1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác và chế biến đá bazan làm VLXD thông thường

123 364 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 613,72 KB

Nội dung

Sau khi sắp hết thời hạn khai thác, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng đểxây dựng, cơ sở hạ tầng cho huyện Krông Buk và vùng lân cận, mặt khác sử dụng hợp lýtài nguyên sẵn có trên

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ 8

MỞ ĐẦU 9

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 9

1.1 Hoàn cảnh ra đời 9

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 9

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 9

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM 10

2.1.1 Các văn bản pháp luật 10

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM 11

2.2 Các văn bản pháp lý về dự án 12

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 12

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14

4.1 Các phương pháp ĐTM 14

4.1.1 Phương pháp liệt kê 14

4.1.2 Phương pháp chỉ số môi trường 14

4.1.3 Phương pháp so sánh 15

4.1.4 Phương pháp phân tích đánh giá nhanh, đánh giá tổng hợp 15

4.2 Các phương pháp khác 15

4.2.1 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm 15

4.2.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng 16

CHƯƠNG 1 17

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 17

1.1 TÊN DỰ ÁN 17

1.2 CHỦ DỰ ÁN 17

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 17

1.3.1 Vị trí địa lý khu vực dự án 17

1.3.2 Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng xung quanh khu vực dự án: 18

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 19

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 19

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 19

Trang 2

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của dự án.

26

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 43

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dự án 44

1.4.7 Tiến độ dự kiến thực hiện dự án 44

1.4.8 Vốn đầu tư 44

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 45

CHƯƠNG 2 48

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ 48

KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 48

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 48

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 48

b) Đặc điểm địa chất công trình: 48

b.1) Các quá trình địa chất động lực: 48

b.2) Đặc điểm cơ lý các tầng địa chất công trình: 48

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 49

2.1.3 Điều kiện thủy văn 51

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 52

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 55

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 56

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 56

2.2.2 Điều kiện về xã hội 57

CHƯƠNG 3 59

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 59

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 59

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 59

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 60

3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 60

3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ của dự án 81

3.1.5 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi rủi ro, sự cố của dự án 85

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 87

3.2.1 Phương pháp liệt kê 87

3.2.2 Phương pháp chỉ số môi trường 87

3.2.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm 87

3.2.4 Phương pháp đánh giá nhanh 87

3.2.5 Phương pháp so sánh 88

CHƯƠNG 4 89

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG 89

TIÊU CỰCVÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 89

Trang 3

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ

ÁN ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 89

4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN CẦN ĐẦU TƯ, BỔ SUNG THÊM 94

4.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 94

4.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn hoạt động 94

4.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn đóng cửa mỏ 98

4.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 98 4.3.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 102

4.3.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn xây dựng 102

4.3.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn hoạt động 102

4.3.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn đóng cửa mỏ 107

4.4 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 108

CHƯƠNG 5 109

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ 109

GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 109

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 109

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 113

5.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 113

5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 113

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 116

6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 116

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 116

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 118

1 KẾT LUẬN 118

2 KIẾN NGHỊ 119

3 CAM KẾT 119

3.1 Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn khai thác, chế biến và đóng cửa mỏ 119

3.2 Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án 120

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 122

Trang 4

PHỤ LỤC 123

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CTRNH : Chất thải rắn nguy hại

CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo 14

Bảng 1.1 Bảng kê tọa độ khu khai thác 17

Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất 20

Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của dự án 20

Bảng 1.4 Các hạng mục nhà hành chính của dự án 20

Bảng 1.5 Tọa độ các hạng mục công trình đã được xây dựng tại dự án 21

Bảng 1.6 Lượng nước sản xuất sử dụng tại mỏ 22

Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 23

Bảng 1.8 Các hạng mục về nhà hành chính và sinh hoạt 24

Bảng 1.8 sản lượng khai thác của mỏ 25

Bảng 1.9: Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác 30

Bảng 1.10: Lượng vật liệu nổ công nghiệp dùng một lần là: 37

Bảng 1.11 Bảng tổng hợp các thông số khoan nổ mìn 37

Bảng 1.12 Tổng hợp các thông số bình đồ an toàn bãi nổ 40

Bảng 1.13: Đặc tính kỹ thuật của máy xúc 41

Bảng 1.14 Đặc tính kỹ thuật của tổ hợp CM 186-187, Col 600 42

Bảng 1.15 Các máy móc thiết bị sử dụng 43

Bảng 1.16 Nhu cầu nhiên liệu của dự án 44

Bảng 1.17 Tiến độ thực hiện dự án 44

Bảng 1.19 Tổng vốn đầu tư của dự án 45

Bảng 1.19 Thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án 46

Bảng 2.2: Nhiệt độ của khu vực thăm dò (từ năm 2010-2014) 50

Bảng 2.4: Độ ẩm của khu vực thăm dò (từ năm 2010-2014) 50

Bảng 2.5 Tốc độ gió khu vực thăm dò (m/s) 51

Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả quan trắc mực nước trong lỗ khoan 52

Bảng 2.8 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí 53

Bảng 2.9 Chất lượng môi trường nước mặt 53

Bảng 2.10 Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt 54

Bảng 2.11 Chất lượng môi trường nước ngầm 54

Bảng 2.12 Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt 55

Bảng 3.1 Dự tính tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bóc lớp đất phủ 61

Bảng 3.2 Nồng độ bụi phát sinh khi bóc lớp đất phủ 62

Bảng 3.5 Tải lượng bụi phát sinh trong hoạt động nổ mìn 63

Bảng 3.6 Nồng độ bụi phát sinh khi nổ mìn 64

Bảng 3.12 Tổng chiều dài đoạn đường vận chuyển đá thành phẩm 67

Bảng 3.13 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển đá thành phẩm 67

Bảng 3.14 Nồng độ bụi phát sinh do quá trình vận chuyển đá thành phẩm 68

Bảng 3.15 Tải lượng khí thải từ các thiết bị trong một ca máy 69

Trang 7

Bảng 3.16 Nồng độ khí thải từ quá trình khai thác và vận chuyển đất, đá 70

Bảng 3.17 Tải lượng nước mưa chảy tràn năm thứ nhất khai thác 71

Bảng 3.18 Tải lượng nước mưa chảy tràn năm thứ 6 71

Bảng 3.19: Tổng hợp kết quả tính toán lượng nước dưới đất chảy vào moong khai thác 72

Bảng 3.20: Tổng hợp kết quả tính lượng nước chảy vào moong khai thác 73

Bảng 3.21 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH 73

Bảng 3.22 Mức độ gây ồn của các thiết bị 77

Bảng 3.23 Mức ồn do các thiết bị gây ra 78

Bảng 3.24 Các vấn đề môi trường chính của dự án 80

Bảng 3.26: Mức độ tin cậy của các phương pháp đánh giá ĐTM 88

Bảng 4.1 Phương án tổ chức thực hiện 108

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 110

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ

Hình 1 Sơ đồ bờ moong kết thúc khai thác 25

Hình 2 Sơ đồ quy trình khai thác của dự án 27

Hình 3 Bình đồ an toàn bãi nổ 38

Hình 4 Sơ đồ quy trình hệ thống đập – nghiền – sàng CM 186 – 187 42

Hình 5 Sơ đồ quản lý của Doanh nghiệp 46

Hình 7 Sơ đồ tháo khô mỏ 91

Y

Trang 9

Sau khi sắp hết thời hạn khai thác, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng đểxây dựng, cơ sở hạ tầng cho huyện Krông Buk và vùng lân cận, mặt khác sử dụng hợp lýtài nguyên sẵn có trên địa bàn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị và tăngnguồn thu ngân sách Nhà nước, UBND tỉnh Đắk Lắk cho phép Công ty TNHH PhụcHưng được thăm dò đá làm VLXD thông thường tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyệnKrông Buk, tỉnh Đắk Lắk với diện tích 8,04ha (viết tắt là mỏ đá thôn Độc Lập) theo Giấyphép thăm dò khoáng sản số 22/GP-UBND ngày 01/04/2015và đã được UBND tỉnh ĐắkLắk phê duyệt trữ lượng theo Quyết định số 1991/QĐ- UBND của UBND tỉnh Đắk Lắkngày 31 tháng 7 năm 2015.

Vì vậy, dự án khai thác, chế biến đá xây dựng tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyệnKrông Buk, tỉnh Đắk Lắk là hoàn toàn cần thiết để góp phần xây dựng và phát triển đôthị

Công trình khai thác, chế biến đá xây dựng tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyệnKrông Buk, tỉnh Đắk Lắk là công trình mở rộng diện tích khai thác từ 5,02ha (theo Quyếtđịnh số 639/QĐ-UBND, ngày 19/03/2009 của UBND tỉnh Đắk Lắk ) lên 8,04ha Côngsuất khai thác từ 49.000 m3 đá nguyên khai/năm xuống 40.000 m3 đá nguyên khai/năm,tương ứng với công suất chế biến là 36.000 m3 đá các loại/năm (Vì dự án cũ một phầncung ứng đá làm vật liệu xây dựng cho công trình nâng cấp Quốc lộ 14 đi qua huyệnKrông Buk và Thị xã Buôn Hồ, nay công trình đã hoàn thành xong và chính thức khaithông cho các xe hoạt động vì vậy nhu cầu tiêu thụ đá bị giảm sút ít nhiều nên trong dự

án mới chọn công suất khai thác là 40.000m3/năm)

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Dự án đầu tư: “ Công trình khai thác và chế biến đá làm VLXDTT tại thôn ĐộcLập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk” do Công ty TNHH Phục Hưng phêduyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển

Theo QĐ số 87/2009/QĐ-TTg 17/06/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk thời kỳ đến năm 2020

Trang 10

quy định: Đến năm 2020, tiếp tục củng cố khôi phục, nâng cấp các công trình giao thôngđường bộ hiện có, hoàn chỉnh mạng lưới, xây dựng mới một số công trình có yêu cầu cấpthiết, bảo đảm mật độ mạng lưới đường trên 0,6 km/km2; Nhựa hóa hoặc bê tông hóatoàn bộ tuyến tỉnh lộ, huyện lộ, đường đô thị; 50% số km đường xã được cứng hóa Vớiquy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của toàn tỉnh nói chung cũng nhưcủa huyện Krông Buk nói riêng, cần lượng đá lớn cung cấp cho toàn xã cũng như các khuvực lân cận Công ty TNHH Phục Hưng tiến hành xin phép khai thác, mở rộng diện tíchkhai thác mỏ đá xây dựng tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đátrong toàn khu vực.

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM

2.1.1 Các văn bản pháp luật.

- Luật Bảo vệ Môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số

55/2014/QH13 ban hành ngày 23/6/2014;

- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII;

- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007;

- Luật Tài nguyên nước của Quốc Hội số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm

2012;

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013 sửa

đổi, bổ sung Luật Phòng cháy và chữa cháy 2001;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 8/4/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của

nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Luật Hóa Chất;

- Nghị định 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ v/v Quản lý Chất thải

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định về quy

hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 sửa đổi nghị định 35/2003/NĐ-CP

hướng dẫn Luật phòng cháy chữa cháy;

Trang 11

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về việc quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật tài nguyên nước;

- Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết thi hành

luật PCCC và luật sửa đổi, bổ sung luật PCCC;

- Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 của Bộ Y tế Ban hành “Quy chuẩn

kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống”;

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về môi trường

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

Trường Quy định quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường sửa đổi Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 quy địnhQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư 27/2014/TT-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

hướng dẫn về việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điềuchỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước;

- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài

nguyên và Môi trường về bảo vệ nước dưới đất;

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài

nguyên và Môi trường v/v Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM

- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

ngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 05:2013/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại

trong không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy

hại;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- TCVN 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban

hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh laođộng;

Trang 12

- TCVN 2622:1995 về yêu cầu thiết kế phòng cháy, chống cháy cho nhà và công

trình

2.2 Các văn bản pháp lý về dự án.

- Quyết định số 639/QĐ-UBND, ngày 19/03/2009 của UBND tỉnh Đắk Lắk V/v chophép Công ty TNHH Phục Hưng được khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá thônĐộc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk;

- Quyết định số 804/QĐ-UBND, ngày 18/4/2014 của UBND tỉnh Đắk Lắk V/v giahạn giấy phép có thời hạn 02 năm (đến ngày 18/4/2016);

- Giấy xác nhận số 01/UBND-CKBVMT, ngày 14 tháng 01 năm 2009 của UBNDhuyện Krông Buk về việc xác nhận Đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án:Khai thác chế biến đá xây dựng tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnhĐắk Lắk;

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 22/GP-UBND ngày 01/4/2015 của UBND tỉnhĐắk Lắk “V/v cho phép Công ty TNHH Phục Hưng được thăm dò đá làm VLXD thôngthường tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk”;

- Quyết định số 1991/QĐ- UBND của UBND tỉnh Đăk Lăk ngày 31 tháng 7 năm

2015, V/v phê duyệt trữ lượng đá làm vật liệu xây dựng thông thường trong “Báo cáo kếtquả thăm dò đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyệnKrông Buk, tỉnh Đắk Lắk”;

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập.

[1]- Công ty TNHH Phục Hưng, Báo cáo kết quả thăm dò đá xây dựng tại thôn ĐộcLập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk, năm 2015;

[2]- Công ty TNHH Phục Hưng, Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình khai thác vàchế biến đá xây dựng tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk,năm 2015;

[3]- Công ty TNHH Phục Hưng, Phương án Cải tạo phục hồi môi trường công trìnhkhai thác và chế biến đá xây dựng tại thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnhĐắk Lắk, năm 2015;

- Kết quả điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích hiện trạng môi trường tại khu vựcthực hiện Dự án và khu vực lân cận, 2015;

- Biên bản họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án;

- Kết quả tham vấn cộng đồng UBND, UBMTTQ xã Cư Kpô do Công ty TNHHPhục Hưng thực hiện năm 2015;

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm các bước:

- Sưu tầm và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về điều kiện tự nhiên, môitrường; điều kiện kinh tế xã hội; luận chứng kinh tế kỹ thuật của Dự án và các văn bản,tài liệu khác có liên quan;

Trang 13

- Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương phápchuẩn, bao gồm lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm và chất lượng môitrường không khí Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xung quanh;

- Trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm,đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và dân sinhcũng như đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảmthiểu các tác động tiêu cực;

- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM các cấptheo đúng trình tự quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Báo cáo ĐTM của công trình khai thác và chế biến đá xây dựng tại thôn Độc Lập,

xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk do Công ty TNHH Phục Hưng chủ trì với sự

tư vấn của Công ty CP Địa chất Đông Dương Thông tin về đơn vị tư vấn:

Đơn vị tư vấn:

- Tên cơ quan tư vấn: Công ty Cổ phần Địa chất Đông Dương

- Người đại diện: Phạm Ngọc Tùng; Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: 37/26 Phạm Văn Đồng, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

- Điện thoại: 05003875299; Fax: 05003875299

Trang 14

Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo

Bảng 1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo

đề liên quan đến môitrường trong khaithác KS

2 Nguyễn Đăng Lợi Cử nhân Quản trịkinh doanh

Tính toán chi phí cảitạo phục hồi môitrường

3 Nguyễn Thị An Trinh Kỹ sư Môitrường

Nghiên cứu chấtlượng không khí, ồn,rung, chất lượngnước mặt

4 Nguyễn Minh Tuấn Cử nhân Môitrường

Thu thập số liệu khítượng thủy văn, địachất công trình.Thuthập dữ liệu kinh tế

xã hội và tham vấncộng đồng

5 Hồ Thị Diệu Thúy Kỹ sư Môi

trường

Tổng hợp báo cáo,thư ký dự án

4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.1.1 Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê được sử dụng nhằm chỉ ra các tác động đến các thành phần củamôi trường như môi trường đất, nước, không khí, các tác động đến sức khỏe con người…

từ giai đoạn thi công, giai đoạn hoạt động của dự án Đặc biệt, phương pháp này được sửdụng trong chương 3 của báo cáo ĐTM, liệt kê các yếu tố môi trường chịu tác động từ dự

án Sử dụng trong chương 4, liệt kê các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của dựán

4.1.2 Phương pháp chỉ số môi trường

Trang 15

Phương pháp chỉ số môi trường dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tiệm cận vớiđánh giá các tác động môi trường Nó có khả năng phân tích các nhóm thông số đất,nước, không khí và các thành phần được tổ hợp trong tự nhiên.

Phương pháp này có thể đánh giá, phân tích mọi loại tác động lên mọi thành phầnmôi trường Ưu điểm rõ nét nhất của phương pháp này là nó có khả năng giải thích một

số lượng lớn của sự biến đổi các yếu tố tác động

Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 mục 2.1.4 khi phân tích hiện trạng môitrường khu vực và trong chương 3 khi đề cập đến các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường

4.1.3 Phương pháp so sánh

Trong quá trình lập báo cáo ĐTM đã thực hiện nhiều đợt khảo sát, thu thập số liệu

về khu vực dự án, các số liệu thu thập được cập nhật trong những năm gần đây Do đó,phương pháp này cho kết quả định lượng chính xác và độ tin cậy cao Các kết quả phântích hiện trạng môi trường được so sánh với các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đểđánh giá mức độ ô nhiễm của môi trường tại khu vực dự án, sử dụng trong mục 2.1.4chương 2, mục 3.1.3 của chương 3, mục 5.2.2 của chương 5

4.1.4 Phương pháp phân tích đánh giá nhanh, đánh giá tổng hợp

Phương pháp đánh giá nhanh: áp dụng theo quy định của tổ chức Y tế Thế giới(WHO) để xác định tải lượng của các chất ô nhiễm dựa vào hệ số ô nhiễm đối với cácthành phần môi trường Phương pháp này cho kết quả nhanh và khá chính xác

Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp: là phương pháp đánh giá tổng hợp cáctác động tới môi trường của dự án, để trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu cáctác động và phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường có tính khả thi Tuy phương pháp nàymang tính chủ quan của người đánh giá nhưng được thực hiện bởi các chuyên gia có kinhnghiệm về lĩnh vực môi trường nên các đánh giá đảm bảo độ tin cậy Phương pháp nàyđược sử dụng trong mục 3.1.3 chương 3 (đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn hoạtđộng của dự án)

4.1.5 Phương pháp mô hình hóa

Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượngmôi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đếnmôi trường Đây là phương pháp có ý nghĩa rất lớn trong quản lý môi trường, dự báo cáctác động môi trường và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm

Trong quá trình lập báo cáo ĐTM đã sử dụng mô hình hộp không khí để đánh giákhả năng lan truyền chất ô nhiễm, nồng độ chất ô nhiễm của nguồn mặt ở chương 3 củabáo cáo

4.2 Các phương pháp khác

4.2.1 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

Phương pháp điều tra khảo sát, đo đạc và lấy mẫu hiện trường, phương pháp phântích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm Việc thực hiện các công việc trên do các cán

bộ lấy mẫu, phân tích tiến hành các số liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và xác thực Mẫu

Trang 16

được lấy tại hiện trường và được phân tích theo các phương pháp tương ứng với từng chỉtiêu môi trường, cụ thể phương pháp này được chỉ rõ trong mục 2.1.4 chương 2 của báocáo, kết quả phân tích hiện trạng môi trường khu vực dự án.

4.2.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng

Được thực hiện trong quá tổ chức họp các hộ dân xung quanh khu vực dự án có đạidiện của UBND, UBMTTQ xã Cư Kpô về tính chất, nội dung, quy mô của dự án, các tácđộng môi trường của dự án, các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa vàứng phó sự cố môi trường của dự án, cam kết thực hiện của chủ dự án và những ý kiếnđóng góp của UBND, UBMTTQ xã Cư Kpô Phương pháp này được sử dụng trongchương 6 của báo cáo

Trang 17

Chương 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG TẠI MỎ ĐÁ THÔN ĐỘC LẬP, XÃ CƯ

KPÔ, HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK

1.2 CHỦ DỰ ÁN

- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Phục Hưng

- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk

- Điện thoại: : 0974 75 55 66; Fax:

- Đại diện: (Ông) Vũ Mạnh Hùng; Chức vụ: Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp số 6000752508,đăng ký lần đầu ngày 18/11/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 10/5/2013 tại Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk

- Ngành, nghề kinh doanh: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng; Xây dựng côngtrình dân dụng, công nghiệp, giao thông; Khai thác đá xây dựng; Mua bán vật liệu xâydựng

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Vị trí địa lý khu vực dự án

Dự án được khai thác trên khu đất với diện tích 8,04 ha tại thôn Độc Lập, xã CưKPô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk:

+ Khu khai thác có tổng diện tích: 8,04 ha

+ Sân công nghiệp (khu chế biến) nằm bên ngoài khu khai thác: 5.000 m2

+ Khu văn phòng nằm ngoài khu khai thác: 200 m2

Các điểm ranh giới mỏ có tọa độ VN-2000 như trong bảng sau:

Bảng 1.1 Bảng kê tọa độ khu khai thác

Trang 18

- Phía Bắc giáp với cà phê và ruộng lúa của dân;

- Phía Nam giáp với cà phê của dân;

- Phía Đông giáp với ruộng lúa của dân;

- Phía Tây giáp khe suối và cà phê, tiêu của dân

1.3.2 Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng xung quanh khu vực dự án:

1.3.2.1.Các đối tượng tự nhiên:

a Giao thông

Mạng lưới giao thông khu vực tương đối thuận lợi Từ trung tâm khu mỏ theohướng Đông Nam khoảng 8 km là tới UBND xã Cư KPô đây là đường giao thông nôngthôn đã thảm nhựa Từ khu vực mỏ ra QL14 khoảng 6km, từ đây có thể đi đến Buôn MaThuột với khoảng cách là 60km và đi PleiKu với khoảng cách 150km về phía Đông Hầu hết các đường đến mỏ là đường nhựa nên rất thuận lợi cho các phương tiện điđến mỏ và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ sản phẩm khi mỏ đi vào hoạt động

Suối Ea Muh đây là suối nằm gần khu vực thăm dò nên chịu ảnh hưởng và tác động

có lợi đến khu vực thăm dò mỏ, vào mùa khô nhánh suối nhỏ Ea Muh đa phần không cónước chảy, chỉ có nước vào mùa mưa Đây là suối có cao độ (+685m) thấp hơn so vớikhu vực khai thác (+695) nên thuận lợi cho việc tháo khô mỏ

1.3.2.2 Các đối tượng kinh tế - xã hội

Huyện Krông Búk hiện nay có 7 xã, về diện tích chiếm 357,8 km2, dân số 58.892người với mật độ 165 người/km2, riêng xã Cư KPô có diện tích 62,9 km2 và dân số 11.013người với mật độ 175 người/km2 Dân cư tại đây chủ yếu là người kinh đến đây lậpnghiệp, phần lớn sống tập trung xung quanh thôn Độc Lập, xã Cư KPô và các thôn xungquanh UBND xã Cư KPô, nông trường cao su Cư Kpô, ngoài ra còn có một số ngườiđồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trong phạm vi khu vực mỏ với bán kính khoảng200m không có hộ dân nào sinh sống Dân cư ở đây chủ yếu làm nghề nông và chănnuôi, cây trồng chính là hoa màu, cây cà phê, tiêu, cao su…

Khu vực dự án đối với một số đối tượng xã hội:

- Cách UBND xã Cư Kpô về phía Đông Nam 8km

- Xung quanh khu vực mỏ không có công trình xây dựng dân dụng – Công nghiệp,điện, thủy điện nào có thể bị tác động khi mỏ đi vào hoạt động, điều này rất thuận lợi choviệc khai thác, chế biến của Chủ đầu tư

Trang 19

* Nhận xét:

Tóm lại, khu vực triển khai dự án có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế

-xã hội như sau:

- Thuận lợi về giao thông;

- Thuận lợi trong việc thoát nước mỏ;

- Vị trí khai thác nằm trong khu vực cho phép khai thác khoáng sản của tỉnh

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng có những khó khăn như: Theo khảo sát

có khoảng 100 hộ dân sinh sống rải rác dọc theo hai bên tuyến đường liên thôn nên quátrình vận chuyển đá sẽ ảnh hưởng đến những hộ dân này

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án

- Đây là công trình mở rộng, Mở rộng diện tích từ 5,02ha lên 8,04ha; Công suấtkhai thác từ 49.000 m3 đá nguyên khai/năm xuống 40.000 m3 đá nguyên khai/năm, tươngứng với công suất chế biến là 36.000 m3 đá thành phẩm các loại/năm;

- Nhằm cung cấp nguyên liệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng huyện Krông Búk và cácvùng lân cận;

- Tạo công ăn việc làm cho công nhân địa phương, góp phần ổn định thành phầnKT-XH, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn;

- Góp phần tăng lợi nhuận cho đơn vị chủ đầu tư, tăng nguồn đóng góp vào ngânsách Nhà nước, tham gia vào phát triển KTXH trên địa bàn;

Tuy nhiên vì dự án cũ trước đây một phần là cung ứng đá làm vật liệu xây dựng chocông trình nâng cấp Quốc lộ 14 đi qua huyện Krông Buk và Thị xã Buôn Hồ, nay côngtrình đã hoàn thành xong và chính thức khai thông cho các xe hoạt động vì vậy nhu cầutiêu thụ đá bị giảm sút nhiều nên trong dự án mới chọn công suất khai thác là40.000m3/năm

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

1.4.2.1 Các hạng mục công trình chính

Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá Thôn Độc Lập, xã Cư Kpô,huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk là công trình mở rộng, mở rộng diện tích từ 5,02ha lên8,04ha; Công suất khai thác từ 49.000 m3 đá nguyên khai/năm xuống 40.000 m3 đánguyên khai/năm, tương ứng với công suất chế biến là 36.000 m3 đá thành phẩm các loại/năm Các công trình, máy móc, thiết bị cần đầu tư xây dựng như: hệ thống đập – nghiền –sàng, bãi chứa đá nguyên liệu, bãi chứa đá thành phẩm, bãi thải, kho phụ tùng vật tư, vănphòng, nhà ở công nhân viên, đã được xây dựng từ mỏ cũ trên tổng diện tích 5.000 m2

dành cho khu chế biến và 200 m2 dành cho khu văn phòng Các công trình này đều trongtình trạng hoạt động tốt, đáp ứng đủ công suất khai thác mới nên không cần đầu tư, xâydựng thêm

Trang 20

- Đường vận chuyển nội bộ

sân công nghiệp

Sân công nghiệp nằmbên ngoài ranh giớikhu khai thác

Trang 21

TT Tên hạng mục Tọa độ Hiện trạng Ghi chú

Đã lắp đặt

4 Bãi chứa đá thành phẩm 0475835;1437530 Diện tích 1.500 m2 Đã xây dựng

5 Bãi thải tạm 0475991;1437562 Diện tích 2.000 m2 Đã xây dựng

6 Trạm biến áp 0475796;1437593 CS 400 KVA Đã lắp đặt

7 Khu vực đã khai thác 0475783;1437428 Sâu 7m, diện tích

11.451m2 Đã xây dựngKết luận: Trước kia Công ty TNHH Phục Hưng đã khai thác và chế biến với côngsuất 49.000 m3 đá nguyên khai/năm nên với công suất là 40.000m3 đá nguyên khai/nămthì các hạng mục công trình, máy móc thiết bị đã được đầu tư đảm bảo đáp ứng đầy đủcông suất và đang trong tình trạng hoạt động tốt nên không cần phải đầu tư bổ sung thêmnữa

1.4.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ

a) Kho phụ tùng, vật tư

Có diện tích 20 m2, dùng để dự trữ và cấp phát các phụ tùng thay thế cho các thiết

bị xe máy theo định mức hoặc đột xuất để đảm bảo cho mỏ sản xuất được liên tục và đạthiệu suất cao

Lượng đất phủ một phần sẽ được sử dụng để vá sửa đường nội bộ, đắp đê bao quanhmoong khai thác và gia cố đê hàng năm, phần còn lại sẽ tập trung tại bãi thải tạm sử dụngcho mục đích san gạt đáy moong khai thác làm nền lót đáy với chiều dày 1m sau khi kếtthúc dự án

e) Kho mìn

Trang 22

Công ty sẽ thực hiện nổ mìn theo hộ chiếu nên không xây dựng kho mìn (Vật liệu

nổ sẽ được mua từ Tổng Công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng và vậnchuyển bằng ô tô đến bãi nổ mìn và sẽ được nổ hết 1 lần theo đúng hộ chiếu đã đượcduyệt)

f) Hệ thống điện

Nguồn cung cấp: Mạng lưới điện quốc gia Ngoài ra Công ty đã xây dựng trạm biến

áp điện có công suất 400 KVA

- Nguồn cung cấp điện từ đường trung thế theo hệ thống cột và dây dẫn theo dọcđường vận chuyển ngoài đến cung cấp cho khu chế biến, khu nhà xưởng, văn phòng vàdẫn vào khu khai thác

Nhu cầu dùng điện: 306.000 Kw

+ Nhu cầu điện cho công tác khoan

+ Nhu cầu điện cho chế biến đá

+ Nhu cầu dùng điện cho chiếu sáng sinh hoạt và bảo vệ

+ Nhu cầu dùng điện cho trạm bơm

- Chi phí điện sử dụng trong năm: 306.000 kw x 2.000đ/kw = 612.000.000 đồng

g) Hệ thống cấp nước

- Nguồn cung cấp nước : nước ngầm

- Công ty đã khoan một giếng nước cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt củacông nhân khu dự án Trang bị hệ thống cấp nước gồm một giếng khoan, 1 máy bơmnước, 1 bể chứa nước 2m3 và hệ thống ống chuyền

- Nhu cầu cung cấp nước cho khu mỏ:

+ Nước sinh hoạt: Số công nhân của dự án là 22 người Tiêu chuẩn dùng nước: 150l/người/ngày đêm Ước tính nhu cầu nước sinh hoạt trong 1 ngày của dự án như sau: 3,3

m3/ngày đêm

+ Nước sản xuất: Nhu cầu nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là phun sương chốngbụi cho các máy nghiền, làm ướt đá thành phẩm, tưới cây, tưới đường để chống bụi, vệsinh thiết bị

Bảng 1.6 Lượng nước sản xuất sử dụng tại mỏ

TT Công việc Tiêu chuẩn Khối lượng /ngày Lưu lượng (m 3 /ngày)

Trang 23

TT Tiêu thụ Số lượng Ghi chú

1 Nuớc sản xuất 15,2 m3/ngày Dùng nước mặt ở khe suối

gần phía cuối mỏ dự trữkhi vào mùa mưa

3 Nước sinh hoạt 3,3m3/ngày Dùng nước giếng khoan

i) Thông tin liên lạc

Mặc dù khu vực mỏ đã được phủ sóng điện thoại di động, song không bảo đảm, vìvậy để bảo đảm sự điều hành và làm việc công tác thị trường, dự án đã lắp đặt tại khu vựcđiều hành mỏ 02 hệ thống điện thoại cố định (gồm cả fax) và mạng internet không dây Điều hành hệ thống kế toán, kế hoạch sử dụng hệ thống máy tính nối mạng internetkhông dây

k) Hệ thống đường vận chuyển

Tuyến đường vận tải chính của mỏ bao gồm:

- Đường vận tải nội mỏ: Đường vận tải ở đường hào mỏ, đường ở gương xúc và cáctầng công tác, đường vận chuyển nguyên liệu khoảng 300m

- Đường vận tải ngoại mỏ: Từ khu chế biến đến đường liên thôn khoảng 500mđường cấp phối có chiều rộng 3,5m

Các sản phẩm đá tại mỏ thôn Độc Lập, xã Cư Kpô chủ yếu cung ứng cho thị trườnghuyện Krông Năng và huyện Krông Buk Vì vậy tuyến đường đi tiêu thụ sản phẩm dàikhoảng 10 km đường liên xã gồm hai hướng:

- Tuyến đường đi tiêu thụ ở Krông Năng có chiều dài khoảng 4km và tuyến đường

đi tiêu thụ cho khu vực Krông Buk và các vùng lân cận khác khoảng 6km, đoạn đường10km này đã được thảm nhựa nhưng hiện tại đã một số đoạn đã bị xuống cấp, hư hại xuấthiện các rãnh sống trâu, ổ voi, ổ gà gây khó khăn cho việc đi lại của người dân Chủ dự

án sẽ phối hợp với chính quyền địa phương đóng góp kinh phí tu sữa tuyến đường này

l) Nhà hành chính và sinh hoạt

Bảng 1.8 Các hạng mục về nhà hành chính và sinh hoạt

Trang 24

a Biên giới mỏ

Khoáng sản khai thác là đá xây dựng Đá bazan ở đây ở dạng khối chiếm toàn bộkhu mỏ, với tầng phủ tương đối mỏng, phân bố trên cả diện tích mỏ nên biên giới khaitrường chính là biên giới tính trữ lượng Mỏ có diện tích 80.400m2, được giới hạn bởi cácđiểm khép góc từ 1 đến 5, có tọa độ theo hệ VN.2000 (đã nêu ở phần I)

b Trữ lượng địa chất khu mỏ

Trữ lượng mỏ đá bazan thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắkđược tính theo các chỉ tiêu sau:

- Chiều dầy tham gia tính trữ lượng >1m

- Chiều dày lớp kẹp được tham gia tính trữ lượng = 0m

- Độ sâu tính trữ lượng là + 695m

- Trữ lượng mỏ được tính theo phương pháp khối địa chất và kiểm tra bằng phươngpháp mặt cắt không song song Trữ lượng tại mỏ được phân cấp 121 nên không có cấp122

- Trữ lượng còn lại của mỏ cấp 121 là: V = 968.615 m3

- Chiều dầy lớp phủ trung bình dầy 2m

- Khối lượng đất phủ cần bóc của mỏ là VP = 103.419 m3

Trang 25

Hình 1: Sơ đồ bờ moong kết thúc khai thác

- Khi kết thúc khai thác, độ nghiêng tầng của moong là 60o để tránh sạt lở bờmoong

Vậy khối lượng đá không được khai thác tại phần diện tích bảo vệ moong khai tháclà:

* Qmoong= Smoongx Lmoong x 1,4= 78,7 m2x 1.088 m x 1,4 = 119.876 m3

Ðáy moong khai thác

- n : Hệ số khai thác (tính đến mức độ tổn thất trong khai thác, n= 0,95)

- 80%: Hệ số tin cậy của cấp trữ lượng 121

Vậy lượng đất phủ cần phải bóc là: 124.103 - 9.134 – 1.958 = 113.011m3

Bảng 1.8 sản lượng khai thác của mỏ Khối lượng đất phủ Q p

Trang 26

d Thời gian tồn tại mỏ

Tuổi thọ mỏ được tính trên cơ sở thời gian khai thác, thời gian xây dựng cơ bản của

mỏ và thời gian đóng cửa mỏ phục hồi môi trường

Thời gian tồn tại mỏ: T = Tkt + Tc

Thời gian khai thác:

Tkt =Qkt : A = 836.132 : 40.000 21 năm

Với: + A: là công suất khai thác 40.000m3 đá nguyên khai/năm;

+ Qkt: là trữ lượng khai thác của mỏ;

+ Tc: là thời gian xây dựng cơ bản và đóng cửa mỏ Mỏ này là mở rộng

từ mỏ cũ nên tất cả các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã có sẵn không cần thời gian xây dựng cơbản Thời gian đóng cửa mỏ, khôi phục môi trường là 1 năm

T =21 + 1 = 22 năm

- Chế độ làm việc

Việc khai thác mỏ đá bazan lộ thiên, thời gian lựa chọn hợp lý thông thường mộtnăm làm việc trung bình là 240 ngày

Ngày làm việc 1 ca (1 ca= 8h)

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của dự án.

Đây là công trình mở rộng từ công trình khai thác và chế biến cũ của Công ty Cácmáy móc thiết bị, hạng mục công trình phục vụ cho việc khai thác và chế biến đều còntốt, đảm bảo hoạt động đúng công suất đề ra của Công ty Vì thế, ở dự án này sẽ tiếp tục

sử dụng các thiết bị máy móc, hạng mục công trình đã có chứ không đầu tư, xây dựngthêm

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

1.4.4.1 Phương pháp khai thác

Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên, gồm các khâu công nghệ: mở vỉa,bốc tầng đất phủ, phá vỡ đất đá bằng khoan bắn mìn lỗ khoan đường kính lớn, bốc xúcmáy xúc thuỷ lực E = 0,7 -:- 1,2m3, vận chuyển bằng ôtô tải trọng 10m3

1.4.4.2 Mở vỉa

Đây là dự án mở rộng diện tích khai thác từ 5,02ha lên 8,04ha Moong khai thác đãđược khai thông mở vỉa Do đó sẽ tiến hành khai thác từ moong cũ trở đi không cần côngtác mở vỉa, chỉ tiến hành dọn dẹp cây cối và bóc tầng phủ những khu vực có lớp vỏphong hoá bở rời

Mở vỉa khoáng sàng là trình tự tiến hành các công việc chuẩn bị như: Lựa chọn vịtrí mở vỉa, tiến hành đào hào mở vỉa, hào chuẩn bị, chuẩn bị mặt bằng công tác đầutiên, Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất của mỏ công tác mở vỉa phải đảm bảo cácyếu cầu sau:

Trang 27

- Vị trí, kích thước, khối lượng hào phải hợp lý, thuận lợi cho công tác khai thông

mỏ, giảm chi phí và thời gian đưa mỏ đi vào hoạt động đạt sản lượng sớm nhất

- Các tuyến đường hào mở vỉa phải phù hợp với hệ thống khai thác đã chọn, đặcbiệt chú ý đến năng suất và điều kiện làm việc an toàn của thiết bị

1.4.4.3 Trình tự khai thác

Để đảm bảo năng suất, sản lượng mỏ, ta tiến hành khai thác theo phương pháp lớpbằng, hình thức cắt tầng, với chiều sâu khai thác trung bình 14 m, mỗi năm khai thác mộtkhu vực nhất định (thể hiện ở các bản vẽ khai thác kèm theo)

Quá trình khai thác được tiến hành theo phương pháp lớp bằng, cote khai thác là+695 m

Tận dụng moong khai thác cũ, đường vận chuyển, hào cũ để tiếp tục khai thác.Trình tự khai thác bao gồm: Bóc tầng đất phủ → Khoan tạo lỗ mìn → Nổ mìn

→ Bốc xúc → Vận chuyển về nơi chế biến → Xay nghiền ra đá thành phẩm các loại

Hình 2 Sơ đồ quy trình khai thác của dự án

Thuyết minh sơ đồ:

Trước khi khai thác một khu vực nào đó sẽ thực hiện quá trình bóc lớp đất phủ, quátrình này sẽ làm phát sinh bụi, khí thải và tiếng ồn Sau khi bóc hết đất phủ sẽ thực hiệnkhoan để tạo lỗ nổ mìn phá đá Đá sau khi nổ có kích thước <500mm sẽ được vận chuyểnbằng xe tải chở về khu vực chế biến Tại khu vực chế biến các loại đá đạt yêu cầu chấtlượng được tập trung tại bãi chứa và vận chuyển đi tiêu thụ Các loại đá không đạt yêucầu cũng sẽ được tập trung tại bãi chứa nhưng sẽ dùng vào công việc khác như san lấpmặt bằng

Trang 28

Việc lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý quyết định trực tiếp đến năng suất, chấtlượng, hiệu quả của quá trình khai thác

- Hệ thống khai thác hợp lý phải thoả mãn những yêu cầu sau:

- Phù hợp với điều kiện địa chất địa hình của mỏ;

- Cho phép giảm tối đa khối lượng xây dựng cơ bản mỏ;

- Khả năng cơ giới hoá cao, bảo đảm đủ điều kiện phát huy năng suất làm việc củamáy móc, thiết bị Căn cứ điều kiện địa chất, địa hình, đặc tính khai trường, độ sâu khaithác và năng lực thiết bị của chủ đầu tư, tại mỏ thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, chọn hệ thốngkhai thác lớp bằng, vận chuyển trực tiếp bằng ô tô tự đổ

b) Các thông số của hệ thống khai thác

Các thông số của hệ thống khai thác mỏ được xác định căn cứ vào sản lượng mỏ,thiết bị và công nghệ khai thác, tính chất ổn định của đá, quy phạm khai thác mỏ lộ thiên(TCVN 5326 - 2008), Quy phạm kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiênQCVN 04:2009/BCT của Bộ Công Thương

b.1) Chiều cao tầng khai thác (H):

Thông thường chiều cao tầng khai thác được chọn phụ thuộc vào thiết bị sử dụng(máy xúc, máy khoan) tính chất cơ lý của đá, chiều sâu khai thác của mỏ Việc chọnchiều cao tầng hợp lý sẽ quyết định năng suất của các thiết bị và sản lượng của mỏ

Dựa vào tính chất của đá xây dựng với độ cứng trung bình Máy xúc thủy lực (dungtích gầu 1,2m3), chiều cao xúc lớn nhất Hmax = 5,4m; máy khoan БMK 5, đường kính mũiMK 5, đường kính mũikhoan  = 105mm

Để phù hợp với chiều sâu khai thác, thiết bị khai thác ta chọn chiều cao tầng khaithác H = 7m tương ứng trung bình cho mỗi tầng

b.2) Góc nghiêng sườn tầng (α):):

Tại mỏ đá thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, do đá bazan

có trị số góc nội ma sát là p = 750- 850, chọn góc nghiêng sườn tầng là 750

b.3) Chiều rộng mặt tầng công tác (B):

Chiều rộng mặt tầng công tác phải đáp ứng sự an toàn cho các thiết bị như ôtô, máyxúc, máy nén khí và công nhân di chuyển và làm việc an toàn Đồng thời đảm bảo ô tô ravào nhận tải theo sơ đồ quay đảo chiều Chiều rộng mặt tầng được xác định theo côngthức: Bmin = Rđ + C1 = 12,5 + 1,5 = 14m, trong đó:

Rđ là bán kính vòng quay xe Huynđai = 12,5m

C1 là khoảng cách an toàn từ lề đường vận chuyển đến mép tầng = 1,5m

b.4) Chiều dài tuyến công tác:

Chiều dài tuyến công tác phải đảm bảo xe ô tô ra vào nhận tải theo sơ đồ quay đảochiều, khu vực máy khoan làm việc, khu vực để đá dự trữ, khu vực xúc bốc

Theo hệ thống khai thác đã lựa chọn, chiều dài tuyến khai thác là 130m, vuông gócvới trục dài khai trường, trong đó:

Trang 29

- Chiều dài tuyến bốc xếp (lx) là 50 m;

- Chiều dài tuyến khoan (lk) là 50 m;

- Chiều dài đống đá dự trữ (ldt) là 30 m

Tổng cộng: 130m

b.5) Chiều rộng dải khấu (A).

Chiều rộng dải khấu phụ thuộc vào số hàng mìn (n): A = (n-1) b + W (m)

Được xác định theo điều kiện kỹ thuật phụ thuộc vào kết cấu bờ mỏ, đảm bảo khi

nổ mìn đá lăn xuống hết, xác định theo công thức:

Ka là độ khó nổ mìn của đất đá; với bazan của mỏ, Ka = 5

Kv Hệ số phụ thuộc độ vi sai giữa các hàng mìn tại mỏ Nếu nổ mìn điện tức thời,

Kv = 1

n: Số hàng lỗ khoan nổ mìn trong một lần nổ (ở đây n=2 hàng)

b: Khoảng cách giữa các hàng mìn (b = 2,5m)

q: Chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn với đá bazan, q = 0,4 kg/m3

H: chiều cao tầng khai thác, H = 7,0 m

Rđ = 5 x 1x 0,4 x 7 + (2-1) x 2,5 = 16,5 m

Rđ = Ka x Kv x q x H + b(n-1)

Ka là độ khó nổ mìn của đất đá; với bazan của mỏ, Ka = 5

Kv Hệ số phụ thuộc độ vi sai giữa các hàng mìn tại mỏ Nếu nổ mìn điện tức thời,

Kv = 1

Trang 30

n: Số hàng lỗ khoan nổ mìn trong một lần nổ (ở đây n=2 hàng)

b: Khoảng cách giữa các hàng mìn (b = 2,5m)

q: Chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn với đá bazan, q = 0,4 kg/m3

H: chiều cao tầng khai thác, H = 7,0 m

Rđ = 5 x 1x 0,4 x 7 + (2-1) x 2,5 = 16,5 m

Các thông số của hệ thống khai thác tại mỏ được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 1.9: Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác

1.4.4.5 Kỹ thuật khai thác mỏ

a Công tác bóc tầng phủ

Công tác bóc tầng phủ ở đây là công việc dùng máy cuốc, lấy hết lớp đất phủ trên

bề mặt đổ thành đê bao quanh diện tích khai thác, để lộ ra bề mặt đá bazan để tiến hànhcông tác khoan

Ở phần đầu ta đã tính Qp = 113.011m3 (đã tính với hệ số nở rời: 1,2)

Máy cuốc Kobelko có công suất = 300 m3/ca vậy cần 113.011: 300 = 376 ca máy.Dùng ô tô, máy xúc để triển khai

b Công tác khoan nổ mìn

* Yêu cầu chung của công tác nổ mìn:

Khoan nổ mìn là khâu công nghệ quan trọng, phải đảm bảo những yêu cầu kíchthước cục đá, phải hợp với các thông số làm việc của máy xúc, ôtô, máy nghiền đá Muốnvậy phải có phương pháp khoan, nổ mìn hợp lý nhằm đạt các yêu cầu sau:

- Hiệu quả nổ là 100%

- Mức độ đập vỡ, số lượng đá thu được là tối đa so với hộ chiếu

Trang 31

- Không để lại mô chân tầng, kích thước đống đá nổ mìn phù hợp với thiết bị bốcxúc, vận tải, chế biến.

- Công tác an toàn phải đảm bảo tuyệt đối tuân theo các quy định hiện hành về kỹthuật khoan nổ mìn ở các mỏ lộ thiên

b.1) Công tác khoan

* Cơ sở để lựa chọn thiết bị khoan:

Việc tiến hành công tác khoan trên mỏ lộ thiên phải tuân thủ theo các yêu cầu sau:

- Dựa vào đặc điểm địa hình, địa chất, tính chất cơ lý của đất đá để lựa chọn phươngpháp và thiết bị khoan hợp lý với hệ thống khai thác lớp bằng

- Công suất mỏ: 40.000 m3 đá nguyên khai/năm;

- Chiều cao tầng (H): 7 m; chiều rộng dải khấu: 5,3 m;

- Chiều dài tuyến khoan: 50 m;

- Độ cứng của đá: p = 18 (theo bảng xếp loại của Npotodiaconop);

- Máy xúc thủy lực gàu ngược có dung tích gàu từ 0,7 đến 1,2m3;

- Vận chuyển bằng ô tô tự đổ Kamaz và HuynDai

* Chọn thiết bị khoan:

- Phương án 1:Dùng búa khoan tạo lỗ khoan có đường kính lỗ khoan nhỏ (đườngkính = 36 mm đến 42 mm), chiều sâu khoan tối đa: 3,2 mét

+ Ưu điểm: Dễ thi công, vốn đầu tư máy thấp

+ Nhược điểm: Chi phí thi công cao; Chỉ đáp ứng được sản lượng khai thác nhấtđịnh, hạn chế, không lớn

- Phương án 2:Dùng máy khoan tạo lỗ khoan có đường kính lỗ khoan lớn (Đườngkính = 90 mm đến 105 mm)

+ Ưu điểm: Giảm được chi phí thi công khoan nổ mìn; tận dụng tối đa chiều caotầng bằng chiều cao của taly đá đã có; có thể điều chỉnh được sản lượng khai thác khi cầnthiết

+ Nhược điểm: Thi công phức tạp, kỹ thuật cao; vốn đầu tư máy (đầu tư ban đầucao)

* Qua 2 phương án chọn máy thi công khoan ở trên đã cho thấy phương án: Dùngmáy khoan tạo lỗ khoan có đường kính lỗ khoan lớn (đường kính từ 90 mm đến 105mm) có rất nhiều ưu điểm vào hợp lý khi áp dụng cho mỏ đá này;

* Tính toán số lượng máy khoan cần thiết:

Công suất mỏ: 40.000 m3/năm, 01 năm làm 240 ngày

1 ngày cần 40.000 : 240 = 167 m3 nguyên khai

Hay = 167 : 1,4 = 119 m3 nguyên khối/ngày

Với máy khoan giàn BMK5, đường kính mũi khoan  = 105mm, suất phá đá 8m3/

m dài khoan, do vậy số mét dài khoan trong một ngày cần 167 : 8 = 21 m khoan Năng

Trang 32

suất của khoan BMK5 là 30m/ngày nên chỉ cần 01 giàn khoan là đáp ứng được nhu cầukhai thác và chế biến của mỏ Nhưng để chủ động trong công tác khoan và để hoạt độngkhai thác và chế biến của mỏ được liên tục cần phải đầu tư thêm 01 giàn khoan BMK5 để

dự phòng

Để xử lý đá quá cỡ tại mỏ, lượng đá sau khi nổ mìn có kích thước > 700mm, thực tếtại mỏ chiếm khoảng 10% đá nguyên khai Do vậy cần phải đầu tư búa đập thuỷ lực gắnvào máy cuốc gàu 0,7 hoặc 0,9 m3

Ngoài ra để chủ động cần phải sử dụng 01 búa khoan tay P –24 để khoan xử lý đáquá cỡ, đường kính mũi khoan  = 40mm; năng suất khoan Qk =20m3/ca

* Các bước tiến hành công tác khoan:

Chuẩn bị bãi khoan, lập hộ chiếu khoan và tiến hành khoan:

+ Chuẩn bị bãi khoan:

Do máy cuốc, ô tô và thủ công đảm nhận Dùng phương tiện cơ giới bốc tầng phủ,tạo đường di chuyển các thiết bị (máy nén khí, ô tô) Lực lượng thủ công vệ sinh sạch sẽbãi khoan

+ Lập hộ chiếu bãi khoan:

Trước khi lập hộ chiếu bãi khoan phải tiến hành thu thập số liệu của bãi khoanngoài thực địa (bằng thước dây)

Hộ chiếu khoan do cán bộ phụ trách mỏ (Giám đốc điều hành khai thác hoặc độitrưởng kỹ thuật) lập Mỗi bãi khoan phải lập hộ chiếu riêng biệt

+ Tiến hành khoan: Để bảo đảm cho công tác xúc bốc thuận lợi và công tác nổ mìnkhông ảnh hưởng đến các công việc khác trên mỏ ta bố trí hợp lý phù hợp với điều kiệnsản xuất tại mỏ Công tác khoan phải tiến hành theo hộ chiếu đã lập Kết thúc bãi khoanphải có văn bản nghiệm thu khối lượng, chất lượng

Công tác nổ mìn đánh giá khâu chuẩn bị đất đá, bao gồm các bước:

- Nghiệm thu bãi khoan:

Trước mỗi lần nổ mìn phải tiến hành nghiệm thu, đo vẽ trắc địa, thu thập số liệu tạibãi khoan Dựa vào các kết quả này để tiến hành lập hộ chiếu nổ mìn

- Lập hộ chiếu nổ mìn:

Hộ chiếu nổ mìn do người chỉ đạo khai thác lập và được người có trách nhiệm trướcpháp luật của cơ quan xét duyệt Hộ chiếu nổ mìn được lập theo đúng quy định tại thông

tư 23/2009/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày 11 tháng 08 năm 2009

b.3 Các chỉ tiêu tính toán của hộ chiếu nổ mìn.

Trang 33

* Tính toán các thông số khoan nổ mìn với lỗ khoan 105

Vậy ta có đường kháng chân tầng theo tính toán là W = 2,8 m

Kiểm tra đường kháng chân tầng theo điều kiện an toàn của máy khoan làm việctrên mặt tầng:

- Chiều sâu lỗ khoan (L):

Để đảm bảo có thể lấy được toàn bộ khối lượng đá tương ứng với chiều cao tầng.Chiều sâu lỗ khoan được xác định theo công thức:

L = H + Lkt (m)

Trong đó:

Lkt là chiều sâu khoan thêm

Lkt = (0,1  0,2) x H (m)Lấy Lkt = 0,1 x 7 = 0,7 mét

Vậy ta có chiều sâu lỗ khoan là:

L = 7 + 0,7 = 7,7 mét

- Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong hàng (a):

a = m x W (m)

m: hệ số khoảng cách, m = 0.9 m

Trang 34

a = 0,9 x 2,8 = 2,5 m.

- Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan (b):

Áp dụng mạng lỗ khoan bố trí ô vuông, lấy b = a = 2,5 m

- Tính lượng thuốc nổ cho một lỗ khoan (Ql):

Lượng thuốc nổ cho lỗ khoan:

+ Hàng ngoài: Qln = q x a x H x w (kg)

+ Hàng trong: Qlt = k x q x a x H x b (kg)

q: Chỉ tiêu thuốc nổ khi nổ om tơi trong đá Bazan, cát kết: q = 0,4 kg/m3

a: Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong hàng, a = 2,5 m

- Chiều cao cột thuốc (LT):

Nạp hết lượng thuốc theo tính toán xuống đáy lỗ khoan và được nạp bằng thuốc nổ

có đường kính thỏi thuốc là 80 mm

Với thông số thỏi thuốc nổ AĐ1 80 và thuốc nổ nhũ tương 80 là:

+ Chiều dài thỏi thuốc nổ, L = 30cm

+ Trọng lượng thỏi thuốc, G = 2 kg

Thỏi thuốc được giữ nguyên để nạp vào lỗ khoan như vậy chiều cao cột thuốc tínhđược hàng ngoài: LTn = 2,94 mét, hàng trong LTt = 3,0 mét

- Chiều cao cột bua (LB):

Lkn: chiều dài của 1 diện công tác khoan nổ mìn: Lkn = 50 mét

a : Khoảng cách giữa các lỗ khoan a = 2,5 mét

Trang 35

Tại mỏ đá thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk có thể dùng các phươngpháp sau để xử lý đá quá cỡ:

- Dùng búa đập thủy lực gắn vào máy cuốc gàu 0,7m3 hoặc 0,9m3 để đập phá đá quá

cỡ cho đến khi đá đủ kích cỡ đưa vào chế biến hoặc làm đá hộc

- Khoan nổ mìn lần 2: Dùng búa khoan tay YT 24, đường kính mũi khoan  42mm

để khoan và nổ mìn xử lý các cục đã quá cỡ

+ Khối lượng đá quá cỡ: Sau khi nổ mìn lần 1, kích thước các cục đá có kíchthước cục quá lớn, đường kính của cục đá lớn hớn 70 cm không thể gia công sơ bộ đểđưa vào máy xay nghiền hoặc không thể đập sơ bộ tạo đá hộc được bắt buộc phải xử lý,khối lượng của 1 lần nổ mìn lần 2 vào khoảng 10% khối lượng đá nổ ra của lần 1:

Vlần 2 =10% x LKN x A x h (m3)

Trong đó: LKN: chiều dài tuyến khoan nổ mìn, LKN = 50 mét

A: chiều rộng của giải khấu, A = 5,3 mét

Đơn giản, dễ thi công không phức tạp kỹ thuật, có thể áp dụng ở những địa điểm

mỏ có địa hình phức tạp; mức độ an toàn trong chuẩn bị và thi công cao hơn nhiều so vớikíp thường và dây nổ

Trang 36

- Ưu điểm:

Điều chỉnh rất hiệu quả trong việc phá vỡ đá nổ mìn, kích cỡ cục đá đều hơn, đáđược đập nhỏ hơn, hạ giá thành nổ mìn, có thể thi công ở mọi địa hình

- Nhược điểm:

Đòi hỏi kỹ thuật nổ mìn cao hơn

Qua phân tích và đánh giá những ưu, nhược điểm của các phương án nổ mìn đượcđưa ra ở trên, trong đó phương án nổ mìn bằng kíp vi sai điện cho thấy có nhiều ưu điểm

và phù hợp với điều kiện khai thác của mỏ, đặc biệt nổ mìn bằng kíp vi sai điện kết hợpvới dây nổ sẽ tăng lên mức độ an toàn và thuận lợi trong quá trình thi công

Vì vậy ở mỏ đá thôn Độc Lập, xã Cư Kpô, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk đượcchọn phương pháp nổ mìn bằng kíp vi sai điện kết hợp với dây nổ

b.5) Chỉ tiêu và khối lượng tiêu thụ VLNCN

* Nổ mìn phá đá nguyên khối (nổ mìn lần 1):

- Chỉ tiêu thuốc nổ tính toán : 0,4 kg/ m3 đá nguyên khối

- Chỉ tiêu thuốc nổ thực tế : 0,4 kg/ m3 đá nguyên khối

- Số lượng lỗ khoan 1 lần nổ mìn : 42 lỗ

- Lượng thuốc nổ trong 1 lỗ khoan : 20 kg

- Lượng thuốc nổ cho 1 lần nổ mìn : 840 kg

- Số lượng kíp nổ cho 1 lần nổ mìn : 42 lỗ mìn x 1kíp/ lỗ = 42 kíp nổ

- Lượng mét dây nổ cho 1 lần nổ mìn: L dây nổ =(Lk+ 0,07 x Lk) x 42 lỗ

Lk_ chiều dài lỗ khoan, Lk = 7,7 mét

- Lượng thuốc nổ trong 1 lỗ khoan : 0,13 -:- 0,15 kg/ lỗ

- Lượng thuốc nổ cho 1 lần nổ mìn lần 2: 31 kg

Trang 37

- Một năm cần 40.000 m3, vậy chu kỳ nổ mìn: 40.000 : 2.264 = 17,66 lần (lấy tròn

18 lần/năm)

Vậy chu kỳ nổ: 240 ngày /18 lần = 13 ngày nổ một lần

Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện thực tế tại mỏ mà giám đốc điều hành mỏ bố trí, sắp xếp cho phù hợp nhưng lượng thuốc nổ tối đa không quá 871kg/hộ chiếu.

Bảng 1.10: Lượng vật liệu nổ công nghiệp dùng một lần là:

Nội dung

Lượng vật liệu nổ/lần nổ

Dây nối mạng (m)

Thuốc nổ



(kg)

Kíp (cái)

Dây nổ (m)

- Khối lượng thuốc nổ: 18 x 871 = 15.678 kg

- Số lượng kíp điện: 18 x 249 = 4.482 cái

3 Khoảng cách giữa các lỗ khoan trong hàng a M 2,5

4 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan b M 2,5

12 Tổng lượng thuốc trong 1 vụ nổ Q kg/01 vụ nổ 840

b.6) Công tác an toàn bãi nổ.

* Bình đồ an toàn bãi nổ:

Trang 38

Theo quy phạm an toàn của QCVN 02:2008/BCT nổ với lỗ khoan lớn (>100mm).Bán kính an toàn với người: ≥ 200 m;

Bán kính an toàn với thiết bị, công trình: ≥100 m

* Tính toán khoảng cách an toàn do các mảnh đá văng xa:

Khoảng cách an toàn do các mảnh đá văng được tính theo công thức:

Trang 39

W’ = C.sin α () + L cos α

C = 1,5 m là khoảng cách an toàn từ lỗ khoan đến mép tầng

L = 4,76 m (chiều dài nút bua hay nút lỗ)

+ Bán kính an toàn với người Rn 200 m

+ Bán kính an toàn với thiết bị Rtb 100m

Khoảng cách an toàn để sóng không khí sinh ra do nổ mìn ở trên mặt đất, không còn

đủ cường độ gây tác hại tính theo công thức :

Rs = KS 3√ Q (m)

KS là hệ số phụ thuộc vào điều kiện phân bổ vị trí độ lớn phát mìn, mức độ hư hại(tra bảng D6: QCVN 02:2008/BCT, chọn bậc an toàn là 2, nổ lượng thuốc nổ <10 tấn).Q: Là tổng khối lượng thuốc (kg), Q = 840 kg

Ta chọn kích thước vùng an toàn rmin về sóng không khí đối với người theo yêu cầucông việc phải tiếp cận tối đa tới chỗ nổ mìn, tính theo công thức :

Rs = 15 x 3√ Q (m)

Rs = 15 x 3√840 = 142 (m)

Nếu có hầm trú ẩn thì Rs giảm đi 1/3 lần

Ở các trường hợp khác Rstăng lên 1,5 lần, tức là:

Rs = 142 x 1,5 = 213 m

Khi nổ mìn lần đầu, đơn vị phải thông báo bằng văn bản cho chính quyền và nhândân quanh khu vực nguy hiểm nổ mìn biết giờ nổ mìn, các ký ám hiệu trước, trong, saukhi nổ mìn để nhân dân bố trí công việc, phòng tránh hiệu quả hợp lý

* Giám sát các ảnh hưởng nổ mìn:

Trang 40

Khi nổ mìn ở gần các công trình không thuộc sở hữu của các cá nhân, đơn vị sửdụng vật liệu nổ công nghiệp phải thực hiện giám sát ảnh hưởng của chấn động và sóngkhông khí đối với con người, theo bảng 2, bảng 3 của QCVN 02:2008/BCT.

Giám sát về chấn động tính theo công thức: DS =

Bảng 1.12 Tổng hợp các thông số bình đồ an toàn bãi nổ

TT Các thông số Ký hiệu Đơn vị tính Giá trị QCVN 02:2008/BCT

1 Bán kính nguy hiểm đá văng Rv m 129 Rn

* Danh sách phân công gác mìn:

Mỗi công nhân được phân công chịu trách nhiệm gác an toàn tại một khu vực vớiđiểm gác nhất định và phải chịu trách nhiệm trước người chỉ huy nổ mìn; đồng thời phải

ký nhận vào danh sách phân công sau khi nhận nhiệm vụ

* Chữ ký của các cá nhân chịu trách nhiệm về hộ chiếu (người lập hộ chiếu, người chỉ huy nổ mìn, thủ trưởng đơn vị, người duyệt).

Nhận xét của chỉ huy nổ mìn sau khi kiểm tra bãi nổ:

- Hiệu suất nổ, tỷ lệ đá quá cỡ, mìn câm, đá treo (nếu có)

- Lượng thuốc nổ và phụ kiện nổ tiêu hao thực tế

- Hộ chiếu sau khi lập xong phải trình thủ trưởng đơn vị xét duyệt

Ngày đăng: 18/05/2018, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w