25/03/2015 về Quản lý chi phí đầu tư xây

dựng;

- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải

và phế liệu;

- Nghị định số 59/2015/NĐ – CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án

đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 12/2016/NĐ-CP ngày 19/02/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi

trường đối với khai thác khoáng sản;

- Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 5/4/2016 của Chính phủ về quản lý vật liệu

xây dựng;

Trang 16

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP, ngày 29/11/2016 của Chính quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;

- Thông tư số 04-BXD/VLXD ngày 29/01/1993 của Bộ xây dựng về việc Hướng dẫn thực hiện công tác quản lý khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng;

- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/06/2010 của Bộ Công Thương quy định

cụ thể một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;

- Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

- Thông tư 04/2015/TT – BXD ngày 03/04/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản;

- Thông tư 05/2016/TT-BXD, ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng v/v hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phi đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng v/v hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động;

- Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 08/01/2010 của UBND tỉnh về phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 961/QĐ-UBND ngày 2/8/2012 của UBND tỉnh Bình Thuận cấp v/v điều chỉnh quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 08/01/2010;

- QCVN 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;

- QCVN 02:2008/BCT của Bộ Công thương về an toàn trong bảo quản vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy Vật liệu nổ công nghiệp; ban hành kèm theo quyết định 51/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 của Bộ công thương;

Trang 17

- QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác

mỏ lộ thiên; ban hành kèm theo Thông tư 20/2009/TT-BCT ngày 07/7/2009 của Bộ công thương;

- QCVN 05:2012/BLDTBXH: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động trong khai thác và chế biến đá ban hành kèm theo Thông tư số 02/2012/TT-BLĐTBXH ngày 18/01/2012 của Bộ Lao động thương binh và xã hội về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động trong khai thác và chế biến đá;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 05: 2013/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động của Bộ Y Tế tại quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động;

- TCXDVN 51:2008 – Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài Tiêu chuẩn thiết kế;

- Quy phạm an toàn khai thác mỏ lộ thiên 16TCN 615-95, ban hành kèm theo Quyết định số 62/QĐ-BCNN ngày 21/01/1995 của Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công thương);

- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN 5178 – 2004; ban hành kèm theo Quyết định số 60/2005/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2005 của Bộ Khoa học và công nghệ;

- Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên: TCVN 5326-2008;

- Và một số văn bản khác có liên quan

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 600235066, do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp (Phòng đăng ký kinh doanh) Đăng ký lần đầu ngày 16/6/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 01 ngày 01/4/2014

Trang 18

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 1175 GP- UBND ngày 29/04/2009 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cấp

- Quyết định số 456/QĐ-UBND ngày 24/02/2010 “Phê duyệt trữ lượng khoáng sản

trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” của Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức

- Số liệu đo đạc, phân tích môi trường nền do Công Ty Tnhh Thương Mại Dịch Vụ

- Tư Vấn Môi Trường Tân Huy Hoàng thực hiện tháng 11/2016

- Các tài liệu khác có liên quan

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Chủ đầu tư

- Công ty Cổ phân Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi

- Địa chỉ: Thôn 3, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận

- Điện thoại: 0907764679

- Đại diện: Ông Đào Văn Thiết Chức vụ: Giám đốc

Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM

- Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

- Địa chỉ trụ sở chính: 28B Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM

- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Mai Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Điện thoại: 02839106009

Danh sách thành viên tham gia thực hiện ĐTM:

Trang 19

TT Họ và

tên

Chuyên ngành /Chức vụ

Kinh nghiệm Trách nhiệm

Đơn vị công tác Chữ ký

Quản lý dự án, chịu trách nhiệm toàn bộ dự

án

Công ty Cổ Phần

Ngoại thương Phát triển

& Đầu tư Đức Lợi

2

Nguyễn

Tấn

Thông

án, kiểm tra số liệu

Kiểm tra toàn bộ nội dung và hồ sơ liên quan

Trang 20

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.1.1 Phương pháp liệt kê số liệu

Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địa phương, cũng như các tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ trước tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội Những tài liệu này được hệ thống lại theo thời gian, được hiệu chỉnh và giúp cho việc xác định hiện trạng môi trường, cũng như xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tác động môi trường khi thực hiện dự án, cũng như đánh giá mức độ của tác động đó

Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các chương của báo cáo

4.1.2 Phương pháp danh mục

Liệt kê thành một danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên quan đến các hoạt động liên quan đến dự án được đem ra đánh giá

Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các chương của báo cáo

4.1.3 Phương pháp đánh giá nhanh

- Trong quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu việc đánh giá tác động đã được thực hiện sơ bộ đối với một số yếu tố môi trường trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập tại Geneva năm 1993

- Nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án

- Dự báo những tác động đến sức khỏe cộng đồng và môi trường khi thực hiện dự

án và sau khi hoàn thành

Phương pháp này sử dụng chủ yếu tại chương 3 của báo cáo

4.1.4 Phương pháp so sánh

Nghiên cứu các diễn biến môi trường tại một số các công trình có tính chất tương

tự để dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố: địa chất, khí hậu, chất lượng nước dựa trên cơ sở các TCVN, QCVN để đánh giá được mức độ ô nhiễm do các tác động của dự án gây ra

Phương pháp này sử dụng nhiều trong chương 3, 4 của báo cáo

4.1.5 Phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát

Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án

Tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường khu vực dự án

Nội dung các công tác khảo sát bao gồm:

- Khảo sát điều tra thu thập về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ

Trang 21

- Đo đạc, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu môi trường

- Tham vấn, xin ý kiến lãnh đạo và nhân dân địa phương nơi thực hiện dự án

- Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan

- Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan

- Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát

Phương pháp này được áp dụng tại chương 1, 2 của báo cáo

4.1.6 Phương pháp bản đồ GIS

Sử dụng các hình ảnh vệ tinh đối với khu vực dự án và có ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (chương trình phần mềm Mapinfo, phần mềm Google Earth) để đưa ra những đánh giá tổng quát về các điều kiện hiện tại của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ động vật và thực vật, đất trồng và sử dụng đất, cũng như các vấn đề tự nhiên khác và các hoạt động kinh tế

Phương pháp này được sử dụng nhiều trong quá trình xây dựng bản đồ và đánh giá mối tương quan tại chương 2 của báo cáo

4.2 Các phương pháp khác

4.2.1 Phương pháp thực địa

Lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn và nước ngầm tại khu vực thực hiện dự án Phương pháp này được tiến hành trong tháng 02/2018 tại khu vực thực hiện dự án

Phương pháp này được thực hiện tại chương 2, 3 của báo cáo

4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn ý kiến cộng đồng)

Bằng cách tham vấn với những người sống tại khu vực thực hiện dự án thông qua UBND, UBMTTQ xã Tân Đức để thu thập và tổng hợp các ý kiến của lãnh đạo và nhân dân địa phương nơi triển khai dự án

Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại chương 6 của báo cáo

Trang 22

Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi

- Trụ sở: Thôn 3, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận

- Điện thoại: 0907764679

- Người đại diện: Ông Đào Văn Thiết Chức vụ: Giám đốc

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 600235066, do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp (Phòng đăng ký kinh doanh) Đăng ký lần đầu ngày 16/6/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 01 ngày 01/4/2014

Ngành nghề kinh doanh có chức năng khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

Diện tích khu vực dự án rộng 30 ha có tứ cận đều là đất sản xuất của dân và nằm trong ranh giới xác định bởi các điểm khép góc theo hệ VN2000 Bình Thuận như sau:

Bảng 1 - 1: Bảng tọa độ cột mốc vị trí khu đất thực hiện dự án

Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật

Bản đồ vị trí giao thông dự án thể hiện ở bản vẽ số 01, phần phụ lục

Các hướng tiếp giáp của mỏ như sau:

Trang 23

+ Phía Bắc: Giáp đất sản xuất nông nghiệp của dân

+ Phía Đông: Giáp đất sản xuất nông nghiệp của dân

+ Phía Tây: Giáp đất sản xuất nông nghiệp của dân

+ Phía Nam: Giáp đất sản xuất nông nghiệp của dân

1.3.2 Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội

và các đối tượng xung quanh khu vực dự án

1.3.2.1 Các đối tượng tự nhiên

Từ đường nhựa thôn Suối Giêng có đường đất rộng 3m chạy vào khu mỏ Đây là con đường mà người dân sử dụng để đi vào nương rẫy nằm trong diện tích đất dự án Sau này, chủ dự án sẽ san ủi, mở rộng, nâng cấp con đường này để phục vụ cho các hoạt động của dự án

b) Hệ thống sông suối ao hồ

Trong phạm vi mỏ có một số khe suối cạn cắt qua Các khe này đều bắt nguồn từ đỉnh núi, có lòng dốc, là các dòng tạm thời, chỉ có nước sau những trận mưa lớn Vào mùa khô, các khe này khô cạn hoàn toàn Nhìn chung, nước mặt rất khan hiếm Cách khoảng 2km về phía Đông Nam khu mỏ có sông Giêng chảy qua, tuy nhiên vào mùa khô nguồn nước sông cũng gần như cạn kiệt

c) Hiện trạng địa hình khu vực

Về địa hình trước khi khai thác, khu vực xin khai thác là đồi núi đá, nằm ở sườn phía Nam núi G’rao, có độ cao thay đổi từ +110m đến +185m Địa hình khá dốc, góc nghiêng bề mặt địa hình trung bình 15-300 Kết quả đo vẽ địa hình khu vực dự án do Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận thực hiện: cao độ cao nhất là +186,3m ( đỉnh núi nằm ở phía Bắc mỏ); cao độ thấp nhất +104,5m ( phần rìa phía Nam mỏ), trung tâm mỏ ( đỉnh núi) có cao độ +177,1m và một phần phía Đông mỏ (nằm giữa

Trang 24

hai ngọn núi) có địa hình tương đối thấp từ +110m đến +120m, từ đây có suối cạn , điều này thuận lợi cho việc thoát nước mỏ trong quá trình khai thác cũng như khi kết thúc khai thác

Sau khi kết thúc khai thác, khu vực trên có địa hình âm so với địa hình ban đầu Độ sâu cote đáy khai thác theo thiết kế đã được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt tại Quyết định số 456/QĐ - UBND ngày 24/02/2010 về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong báo cáo thăm dò khoáng sản đá xây dựng Tân Đức 1: khai thác từ trên xuống dưới đến cote +110m

1.3.2.2 Các đối tượng kinh tế - xã hội

Dân cư sinh sống tập trung chủ yếu dọc theo Quốc lộ 1A, đường nhựa thôn Suối Giêng Hầu hết người dân ở đây sinh sống chủ yếu bằng trồng trọt, chăn nuôi, một số ít kinh doanh dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ

Trong khu vực mỏ đá Tân Đức 1 do Công ty CP Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi xin khai thác hiện là đất đồi núi đá, chỉ có một số khu vực người dân khai phá

để sản xuất đất nông nghiệp, không có dân cư sinh sống, hộ dân gần nhất cách dự án khoảng 1km về phía Đông Nam

Khu vực dự án đối với các đối tượng xã hội:

- Khu khai thác nằm cách xã Tân Đức khoảng 6,5 km về phía Bắc

- Cách thị trấn Tân Minh khoảng 8,5 km về phía Đông

- Cách thành phố Phan Thiết 70km về phía Tây

- Cách thành phố Hồ Chí Minh 140km về phía Đông

- Cách hộ dân gần nhất 1km về phía Đông Nam

sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2015 và định hướng đến năm

2020 đã được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt tại Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày

Trang 25

08/01/2010 và quyết định số 961/QĐ-UBND ngày 2/8/2012 của UBND tỉnh Bình Thuận cấp v/v điều chỉnh quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 08/01/2010

Phù hợp với quy hoạch số 2731/UBND-NN, ngày 3/7/2014 về quy hoạch khu vực thực hiện dự án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

* Nhận xét:

Tóm lại, khu vực triển khai dự án có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế

- xã hội như sau:

- Vị trí khai thác nằm trong khu vực cho phép khai thác khoáng sản của tỉnh

- Mỏ đá lộ thiên có điều kiện khai thác rất thuận lợi, gần đường giao thông (QL1A) Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi có năng lực sản xuất kinh doanh trong ngành khai thác và chế biến đá làm vật liệu xây dựng

Bản đồ vị trí dự án khu vực dự án thể hiện tại Bản vẽ số 01 đính kèm báo cáo

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án

Dự án đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng mỏ đá Tân Đức 1 xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận thực hiện các mục tiêu sau:

- Khai thác và chế biến đá xây dựng với công suất 450.000 m3 đá nguyên khối/ năm tương đương 630.000 m3 đá nguyên khai/năm để phục vụ xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn xã nói riêng và tỉnh Bình Thuận nói chung, và các công trình dân sinh khác trong khu vực Đặc biệt dự án sân bay Long Thành nhu cầu sử dụng đá xây dựng rất cao nên khi dự án đi vào hoạt động, nguồn tiêu thụ sản phẩm rất thuận lợi

- Tạo công ăn việc làm cho công nhân địa phương, góp phần ổn định thành phần KT-XH, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn

- Góp phần tăng lợi nhuận cho đơn vị chủ đầu tư, tăng nguồn đóng góp vào ngân sách Nhà nước, tham gia vào phát triển KT-XH trên địa bàn

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

1.4.2.1 Quy mô dự án

Quy mô dự án: Tổng diện tích dự án: 30ha Công suất khai thác của dự án là 630.000m3 đá nguyên khai/năm và chế biến ra 585.000 m3 đá thành phẩm/năm, gồm có các sản phẩm sau:

Bảng 1.2 Chủng loại sản phẩm và tỷ lệ sản phẩm khai thác, chế biến

Ghi chú

theo TCVN 4447 -

Trang 26

1987

Nguồn: Thiết kế cơ sở khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức 1

Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ phục vụ cho dự án sẽ được Chủ dự án xây dựng mới Cụ thể

Trang 27

Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật

 Các hạng mục công trình chính

a) Khai trường khai thác

Diện tích khu vực Khai trường là 30ha, tất cả các hệ thống khai thác, mở vỉa và các hoạt động khai thác đều nằm trong khu vực này

Các thông số chủ yếu của khai trường:

- Cao độ cao nhất cos +185m, giới hạn ở độ sâu khai thác cos +110m

b) Mặt bằng sân công nghiệp:

Diện tích mặt bằng sân công nghiệp phía Đông Nam, rộng 41.650 m2 là đất sản xuất nông nghiệp của người dân Công ty đã được UBND huyện Hàm Tân đồng ý cho chuyển mục đích sử dụng diện trên và hiện nay Công ty đang phối hợp với Ban bồi thường huyện Hàm Tân thỏa thuận với người dân để mua lại diện tích này Sau đó Công

ty sẽ lập hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng để xây dựng văn phòng mỏ, các công trình phụ trợ, khu chế biến nghiền sàng đá, bãi chứa

+ Khu chế biến đá:

Đây là khu vực lắp đặt, xây dựng cụm nghiền sàng liên hợp và bãi chứa đá thành phẩm, gồm các hạng mục công trình chính sau:

- Dây chuyền nghiền sàng đá DPSU – 250 tấn/giờ; Số trạm nghiền sàng của mỏ là

04 trạm được bố trí thành hàng trên cùng mức độ cao +105m (xem Bản vẽ số 12: Sơ đồ

mặt bằng sân công nghiệp)

- Khu cấp liệu:

>> Đường lên xuống mặt bằng khu cấp liệu:

Trang 28

Để cấp liệu cho hệ thống đập nghiền sàng cần phải xây đường dẫn cho xe ôtô

chạy lên bunke cấp liệu, độ cao 6 m Thiết kế đường cấp liệu chạy hai chiều

Các yêu cầu tối thiểu của đường lên xuống như sau:

Chiều dài đường lên: Độ dốc dọc theo quy định là 10% thì chiều dài đường lên là

60m

Chiều rộng mặt đường được chọn là 10 m cho xe chạy hai chiều

Góc nghiêng bờ đắp 60o

>> Mặt bằng cấp liệu:

Kích thước phía trên: Rộng 20 m, chiều dài 120 m

Kích thước phía dưới: Rộng 28 m, chiều dài 170 m

Vật liệu đắp cầu cạn và mặt bằng tiếp nhận đá: Sử dụng đất đá thải và đá gốc khai

thác được trong khi bóc tầng phủ

>> Kè bảo vệ:

Thực hiện xếp bằng rọ đá hộc và đá bán phong hóa trên suốt chiều dài cấp liệu và

đường lên xuống mặt bằng cấp liệu

Tại các đoạn lắp bệ máy nghiền sàng được xây bằng bê tông Dự kiến xây kè đá

hộc, vữa bê tông với chiều dày là 30cm để bảo vệ mặt bằng tiếp nhận đá, đảm bảo cho

hoạt động của trạm nghiền sàng

Hình dạng đường dẫn và mặt bằng tiếp nhận đá cho trạm nghiền sàng được trình

bày trong hình sau:

- Trạm biến áp điện (04 trạm công suất 750 KVA – 560 KVA)

+ Khu văn phòng mỏ:

Do mỏ có thời gian hoạt động dài nên hệ thống nhà ở, văn phòng, căn tin, kho chứa

đều được xây dựng dưới dạng nhà cấp 4, đảm bảo sử dụng trong thời gian mỏ hoạt động

Khu văn phòng mỏ nằm ở vị trí đường ra vào mỏ, có diện tích khoảng 200 m2

Trang 29

+ Kho vật liệu nổ:

Công ty sẽ ký hợp đồng thỏa thuận mua bán vật liệu nổ công nghiệp với Công ty Vật tư Công nghiệp Quốc phòng về việc cung cấp vật liệu nổ theo nhu cầu sử dụng của từng đợt nổ Với giải pháp chọn nhà cung cấp cung cấp thuốc nổ theo nhu cầu sử dụng trong từng đợt nổ sẽ giúp Công ty giảm được chi phí xây dựng kho vật liệu nổ cũng như các chi phí phục vụ khác kèm theo (nhân công bảo vệ, thủ kho, …)

+ Kho chứa nhiên liệu:

- Nhiệm vụ: dự trữ và cấp phát xăng, dầu DO, dầu nhớt, mỡ cho các thiết bị, xe máy sản xuất hàng ngày theo định mức

- Dung tích kho: Dự kiến xây dựng kho có dung tích là 30.000 lít

- Địa điểm xây dựng: khu văn phòng mỏ

- Diện tích kho khoảng 200 m2, có bồn chứa, xây dựng bằng vật liệu chống cháy Bồn chứa nhiên liệu được chôn ngầm dưới đất để đảm bảo an toàn

- Xây tường chịu lực, mái lợp tôn

- Nền bê tông đá dăm M100 dày 100mm

+ Kho phụ tùng, vật tư, thiết bị:

- Nhiệm vụ: Dự trữ và cấp phát các phụ tùng thay thế cho thiết bị xe máy theo định mức hoặc theo công suất (xăm, lốp, hàm nghiền, băng tải cao su, băng tải xích, sắt, thép gia công )

- Địa điểm: Mặt bằng sân công nghiệp mỏ

- Diện tích xây dựng: 75 m2

+ Xưởng sửa chữa cơ khí:

Các phương tiện máy móc vận tải, xúc bốc, khoan hư hỏng nhẹ hoặc gia công và phục hồi các phụ tùng, chi tiết đơn giản sẽ được thực hiện tại xưởng sửa chữa; các hư hỏng lớn và vừa được thực hiện theo hợp đồng với Xí nghiệp Kỹ thuật sửa chữa trực thuộc Công ty và các xưởng sửa chữa chuyên nghiệp tại TP Hồ Chí Minh

Trang 30

+ Làm mới tuyến đường từ sân công nghiệp tới tuyến đường hiện có:

Tuyến đường hiện có này là đường đất, hẹp, chiều dài là 650 m Để phục vụ cho việc vận chuyển sản phẩm tiêu thụ, tuyến đường này sẽ được làm mới để bảo đảm chiều rộng nền đường tối thiểu 8m Kết cấu tuyến đường trải sỏi đỏ trên nền đất tự nhiên của

mỏ Chiều dày lớp sỏi đỏ 30 cm, được lu lèn chặt để có thể lưu thông 2 làn xe dễ dàng

Khối lượng:

Vđ = 650 x 8 x 0,3 = 1.560 m3 + Duy tu, sửa chữa tuyến đường hiện hữu từ mỏ ra QL 1A:

Hiện tại, tuyến đường có thể dùng để vận chuyển đá thành phẩm đến khu công nghiệp và ra Quốc lộ 1A, chiều dài tuyến đường này là 7 km

Hàng năm, Công ty sẽ duy tu, sửa chữa tuyến đường này

- Đường vận chuyển nội mỏ:

Chiều dài tuyến đường trong mỏ thay đổi theo thời gian khai thác của mỏ, trung bình là 1.650 m

+ Vị trí đường hào: Đường hào mở vỉa phải phù hợp với hướng phát triển khai

thác và phù hợp với tổng mặt bằng chung khu vực khai thác, chế biến đồng thời giảm bớt khối lượng xây dựng cơ bản ban đầu Vị trí đường hào mở vỉa được thiết kế lựa chọn tại nơi có sườn dốc tương đối thoải để phù hợp tạo đường vận chuyển, điểm đầu tuyến giáp biên giới phía Đông nam mỏ, chia làm 2 đoạn :

* Đoạn 1: Cao độ điểm đầu +103m, cao độ điểm cuối +160m, điểm cuối tuyến

đoạn 1 vào khai trường tại vị trí mở vỉa thứ 1, chiều rộng 8m, chiều dài 550m, dạng hào

cơ bản bán hoàn chỉnh

Khối lượng đào hào được tính theo công thức:

V =

)sin(

2

sinsin

0

2 0

x x

B x H

= 4.234 m3

Trong đó: - H = 57m là độ chênh cao giữa điểm đầu và cuối của tuyến đường

- B0 = 8m là chiều rộng đáy hào

- I0 = 0,1 độ dốc dọc tuyến đường

-  = 60o là góc dốc taluy tuyến đường hào

-  = 16o là góc dốc trung bình sườn núi

Trang 31

Hình dạng hào bán hoàn chỉnh

* Đoạn 2: Cao độ điểm đầu +135m, cao độ điểm cuối +170m, điểm cuối tuyến

đoạn 2 vào khai trường tại vị trí mở vỉa thứ 2, chiều rộng 8 m, chiều dài 1.100m Đoạn từ cao độ +140 đến +170 có địa hình khá dốc (21 - 220) nên lấy độ dốc dọc tối đa 25%

V = 1.410 m3

Tổng khối lượng đào hào cơ bản : V = 5.644 m 3

Đoạn đường trong moong khai thác được đào trên nền đá tự nhiên của mỏ Kết cấu của tuyến đường được mô tả như sau:

Ngoài ra, còn làm đường tạm từ mức +160m lên mức +170m (vị trí 1) và từ mức +170m lên mức +180m (vị trí 2), 2 tuyến đường tạm này sử dụng cho thiết bị bánh xích, không dùng để vận tải nên độ dốc dọc tuyến đường có thể lên tới 25%, với địa hình ở đây thì chỉ cần san gạt sơ bộ là có thể đáp ứng được yêu cầu

- Đất san lấp mặt bằng sân công nghiệp, chiều cao cần san lấp trung bình khoảng 0,5m: Vs = 41.650 x 0,5 = 20.825 m3

H

 =

16o

Trang 32

- Đắp đường giao thông từ sân công nghiệp ra đường ĐT768:

Vđ = 650 x 8 x 0,3 = 1.560 m3

Như vậy, khối lượng đất phủ được sử dụng để san lấp trong quá trình xây dựng cơ bản khoảng: 39.785m3 Khối lượng đất phủ còn lại cần bóc hàng năm khoảng 355.834m3

Khối lượng đất đá thải cần bóc trung bình khoảng 22.240 m3/năm Đất thải trong quá trình khai thác, một phần được lưu giữ tại bãi thải tạm, phần còn lại được sử dụng để san lấp mặt bằng Khu công nghiệp Tân Đức nằm cách khu mỏ khoảng 4km về phía Bắc

do chính Công ty CP Ngoại thương phát triển và Đầu tư Đức Lợi làm chủ đầu tư

Bãi thải được thiết kế ở phía Đông Nam của mỏ nằm cạnh sân công nghiệp, có diện tích 5.200 m2

Công suất tiếp nhận của bãi thải được tính theo công thức:

V = S.H.Ksd ,m3Trong đó: Ksd là hệ số sử dụng dung tích bãi thải: Ksd = 0,8

S = 5.200 và Chiều cao tầng thải H = 5,5 m

Thay số vào ta tính được: V = 22.880 m3

 Các hạng mục công trình phụ trợ

+ Cung cấp điện:

Cung cấp điện cho toàn mỏ bằng nguồn điện hiện có từ lưới điện Quốc gia cấp điện áp 15KV chạy dọc ĐT 768 Qua kết quả tính toán ta thấy nhu cầu sử dụng điện trong mỏ tính toán là 1.608 KVA, Công ty sẽ hợp đồng với Điện lực Bình Thuận – Chi nhánh Hàm Tân xây dựng đường dây trung thế 15 (22) KV và lắp đặt 01 trạm biến áp có công suất 3x600 KVA phục vụ cho hoạt động của toàn khu mỏ

Máy phát điện dự phòng công suất 250 KVA làm nguồn dự phòng cung cấp điện cho các công trình phụ trợ trong trường hợp không có điện lưới

+ Cung cấp nước:

Khu mỏ cách xa trung tâm huyện, nguồn nước máy chưa có, nước mặt sông Giêng

xa và không đảm bảo về khối lượng lẫn chất lượng; nguồn nước ngầm trong khu vực mỏ

có lưu lượng vừa, chất lượng tốt, Công ty chọn sử dụng nguồn nước ngầm để cấp nước cho hoạt động của dự án Trang bị hệ thống cấp nước gồm một giếng khoan, 2 máy bơm nước, 1 bể khử trùng dung tích 3m

Trang 33

dung tích khoảng 10m3, 1 bồn chứa nước bằng inox dung tích 10.000 lít và hệ thống ống chuyền

Quá trình khai thác không sử dụng nước, nước chỉ sử dụng để chống bụi trong khâu chế biến đá (xay nghiền) và bụi trên đường vận chuyển Xử lý bụi bằng hệ thống phun sương Nước sử dụng cho sản xuất lấy từ hồ chứa và sông Giêng cách khoảng 2

km

+ Hệ thống thoát nước:

Xây dựng hệ thống mương thoát nước chạy dọc theo đường vận chuyển trong mỏ

và moong khai thác, ra khỏi mỏ mương nhập vào thượng nguồn các con suối nhỏ đổ vào thượng nguồn sông Giêng

+ Thông tin liên lạc:

Mặc dù khu vực mỏ đã được phủ sóng điện thoại di động, song không bảo đảm, vì vậy để bảo đảm sự điều hành và làm việc công tác thị trường sẽ lắp đặt khu vực điều hành mỏ 02 hệ thống điện thoại cố định (gồm cả fax) và nối mạng internet

Điều hành hệ thống kế toán, kế hoạch sử dụng hệ thống máy tính nối mạng nội

- Dự kiến thời gian xây dựng cơ bản mỏ và mở vỉa là 1 năm

- Khối lượng đá khai thác trong thời gian mở vỉa là 90.000 m3 (nguyên khối) + Thời gian khai thác chưa đạt công suất thiết kế T2 = 1 năm

Khối lượng đá khai thác trong năm thứ 2 là 200.000 m3 (nguyên khối)

+ Thời gian khai thác đạt công suất thiết kế (T3):

Trang 34

= 16,2 năm Trong đó: Qkt = 7.584.200 m3 - Trữ lượng khai thác

Q = 290.000 m3 - Trữ lượng đá khai thác trong 2 năm đầu

A = 450.000 m3 - Công suất khai thác + Thời gian đóng cửa mỏ (T4):

Thời gian đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường: T4 = 0,5 năm

=> Tuổi thọ mỏ (T):

T = 1 + 1 + 16,2 + 0,5 = 18,7 năm

(Tuổi thọ của mỏ là mười tám năm, bảy tháng)

Lịch khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức 1 xã Tân Đức thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1 - 3: Lịch khai thác (tính theo đá nguyên khối) Năm Công việc Năm 1 Năm 2 Năm thứ 3 -

Các máy móc thiết bị phục vụ cho việc khai thác và chế biến đều sẽ được Chủ đầu

tư đầu tư mua mới 100%

 Xây dựng khu văn phòng và các công trình phụ trợ:

Tất cả các hạng mục xây dựng thuộc Mỏ đá xây dựng Bazan 4A, xã Đăk Nia sẽ được xin cấp giấy phép xây dựng một lần Hồ sơ cấp phép được lập theo hướng dẫn tại Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng

Nhà văn phòng mỏ, kho tàng, xưởng sửa chữa và các hạng mục phụ trợ được giao cho Xí nghiệp xây dựng thuộc Công ty hoặc đấu thầu thi công cùng thời gian thi công các hạng mục xây dựng ở trên

Xây lắp nhà tạm công trường phục vụ thi công xây dựng nhà văn phòng

Công tác thi công các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ công tác khai thác mỏ sẽ được tiến hành sau khi Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng công trình được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, và các bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận, phê duyệt

Trang 35

Chủ dự án: Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi

 Làm đường vận chuyển nội mỏ:

Trắc địa mỏ vạch tuyến ngoài thực địa (có thể sử dụng máy định vị vệ tinh cầm tay) tuyến đường vận chuyển nội bộ mỏ Kiểm tra thực tế theo các mốc ranh giới mỏ được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông giao

Ô tô vận chuyển đất phủ của mỏ đến đổ đống trên nền đường, máy ủi san gạt theo kích thước và cao độ thiết kế Đất được đầm nén tự nhiên nhờ tải trọng của xe ô tô vận chuyển hoặc thuê một số ca máy lu đầm

Máy xúc đào đất đá tạo làng đường và mương thoát nước hai bên đường sâu 0,7m, chiều rộng bằng chiều rộng gàu xúc

 Khai thác mỏ:

Khai thác mỏ theo công nghệ khai thác

Chế biến đá theo công nghệ chế biến

Thải đất đá theo công nghệ thải

Trang 36

Hình 1 - 1: Sơ đồ công nghệ khai thác, chế biến đá tại mỏ đá Tân Đức 1

a) Khâu khai thác đá:

- Bóc lớp đất phủ: sử dụng máy đào xúc trực tiếp lên xe chở đi san lấp hoặc đến bãi

thải tạm

- Phá đá nguyên khối bằng phương pháp nổ mìn:

+ Công tác khoan lỗ mìn: Máy khoan đá TamRock số lượng 6 cái, máy khoan cầm tay PR-24 số lượng 3 cái, máy nén khí di động DK9 số lượng 6 cái

+ Công tác nổ mìn: Phương pháp nổ mìn áp dụng tại mỏ đá xây dựng Tân Đức 1 là phương pháp nổ mìn vi sai phi điện qua hàng, 3 hàng mìn, mạng nổ hình tam giác đều Phương pháp này sử dụng dây tín hiệu hoạt tính để truyền dẫn sóng kích nổ từ kíp khởi nổ đến kíp nổ trong lỗ khoan thay cho sử dụng dòng điện kích nổ trong phương

Trang 37

pháp vi sai điện kết hợp dây nổ Ngoài ra, phương pháp này còn sử dụng công nghệ vi sai cho kíp dưới lỗ khoan nhằm đảm bảo bãi mìn chỉ nổ sau khi tất cả các kíp dưới lỗ khoan

đã nhận được sóng kích nổ

Đấu nối: Đấu ghép theo sơ đồ hình nêm để tăng hiệu quả đập vỡ đất đá Các lỗ khoan được đấu nối tiếp nhau, các lỗ khoan liên tiếp trong sơ đồ đấu nối được tạo thời gian vi sai bởi kíp vi sai phi điện 42ms Mỗi lỗ khoan được kích nổ bởi mồi nổ có gắn kíp

nổ phi điện có thời gian vi sai 400ms

Nguồn sóng kích nổ phát từ kíp điện trên mặt, truyền qua dây dẫn tín hiệu, kíp trên mặt, xuống khởi nổ kíp xuống lỗ + khối mồi nổ trong lỗ khoan làm nổ lượng thuốc chính

Sơ đồ 1.2 Kết cấu nạp thuốc nổ (sử dụng thuốc nổ loại Nhũ tương và Anfo)

Sơ đồ 1.3 Điều khiển nổ bằng phương pháp visai phi điện

Bảng 1.5 Thống kê các thông số khoan nổ mìn

Trang 38

Nguồn: Thiết kế cơ sở khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức 1

- Phá đá quá cỡ: Trong quá trình khoan nổ mìn, vì nhiều lý do khi nổ mìn sẽ có

một khối lượng đá quá cỡ không phù hợp với dung tích gầu xúc, khe hở hàm nghiền thô, thiết bị vận tải, do đó phải tiến hành phá đá quá cỡ Khối lượng đá quá cỡ dự tính 7% khối lượng đá nguyên khai nổ mìn ra

Trang 39

Việc phá đá quá cỡ sẽ dùng búa trọng lượng 2,8 tấn lắp đặt trên máy xúc thuỷ lực gầu ngược, năng suất thực tế 200 m3/ca

Khối lượng vận chuyển: trong năm khối lượng vận chuyển là 654.000 m3/năm bao gồm lớp phủ, đá nguyên khai Số lượng xe là 10 ôtô tự đổ có trọng tải 15 tấn

- Xe bồn tưới nước đường vận chuyển: sử dụng 01 xe bồn tưới nước đường vận chuyển của mỏ, dung tích chứa 9 m3/xe, hoạt động 300 ca/năm

b) Khâu chế biến đá:

Đá nguyên khai sau khi được tách ra khỏi nguyên khối, dùng máy xúc xúc lên phương tiện vận tải để chuyển về bãi chế biến Đá nguyên khai có kích thước độ hạt không đồng đều, từ 1-2 mm đến 1-2 m Để kích thước đá thỏa mãn yêu cầu sử dụng cần phải qua khâu chế biến nghiền sàng Nghiền sàng là khâu công nghệ cuối cùng của mỏ

Công nghệ nghiền sàng của mỏ sử dụng 3 tổ hợp nghiền sàng có công suất 250 tấn/giờ, tương đương với 967 m3/ca

Đá nguyên liệu kích thước cỡ < 500mm được chở bằng ô tô từ moong đổ vào máng cấp liệu, chuyển xuống bộ hàm nghiền sơ cấp: sản phẩm sau khi đập có kích thước

< 100mm được băng tải đưa sang sàng cấp 1 tách thu đá 0x4 và đá 1x2 Phần còn lại sẽ

Trang 40

được băng tải chuyển xuống nghiền tại máy nghiền thứ cấp, rồi máy nghiền côn sau đó được chuyển xuống sàng thứ cấp phân ra các sản phẩm đá 1x2, đá 4x6 và đá mi

Sơ đồ 1.4 Quy trình công nghệ chế biến đá xây dựng tại mỏ đá Tân Đức 1

1.4.4.2 Công nghệ chế biến đá

Đá nguyên khai sau khi được nổ mìn tách ra khỏi nguyên khối dùng máy xúc xúc lên phương tiện vận tải để chuyển về bãi chế biến Đá nguyên khai có kích thước độ hạt không đồng đều, từ 0,5-0,6mm đến 0,8-1,0m Để kích thước đá thỏa mãn yêu cầu sử dụng cần phải qua khâu chế biến nghiền sàng Nghiền sàng là khâu công nghệ cuối cùng của mỏ

Áp dụng quy trình công nghệ nghiền hai giai đoạn, đá nguyên khai từ bunke cấp liệu được chuyển trực tiếp vào máy nghiền thô (nghiền đập) nhờ băng chuyền xích Đá nghiền ra được qua băng tải để chuyền vào máy sàng Sau khi sàng đá được đưa qua máy nghiền côn rồi qua hệ thống băng tải ra bãi chứa đá các loại

Trạm nghiền sàng công suất 80 tấn/giờ

Bụi, tiếng ồn

Máy sàng cấp 1

Nghiền sơ cấp bằng máy đập hàm

Đá mi

4x6 1x2

0-4

Máy nghiền thứ cấp

T/đ đến mt

Ngày đăng: 17/07/2018, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w