Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại

51 1K 1
Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu khoa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại” với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề quản lý thời gian, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện kỹ năng này cho các bạn sinh viên Trong suốt quá trình thực hiện bài nghiên cứu, nhóm đã nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía giảng viên và các bạn sinh viên trong và ngoài trường Nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Thanh Lan, là giảng viên hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để chúng em hoàn thành bài nghiên cứu này Nhóm cũng xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học Bách Khoa, Đại học Công 1 Đoàn, Đại học Lao Động Xã Hội và Thương Binh đã cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho nhóm có cơ sở để thực hiện đề tài này Nhóm nghiên cứu đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài này, song còn nhiều thiếu sót Bởi vậy, rất mong có được sự đóng góp ý kiến, nhận xét của thầy, cô và các bạn sinh viên để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! 2 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài: Bước vào đại học là tấm vé mà bất kì những người học sinh nào cũng hằng mơ ước, thế nhưng biết rằng thời gian là thứ luôn tuần sinh và công bằng với mọi người, nhưng việc quản lý, phân bổ thời gian ở mỗi cấp học là khác nhau Cho nên, nếu chúng ta không biết cách xử lí, không biết cách vận dụng thì chúng ra sẽ dễ rơi vào những cạm bẫy thời gian, vướng mắc vào những chuyện làm ta khó có cách xử lí nhanh gọn và dễ dàng, hoặc cũng có thể làm chúng ta ỷ lại và để công việc đến ngày hôm sau Ngạn ngữ Pháp có câu: “Một tuần lễ đối với người chăm chỉ có bảy ngày, một tuần lễ đối với kẻ lười biếng có bảy ngày mai” Đây là một câu nói thể hiện cách nghĩ, quan niệm của mỗi người đối với thời gian Thời gian là thuật ngữ dùng phổ biến trong đời sống Hiểu một cách đơn giản thời gian là tài sản của mỗi người trong cuộc sống mà con người có được từ khi bắt đầu tồn tại Theo từ điển Tiếng Việt, thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian) trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục, không ngừng Hiểu theo nghĩa khác thì thời gian là nguồn tài sản mà mỗi người có giống nhau như: mỗi ngày có 24 giờ, mỗi tháng có 30 ngày, mỗi năm có 12 tháng Thời gian là sự tồn tại bên ngoài con người nhưng con người lại có thể quản lý nó một cách hiệu quả nếu chúng ta biết sắp xếp một cách hợp lý Do vậy, ta phải hiểu được tầm quan trọng của thời gian, hiểu được hệ thống quản lý thời gian, những vướng mắc khi ta thực hành quản lý và lập kế hoạch về thời gian Có như thế, ta mới có được ít nhất là một hành trang vững chắc để tiếp tục đi và giảng đường đại học, tiếp tục học tiếp những môn học và tiếp tục làm việc cho dẫu áp lực công việc, áp lực học tập có lớn đến đâu chăng nữa Nhờ vậy, ta có thể lấy được kết quả tốt hơn, công việc của ta hiệu quả hơn mà không ảnh hưởng tới sức khỏe của ta Nhưng thực tế, đa số sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất chưa có phương pháp quản lý thời gian một cách hợp lý, hiệu quả, dẫn đến tình trạng thời gian rảnh rỗi, dư thừa nhiều nhưng luôn thấy quá tải, công việc chồng chéo, 3 chất lượng công việc không cao Đây là sự thiếu hụt lớn của những công dân trí thức trong tương lai Việc hình thành kỹ năng quản lý thời gian càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Xuất phát từ những lý do trên chúng em quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại” 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài “Thuật quản lý thời gian” của Brian Tracy: Đối tượng độc giả của cuốn sách này là tất cả những ai muốn quản lý thời gian của mình một cách hiệu quả, sử dụng thời gian thật có ích và khoa học Cuốn sách mang tới 21 thuật giúp quản lý thời gian hiệu quả để nâng cao năng suất trong công việc và cuộc sống Từ việc tìm hiểu tâm lý học về quản trị thời gian, kết hợp với các bước như xác định các giá trị bạn coi trọng, suy nghĩ về tầm nhìn và sứ mệnh của bạn, dự tính về tương lai, Brian Tracy đã đưa ra các thuật giúp ích cho việc quản lý thời gian như viết ra các kế hoạch, lập biểu đồ các kế hoạch, lập danh sách các công việc hàng ngày, xác định mức độ quan trọng và thứ tự ưu tiên của các công việc… Ngoài ra, ủy quyền cho người khác cũng là một giải pháp giúp tiết kiệm thời gian, và làm thế nào để vượt qua sự trì hoãn hay kiểm soát sự gián đoạn cũng được ông đề cập rất chi tiết Cuốn sách này định hướng cho độc giả cách quản lý thời gian sao cho hiệu quả nhất, mang tính ứng dụng cao Cẩm nang kinh doanh: Quản lý thời gian (Đại học Harvard): Cuốn sách đưa ra những định hướng để cải thiện kỹ năng quản lý thời gian (thiết lập mục tiêu, sắp xếp công việc phù hợp, phân loại mục tiêu, làm chủ tình thế khó xử…), đồng thời xem xét cách mỗi người lên kế hoạch thời gian như viết mục tiêu, dùng sổ nhật ký ghi chép, phân tích dữ liệu ghi chép để tìm ra nguyên nhân của việc quản lý thời gian kém, tạo thói quen quản lý chương trình làm việc, xây dựng lịch làm việc, dựng danh sách việc phải làm hằng ngày, đồng thời chỉ ra sự lãng phí thời gian cho cuộc sống riêng, và đề cập đến cách lập kế hoạch cho thời gian của mỗi cá nhân Đối tượng chính mà cuốn sách hướng tới là các nhà quản 4 lý, những người có công việc ổn định, tuy nhiên những lời khuyên mà cuốn sách đưa ra hoàn toàn phù hợp với mọi đối tượng “Kiểm soát thời gian- Chu toàn mọi việc” của Alec Mckenzie và Pat Nickerson: Tác giả đã mang đến một cuốn cẩm nang kỳ diệu bật mí những cách thức tối ưu để kiểm soát thời gian một cách hiệu quả nhất “Kiểm soát thời gianChu toàn mọi việc” giúp người đọc có thể Tránh những cách “tiết kiệm thời gian” không hiệu quả; Xây dựng và theo đuổi mục tiêu đã đặt ra đến phút chót; Tính toán thời gian hợp lý cho từng nhiệm vụ; Xác định nguyên nhân và tránh lãng phí thời gian; Giúp bản thân trở nên năng động và chuyên nghiệp hơn Báo Sống trẻ (2015), sinh viên đang 'đốt' thời gian vàng bạc, sử dụng kết quả một cuộc điều tra của Giảng viên Hoàng Thị Phương với đối tượng là trên 200 sinh viên ĐH Sư phạm Hà Nội, bài báo đề cập đến một số lý do sinh viên không làm chủ được thời gian của mình, đó là lướt Facebook, ngủ, thỏa mãn các nhu cầu cá nhân… đa số sinh viên chưa đề ra được mục tiêu phấn đấu cho bản thân, chưa xác định được hoạt động quan trọng cần đầu tư nhiều thời gian để thực hiện Sinh viên chưa xác định đúng giá trị nghề nghiệp mình cần có, vì vậy chưa có động cơ học tập đúng đắn Từ động cơ học tập chưa đúng khiến sinh viên chưa đầu tư quản lý thời gian hiệu quả cho học tập, nghiên cứu Kỹ năng quản lý thời gian - Lại Thế Luyện thuộc NXB Văn hóa Thông tin, cuốn sách bàn đến kỹ năng quản lý thời gian dành cho công việc, nhằm giúp người đọc : nâng cao nhận thức về quản lý thời gian, thay đổi thái độ của bạn về vấn đề sử dụng thời gian, biết cách đề ra những mục têu cho bản thân, biết cách quản lý thời gian của bản thân một cách hiệu quả, nhận ra những lợi ích thiết thực từ việc quản lý thời gian, nâng cao tính tích cực của bản thân, làm được nhiều việc hơn với lượng thời gian ít hơn, giảm được áo lực trong công việc và cuộc sống, đạt kết quả tối đa trong công việc và cuộc sống , đạt kết quả tối đa trong công việc với nỗ lực tối thiểu, biết tập trung vào những công việc quan trọng, biết ập trung vào những nhiệm vụ ưu tiên của công việc , cảm nhận được 5 ý nghĩa của công việc , có thêm thời gian dành cho bản thân, gia đình và người thân Cuốn sách này được viết ra nhằm định hướng việc quản ký thời gian của mọi người , giúp người đọc có ý thức học hỏi kỹ năng quản lý thời gian Thuần thục quản lý thời gian , cuốn sách đề cập đến việc quản lí thời gian từ góc độ tinh thần.Chúng ta có thể đạt được nhiều thành tựu hơn mặc dù việc ít hơn.Mấu chốt của lí thuyết này chính là trình tự ưu tiên của bạn Bạn cần chủ động bỉ qua những thứ không quan trọng và dành thời gian cho những ựa tiên hàng đầu.Với thông điệp này , James C.Petty giúp bạn mã hóa cuộc sống bộn bề của mình, giảm thiếu những căng thẳng không cần thiết, kiểm soát các kế hoạch,công việc thường nhật Thay đổi hiệu suất thời gian , cuốn sách nêu kên thực trạng sử dụng thời gian của con người , thường dễ tạo sự trì hoãn tại một vài thời điểm Ví dụ, khi mọi thứ chuyện diễn ra không suôn sẻ, theo ý muốn, bạn sẽ dễ dàng bị phân tâm Cuốn sách này sẽ giúp người đọc hiểu rõ rằng trì hoãn đang là một vấn đề thực sự trong cuộc sống của bạn hay nó chỉ xuất hiện khi bạn bị áp lực bởi những thứ xung quanh.Dorothy K.Breininger sẽ chỉ điểm những thứ đang nắm giữ bạn, gây nên sự trì hoãn cũng như dạy bạn cách vượt qua sự bỉ bê công việc, phớt lờ những khoản tiền chưa thanh toán hay miễn cưỡng duy trì những mối quan hệ không đáng có Nhìn chung, vấn đề quản lý thời gian là một chủ đề được quan tâm rất nhiều, tuy nhiên thực tế sinh viên vẫn chưa chú trọng, ý thức đến việc quản lý thời gian của chính bản thân 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu của để tài là tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thời gian và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 6 Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài có 3 nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, tập hợp một số lý luận cơ bản về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị thời gian của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng quản trị thời gian của sinh viên trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu xác định quản lý thời gian của sinh viên, cụ thể là quản lý thời gian của sinh viên Đại học Thương Mại khóa K55, K54,K53 và K52.Để tăng tính thực tế và chính xác cho đề tài , nhóm nghiên cứu cũng khảo sát việc quản lý thời gian của sinh viên ở một số trường Đại học trực thuộc thành phố Hà Nội như : Đại học kinh tế Quốc Dân , Đại học Bách Khoa, Đại học Công Đoàn , Đại học Lao động xã hội và Thương binh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về thời gian: các nghiên cứu thực tế giới hạn trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 Phạm vi về không gian: nghiên cứu sinh viên khóa K55, K54, K53 và sinh viên khóa K52 Trường Đại học Thương mại.và sinh viên của một số trường Đại học trực thuộc thành phố Hà Nội 5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cách tiếp cận: Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ các góc độ sau: Tiếp cận từ cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị th ời gian của sinh viên trường ĐHTM 7 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: 5.2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm nghiên cứu đã sử dụng các tài liệu và dữ liệu có sẵn như các loại sác h, báo, tạp chí, tài liệu… có liên quan đến đề tài Trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2.1.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Nhóm nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đ ến quản trị thời gian của sinh viên ĐHTM Phiếu điều tra gồm câu hỏi nhằm điều tr a thực trạng quản lý thời gian, những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý thờ i gian của sinh viên ĐHTM Số lượng phiếu khảo sát: 100 phiếu 5.2.1.3 Phương pháp Delphi: Phương pháp này, nhóm nghiên cứu đã thực hiện hỏi một số chuyên gia về quản trịthời gian Từ đó, nhóm tổng hợp và lấy đó làm một trong những cơ sở để đưa ra kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian 5.2.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm: Các thành viên trong nhóm đưa ra các ý kiến chủ quan của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian Theo đó, có thể thu thập được nhiều ý kiến và đưa ra sự lựa chọn tốt nhất cho vấn đề nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 8 Nhóm sử dụng phương pháp khảo sát, chọn mẫu 100 sinh viên trường ĐHT M thuc các khoa khác nhau,chia đều cho 4 khóa (K52,K53,K54,K55), mỗi khóa 150 sinh viên Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để đánh giá và kết luận về mức đ ộ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản trị thời gian của sinh viên trường ĐHTM 6 Kết cấu đề tài: Bài nghiên cứu được chia thành 5 phần: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian Chương 2: Phân tích kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên trường ĐHTM Chương 3: Các kết luận và đề xuất nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên trường ĐHTM và một số giải pháp khắc phục sự lãng phí thời gian Phần kết luận 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ THỜI GIAN 1.1 Một số khái niệm cơ bản: 1.1.1 Khái niệm về thời gian: Thời gian là một khái niệm rất mênh mông, từ nhận thức đi đến định nghĩa Phải chăng nó là một hình thái tự thể nhưng vô hình của tự nhiên, nghĩa là vẫn có… tựa như không gian? Các nhà triết học và các nhà khoa học lớn từ cổ chí kim từng bàn luận nhiều về nó với đủ mọi luận điểm nhưng vấn đề vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng bằng một công nhận nhất quán, ngày càng chìm sâu vào một mớ triết lý bòng bong rối rắm, mù mờ, phủ nhận rồi lại thừa nhận dưới một tiêu chuẩn cũng tương đương! Dù sao, có thể nói mà không sai: “Cho đến thời điểm hiện nay, khoa học (và cả triết học) còn chưa thống nhất hoàn toàn: “ ‘Thời Gian’ nó là cái gì? ” Vì thế chính nó lại là lối thoát hay có câu giải đáp, dù khá mập mờ: - “Thời gia sẽ trả lời!” Theo giáo trình Triết học Mác – Lênin (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội năm 2006), thời gian được hiểu là sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp hay chuyển hóa,… Theo đó thời gian chỉ hình thức tồn tại của các khách thể vật chất được biểu hiện ở mức độ lâu dài hay mau chóng (độ dài về mặt thời gian), ở sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận động Ph.Ăng-ghen đã chỉ rõ phạm vi nghiên cứu của Triết học Mác-Lênin về vấn đề này, theo đó, thời gian là thời gian vật chất Không có thời gian thuần túy bên ngoài vật chất Đối với nhà vật lý (thông thường), thời gian là cái mà một đồng hồ chính xác đo được Với nhà toán học, đó là không gian một chiều, được xem là liên tục, nhưng có thể được chia thành các “thời khắc”, giống như từng tấm ảnh trong một cuộn phim Với số đông, thời gian là cái luôn trôi từ quá khứ qua hiện tại để tới tương lai Trong thuyết Tương đối, thời gian là chiều thứ tư của vũ trụ, nhưng điều đó không có nghĩa nó đồng nhất với ba chiều không gian, vì công thức tính khoảng cách không thời gian khác công thức tính khoảng cách không gian Sự phân biệt không gian và thời gian là bệ đỡ cho quan hệ nhân quả, vốn 10 Đối với sinh viên ĐH Thương Mại, công việc hầu hết của các bạn là học và một phần các bạn đi làm thêm Xong hoạt động này cũng ít khiến các bạn rơi vào tình trạng quá tải công việc Tuy nhiên từ các bạn sinh viên năm 3 trở lên, các bạn đi làm thêm, đi thực tập tại các công ty(có thể là dung ngành hoặc trái ngành) có yêu cầu khá cao Mặc dù công việc có áp lực và khó khan như thế nào thì việc cố gắng để hòa nhập với môi trường mới và tiếp thu những bài học kinh nghiệm ở đó để trang bị thêm những bài học cho bản thân sau này Rất nhiều sinh viên không đề cao việc học, một số chỉ học khi thích, một số thì đến lúc thi mới học Theo khảo sát thấy được nguyên nhân dẫn đến sự quá tải công việc là do: -16,9% là do chưa thực sự am hiểu nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân -28,8% bạn có quá nhiều mục tiêu và mong muốn trong một giai đoạn -33,9% bạn dồn công việc của nhiều ngày để giải quyết trong một thời gian ngắn Với rất nhiều ứng dụng trên điện thoại như hiện nay: mạng xã hội, trò chơi, âm nhạc,… điện thoại thật sự là vật gây nên sự phân tâm trong học tập, công việc (khảo sát cho thấy 20,3% cho rằng tiếng chuông điện thoại gây nên 37 gián đoạn công việc) Nhóm nghiên cứu cho thấy sự gián đoạn công việc còn được gây nên bởi những công việc khác xem vào(54.2%) đấy là nguyên nhân chính dẫn đến sự gián đoạn công việc của sinh viên ĐH Thương Mại, Thật vậy, khi làm một công việc hoặc nhiệm vụ gì đó chúng ta cần một sự tập trung nhất định mới có thể hoàn thành công việc dung như mong muốn của mình, việc có công việc khác xen vào sẽ làm xao nhãng, mất tập trung từ đó làm giảm hiệu suất làm việc một nguyên nhân khác cũng làm gián đoạn công việc đó là: có người nhờ làm công việc nào đó (16.9%) Theo khảo sát thấy được thời gian mà sinh viên quay trở lại với công việc sau khi bị gián đoạn: -22% sinh viên cần 5-10 phút -37,3% sinh viên cần 10-20 phút -37,3% sinh viên cần trên 30 phút mới có thể quay trở lại công việc hiện tại Như vây, sự gián đoạn trong công việc ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng thời gian của bạn Nó có thể dẫn đến việc không hoàn thành công việc 38 như dung dự định của mình, điều có sẽ làm ảnh hưởng cả đến những công việc phía sau Như đã khảo sát ở câu trên, sinh viên sử dụng thời gian khá là hợp lý cho việc duy trì các mối quan hệ xã hội.Trong đó, chủ yếu sinh viên duy trì bằng cách rủ bạn bè đi chơi, tán ngẫu Đó là cách để xả stresss, thư giãn ngoài những lúc lam việc, học tập mệt mỏi.Theo kết quả, sinh viên ĐHTM có xu hướng rủ bạn bè đi chơi, tán ngẫu với 73% tổng phiếu, 76,3% là sinh viên các Trường Đại học khác Đây là một csch để xả stress, thư giãn ngoài những lúc làm việc, học tập mệt mỏi, Ngoài ra các mối quan hệ cũng giúp sinh viên giảm bớt áp lực trong học tập, công việc, thu ngắn quỹ thời gian trong công việc 39 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐHTM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ LÃNG PHÍ THỜI GIAN 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu Như kết quả đã khảo sát ở trên chúng ta có thể thấy các bạn sinh viên hiện nay vân chưa quản lý hiệu quả thời gian của chính mình Các bạn sinh viên không dành nhiều thời gian vào những việc có ích như nâng cao tri thức, những việc mang tính giá trị cho cuộc sống mà hầu như các bạn chỉ dành thời gian chủ yếu cho việc vui chơi, giải trí, gặp gỡ bạn bè Điều nay đã biến quỹ thời gian của các bạn thành quỹ thời gian chết, thời gian của các bạn trỏ nên không được sử dụng hiệu quả, không được tận dụng một cách tối đa.Các bạn sinh viên vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của vẫn đề thời gian hay cũng như là cách quản lý thời gian song song với quản lý công việc, các bạn vẫn cho thấy một sự thờ ơ với việc sử dụng thời gian của mình.Vì sự không coi trọng thờ ơ với những kế hoạch để kiểm soát tận dụng thời gian mới dẫn đến những hậu quả như là bị quá tải công việc, cũng như là công việc bì trì hoãn từ đó các bạn gặp phải áp lực do chính bản thân mình tạo nên 3.2 Giải pháp khắc phục Trong cuộc sống, thời gian qua đi sẽ không bao giờ lấy lại được Chính vì vậy, một người thành đạt và thành công trong công việc là một người biết tận dụng từng phút từng giây và làm việc một cách có khoa học Vậy cần phải làm gì để có thể quản lý thời gian một cách hiệu quả, qua quá trình nghiên cứu nhóm xin đưa ra một số giải pháp sau: -Nhận thức rõ việc sử dụng thời gian một cách hợp lý: Nắm bắt thời gian là một trong những kỹ năng cơ bản nhưng là kỹ năng quan trọng nhất mà con người cần phải rèn luyện từ rất sớm Đặc biệt quản lý thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với những nhà quản trị và là một trong những bí quyết giúp họ cân bằng cuộc sống giữa cuộc sống và công việc Sinh viên không nên ép bản thân thức quá khuya vào tối hôm nay và dậy muộn vào sáng hôm sau Thời gian 40 từ 6 giờ đến 9 giờ sáng thường là thời gian cơ thể tỉnh táo và làm việc đạt hiệu quả cao nhất.Điều chỉnh lại đồng hồ sinh học một cách hợp lý, đảm bảo ngày ngủ 7-8 tiếng, đi ngủ trước 23 giờ nếu không có công việc và bài tập phát sinh Thử làm việc trong từng khoảng thời gian khác nhau, sáng sớm, gần trưa, đầu giờ chiều, cuối giờ chiều, tối muộn Nếu sinh viên cảm thấy làm việc hiệu quả nhất vào khoảng thời gian nào thì áp dụng thường xuyên và nghiêm túc để đạt được tâm lý thoải mái nhất, kết quả làm việc tốt nhất Và sử dụng nhật ký và đánh dấu thời gian làm việc hiệu quả nhất của mình trong 1 tuần, như vậy bạn sẽ dễ dàng nhận ra được khoảng thời gian học tập và làm việc hiệu quả của mình là khi nào -Làm việc một cách có kế hoạch, thiết lập mục tiêu và thứ tự ưu tiên: Hãy xác định những hoạt động quan trọng nhất hoặc những việc cấp bách trong danh sách và viết lại những việc đó lên hàng đầu Mọi thứ đều liên quan đến chính bản thân và các chủ đề trong danh sách, do đó các nhà quản trị có thể quyết định đặt các hoạt động quan trọng lên trước Tuy nhiên, nếu mọi việc đều quan trọng như nhau và đều cần thiết,lúc này họ không cần sắp xếp thứ tự mà hãy bắt đầu làm từng việc theo thứ tự bảng chữ cái hoặc chọn ngẫu nhiên Khi tích cực đánh dấu “đã làm” vào bản danh sách nghĩa là đã đang hoàn thành các công việc Ngoài ra sinh viên nên chú ý dự trù nguồn thời gian dự trữ cho hoạt động phát sinh như: học lại, các buổi tọa đàm, chương trình thể dục thể thao…Chú ý các yêu cầu mới của trường Đại học Thương mại: Từ năm học 2016 – 2017 trường Đại học Thương mại bắt đầu áp dụng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo như Ngoại ngữ, Tin học cho sinh viên khóa 2016 -2020 Bên cạnh đó trường còn áp dụng yêu cầu đầu ra với các học phần Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất…, để phân bố thời gian học cho hợp lí Tránh trường hợp sinh viên chuẩn bị ra trường rồi mới biết thiếu các chứng chỉ Sinh viên cũng cần cụ thể hóa các hoạt động thông qua các kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch lập ra cho các hoạt động theo tuần/ theo tháng giúp sinh viên bám sát lượng công việc và lượng thời gian cần thực hiện Bám sát vào thời khóa biểu để triển khai 41 các nhiệm vụ học tập theo tuần, theo tháng Nắm các kế hoạch hoạt động ngoại khóa theo tuần/ theo tháng của khoa/ trường để linh động sắp xếp thực hiện -Nói không với sự trì hoãn: Tự quản lý thời gian: Thời gian không tự rời khỏi bạn mà bạn tự đánh mất nó trong những tình huống mà bạn xao nhãng và không chú ý vào mục tiêu Tự quản lý thời gian là cách để bạn loại bỏ sự trì hoãn Hãy phân chia ra những khoảng thời gian nhỏ cho từng công việc mà bạn cần thực hiện và nhiệt tình hoàn thành công việc đó trong khoảng thời gian bạn đã đề ra Viết ra giấy: Nếu bạn có khuynh hướng hay trì hoãn, việc duy trì một danh sách được sắp xếp giúp bạn nhìn nhận rõ ràng hơn Hãy cập nhật danh sách những việc cần làm trước khi đi ngủ và đặt nó ngay trên bàn làm việc Việc này sẽ loại bỏ được rất nhiều thứ lộn xộn Hạn chế sự ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông: Đừng để Facebook hay mạng xã hội ảnh hưởng đến công việc của bạn Việc thường xuyên sử dụng các mạng xã hội sẽ làm cho thói quen trì hoãn trong công việc trở nên tệ hơn Vì vậy, trong thời gian thực hiện công việc, hãy hạn chế tối đa thói quen truy cập mạng xã hội hay các trang thông tin giải trí khác của bạn Loại bỏ tính xao nhãng: Tính xao lãng làm cho bạn không thoát ra được sự trì hoãn Nếu bạn có nhiều điều xao lãng trong cuộc sống, phần lớn thời gian của bạn sẽ trôi qua một cách vô ích Loại bỏ sự xao lãng sẽ cho bạn một kinh nghiệm trực tiếp về sự từ bỏ Khi bạn từ bỏ xao lãng, bạn đang sống trong thời điểm hiện tại Nếu không có kỹ năng này bạn sẽ để mọi thứ cho gió cuốn đi và mọi thứ sẽ diễn ra ngoài tầm kiểm soát của bạn! -Với các mối quan hệ xã hội Bạn nên học cách từ chối các buổi gặp mặt không cần thiết, xã giao hay những những sự nhờ vả mà gây ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống của mình Tránh những buổi hẹn ,lời mời khiến cho công việc của bạn bị trì hoãn 42 Không nên cố gắng gây ấn tượng với tất cả mọi người, tạo ấn tượng là tốt nhưng lúc nào cũng phải đặt áp lực cho mình là không cần thiết và gây lãng phí thời gian của bản thân Phát hiện và khắc phục lãng phí thời gian Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gây lãng phí thời gian, được biểu hiện như: sự trì hoãn công việc, sự quá tải công việc, gián đoạn trong công việc, làm quá nhiều việc cùng lúc, năng lực kém…Làm việc có tổ chức và quản lý góc làm việc học tập, sắp xếp bàn học tập ngăn nắp, khoa học để tiết kiệm thời gian tìm kiếm đồ đạc Hơn nữa, việc quản lý không gian học tập giúp sinh viên có môi trường làm việc thoải mái, hiệu quả hơn Sinh viên có thể để tài liệu cần thiết ngay trước mặt; Phân loại các loại sách, tạp chí theo chủ đề; Sử dụng nhiều ngăn đựng để dắp xếp giấy tờ sách vở trên bàn; Không nên để nhiều đồ vào ngăn kéo vì nó khiến chúng ta khó tìm tài liệu… Với đa số sinh viên được khảo sát cho thấy lượng thời gian sử dụng mạng xã hội chiếm khá nhiều thời gian Sinh viên nên dành nhiều thời gian cho việc đọc sách, trau dồi kỹ năng tin học, làm những việc có ích hơn thay vì ngồi lướt mạng xã hội 3.3 Một số kiến nghị Lịch học của trường đại học Thương mại có ưu điểm là cố định hàng kỳ, điều này giúp sinh viên chủ động trong thời gian 1 học kỳ khoảng 4 tháng, chủ động việc học tập trên trường, học thêm hay tham gia bất kỳ hoạt động bên ngoài nào khác Tuy nhiên phần lớn sinh viên cho rằng lịch học này lại đang gây khó khăn khi không đăng ký được lịch học hợp lý, có những sinh viên với lịch học ngày chỉ 4 tiếng với 2 tiêng buổi sáng và 2 tiếng buổi chiều, rất khó khăn để có một công việc ổn định Đặc biệt với sinh viên năm nhất thì thời khóa biểu học kỳ 1 sẽ do nhà trường chủ động sắp xếp nên sinh viên không có sự lựa chọn Đây là một vấn đề khó giải quyết và nhà trường cũng đang cố gắng tạo điều kiện giúp sinh viên học tập và làm việc tốt nhất Với nhược điểm này, nhà trường nên khắc phục bằng cách thông báo số môn, số tín chỉ và thời kháo biểu càng sớm 43 càng tốt để sinh viên có thể chủ động trong việc sắp xếp kế hoạch và quản lý thời gian của mình Đưa học phần “Quản trị thời gian” vào chương trình học kỳ 1 năm nhất đại học, việc để sinh viên tiếp cận với các công cụ quản lý thời gian, đồng thời lắng nghe bài học từ giảng viên, sự chia sẻ từ các sinh viên khác sẽ giúp sinh viên có một cách nhìn nhận sớm hơn về việc quản lý thời gian của bản thân Có những buổi tọa đàm hướng dẫn xây dựng kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên Thời gian là một thứ vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và thành công sau này của mỗi cá nhân Khi có một nền tảng vững về việc xây dựng kế hoạch quản lý thời gian thì mỗi người sẽ không bị thụ động trong mọi hoàn cảnh, mọi công việc sẽ dễ dàng hoàn thành dung như dự định và có kết quả tốt 44 KẾT LUẬN Thời gian là một nguồn lực không thể thiếu hay thay thế Đó là tài sản quý giá mà chúng ta không thể để dành hay lấy lại được Nếu biết cách quản lý thời gian hiệu quả, chúng ta sẽ thành công và có một cuộc sống tốt hơn Chính vì vậy, quản lý thời gian là một việc vô cùng quan trọng để đạt được sức khỏe và hiệu quả cá nhân tối đa Càng quản lý và kiểm soát thời gian tốt, chúng ta càng có nhiều cơ hội tận hưởng cuộc sống, có nhiều năng lượng và làm được nhiều việc hơn Qua các thông tin mà nhóm nghiên cứu đã thu thập được, kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Đại học Thương mại chưa được tốt Có thể nói rào cản lớn nhất đó là sự hạn chế trong ý thức của từng sinh viên Bài nghiên cứu này đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian của sinh viên Đại học Thương mại Nhóm nghiên cứu hi vọng sẽ là điều kiện để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này Đồng thời các kiến nghị, giải pháp mà nhóm đưa ra sẽ giúp ích cho các bạn sinh viên Đại học Thương mại nói riêng và sinh viên cả nước nói chung 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp (2018), Bài giảng Quản trị thời gian, trường Đại học Thương Mại 2 Thuật quản lý thời gian - Brian Tracy 3 Cẩm nang kinh doanh: Quản lý thời gian (Đại học Harvard) 4 Kiểm soát thời gian - Chu toàn mọi việc - Alec Mckenzie & Pat Nickerson 5 Kỹ năng quản lý thời gian - Lại Thế Luyện thuộc NXB Văn hóa Thông tin 6 Thuần thục quản lý thời gian - James C.Petty 7 Thay đổi hiệu suất thời - Dorothy K.Breininger 8 9 Loại bỏ thói trì hoãn (Báo Dân trí ngày 28/09/2011) Quản trị thời gian, yếu tố thành công của người quản lý doanh nghiệp (xemtailieu.com) 10 Factors influencing the time management behaviors of small business managers (University of Wollongong) Human Factor in Time Management (www.sciencedirect.com ) PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐHTM VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC (KTQD, BK, CĐ, LĐXH&TB) Họ và tên: Câu trả lời của bạn Bạn là sinh viên năm: 1 2 3 4 1.Bạn dành bao nhiên thời gian một ngày cho việc làm thêm? 0 tiếng 2-4 tiếng 4-6 tiếng 8 tiếng > 8 tiếng 2.Trung bình một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc tự học? 0 tiếng 1-2 tiếng 2-4 tiếng 4-6 tiếng 3.Bạn có thói quen lên kế hoạch và sắp xếp các công việc không? Thỉnh thoảng Không Thường xuyên 4.Bạn có sử dụng công cụ gì để quản lý công việc không? Có Không 5.Mức độ hoàn thành công việc của bạn theo kế hoạch Không hoàn thành 1 2 3 4 5 Hoàn thành tốt 6.Bạn thấy việc sử dụng các công cụ có giúp bạn giảm thiểu được thời gian chết không? Có Không 7.Bạn thường trì hoãn công việc vì những nguyên do gì?( có thể chọn được nhiều nguyên do) -Nhiệm vụ, công việc khó khăn -Sợ thất bại và ngại va chạm -Năng lực đánh giá và xử lý công việc chưa tốt -Nhanh chán nản -Không biết bắt đầu làm từ việc gì -Bạn không bị trì hoãn công việc 8.Bạn thấy mình bị quá tải công việc vì những nguyên do gì? -Bạn có quá nhiều mục tiêu và mong muốn trong một giai đoạn -Chưa thực sự am hiêu nhiệm vụ , trách nhiệm của bản thân -Bạn dồn công việc của nhiều ngày để giải quyết trong một thời gian ngắn -Lý do khác : -Bạn không thấy mình bị quá tải công việc 9.Bạn có bao giờ dành quá nhiều thời gian cho những việc vô giá trị không? -Có -Không 10.Những việc vô giá trị mà bạn bị sa đà vào là gì? -Tán ngẫu với bạn bè -Chơi game -Lướt web, xem phim, nghe nhạc -Ngủ -Mục khác: 11.Bạn bị gián đoan công việc vì những lý do gì? -Tiếng chuông điện thoại, tiếng ồn -Công việc khác xen vào -Có người nhờ làm công việc nào đó -Không bị gián đoạn 12.Khi công việc bị gián đoạn thì bạn mất bao lâu để quay lại trạng thái làm việc ban đầu? -0 tiếng -5-10 phút -10-20 phút ->30 phút 13.Bạn có thường xuyên bị quá tải công việc từ bên ngoài không? -Có -Không 14.Nhưng công việc gì từ bên ngoài khiến bạn quá tải là những việc như thế nào? -Công việc đồng nghiệp hoặc bạn bè nhờ làm -Việc đột xuất xảy đến -Làm 2-3 công việc hoặc nhiệm vụ cùng một lúc 15.Bạn dành bao nhiêu thời gian cho mối quan hệ xã hội trong 1 tuần? -1-2 tiếng -2-3 tiếng -3-4 tiếng -> 4 tiếng 16.Các mối quan hệ thường tác động như thế nào đến quỹ thời gian của bạn? -Nhờ bạn làm việc -Rủ bạn đi chơi, tán ngẫu -Nhờ bạn làm việc hộ -Mục khác: 17.Nếu có thời gian rảnh bạn sẽ làm việc gì? -Ngủ -Đọc sách, trau dồi kiến thức -Giải trí -Đi chơi với bạn 18.Bạn có thường xuyên gặp các vấn đề về sức khỏe , sự tập trung không? ... tích kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian sinh viên trường ĐHTM Chương 3: Các kết luận đề xuất nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian sinh viên trường ĐHTM số giải... nhóm nghiên cứu thu thập được, kỹ quản lý thời gian sinh viên Đại học Thương mại chưa tốt Có thể nói rào cản lớn hạn chế ý thức sinh viên Bài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quản trị thời gian sinh. .. kỹ quản trị thời gian sinh viên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu xác định quản lý thời gian sinh viên, cụ thể quản lý thời gian sinh viên Đại

Ngày đăng: 22/05/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC 

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích:

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu:

  • 5.1. Cách tiếp cận:

  • 5.2 . Phương pháp nghiên cứu:

  • 5.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính:

  • 5.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng:

  • 6. Kết cấu đề tài:

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ THỜI GIAN

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản:

  • 1.1.1. Khái niệm về thời gian:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan