Xã Lộc Giang có tổng diện tích đất là 1.833,06 ha, trong đó 1.552,69 ha cho nôngnghiệp; 24,59 ha là đất lâm nghiệp có rừng; 122,10 ha là đất chuyên dùng; 98,96 ha làđất ở; 34,72 ha là đất chưa sử dụng và sôngsuối, núi, đá.Dân số của xã Lộc Giang là 11.450 người, trong đó số dân sản xuất nông nghiệp là9.733 người, số phi nông nghiệp là 1.7718 người, mật độ dân cư thưa thớt. Nhìn chungđây là khu vực dân cư tương đối nghèo, chủ yếu sống bằng cây lúa và một phần nhỏ hoamàu như đậu phộng, mía với năng suất thấp, đất thuộc diện khô cằn và bạc màu.Điều kiện phát triển kinh tế xã hội của xã Lộc Giang rất khó khăn do đất chủyếu dùng cho nông nghiệp với năng suất thấp, trong khu vực hoạt động phát triển côngnghiệp và các hình thức đầu tư khác như thương mại, dịch vụ rất ít.Đặc điểm cơ sở hạ tầng: khu vực xã hiện chưa có mạng lưới điện quốc gia, chưacó hệ thống cấp nước, nguồn cung cấp nước cho hoạt động trong khu vực là nước kênhXáng cách khu vực Dự án khoảng 200m.
Trang 1Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
MỞ ĐẦU
Dự án khai thác sét cho nhà máy sản xuất gạch công suất 30 triệu viên/năm tại xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long là loại dự án nhằm thúc đẩy hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh phát triển công nghiệp vào các vùng trước đây hoạt động phát triển tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp Hoạt động của dự án khai thác sét sẽ
thu hút rất nhiều lao động, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú của khu vực là sét gạch
ngói để sản xuất hàng hóa, phục vụ cho nhu câu xây dựng ngày càng tăng của người dân trong và ngoài tỉnh
Khu đất xây dựng dự án thuộc ấp Lộc Thạnh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An với tổng diện tích khu khai thác là 667.600 m” Khu vực khai thác thuộc vùng
đồng bằng, địa hình bằng phẳng, chênh lệch độ cao không đáng kể Khu vực dự án và xung quanh đa phần là đất bạc màu trồng cây nông nghiệp có giá trị thấp hay đất bỏ hoang do lớp trên là sét lẫn sỏi đỏ không thể trồng bất cứ loại cây nào Các thửa đất
trong vùng thường được sử dụng cấy lúa, trồng đậu phộng và các loại cây nông nghiệp có
năng xuất rất thấp do là đất bạc màu, khó cải tạo Hoạt động nông nghiệp không mang lại hiệu quả kinh tế
Theo Điều 18 của Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (1994) qui định, tất cả các dự án đầu tư phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ÐĐTM) Chi tiết đã được cụ
thể hóa trong Nghị định 175/CP của Thủ tướng Chính phủ Tháng 4/1998, Thông tư số 490 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã phân định các dự án thành hai loại phải lập báo cáo ĐTM và lập Bản đăng kí đạt tiêu chuẩn môi trường Căn cứ theo hướng dẫn này, Dự án khai thác sét nằm trong nhóm dự án loại I phải trình và duyệt nghiên cứu ĐTM
Như vậy một nghiên cứu ĐTM chỉ tiết là cần thiết nhằm đáp ứng các yêu cầu về
bảo vệ môi trường của Nhà nước, cung cấp các dữ kiện khoa học cho các cơ quan chức năng về quản lý môi trường của tỉnh Long An trong việc thẩm định dự án; đồng thời cung
Trang 2oo CHƯƠNG MỘT
CÁC VÂN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIEN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1.1 Mục tiêu của báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Báo cáo DTM nay do Chi dau tư là Công ty TNHH Thương Mại- Xây dựng- Kinh Doanh nhà Xuân Lan thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Công nghệ Môi trường- Viện Môi trường và Tài nguyên Mục tiêu của nghiên cứu ĐTM cho dự án khai thác sét
nhằm:
- Xem xét các hoạt động của dự án khai thác sét cho nhà máy sản xuất gạch công suất 30 triệu viên/năm tại xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
- _ Xác định các tác động đến môi trường chủ yếu của dự án
- _ Đánh giá và dự báo các tác động chính của dự án đến môi trường
-_ Để xuất các biện pháp tổng hợp để giảm thiểu các tác động tiêu cực do hoạt động của dự án đến môi trường Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng
môi trường hàng năm cho hoạt động của dự án
12 Cơ sở pháp lý
Việc đánh giá tác động của dự án khai thác sét đến môi trường dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 và Chủ tịch Nước ký lệnh công bố số
29/CTN ngày 10 tháng 1 năm 1994
- Nghị định 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ về
hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường
- Tiêu chuẩn Nhà nước về môi trường do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành năm 1995, 2000 và 2001
- Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ Khoa
học Công nghệ và Môi trường về việc hướng dẫn lập và thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đâu tư
Trang 3Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
- Luật Khoáng sản do Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/3/1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khoáng sản ngày
14/6/2005
- Nghị định 137/2005/NĐ-CP ngày 9/11/2005 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản
- Quyết định số 2247/2002/QĐ-UB của UBND tỉnh Long An ngày 28/06/2002 về việc ban hành quy định trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ giao đất cho các tổ chức chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp, lâm nghiệp sang đất chuyên dùng để lấy đất san lấp mặt bằng trên địa bàn tỉnh Long An
- Công văn số 1706/CV-UB ngày 22/5/2002 của UBND tỉnh Long An về việc cho
chủ trương triển khai kê biên bổi thường để thu hồi đất
- Thông tư 78/TT-UB của UBND dân huyện Đức Hòa ngày 2/4/2002 về việc xin
chủ trương cho huyện tổ chức kê biên áp giá đền bù khu vực đất mà Công Ty TNHH TM-XD-Kinh doanh nhà Xuân Lan xin khai thác đất
1.3 Các tài liệu kỹ thuật
Các tài liệu kỹ thuật sau đây được dùng tham khảo trong nghiên cứu này - Phương án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
- Báo cáo “Để án thăm dò mỏ sét gạch ngói ấp Lộc Thạnh, xã Lộc Giang, huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An” do Trung tâm Công nghệ Môi trường - Viện Môi trường & Tài nguyên thực hiện tháng 01/2006
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Đức
Hoà, tỉnh Long An
- Các số liệu đo đạc về hiện trạng chất lượng môi trường (nước và không khí) khu
vực dự án
- Các số liệu về KTTV của các trạm quan trắc trên địa bàn tỉnh Long An
- Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh về ô nhiễm môi trường do Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO), phát hành năm 1993
- Hướng dẫn về quản lý và xử lý chất thải rắn của Bộ Xây dựng
- Hướng dẫn về quan trắc môi trường của Hệ thống quan trắc môi trường Toàn
cau, WHO, 1987
Trang 4Xuất phát từ nhiệm vụ và yêu cầu thực hiện nghiên cứu, Chủ dự án đã thành lập
nhóm nghiên cứu liên ngành với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, xây dựng và
chuyên gia môi trường thuộc các lĩnh vực chất lượng nước, khí thải, chất thải rắn thuộc
các cơ quan sau:
- _ Trung tâm Công nghệ Môi trường- Viện Môi trường & Tài nguyên - _ Phân viện bảo hộ lao động Tp.HCM
- _ Công ty TNHH Thương Mại- Xây dựng- Kinh Doanh nhà Xuân Lan
Sau khi các nội dung chính của quá trình nghiên cứu được định hướng, một chương
trình thu thập số liệu và khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường vùng dự án đã được thực hiện theo các phương pháp tiêu chuẩn về thu mẫu và phân tích các thông số hóa, lý, sinh học Các kiến nghị và kết luận được đưa vào phần cuối của báo cáo này
1.5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nội dung nghiên cứu
e Thu thập, biên hội số liệu hiện có về hiện trạng môi trường vùng dự án - _ Khí tượng, thủy văn
- _ Địa hình, thổ nhưỡng
- _ Tài nguyên sinh vật
- Kinh tế - xã hội
e_ Khảo sát thực địa, phân tích mẫu môi trường
Các nội dung sau đây đã được khảo sát ở vùng nghiên cứu:
- Xác định nồng độ SO;, NO;, CO, bụi và tiếng ồn ở mặt đất tại 02 điểm tại vùng
dự án
- Xác định hiện trạng chất lượng nước mặt (kênh Xáng, 01 điểm), nước ngầm 01 điểm trong vùng dự án với các thông số chỉ thị chất lượng nước (09 thông số/mẫu nước)
- Xác định danh mục và phân bố các loài thực vật trong vùng dự án e Phân tích đánh giá
- Đánh giá và dự báo các tác động do xây dựng và hoạt động của dự án đến tài nguyên và môi trường trong vùng
Trang 5Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu
Việc đánh giá tác động môi trường cho dự án khai thác sét cho nhà máy sản xuất gạch công suất 30 triệu viên/năm tại xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An dựa trên phương pháp sau đây
e_ Lập bảng kiểm tra
Bảng kiểm tra được áp dụng để định hướng nghiên cứu trong Chương Bốn bao
gồm danh sách các yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong
các giai đoạn của dự án
Bảng kiểm tra cho phép xác định định tính tác động đến môi trường do các hoạt
động trong quá trình xây dựng và hoạt động đến các hệ sinh thái, yếu tố thủy văn và kinh tế xã hội trong vùng dự án
e_ Khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa bao gồm quan sát cảnh quan sinh thái, điều tra đo đạc hiện trạng
chất lượng môi trường thông qua các chỉ tiêu chất lượng
- Thu mẫu, phân tích chất lượng không khí theo các phương pháp tiêu chuẩn nêu trong tài liệu của Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường và tham khảo tài liệu của Hệ
thống Quan trắc môi trường toàn cầu (GEMS/Air)
- Thu mẫu và phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm thực hiện theo qui trình
tiêu chuẩn của (GEMS/Water)
e Phong dodn
Nhờ vào lý luận và kinh nghiệm của chuyên gia để phỏng đoán các tác động có
thể có, trên cơ sở đó xem xét tác động của dự án đến chất lượng môi trường và hệ sinh
thái trong vùng dự án Việc phỏng đoán dựa vào các cơ sở sau:
- Xem xét đặc điểm tự nhiên, KT - XH vùng dự án
- Xem xét đặc điểm xây dựng và hoạt động của nhà máy
Từ đó dự đoán mức độ các tác động chủ yếu của dự án đến chất lượng môi trường
Trang 6e Đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phổ biến và để
nghị năm 1993, được sử dụng trong những trường hợp sau:
- Đánh giá tải lượng ô nhiễm (khí thải, nước thải) cho đơn vị cơ sở
- Đánh giá phương pháp kiểm soát và khống chế ô nhiễm
Dựa vào đánh giá tác động môi trường và trên cơ sở lý luận và thực tiễn về công
nghệ môi trường, các biện pháp quản lý, kỹ thuật giảm thiểu các tác động tiêu cực cũng
như một chương trình giám sát khống chế ô nhiễm với khái toán cho dự án đã được để
xuất trong Chương Năm của báo cáo 1.6 Trình bày báo cáo
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác sét cho nhà máy sảẩn xuất
gạch công suất 30 triệu viên/năm được trình bày theo hướng dẫn của Nghị định 175/CP
Trang 7Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 2.1 2.2 CHƯƠNG HAI MÔ TẢ DỰ ÁN KHAI THÁC SÉT
CHO NHA MAY SAN XUAT GACH CONG SUAT 30 TRIEU VIEN/ NAM
TAI XA LOC GIANG - HUYEN DUC HOA - TINH LONG AN
Tên dự án và chủ đầu tư
Tên dự án: Dự án khai thác sét cho nhà máy sản xuất gạch công suất 30 triệu
viên/năm tại xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An Chủ đầu tư: Công ty TNHH TM-XD-KD nhà Xuân Lan
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5002000164 do Sở Kế hoạch Đầu tư
tỉnh Long An cấp ngày 09 tháng 07 năm 2002
Địa chỉ: 267 ấp Lộc Thạnh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Điện thoại: 072.853.383
Người đại diện: Bà Nguyễn Thị Lan Chức vụ: Giám Đốc
Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh: Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi, khai thác khoáng sản (đất, cát, sỏi, đá); nạo vét lòng sông
san lấp mặt bằng, sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà, kinh
doanh mua bán vật liệu xây dựng
Vốn điều lệ: 4.000.000.000 đồng
Vị trí của dự án
Khu đất xây dựng dự án thuộc tờ bản đồ số 3, 4, 5, 6, 9, 10 tại ấp Lộc Thạnh, xã
Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với tổng diện tích khu khai thác là 667.600 mổ Khu vực khai thác thuộc vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, chênh lệch độ cao không đáng kể
Khu vực dự án và xung quanh đa phần là đất bạc màu trồng cây nông nghiệp có giá trị thấp hay đất bỏ hoang do lớp trên là sét lẫn sỏi đỏ không thể trồng bất cứ loại cây nào Các thửa đất trong vùng thường được sử dụng cấy lúa, trồng đậu phộng và các loại cây nông nghiệp có năng xuất rất thấp do là đất bạc màu, khó cải tạo Hoạt động nông
nghiệp không mang lại hiệu quả kinh tế
Trang 82.3 Sơ lược về phương án khai thác sét của dự án
2.3.1 Công suất và trữ lượng khai thác
- Công suất khai thác khoảng 11.000m/tháng
- Trữ lượng khai thác dự kiến là 6.721.789mỶ
2.3.2 Thời gian và kế hoạch khai thác
- Thời gian khai thác: xét về năng lực khai thác, công ty có thể đáp ứng từ
100.000m”/năm đến 150.000m/năm nếu sử dung nguồn đất này cho san lấp mặt bằng
Tuy nhiên, do khai thác vừa dùng cho sản xuất gạch tuynen vừa dùng cho san lấp mặt
bằng nên thời gian khai thác dự kiến sẽ kéo dài tối đa là 50 năm
- Kế hoạch khai thác dự kiến như sau: Diện tích Moong 1: 106.000 m, khai thác
được 858.305 mỶ (khai thác trong vòng 78 tháng); Diện tích Moong 2: 171.000 m”, khai
thác được 1.397.379 mỶ (khai thác trong vòng 127 tháng); Diện tích Moong 3: 119.000 m* , khai thác được 1.036.421,5 mỶ (khai thác trong vòng 94 tháng); Diện tích Moong 4:
138.000 m”, khai thác được 1.203.660 mẺ (khai thác trong vòng 109 tháng); Diện tích
Moong 5: 83.000 mỶ, khai thác được 653.538 mỶ (khai thác trong vòng 59 tháng) 2.3.3 Biện pháp và trình tự khai thác
1 Biện pháp khai thác
- Khu vực dự án phân chia thành 5 moong khai thác theo từng g.đoạn khác nhau - Cặp ranh đất đắp bờ bao: chân rộng 4,5 mét, mặt rộng 1,5 mét, cao 1,5 mét - Khoảng không lưu 6 - 7 mét
- Phân tầng khai thác: Căn cứ vào chiều sâu của các lớp đất, các tầng khai thác
được phân chia như sau:
+ Tầng 1: lấy đến độ sâu 4 mét, bể dày H¡ = 4,0 mét + Tầng 2: lấy đến độ sâu 7 mét, bể dày Hạ = 3,0 mét + Tầng 3: lấy đến độ sâu 10 mét, bề dầy H; = 3,0 mét - Taluy 1:1 và có giật cấp
- Vị trí mở vỉa tầng khai thác: Tầng thứ I cách chân đê 4m; Tầng thứ II cách chân đê 10m; Tầng thứ II cách vị trí mở vỉa tầng thứ II 10m
Trang 9Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
2 Trình tự khai thác
- Bóc tầng phủ và các tầng sét bằng máy xúc và máy đào —> máy cạp sẽ xúc trực
tiếp đất lên xe ben —> chuyển đất về bãi tập kết -> vận chuyển đến nơi san lấp hoặc về xí nghiệp sản xuất gạch
- Khai thác theo thứ tự các moong đã chia từ 1 đến 5 Với mỗi moong khai thác, ban đầu là dùng các máy gạt và máy xúc gạn lớp đất trên mặt có chiều dày khoảng từ
0,2 đến 0,4 mét sang bên cạnh Sau đó dùng máy đào và máy xúc khai thác các tầng theo thứ tự từ bờ moong vào bên trong, từ xung quanh vào giữa và từ trên xuống dưới Khai
thác xong tầng thứ nhất mới khai thác tiếp đến tầng thứ hai Ở mỗi tâng trong quá trình
khai thác sẽ thực hiện đúng kỹ thuật, cụ thể như phải chừa taluy, độ đốc và khoảng
không lưu theo quy định để đảm bảo chống sạt lở trong quá trình khai thác Tầng được khai thác theo lớp bằng Khấu suốt từ mặt địa hình đến đáy khai trường Dùng máy xúc
thủy lực gầu ngược xúc đất khai thác lên xe ben, khai thác đến đâu thì cho xe vận chuyển
sét về kho bãi của nhà máy sản xuất gạch và đất san lấp tới nơi cần san lấp đến đó Các
xe chuyên chở được phủ bạt kín trên đường vận chuyển và thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường Với lớp đất mùn gạt sang bên cạnh sẽ thực hiện phun nước thường
xuyên tránh phát tán bụi vào môi trường Sau mỗi tầng khai thác lớp đất này có thể đùng
hoàn thổ lại moong khai thác hoặc tận dụng vào mục đích xây dựng khu du lịch sinh thái
hay hồ sinh thái trong tương lai
- Trạm bơm để bơm nước mưa và nước ngâm được đặt ở đáy moong
Bảng 2.1 - Các thông số tính toán của các moong khai thác Tầng Các thơng số tính tốn khai C ( H ® thác Tgo 0 TeV 1 3,8 2,07 4 20,12 0,3663 3,5145 0.56 2 1,21 1,83 3 6,87 0,1205 1,5580 0.30 3 0,96 2,03 3 23,37 0,4321 1,9239 0.38 Nguôn: Phương án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đúc Hoa, Tinh Long An Ghi chú:
C¡ = giá trị của lực kết đính tầng khai thác thứ i, kg/cm”
⁄ : giá trị của dung trọng của tầng khai thác thi i, kg/m’
H; : bể dầy tầng khai thác thứ ¡, m
Trang 10f¡ =tgợ : trị số trung bình hệ số góc ma sát trong rị: là hệ số an toàn
tgV;: hệ số ổn định đường bờ tầng khai thác thứ i
3 Khối lượng đất khai thác
- Khối lượng đất đắp đê bao: Vạ¿„= 33.786 mỶ
- Tổng khối lượng đất đào cả 5 moong: Vạao = 5.149.303 m”
- Khối lượng đất khai thác = khối lượng đất đào - khối lượng đất đắp bờ bao Vina mác = ( Vaao — Vaáp)K
Trong đó : K là hệ số thu hồi đất
K= Kị x Ky
K= 1,46 x 0,9 = 1,314
Vihai thac = (5.149.303 — 33.786) x 1,314 = 6.721.789 m?
Như vậy, lượng sét có thể sử dụng sản xuất gạch tuynen khoảng từ 2.010.490 mỶ
và lượng đất có thé ding cho san lấp khoảng từ 4.711.299m°
2.3.4 Máy móc và thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác sét
Máy móc và thiết bị phục vụ cho khai thác là các thiết bị chuyên dùng, các thiết bị này hầu hểt được nhập từ nước ngoài và được sản xuất trong những năm gần đây Tình trạng thiết bị còn khá tốt Danh mục thiết bị, nước sản xuất và năm sản xuất được trình bày trong Bảng 2.2 Bảng 2.2- Danh mục các máy móc, thiết bị sử dụng
TT Tên thiết bị Đơnvị | Số lượng | Công suất
1 | Máy đào KOBECO - Nhật 1992 Cái 02 0,5 mỶ/gầu
2 | Máy đào SUMITOMO - Nhật 1992 Cái 01 0,7 mỶ/gầu
3 | May dao KOBECO - Nhat 1989 Cai 01 1,2 mỶ/gầu
4 | Xe ban Caterpillar— Mỹ 1972 Cái 03 115CB
5 | Xe ủi Dó - Mỹ 1985 Cái 02 -
6 | Xe di Kumassu — Nhật 1978 Cai 02 -
7 | Xe lu SaKai — Nhat 1990 Cai 01 12 tấn
8 | Xe lu phi mã - Mỹ 1989 Cái 01 10 tấn
9 | Xe lu rung cầm tay — Nhat 1991 Cái 01 1,5 tấn
Trang 11Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
11 | Xe ben HUYNDAI - Hàn Quốc 1992 Cái 02 12 tấn
12 | Xe ben HUYNDAI - Hàn Quốc Cái 02 12 tấn
13 |Xe ben HUYNDAI Asia - Hàn Quốc Cái 02 14 tấn 1990
14 | Xe lurung Bomác —- Mỹ 1975 Cái 01 10 tấn
15 | Xu lu phi mã - Mỹ 1975 Cái 01 12 tấn
16 | Xe lu nhựa bánh hơi - Hàn Quốc 1992 Cái 01 12 tấn 17 | Máy bơm nước — Việt Nam 1990 Cái 03 150 m*/h
18 | Xe tưới đường - Nhật 1989 Cái 02 12mŸ/xe
2.3.5 Tổ chức sản xuất
Để tận dụng hết công suất của thiết bị và phục vụ được nhu câu của thực tế, việc
khai thác được tổ chức theo quy mô đội sản xuất hoạt động theo cơ chế khoáng sản
phẩm, làm việc 2 ca trong ngày, đội chịu sự điều hành trực tiếp của Giám Đốc Công Ty
TNHH TM-XD-KD nha Xuan Lan
1 Nhiệm vụ của đội
- Quản lý toàn bộ thiết bị do công Ty giao
- Tổ chức khai thác vật liệu san lấp và bốc lên các phương tiện vận chuyển của khách hàng hoặc công Ty
- Chấp hành đầy đủ mọi nội quy, quy định của khai trường, khai thác theo đúng
quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động trong khai thác
- Chấp hành tốt các nội quy về vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường - Chấp hành tốt luật lệ giao thông đặc biệt là trên đường vận chuyển - Có chế độ báo cáo thường xuyên cho Giám Đốc công ty
- Thanh toán tiễn hàng theo quy định của công ty 2 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực
Tổng số CBCNV 57 người, trong đó bao gồm:
- 05 Đội Trưởng chịu trách nhiệm chung - 05 Đội Phó kiêm công tác tiếp thị, bán hàng
- 01 Kế toán thống kê
- 02 Cấp dưỡng
- 04 Kỹ thuật, vật tư kiêm sửa chữa thiết bị
Trang 12- Số còn lại là công nhân khai thác, bảo vệ
` CHƯƠNGBA
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ ÁN 3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án
3.1.1 Vi tri dia ly
Khu đất dự án có diện tích 667.600 mỶ, thuộc tờ bản đồ số 3, 4, 5, 6, 9, 10 tại ấp
Lộc Thạnh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Có vị trí nằm cách UBND xã Lộc Giang về phía Bắc khoảng 500m, cách đường giao thông Tỉnh lộ 6A khoảng 100m về
phía Tây Về ranh giới hành chánh, cả bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của dự án đều tiếp giáp với đất ruộng, hoa màu của các hộ dân sống xung quanhh
Khu vực dự án và xung quanh đa phần là đất bạc màu trồng cây nông nghiệp có giá trị thấp hay đất bỏ hoang do lớp trên là sét lẫn sỏi đỏ không thể trồng bất cứ loại cây nào Các thửa đất trong vùng thường được sử dụng cấy lúa, trồng đậu phộng và các loại cây nông nghiệp có năng xuất rất thấp do là đất bạc màu, khó cải tạo Hoạt động nông
nghiệp không mang lại hiệu quả kinh tế 3.1.2 Đặc điểm khí hậu vùng dự án
Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khí hậu có liên quan gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát tán, pha lỗng các chất ơ nhiễm trong nước, không khí và chất thải rắn Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hố các chất ơ nhiễm ngồi mơi trường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khí hậu trong khu vực có nguồn gây ô nhiễm
Do dự án có vị trí tại huyện Đức Hòa nên có thể sử dụng các số liệu về khí tượng
thủy văn của trạm Mộc Hóa và Tân An (Long An) để đánh giá ảnh hưởng của khí hậu
đến quá trình phát tán, chuyển hóa và pha loãng các chất ô nhiễm trong quá trình đánh
Trang 13Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An - Nhiệt độ trung bình dao động từ 23,99 C — 29,7?C, nhiệt độ trung bình năm là 26° Cc - Chế độ nhiệt ít chịu biến động qua các tháng trong năm, thường chỉ dao động trong khoảng từ 3 - 5,3°C - Nhiệt độ nóng nhất thường rơi vào tháng IV, V và thấp nhất trong năm thường nằm vào các tháng I và XI
- Nhiệt độ tối đa ghi nhận được là 39°C và nhiệt độ thấp nhất là 15,3°C
(Nguồn: Phân viện Nghiên cứu Khí tượng - Thủy văn phía Nam) 2 Độ ẩm không khí
Trong ngày, độ ẩm tương đối đạt cao nhất vào 4-5 giờ và thấp nhất lúc 12-15 giờ Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm cao (80%), thấp nhất đạt khoảng 69%, độ ẩm trung bình vào mùa khô là 75% và trong ngày mưa độ ẩm tương đối đạt tới 99% Độ ẩm có độ
phân hóa theo mùa nhưng không rõ nét, ít biến đổi theo không gian và ổn định theo các năm
3 Chế độ mưa
Vị trí dự án nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh Long An và
TP.HCM gồm hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng XI đến
tháng IV còn mùa mưa từ tháng V đến tháng X Lượng mưa trung bình khoảng 1.614,3 mm/năm Số lượng ngày mưa trong năm trung bình là 98 ngày và lượng mưa của ngày có mưa lớn nhất là 183 mm
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa (từ tháng V
đến tháng XI) Trong các tháng mùa mưa lượng mưa trung bình tương đối đồng đều nhau
(khoảng 300 mm/tháng) Tuy nhiên mưa nhiều vào tháng IX với lượng mưa khoảng 400mm Các tháng mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) có lượng mưa nhỏ (khoảng 200mm/tháng), thậm chí có tháng lượng mưa chỉ khoảng 5mm hoặc hồn tồn khơng có mưa
4 Chế độ gió
Trang 14- Mùa khô hướng gió chủ đạo là gió Đông Bắc với tần suất 60-70%, từ tháng XI đến thang III nim sau
Vào các tháng mùa mưa, tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khô nhưng chênh lệch
các tháng trong năm không nhiều Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm là 1,5-2,5 m⁄s, mạnh nhất là vào tháng 3 (2,53m/s) và nhỏ nhất vào tháng 11 (1,5m/s) Tốc độ gió
mạnh nhất quan trắc được có thể đạt được vào khoảng 30 - 40m/s và xảy ra trong các cơn giông, phần lớn là vào mùa mưa với hướng gió Tây hoặc Tây Nam
Tỉnh Long An ít bị ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của mưa
bão Mưa bão kéo dài và trải trên chiều rộng nên thường làm tăng mức độ ngập lụt mùa mưa bão
5 Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi phân bố theo mùa khá rõ rệt: mùa khô và mùa mưa ít biến động theo không gian Tổng quát lượng bốc hơi trung bình trong tỉnh chiếm 65-70% lượng mưa năm Lượng bốc hơi mùa khô khá lớn, ngược lại mùa mưa lượng bốc hơi khá nhỏ Lượng bốc hơi trung bình 4-5mm/ngày
3.1.3 Đặc điểm địa hình khu vực dự án
Khu vực dự án nằm ở vị trí sườn đổi, là nơi tiếp giáp giữa bể mặt Holocen trũng thấp và bể mặt Pleitocen dốc thoải có độ cao tuyệt đối từ 1-óm, đất đang bị bạc màu,
khoảng 1⁄2 diện tích nhân dân đang canh tác cây đậu phộng, rau quả ngắn ngày và lúa một vụ, 1⁄2 diện tích còn lại là các bụi cây tạp, tre tự nhiên rậm rạp Cách khu vực dự án
về phía Bắc, Tây Bắc khoảng Ikm có suối Quan, suối chảy theo hướng Tây-Đông, đây là
suối có nước chảy thường xuyên
3.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng và cấu trúc địa chất khu vực dự án
1 Đặc điểm thổ nhưỡng
Huyện Đức Hòa có 8 loại đất, chia thành 2 nhóm đất sau:
- Nhóm đất phù sa cổ: có diện tích 25.001,77ha chiếm 58,61% diện tích tự nhiên
của huyện và bằng 26,27% diện tích đất phù sa cổ của tỉnh Long An, phân bố tập trung ở
Trang 15Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
khả năng giữ nước, giữ phân kém, phản ứng chua, hàm lượng dưỡng chất thấp do bị rửa
trôi mạnh Phần lớn diện tích đất phù sa cổ còn thiếu nguồn nước tưới trong mùa khô nên
khó thâm canh tăng vụ
- Nhóm đất phèn: có diện tích 17.652,21ha chiếm 41,39% diện tích tự nhiên của huyện, bằng khoảng 6,42% diện tích đất phèn của tỉnh Long An, phân bố chủ yếu ở vùng ven huyện Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét, nồng độ độc tố CI, SO”, AI, Fe?” trong đất cao, mất cân đối nghiêm trọng NPK, thường bị ngập úng trong mùa mưa 2 Đặc điểm cấu trúc địa tầng
Hệ tầng Củ Chỉ Trầm tích sông (aQ”;cc) tuổi Pleistocen muộn phân bố khá rộng
trong vùng dự án, thành tạo phân bố chủ yếu phía bờ trái sông Vàm Cỏ Đông, tạo các gò
đổi cao trong vùng Ở phân chân rìa hệ tầng Củ Chỉ bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên trên Từ các tài liệu thu thập qua các lỗ khoan sâu và các lỗ khoan khảo sát địa tầng từ trên xuống trong vùng dự án bao gồm:
- Trên cùng hầu hết đều gặp lớp cát bở rời (đất phủ) mầu xám, xám vàng, dày từ
3-5m
- Tiếp đến là tầng kết vón laterit màu nâu đỏ có chiều dày thay đổi từ 1-3,5m
- Dưới cùng là tầng sét màu loang 16 nâu vàng trắng, dẻo mịn (tầng sản phẩm làm sét gạch ngói) dày từ 3-I5m
Khu vực dự án chịu ảnh hưởng chung đang xảy ra chủ yếu là các hoạt động tân kiến tạo của vùng Đông Nam Bộ Đó là các hoạt động xâm thực - tích tụ cũng như gắn
liền với lịch sử phát triển của các hệ thống sông trong vùng, đặc biệt là hệ thống sông
Vàm Cỏ Đông Khu vực xã Lộc Giang là sườn của thung lũng sông Vàm Cỏ Đông bao
gồm các bậc thêm và bãi bôi từ cổ đến trẻ có nguồn gốc xâm thực - tích tụ và tích tụ - Thểm xâm thực - tích tụ bậc II Pleistocen muộn (QỶ, ) bậc thểm có dạng đổi, sườn thoải (10-15°), bề mặt bằng phẳng, hơi lượn sóng, phân bố ở độ cao 2-6m Các trầm tích cấu tạo thểm gỗm: cát, bột, sét, sạn dày khoảng 15m
- Thêm tích tụ bậc I tuổi Holocen sớm — giữa (Q'';): chiếm diện tích hẹp ven rìa các bậc thêm cổ Độ cao của đỉnh thềm: 0-2m Thểm được cấu tạo chủ yếu bởi sét, bột, cát, sét lẫn mùn thực vật dày 2-4m
- Bãi bồi thấp và tích tụ lòng hiện đại tuổi Holocen muộn (Q)): phân bố ở ven
Trang 16Các quá trình địa mạo trong khu vực thăm dò chủ yếu là các quá trình rửa trôi và tích tụ, các hoạt động nhân sinh trong khu vực diễn ra không nhiều, không tác động đáng
kể đến địa hình khu vực thăm dò
3 Đặc điểm vê khoáng sản sét gạch ngói khu vực dự án
Khu vực xã Lộc Giang là vùng rất phổ biến loại hình khoáng sản sét gạch ngói
phân bố trong Hệ tầng Củ Chỉ (aQ”;cc), tại đây đã có hai để án thăm dò sét gạch ngói
trong hệ tầng này và có một nhà máy gạch tuynen sử dụng khoáng sản sét trong hệ tầng
này và đã cho các sản phẩm đạt chất lượng cao Đặc điểm chất lượng sét gạch ngói khu
vực dự án được trình bày sau đây:
* Thành phần độ hạt — chỉ số dẻo: Sét có chỉ số dẻo trung bình, hàm lượng bột
sét vừa phải, lượng cát sạn không đáng kể, có thể sử đụng làm nguyên liệu sản xuất gạch
Trang 17Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Phương án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
* Thành phần hoá cơ bản: Sét có hàm lượng oxit nhôm Al;Oa, oxit sắt FeaO› khá ổn định, đạt chỉ tiêu làm sét gạch ngói Thành phần hóa cơ bản của khoáng sản sét gạch ngói khu vực dự án trình bày trong Bảng 3.2
Bảng 3.2 - Thành phần hóa cơ bản sét gạch ngói ở khu vực dự án Số hiệu mẫu % SiO, % TiO, % Al,O3 | % Fe,03 | %MKN LT 1/1/0,6-2,0m 71,26 0,79 14,65 6,75 6,16 LT 1/2/3,8-5,2m 70,55 0,85 14,90 6,50 5,60 LT 3/1/2,2-4,3m 68,08 0,79 15,90 7,80 5,95 LT 3/2/6,0-7,5m 69,50 0,74 14,55 6,55 5,70 LT 8/1/1,0-7,0m 68,60 0,78 14,85 7,45 6,30 Nhỏ nhất 68,08 0,85 15,90 6,50 5,60 Lớn nhất 71,26 0,74 14,55 7,80 6,30 Trung binh 69,59 0,79 14,97 7,01 5,94
Phuong án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hoa, Tinh Long An
* Kết quả vật liệu nung: Cả hai nhiệt độ nung gạch đều có màu hồng, không gặp
vết loang màu khác trên mặt và trong lõi gạch, ở nhiệt độ nung 1050°C gạch đạt yêu cầu
về chất lượng hơn, màu đỏ thẫm hơn Kết quả đo vật liệu nung trình bày trong Bảng 3.3 Bảng 3.3 - Kết quả đo vật liệu nung
Số hiệu mẫu | Tỷ trọng | Khối | Độhút | Cường | Cường | Độco | Độ xốp
gạch lượng nước độ độ khi nung | thực (%) (g/cm”) | thể tích (%) kháng kháng (%) (g/cm?) nén uốn (kg/em’) | (kg/cm?) 1 Nhiệt độ nung 950°C LK 8/1/1-7m |270 |170 |18I0 |290 |0 [1,10 |3450 2 Nhiệt độ nung 1050°C LK 8/1/1-7m |270 |204 |1002 |420 |0 [5,75 |25,70
Phương án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
* Đặc điểm tính chất sét: Đặc điểm tính chất sét của các mẫu đo khu vực dự án
Trang 18Bảng 3.4- Đặc điểm tính chất sét của mẫu so | Tỷ % Cấp hạt Giới |Giới |Chỉ |Độ |Hệ | Độ co hiệu |trọng |Cát |Bột |Sét |hạn |hạn | số ẩm | số không mẫu | đất (2- |(005-|(< chảy |dẻo |dẻo |tạo |độ | khí (g/cm3) | 0,05 | 0,005 | 0,005 | (%) |(%) |(%) |hình | nhạy | (4%) mm) | mm) _ | mm) (%) LK8 | 2,70 10 51 39 46,20 | 27,14 | 19,06 | 27,40 | 0,72 | 12
Phuong án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hoa, Tinh Long An
Với các kết quả về chất lượng sét gạch ngói đã nêu trên, sét ở đây không những
đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sử dụng làm gạch ngói theo Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN
4358-1986 “Đất sét để sản xuất gạch ngói nung - yêu cầu kỹ thuật” mà còn đáp ứng các
chỉ tiêu công nghiệp tạm thời theo qui định số 56/2000/QĐ-BCN ngày 22 tháng 9 năm 2000 của Bộ Công nghiệp
Trong khu vực dự án còn có khoáng sản cát san lấp và laterit kết vón đóng vai trò
là lớp phủ, đôi nơi là lớp kẹp, tầng lót đáy, đây là nguyên liệu rất cần thiết trong công
cuộc cải tạo và chỉnh trang đường giao thông nông thôn hiện nay
3.1.5 Đặc điểm thủy văn các nguồn nước
1 Nước mặt
Tại khu vực dự án có kênh Xáng chảy ra sông Vàm Cỏ Đông Với sông Vàm Có Đông cũng là một trong những nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, nông
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản của phần lớn dân cư trong vùng và một số vùng lân cận Hiện nay một số kênh rạch trong khu vực đã bị nhiễm phèn và thường có pH khá thấp,
kèm theo hàm lượng sắt cao không đủ tiêu chuẩn cho nước sinh hoạt
2 Nước ngâm
Tỉnh Long An có nguồn nước ngầm tương đối phong phú Qua kết quả điều tra cơ bản của Liên đoàn Địa chất 8 (Đoàn 803) và kết quả khảo sát của Trung tâm Nước & Công nghệ Môi trường - CEFINEA cho thấy nước ngầm có mặt hầu hết ở các huyện và
xã với 3 tầng chứa nước ngọt khác nhau tùy theo vùng địa lý
-_ Tâng Icó độ sâu 27+ 48m;
Trang 19Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
- _ Tầng III sâu hơn 220m
Tại khu vực dự án khai thác nước sử dụng tại tầng I Tuy nhiên tùy từng vùng, có khu vực có thể đùng tầng I (cụm cơng nghiệp Hồng Gia), nhưng cũng có khu vực phải khai thác ở tầng sâu hơn (tầng 3 - cụm công nghiệp nhựa của Công ty Nhựa Việt Nam)
3.2 Khái quát về điều kiện KT-XH khu vực dự án
3.2.1 Tình hình phát triển KT-XH huyện Đức Hòa
Huyện Đức Hoà có tổng diện tích là 447,557kmỸ, gồm có 17 xã và 3 thị trấn Dân
số toàn huyện năm 2003 là 192.209 người với 44.175 hộ, mật độ dân số 233 ngudi/km?
Lao động trong độ tuổi là 118.995 người, chiếm 62% tổng nhân khẩu Đa số lao động trong độ tuổi này đều hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, số còn lại làm các ngành nghề khác Một số đặc điểm cụ thể của huyện được trình bày sau đây:
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp: sẳn xuất nông nghiệp của huyện chiếm tỷ
trọng lớn với 3 loại cây trồng chủ đạo: cây lúa, đậu phộng và cây mía
- Hiện trạng cung cấp điện: hiện nay đã có 20/20 thị trấn/xã thuộc huyện Đức Hòa có điện sinh hoạt (có trên 95% hộ dân sử dụng điện), điện khí hóa nơng thơn diễn ra trong tồn huyện
- Hiện trạng cung cấp nước: chương trình nước sạch nông thôn đã triển khai trên
địa bàn toàn huyện Ngoài việc đầu tư mở rộng kênh rạch tạo nguồn nước ngọt về huyện,
chương trình giếng khoan được nhân dân hưởng ứng, đáp ứng nhu cầu nước ngọt, nước sạch cho sản xuất, sinh hoạt trong nhân dân
- Hiện trạng giao thông trong khu vực:
+ Giao thông đường bộ: mạng lưới giao thông được phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn huyện, đã có 20/20 xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm xã, thị trấn
Toàn huyện có tổng cộng 136,70km đường sỏi đỏ và nhựa
+ Giao thông đường thấy: tại huyện có hệ thống kênh rạch tương đối nhiều, nhưng hầu hết là kênh thủy lợi nội đồng hẹp và cạn Huyện Đức Hòa có sông Vàm Cỏ Đông
Trang 20Đức Hòa mà còn cả toàn vùng, được coi là đường vành đai thủy địa và kinh tế trọng điểm phía Nam
- Giáo dục — đào tạo: hiện nay toàn huyện có 4 trường PTTH, 10 trường THCS, 29 trường tiểu học Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có 6 trường tiểu học và 17 tổ mẫu giáo ghép với trường tiểu học
-_Y rế: huyện có 1 bệnh viện đa khoa với sức chứa 150 giường Tuyến xã có 19 trạm y tế và 2 phòng khám khu vực Nhìn chung cơ sở khám chữa bệnh còn nghèo nàn,
chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tế Các ca bệnh nặng hầu hết đều chuyển lên các tuyến trên tỉnh hoặc thành phố Hồ Chí Minh
(Nguôn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
đến năm 2010)
3.2.2 Đặc điểm phát triển KT-XH xã Lộc Giang
Xã Lộc Giang có tổng diện tích đất là 1.833,06 ha, trong đó 1.552,69 ha cho nông nghiệp; 24,59 ha là đất lâm nghiệp có rừng; 122,10 ha là đất chuyên dùng; 98,96 ha là
đất ở; 34,72 ha là đất chưa sử dụng và sông suối, núi, đá
Dân số của xã Lộc Giang là 11.450 người, trong đó số dân sản xuất nông nghiệp là
9.733 người, số phi nông nghiệp là 1.7718 người, mật độ dân cư thưa thớt Nhìn chung
đây là khu vực dân cư tương đối nghèo, chủ yếu sống bằng cây lúa và một phần nhỏ hoa mầu như đậu phộng, mía với năng suất thấp, đất thuộc diện khô cằn và bạc mau
Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của xã Lộc Giang rất khó khăn do đất chủ yếu dùng cho nông nghiệp với năng suất thấp, trong khu vực hoạt động phát triển công nghiệp và các hình thức đầu tư khác như thương mại, dịch vụ rất ít
Đặc điểm cơ sở hạ tầng: khu vực xã hiện chưa có mạng lưới điện quốc gia, chưa
có hệ thống cấp nước, nguồn cung cấp nước cho hoạt động trong khu vực là nước kênh
Trang 21Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
3.3 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án 3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
Để có số liệu nên về chất lượng không khí xung quanh tại khu vực dự án, Trung
tâm Công nghệ Môi trường - Viện Môi trường và Tài nguyên đã phối hợp với Phân viện
Bảo hộ Lao động Tp.HCM tiến hành thu mẫu và phân tích cho kết quả như sau: Bảng 3.5 - Chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích TCVN KI K2 5937-1995 | 5949-1998 Nhiét 46 33,8 33,4 - - Độ ẩm 60,0 54,7 - - Tiếng ồn dBA 50-52 50-52 - 75 Bụi mg/m? 0,3 0,3 0,3 - SO, mg/m? 0,008 0,012 0,5 - NO, mg/m? Vết 0,01 0,4 - CO mg/mẺ 0,5 0,5 40 -
Nguồn: Phân viện Bảo hộ Lao động, tháng 05/2004 Ghi chú: Vị trí lấy mẫu
- KI: Vị trí đầu khu vực dự án - K2: Vị trí cuối khu vực dự án
Nhận xét:
Kết quả phân tích mẫu nêu trong Bảng 3.5 cho thấy, khu vực dự án không khí còn khá trong lành, các thông số đo đạc như nông độ các khí SO;, NO¿, CO và tiếng ồn Leq
đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937-1995 và
TCVN 5949-1998 (Tiêu chuẩn cho phép đối với chất lượng không khí và tiếng ôn trong môi trường xung quanh) Riêng nông độ bụi đo được tại hai vị trí đầu và cuối dự án đều
có giá trị ngang bằng với TCCP (TCCP là 0,3 mg/m”) Do vậy, khi dự án đi vào hoạt
Trang 223.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước
1 Chất lượng nguồn nước mặt
Khu vực dự án có kênh Xáng, là nguồn nước mặt duy nhất trong khu vực nối với sông Vàm Cỏ Đông Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Xáng tại vị trí cạnh khu vực
dự án được trình bày trong Bảng 3.6
Bảng 3.6 - Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Xán: Chỉ tiêu Đơn vị | Két qua TCVN phân tích | 5942- 1995 1.pH - 4,31 6,0 - 8,5 2 Chất rắn lơ lững mg/l 10 20 3 DO mgO,/1 0 >6 4.CL mg/l 16,8 - 5 Sắt tổng mg/l 0,05 1 6 Độ cứng mg/l 31,5 - 7 Nitrite NO mg/l Vết 0,01 8 Nitrate NO; mg/l 0 10 9.Độ dẫn điện uS/cm? 235 - 10 Mn”* mg/l 0,02 0,1 11 NH,* mg/l 0,03 0,05 Phương án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích mẫu nêu trong Bảng 3.6 với tiêu chuẩn cho phép theo
TCVN 5942-1995 (cột A)- chất lượng nước dùng cho mục đích sinh hoạt cho thấy hầu hết
các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới han cho phép theo tiêu chuẩn quy định
2 Chất lượng nguồn nước ngâm
Hiện tại nguồn nước đang được sử dụng xung quanh khu vực dự án là nước ngầm
tầng nông Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tầng nông trong khu vực dự án được
Trang 23Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Bảng 3.7 - Kết quả phân tích chất lượng nước ngâm tại khu vực dự án
Chỉ tiêu Don vi Két qua phan tich TCVN 5501- 1991 1 pH - 4,31 6,5-8,5 2 Sắt tổng Fe mg/l 1,8 1-5 3 Độ cứng mg/l 3,8 300-500 4 Nitrite NO mg/l 0 - 5 Nitrate NO; mg/l 0,3 45 6 Cr mg/l 6,45 200-600 7.DO mgO,/l 2,2 - 8.D6 din dién uS/cmˆ 183 - 9 Mn** mg/l 0,08 - 10 SS mg/l 7 - 11 NH,* mg/l 0 -
Phương án khai thác đất xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
Ghi chú: Mẫu nước ngầm lấy tại giếng khoan tầng nông với độ sâu giếng khoảng 35-45m
của nhà Ông Lê Minh Đức, ấp Lộc Thạnh, xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích chất lượng mẫu nước ngầm tầng nông trong khu vực dự
án với tiêu chuẩn TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn cho phép của nước ngầm sử dụng cho
mục đích sinh hoạt cho thấy nước ngầm trong khu vực dự án đạt tiêu chuẩn cung cấp
nước cho sinh hoạt, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn quy định
3.4 Tài nguyên sỉnh vật và hệ sinh thái trong khu vực
Các loài động, thực vật ở Long An phân bố theo trục dọc của lưu vực sông Vàm
Cỏ, có độ mặn từ lợ nhạt đến lợ vừa (0,05 - 1,8%) trong thành phần bao gồm: các loài
nước mặn di nhập vào nội địa, các loài nước lợ điển hình, các loài nước lợ nhạt và các loài nước ngọt Phía Bắc Long An là một vùng đất phèn rộng lớn, kéo dài từ Tây sang
Đông Vùng này được coi là rốn của đồng bằng Nam Bộ, phủ toàn bộ Đồng Tháp Mười,
Trang 24bát, dừa nước, mái dầm, bần chua Động vật có các loài cá ưa mặn : cá dứa, cá nâu, tôm đất, tép bạc, giáp xác chân chèo Paracalanus, Acartia clausi Nước mặn xâm nhập là
điểu kiện cho các loài sinh vật gốc biển gồm tảo silic, trai, ốc và cá di nhập làm tăng
mức độ đa dạng sinh học các thủy vực của Long An
Vùng Đức Hòa hệ sinh thái tương đối nghèo nàn do đây là vùng đất tương đối khô cần và kinh tế của dân cư trong vùng thu nhập khá thấp Thực vật chủ yếu là mía, đậu
Trang 25Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
4.1
CHƯƠNG BỐN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN
DU AN DEN TAI NGUYEN VA MOI TRUONG Xác định nguồn gây ô nhiễm
Nguôn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường của dự án khai thác sét được
nêu một cách khái quát trong Bảng 4.1 dưới đây:
Bảng 4.1 - Nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của dự án khai thác sét
Các giai đoạn Các hoạt động của dự án Các yếu tố gây ô nhiễm,
của dự án suy thoái môi trường
Giai đoạn | - Di dân, tái định cư - Bụi; khí thải và tiếng ổn từ phương
chuẩn bị mặt | - Dọn khai trường: phát quang | tiện vận chuyển và phương tiện khai
bang md cây xanh, san gạt mặt bằng, | thác
bóc lớp phủ - Nước thải sinh hoạt của công nhân; - Tạo các đường thoát nước nước mưa chảy tràn
- Tạo hệ thống giao thông nội | - Chất thải rắn: đất đắp đê, đắp đường
mỏ rơi vãi, sắt thép vụn; cây xanh; rác thải - Chuẩn bị kho bãi của công nhân
- Dap dé bao
- Xây dựng các hàng rào tạm
bằng kẽm gai và trồng các
loại cây xanh để ngăn cách với bên ngoài
Giai đoạn | - Đào bới, xúc gạt lớp đất bể | - Bụi, khí thải, tiếng ồn từ phương tiện
hoạt động | mặt khai thác và vận chuyển khai thác mỏ - Bốc xúc, vận chuyển - Bơm nước từ các moong khai thác - Sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy
- Tôn trữ nhiên liệu
- Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy
tràn chứa dầu mỡ, chất rắn lơ lửng,
nước thoát ra từ các moong khai thác - Rút tầng nước ngầm - Chất thải rắn: đất thải, rác thải sinh hoạt - Cảnh quan thay đổi Giai đoạn
đóng cửa mỏ - Hồn thổ, trơng cây
- Xây dựng khu du lịch sinh - Bụi
- Nước ứ đọng trong các moong
Trang 26thái hay hồ sinh thái
4.11 Nguồn gây ô nhiễm nước
Nguồn nước có thể bị ô nhiễm do nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, nước
thoát ra từ các moong khai thác và phần cây xanh trong quá trình dọn khai trường nếu
không được thu gom và xử lý khi đến mùa mưa sẽ gây nên mùi hôi thối và dẫn đến nhiễm bẩn nguồn nước
1 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ nhà ăn, nhà nghỉ, nhà vệ sinh trong khu vực khai thác Do tập trung nhiều công nhân nên lượng nước thải sinh hoạt (bình quân 60-80 lít/người/ngày đêm) thường lớn, song cũng thay đổi theo thời gian và mùa trong năm Nước thải sinh
hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật Loại nước thải này cần thiết phải tiến hành xử lý để đạt các tiêu chuẩn qui định
trước khi xả vào mương thoát nước thải ra nguồn
Tính chất đặc trưng, nồng độ của nước thải sinh hoạt và tải lượng các chất ô nhiễm
tính theo đầu người được trình bày trong Bảng 4.2 và 4.3
Bảng 4.2 - Nông độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm Nông độ Tiêu chuẩn cho phép
(mg/l) Nguôn Loai A Nguồn Loại B BOD; 100 + 120 20 50 COD 120 + 140 50 100 Ss 200 + 220 50 100 Dâu mỡ 40 + 120 KPH 1 Coliform(MPN/100ml) | 10° - 10° 5.10° 10
Nguồn: Xử lý nước thải Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ 2001
Bảng 4.3 - Tải lượng các chất ô nhiễm tính theo đầu người
Trang 27Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An cr 10 500 Trứng giun sán 1000 50.10°
Nguồn: Xử lý nước thải Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ 2001
Theo các số liệu nêu trong Bảng 4.2 và Bảng 4.3 cho thấy chất lượng nước thải này vượt quá tiêu chuẩn qui định với nguồn tiếp nhận loại B, do đó cần phải được xử lý
trước khi thải ra ngồi mơi trường
2 Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên khu vực khai thác có thể cuốn theo đất, cát và màng dầu
rơi vãi trong quá trình vận chuyển, tàng trữ và sử đụng Lưu lượng và nông độ nước mưa phụ thuộc vào chế độ khí hậu của khu vực: cường độ mưa, thời gian mưa, thời gian không mưa, độ bẩn của không khí
3 Nước thải từ các moong khai thác
Khu vực khai thác bị nhiễm phèn nên khi khai thác xuống tầng sâu sẽ tác động đến lớp phèn tiềm tàng ở bên dưới dẫn đến hiện tượng xì phèn trong các moong khai thác là điểu không tránh khỏi Do nước mưa và nước ngầm thấm vào các moong khai thác nên
cần phải bơm nước trong moong nhằm tháo khô moong Lượng nước này được bơm ra Kênh Xáng, kênh này sẽ dẫn nước ra sông Vàm Cỏ Đông Do vậy nước trong moong sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và nước ngầm trong vùng
4.1.2 Chất thải rắn
Ở khu khai thác chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động gồm có rác thải sinh hoạt và chất thải từ hoạt động khai thác
1 Chất thải rắn sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn, từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trong khu vực khai thác bao gồm thực phẩm dư thừa, bọc nilon, lon chai, giấy vụn, báo chí do công nhân bỏ lại trên đường hoặc công trường theo thói quen
Trang 28Chất thải từ hoạt động khai thác là đất rơi vãi trong quá trình vận chuyển và lớp đất mùn ở tầng trên không thể dùng để sản xuất gạch hay san lấp được Đây là lượng chất thải rắn lớn nhất cần được quan tâm, đặc biệt là trên đường vận chuyển, theo các dự án khác cho thấy trung bình mỗi chuyến xe thường gây rơi vãi từ 80-100kg đất/chuyến xe trong quá trình vận chuyển Với mật độ xe khá lớn có thể thấy lượng chất thải rắn dạng
này là không nhỏ
4.13 Nguồn gây ô nhiễm không khí
Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng mỏ và giai đoạn hoạt động khai thác đều phát sinh ra bụi từ quá trình dọn khai trường, bốc xúc, vận chuyển nguyên vật liệu và khí thải phát ra từ các phương tiện vận chuyển và khai thác
1 Nguồn gây ô nhiễm bụi
Bụi trong quá trình vận chuyển: trong những ngày trời nắng bụi có thể phát tán vào môi trường trên đoạn đường đất vận chuyển do đất rơi vãi Lượng bụi này khá lớn,
tuỳ theo lượng đất rơi vãi và các biện pháp khống chế ô nhiễm mà lượng bụi này có thể nhiều hay ít Với nông độ bụi đo đạc trên các đường giao thông trong khu vực cho thấy lượng bụi này khá lớn và làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường Trung bình mỗi chuyến
xe sẽ phát tán vào môi trường khoảng 3 — 4 kg bụi/chuyến xe
Ngoài ra, khi hoạt động các phương tiện vận chuyển và khai thác sẽ xới tung lớp bụi trên mặt đất gây ô nhiễm bụi trong khu vực Hơn nữa, khi vận chuyển do rung động,
gió bụi từ đất ở trên xe và đất rơi vãi trên đường trong khu vực mỏ có thể phát sinh ra
môi trường ngồi và làm cho mơi trường bị ô nhiễm bụi Quá trình phát tán bụi đi xa chủ
yếu là do bụi trên đường vận chuyển từ đất khô rơi vãi hay từ bụi đất trên đường do đường vận chuyển ở đây chủ yếu là đường đất Phạm vi phát tán bán kính có thể đạt tới trên 200m nếu gặp trời gió lớn
2 Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển
Các phương tiện vận chuyển và khai thác như xe ben, máy đào, máy xúc sử
dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải ra môi trường khói thải có chứa các chất gây ô nhiễm môi trường không khí Thành phần khói thải chủ yếu là các khí: CO,, SO;, NO,, hydrocacbon, aldehyt chất ô nhiễm sinh ra không tập trung do sự di
Trang 29Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Từ lượng xe hoạt động hàng ngày và thành phần khí thải của xe khi hoạt động cho
ở Bảng 4.4 ta có thể tính được tải lượng các chất ô nhiễm không khí thải vào môi trường
từ các động cơ của các phương tiện vận chuyển
Bảng 4.4 - Thành phần các chất trong khói thải động cơ đốt trong Tình trạng vận hành C,H, co NO, CO; (ppm) (%) (ppm) (%) Chạy không tải 750 5,2 30 9,5 Chay cham 300 0,8 1.500 12,5 Chạy tăng tốc 400 5,2 3.000 10,2 Chạy giảm tốc 4.000 4,2 60 9,5
Nguồn: Air pollution cotrol, 1989
Một cách khác, nếu biết lượng xăng tiêu thụ hàng ngày của các phương tiện giao
thông hoạt động tại cơ sở, chúng ta có thể tính được lượng các chất ô nhiễm không khí thải vào môi trường dựa theo hệ số ô nhiễm cho ở Bảng 4.5 nêu sau đây:
Bảng 4.5 - Hệ số ô nhiễm của động cơ đốt trong dùng xăng (kg/1000 lít xăng) Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm 1.CO 291 2.C,H, 33,2 3 NO, 11,3 4 SO, 0,9 5 Aldehyd 0,4
Nguén: Air pollution cotrol, 1989
Như vậy, nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động khai thác của dự
án chủ yếu là bụi từ việc vận chuyển và khí thải phát ra từ các phương tiện vận chuyển
và khai thác Đây chính là những nguồn gây ô nhiễm chính cho môi trường không khí
trong khu vực vì vậy cần phải được quan tâm 4.1.4 Nguồn gây ô nhiễm tiếng ôn và độ rung
Trong quá trình khai thác các loại máy móc, thiết bị khai thác và vận chuyển khi
Trang 30phanh hãm Tiếng ồn tập trung cao nhất tại máy xúc là 75 - 80dBA Ngoài ra, các phương
tiện vận chuyển và hoạt động của công nhân trong khu khai thác đất cũng gây nên tiếng ôn (trung bình khoảng 65 - 70dBA) Trong trường hợp các máy cùng hoạt động đồng thời
tiếng ồn cao nhất đo được dao động trong khoảng 80 - 90dBA
Tuy nhiên, cường độ ồn do các nguồn phát này không lớn và chỉ mang tính chất
cục bộ và gián đoạn
4.1.5 Nguồn gây ô nhiễm nhiệt
Nhìn chung công nghệ khai thác tại khu khai thác đất không có sử dụng nhiệt trong quá trình khai thác Tuy nhiên, các thiết bị máy móc và phương tiện vận chuyển khi vận
hành có thể phát sinh nhiệt do quá trình đốt cháy nhiên liệu nhưng ở mức độ thấp và chỉ
ảnh hưởng trong nội bộ khu khai thác đất, không gây ảnh hưởng đến xung quanh Ngoài
ra, nhiệt độ ở khu khai thác đất còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết và
khí hậu trong khu vực dự án, mức độ ô nhiễm không khí do bụi và khí thải
4.1.6 Khả năng sạt lở đất
Trong quá trình khai thác, vấn để an toàn lao động cân hết sức lưu ý để tránh tình
trạng sụp lở đất và các tai nạn rủi ro khác cho công nhân trực tiếp khai thác và dân cư trong vùng lân cận
Hoạt động đào bới, xúc bốc làm biến đổi bễể mặt nguyên thủy của mặt đất, khả
năng sạt lở bờ mỏ có thể xảy ra do trạng thái cân bằng ổn định của đất trong bờ không
được đảm bảo, hay do các chấn động của thiết bị tải trọng lớn hoạt động trên bờ hoặc
không có biện pháp bảo vệ an toàn cho đất sau khi đóng cửa mỏ
4.17 Khả năng gây cháy nổ
Khả năng gây cháy nổ có thể xảy ra và các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ có thể là do:
- Vận chuyển nguyên vật liệu và các chất đễ cháy như xăng, dầu qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần những tia lửa;
- Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác (chẳng hạn như tia lửa hàn) vào khu
vực chứa nguyên vật liệu dễ cháy nói chung;
Trang 31Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
- Tồn trữ các loại chất thải dễ cháy trong khu vực sản xuất, đặc biệt là ở các khu
vực có lửa hay tia lửa hàn;
- Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện, động cơ, quạt bị quá tải trong quá trình vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy;
Do vậy, hoạt động trong khu khai thác đất rất cần chú ý đến các công tác phòng cháy chữa cháy để đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất và hạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra
4.2 Đánh giá tác động đến tài nguyên môi trường và kinh tế xã hội của dự án
Hoạt động khai thác sét ở xã Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An mang lại
lợi ích kinh tế rõ ràng như cung cấp nguồn vật liệu xây dựng đáp ứng cho nhu cầu tiêu
thụ trong khu vực cũng như trong nước, tạo công ăn việc làm cho một số người lao động trong khu vực, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và nhà nước qua các khoản thu
thuế, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước trong khu vực, kích thích việc đầu
tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nuớc Ngồi ra thơng qua việc hoàn thổ, trồng
cây xanh có khả năng cải tạo đất thì môi trường khu vực dự án sẽ được cải thiện phần
nào từng bước làm thay đổi hệ sinh thái khu vực trong tương lai Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích đó thì hoạt động của dự án còn có thể gây ra những tác động tiêu cực đến
môi trường nếu dự án không triển khai các hệ thống phòng chống và xử lý ô nhiễm, đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm đầu ra đạt các giá trị an toàn theo qui định trước khi thải
vào môi trường hoặc các biện pháp xử lý không đạt yêu cầu đặt ra
4.2.1 Tác động đến môi trường nước
Trong hoạt động khai thác sét, công việc khai thác thường gây suy thoái đến cả
chất lượng nguồn nước ngầm và nước mặt
1 Tác động do nước thải từ hoạt động khai thác
Khu vực khai thác đất bị nhiễm phèn, nên sẽ có hiện tượng xì phèn và tích tụ lại
trong moong khai thác Khi tháo lượng nước từ các moong ra ngoài thì lượng nước này có
thể làm ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngâm, nguồn nước mặt và ảnh hưởng đến thực
vật trong khu vực dự án và khu vực xung quanh Ngoài ra, đê bao được đắp từ đất khai
thác cũng là một nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm do đất bị nhiễm phèn được đào
Trang 32và ruộng đất xung quanh sau những ngày mới đắp và nhất là sau những cơn mưa đầu mùa
hay trận mưa nghịch mùa
Việc phát quang cây xanh để chuẩn bị mặt bằng mỏ sẽ làm mất lớp phủ thực vật trên diện rộng, do vậy sẽ làm tăng hoạt động chảy tràn, rửa trôi bề mặt vào mùa mưa,
làm tăng lượng chất lắng đi vào các dòng nước mặt làm cạn kiệt nguồn nước Kết quả mực nước tĩnh bị hạ thấp do lượng nước bổ cấp cho nước dưới đất bị suy giảm, trong lúc
lượng nước bốc hơi vào mùa nắng lại tăng
Do nước mưa chảy trần và nước chảy từ các moong khai thác cuốn theo nhiều đất,
cát nên làm gia tăng hàm lượng chất lơ lửng trong nước mặt, ngoài ra còn có các váng
dau mỡ rơi vãi từ các thiết bị khai thác và vận chuyển, hoạt động tôn trữ dẫn đến độ thấu quang của nước bị giảm, chất lượng nước bị biến đổi ảnh hưởng đến đời sống của các
loài thủy sinh vật
Khi tiến hành khai thác xuống sâu hoặc tháo khô mỏ làm cho mực nước ngầm bị biến đổi mạnh có thể dẫn đến làm khô cạn nguồn nước ngầm khu vực xung quanh mỏ, làm ảnh hưởng chất lượng nước ở tầng chứa nước tương đối nông cũng như hệ số ổn định địa chất thủy văn của nền móng và chế độ nước trong nên, gây hiện tượng rắn cơ học của đất Tuy nhiên do moong khai thác có diện tích nhỏ nên việc rút tầng chứa nước ngầm
xung quanh vào moong không lớn và chỉ xảy ra thời gian ngắn khi khai thác Sau khi dự
án kết thúc các moong khai thác sẽ được cải tạo thành hồ sinh thái nên không còn hiện tượng rút tầng nước ngầm Hình thành các moong khai thác sâu sau khi kết thúc khai thác sẽ là nơi tích tụ nước mặt, điều đó dẫn đến sự thay đổi diện tích mặt nước và cân bằng
nước khu vực
2 Tác động do nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt được ước tính như sau:
Q.u= 57 người * 65 lít/người/ngày đêm = 3,7m /ngày
Lượng nước thải này nếu không được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để thì sẽ có khả
năng gây tác động xấu tới chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm ở khu vực xung
quanh và sẽ góp phần cùng với các cơ sở sẩn xuất công ngiiệp khác trong khu vực làm
Trang 33Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
của các loài thủy sinh) và cũng rất nguy hại nếu con người sử dụng nguồn nước sông này
để phục vụ cho các nhu câu sinh hoạt ăn uống Sự có mặt của các chất dinh dưỡng như nitơ, phốt pho trong nước thải ở nồng độ cao dễ gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa đất đai và nguôn nước nơi tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng của các loài tảo Trong những điều kiện thiếu hụt chất dinh dưỡng, chúng dễ bị chết và sự phân rã xác thực vật sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm lần thứ hai Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của khu khai thác đất không phải là điều đáng lo ngại và hoàn toàn có thể khắc phục được trong điều kiện hiện tại của khu khai thác đất Hơn nữa,
số lượng công nhân ít nên lượng nước thải này là không đáng kể
4.2.2 Tác động đến môi trường do chất thải rắn
Các loại chất thải rắn nếu không được xử lý tốt sẽ gây tác động xấu cho môi trường đất, môi trường nước và đồng thời cũng là môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật
và vi trùng phát triển, gây ảnh hưởng sức khỏe và sinh hoạt của con người, gây ảnh
hưởng xấu đến cảnh quan môi trường Do vậy các loại chất thải rắn ở khu vực khai thác
sẽ được thu gom và hợp đồng với các công ty dịch vụ vệ sinh đô thị chuyển chúng đến xử lý ở các bãi rác của địa phương theo qui định
Đối với các loại dầu cặn bôi trơn và thủy lực đã qua sử dụng, nếu không có biện
pháp thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây tác động mạnh đến môi trường nước trong khu vực
Đối với chất thải rắn là lượng bụi đất rơi vãi Trung bình mỗi chuyến xe thường gây rơi vãi từ 80 — 100kg đất/chuyến xe và 3 — 4kg bụi/ chuyến xe trong quá trình vận chuyển Với mật độ xe khá lớn có thể thấy lượng chất thải rắn này là không nhỏ Chúng
sẽ gây tác động đến dân cư dọc đường vận chuyển và công nhân trực tiếp trên công trường Do mật độ giao thông tăng cao, đoạn đường vận chuyển bị ô nhiễm bụi đất qua thời gian khai thác dài sẽ làm hư hỏng mặt đường do vậy sẽ gây ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông và sự đi lại của dân cư trong vùng đặt biệt là vào giờ cao điểm, làm tăng khả năng gây tai nạn giao thông, gây mất trật tự an ninh trong khu vực Những ngày trời mưa có thể làm cho các phương tiện giao thông nhỏ như xe đạp, Honda bị trơn trợt Những ngày trời nắng bụi đất sẽ phát tán dọc đường vận chuyển gây ô nhiễm môi trường, giảm tầm nhìn trên đường vận chuyển và dân cư trong vùng Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt của người dân, gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường Do
Trang 34Tác động đến môi trường không khí xảy ra chủ yếu do bụi và các khí độc hại thải ra từ hoạt động của các thiết bị khai thác, vận tải, xúc bốc Các tác nhân này có thể góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm chung cho toàn vùng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng
môi trường không khí của khu vực dự án nói riêng và vùng lân cận trong toàn khu vực nói
chung Các chất ô nhiễm không khí do hoạt động khai thác thải vào khí quyển, có thể đánh giá được một số tác động như sau:
1 Bụi
Bụi gây nguy hiểm cho người và động vật qua đường hô hấp, qua đường tiêu hóa Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây nên những
bệnh hô hấp, có thể gây dị ứng cho những người mẫn cảm, bịt kín lỗ chân lông gây cản trở quá trình bài tiết Bụi cũng có khả năng gây nhiễm bẩn nguôn nước, làm ảnh hưởng đến con người, thú vật sử dụng nguồn nước đó Bụi cũng làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây cối và hoa màu, bụi bám trên bể mặt lá làm giảm khả năng hô hấp và
quang hợp của cây 2 Khi SOx
Khí SO, là những chất gây ô nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm nhất trong số các chất khí gây ô nhiễm không khí Ở nông độ thấp SO; có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mac đường hô hấp trên
Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc Tác hại của SO; còn ở mức cao hơn và khi có cả SO; và SO; cùng tác dụng thì tác hại lại càng lớn SO; có thể gây nhiễm độc da, làm giảm
nguồn dự trữ kiểm trong máu, đào thải ammoniac ra nước tiểu và kiểm ra nước bọt Độc
tính chung của SO, thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein - đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza Sự hấp thụ lượng lớn SO; có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quá trình oxy hóa Fe (II) thành Fe (II) Những vùng dân cư xung quanh các khu khai thác đất có thải khí SOx thường có tỷ lệ dân
chúng mắc các bệnh hô hấp cao Đối với thực vật, SO; có tác hại đến sự sinh trưởng của rau quả Ở nồng độ thấp nhưng kéo dài sẽ làm lá vàng úa và rụng Ở nồng độ cao thì một thời gian ngắn đã làm rụng lá và gây bệnh chết hoại đối với thực vật
3 Khí NO,
Hemoglobin (Hb) tác dụng mạnh với khí NO (mạnh gấp 1500 lần so với khí CO),
Trang 35Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
phần ứng với Hb NO; là một khí kích thích mạnh đường hô hấp Khi ngộ độc cấp tính bị ho đữ đội, nhức đâu, gây rối loạn tiêu hóa Một số trường hợp gây ra thay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi cơ tim Tiếp xúc lâu dài có thể gây viêm phế quản
thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc 6 nông độ cao 100 ppm có thể gây tử vong
4 Khí CO
CO là một chất gây ngất, người và động vật có thể chết đột ngột khi hít phải khí
CO, do nó có ái lực với Hemoglobin trong máu mạnh hơn oxy nên nó chiếm chỗ của oxy
trong máu, làm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể bị giảm Ở nồng độ thấp CO có thể gây đau đầu, chóng mặt Với nông độ bằng 10 ppm có thể gây gia tăng các bệnh tim Ở nông
độ 250 ppm có thể gây tử vong Công nhân làm việc tại các khu vực nhiều CO thường bị
xanh xao, gầy yếu CO ở nồng độ 100-10.000ppm làm rụng lá hoặc gây bệnh xoắn lá, cây non chết yếu
CO; cũng là các chất gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người Khí CO; có thể
gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào Ở nông độ 50.000 ppm trong không khí, CO; sẽ gây triệu chứng nhức đầu, khó thở; ở nông độ 100.000 ppm có thể gây tình trạng ngẹt thở, ngất xỉu
Các khí SO;, NO; cộng thêm với khí thải từ các khu vực khai thác đất khác, các xí nghiệp trong khu vực có thể tạo nên các đám mưa axit, ăn mòn các kết cấu công trình, thiết bị máy móc làm giảm tuổi thọ của chúng
4.2.4 Tác động đến môi trường do tiếng ôn và độ rung
Do vị trí khu vực khai thác nằm tương đối xa các hộ dân cư cho nên tiếng ồn phát
ra từ các hoạt động khai thác của khu khai thác đất chỉ có ảnh hưởng cục bộ đối với công
nhân trực tiếp sản xuất mà ít gây ảnh hưởng đối với khu dân cư xung quanh Tiếng ồn trước hết có ảnh hưởng đối với thính giác của con người Tiếp xúc với tiếng ổn cường độ cao trong một thời gian dài sẽ làm thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp Ngoài ra tiếng ồn còn ảnh hưởng tới các cơ quan khác của cơ thể như làm rối loạn chức năng thần kinh, gây bệnh đau đầu, chóng mặt có cảm giác sợ hãi Tiếng ổn cũng gây nên các thương tổn cho hệ tim mạch và làm tăng các bệnh về đường tiêu hóa Tiếng ồn làm giảm năng suất lao động và phát sinh các tai nạn lao động Tuy nhiên, tiếng ổn sinh ra từ
Trang 364.2.5 Tác động đến môi trường do ô nhiễm nhiệt
Qui trình khai thác của dự án không có sử dụng nhiệt Tuy nhiên cũng cần quan
tâm đến môi trường do ô nhiễm nhiệt ở khu vực khai thác Nhiệt phát sinh từ các thiết bị máy móc khi vận hành ở mật độ thấp, chỉ ảnh hưởng đến nội bộ khu khai thác không ảnh hưởng đến xung quanh Nhiệt độ ở khu khai thác còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết và khí hậu trong khu vực
Ô nhiễm nhiệt gây ra sự biến đổi khí hậu làm bất lợi cho con người và sinh vật Ô nhiễm nhiệt chủ yếu tác động đến sức khỏe của công nhân làm việc tại khu vực có nhiệt độ cao Nhiệt độ cao sẽ gây những biến đổi về tâm lý ở cơ thể con người như mất nhiễu mổ hôi kèm theo đó là mất mát một lượng muối khoáng như các ion K*, Na”, Ca”, I,
Fe?! và một số vitamin Nhiệt độ cao cũng làm cho cơ tim phải làm việc nhiễu hơn, chức năng của thận, chức năng của hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnh hưởng Ngoài ra, làm việc trong môi trường nóng tỷ lệ mắc các bệnh thường cao hơn so với môi trường ôn hòa, chẳng hạn như bệnh tiêu hóa chiếm tới 15% so với 7,5%, bệnh ngoài da 6,3% so với 1,6%, Rối loạn bệnh lý thường gặp ở công nhân làm việc trong môi trường nhiệt độ cao là triệu chứng say nóng và co giật, nặng hơn là choáng nhiệt
4.2.6 Tác động của phèn đến hoạt động nông nghiệp
Do ảnh hưởng của các thời kỳ trầm tích với sự tham gia tích cực của phù sa sông
Mekong và trầm tích đầm lầy nên đất trong vùng biến động khá lớn: từ đất phèn hoạt động đến đất phù sa phủ trên tầng phèn Qua quá trình canh tác nông nghiệp với việc áp
dụng các biện pháp thủy lợi rửa phèn nên phần lớn đất phèn trong vùng này hiện chỉ ở
mức phèn nhẹ đến trung bình, một số nơi đã trở nên đất phù sa thông thường và được
canh tác lúa với năng suất khá cao
Tại vùng dự án, tầng sinh phèn chỉ xuống độ sâu 270cm (tính từ mặt đất), bên dưới là trầm tích biển Đây là tầng chủ yếu sét lẫn cát và sạn laterit xám vàng và loang đỏ
nâu, trạng thái nửa cứng Trong quá trình khai thác sẽ có hiện tượng xì phèn từ tầng này và tích tụ trong moong khai thác nếu không có biện pháp xử lý và sẽ gây tác động tại chỗ
từ việc phèn hoá Tác động của đất phèn khi được bốc lên xuất phát từ khoáng pyrite trong đất bị oxy hóa khi tiếp xúc với không khí, đất sẽ trở nên chua do sản sinh ra H;SO¿
Kết quả là các chất độc như AI", Fe”', SO„7 xuất hiện rất nhanh và rất nhiều Phản ứng
Trang 37Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
- Lớp pyrit tiếp xúc với không khí:
2FeS, + 702 + 2H2O ! 2FeSO, + 2H2SO, - Mặt khác phản ứng tạo Jarosite cũng xảy ra:
FeS, + 15/4 O; + 5/2H;O + 1/3K” ! 1/3KFe;(SO¿ );(OH); + 4/3SO,” + 3H”
Phản ứng tạo ra môi trường có pH = 3 - 4
- Sau đó, ở điều kiện đủ oxy và có vi khuẩn Thiobacillus feroxidans, Fe2+ sẽ bị khử thành Fe3+:
2FeSO¿+ O; + H;SO¿ ! Fe;(SO¿ 33 +H;O
Đồng thời:
1/3KFes(SOu );(OH), + HạO ! 1/3K + Fe(OH); + 2/3 SO¿” + H*
- Axit sulphuric tao thanh tiếp tục phản ứng với các lớp Aluminsilicat trong khoáng
sét trong đất, giải phóng ra rất nhiều AI" đồng thời tạo ra dạng liên kết với Fe, K,
sulphat, tạo thành sulphat kép sắt, nhôm:
H,SO, + Al,O3.SiO3; ! Al,(SO4)3 + Si(OH)4
Al,(SO,)3 sinh ra lam dat chua (pH<2) Al** lam két tia cdc keo sét và chất lơ lửng trong nước Kết quả quá trình phèn hóa này tạo ra các muối FeSO¿, Als(SO¿)s và HạSO¿
- Từ đây chúng lại phân ly ra:
FeSO, = Fe + SO,” AL(SO,)3 = 2Al* + 380,47
H,SO, = 2H* +S0,7
Làm cho dung dịch đất giau H*, Al’*, Fe** va SO,” gay độc cho hầu hết sinh vật
Quá trình phèn hóa làm cho đất phèn tiểm tàng chuyển sang đất phèn hoạt động Khi đất này để gần nơi sản xuất nông nghiệp thì các độc chất có thể bị rửa trơi ra ngồi và chảy xuống ruộng lúa, ao nuôi cá hoặc chẩy vào nguồn nước sinh hoạt làm nhiễm bẩn đất và nguồn nước
Đối với lượng đất làm bờ moong và đất mùn trên mặt cũng sẽ xảy ra hiện tượng
oxy hóa khoáng pyrit trong đất và sau khi mới khai thác hoặc mới đắp bờ, nhất là sau
Trang 384.2.7 Tác động đến địa hình và biến đổi cảnh quan
Đặc điểm của khai thác lộ thiên là chiếm dụng một diện tích đất đai khá lớn để
mở khai trường, làm bãi thải và xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ cho khai thác
mỏ Việc mở khai trường, đổ đất thải và tác động của các thiết bị nặng khi hoạt động làm biến dạng một cách đáng kể đến địa mạo và cảnh quan khu vực Hoạt động xúc bốc trực tiếp tạo ra khoảng trống khai thác, gây mất ổn định các bờ dốc, xâm phạm tới diện tích thẩm thực vật, hạ thấp bể mặt địa hình, biến đổi cấu trúc địa chất mỏ, biến đổi nền móng hoặc gây tổn thương cơ học đến nền móng Ngoài ra hiện tượng xói lở bể mặt đất thường
gây ra bởi các dòng chảy tập trung của nước mưa, những vết xói lở này nếu không được
khắc phục có thể sẽ làm sụp lở đất
4.2.8 Ảnh hưởng của sạt lở đất
Việc khai thác đất nếu không theo đúng qui trình và không tuân theo những qui tắc cơ bản có thể dẫn đến sạt lở đất tại khu vực khai thác đất
- Quá trình sạt lở đất trước hết gây thiệt hại đến sinh mạng của công nhân trực tiếp
thi công
- Việc sạt lở đất xảy ra dễ dẫn đến việc sạt lở đất các lô đất lân cận 4.2.9 Tác động đến môi trường sinh thái
Các tác động này chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ô nhiễm nước, không khí đặc biệt là chất thải rắn vượt quá mức cho phép vào môi trường tiếp nhận gây nên những biến đổi cơ bản về hệ sinh thái
- Hệ sinh thái dưới nước: các tác động bắt nguồn từ ô nhiễm nguồn nước do các
loại chất thải từ mỏ làm tăng độ đục của nước ngăn cẩn độ xuyên của ánh sáng, độ pH của nước thay đổi không đáng kể mặc dù nước thải từ mỏ bị nhiễm phèn do bản thân nguồn nước kênh trong khu vực cũng có hiện tượng nhiễm phèn ở mức tương đương Do quy mô khai thác nhỏ, trong thời gian ngắn và mùa lũ chịu thời gian ngắn nên hệ sinh
thái đưới nước ảnh hưởng không đáng kể
- Hệ sinh thái trên cạn: các động vật nuôi cũng như các loài động vật hoang dã
Trang 39Lộc Giang, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
4.2.10 Tác động đến điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án
Quá trình hình thành và hoạt động của dự án khai thác sét của Công ty TNHH
TM-XD-KD nhà Xuân Lan có ý nghĩa kinh tế xã hội rất to lớn Trước tiên là việc góp phần tạo ra công ăn việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng, kế đến việc
khai thác sét sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy gạch để tạo ra những sản
phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong khu vực, cũng như trong nước Điểu này góp phan
tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và nhà nước qua các khoản thuế Bên cạnh những thuận lợi đó thì dự án cũng có những ảnh hưởng nhất định, như là việc di dời dân trong vùng dự án sẽ làm thay đổi cuộc sống của người dân, tuy nhiên chủ dự án đã cam
kết sẽ đền bù thỏa đáng cho các hộ bị giải tỏa trong khu vực; tác động kinh tế xã hội do ảnh hưởng của dự án đến hiện trạng sử dụng đất: mất đất thổ cư, giảm diện tích đất nông nghiệp, nhưng do ở vùng dự án đất đai khô cần và bạc màu, người dân sống chủ nhờ
trồng cây lúa và hoa màu như đậu phộng, ngô, mía nhưng năng suất không cao, do đó khi dự án đi vào hoạt động có thể cung cấp việc làm cho người lao động, cải thiện phân nào
cuộc sống của người dân, làm tăng giá trị sử dụng đất lên 4.2.11 Ảnh hưởng do nhiên liệu tôn trữ
Do cần phải tổn trữ một lượng dầu nhất định phục vụ cho khai thác nên khu vực tồn chứa nhiên liệu cần được cách ly với các khu vực có phát sinh tia lửa điện hoặc tránh hút thuốc lá, đốt lửa gần khu vực này Mặc khác để tránh ảnh hưởng của dẫu tràn ra gây ô nhiễm môi trường đất, việc tổn trữ, xuất và nhập nhiên liệu phải đảm bảo không để