Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài:" Nghiên cứu hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học khối ngành kinh tế sau tự chủ", nhóm nhận nhiều giúp đỡ từ phía khoa Quản Trị Nhân Lực, trường đại học Thương Mại, bạn sinh viên, đặc biệt lời khuyên chân thành góp ý hướng dẫn tận tình giáo Đinh Thị Hương- Cơ có kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu khoa học Cơ cung cấp trang bị cho nhóm kiến thức tảng, giúp có móng vững cho nghiên cứu sau Hơn nữa, thực nghiên cứu nhóm gặp phải nhiều hạn chế mặt thời gian kiến thức chuyên sâu thành viên Mặc dù khó khăn nhóm chúng tơi cố gắng để hoàn thành thật tốt báo cáo Nhóm mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía khoa nhà trường để nhóm có thêm kinh nghiệm cho mơn học sau Nhóm chúng tơi xin gửi đến q thầy lời chúc sức khỏe thành công! Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan nghiên cứu nhóm chúng tơi thực Số liệu báo cáo có xuất xứ rõ ràng, kết luận cơng trình nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Chúng xin chịu trách nhiệm nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tóm lược 1.2 Tính cấp thiết đề tài .8 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Những nghiên cứu “Sự hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học” 10 1.3.2 Những nghiên cứu “Tự chủ trường đại học” 13 1.4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 1.4.1 Mục đích nghiên cứu 15 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .15 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 15 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu .16 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 16 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 16 Kết cấu đề tài 17 2.1 Tóm lược 18 2.2 Khái niệm, chất điều kiện thực tự chủ trường Đại học .18 2.2.1 Khái niệm tự chủ Đại học .18 2.2.2 Bản chất tự chủ đai học 21 2.2.3 Điều kiện thực tự chủ trường Đại học 22 2.3 Yêu cầu chất lượng đào tạo trường Đại học sau tự chủ tự 25 2.3.1 Tính hiệu 25 2.3.2 Tính linh hoạt 25 2.3.3 Tính khoa học 25 2.3.4 Tính xu hướng 25 2.4 Khung lý luận hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo trường Đại học sau tự chủ 26 2.4.1 Một số khái niệm thang đo nghiên cứu .26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 33 3.1 Tóm lược 33 3.2 Giả thuyết mô hình nghiên cứu 33 3.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu .33 3.2.2 Mô hình nghiên cứu 33 3.3 Thu thập liệu mẫu nghiên cứu .35 3.3.1 Thu thập liệu 35 3.3.2 Mẫu nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .36 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 38 3.4.3 Mơ hình tích hợp KANO-IPA 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG KHỐI NGÀNH KINH TẾ SAU TỰ CHỦ 42 4.1 Tóm lược 42 4.2 Giới thiệu trường đại học công lập thuộc khối ngành kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 43 4.3 Kết thống kê mẫu nghiên cứu hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo trường Đại học kinh tế sau tự chủ .45 4.4 Kết nghiên cứu từ mơ hình hồi quy tuyến tính 46 4.4.1 Phân tích độ tin cậy thang đo 46 4.4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 50 4.4.3 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 53 4.4.4 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 56 4.4.5 Kiểm định mơ hình phân tích Bootstrap .58 4.5 Kết nghiên cứu từ mơ hình tích hợp KANO- IPA 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 61 5.1 Tóm lược 61 5.2 Kết sau nghiên cứu 61 5.3 Định hướng hoạt động cho trường ĐH công lập thuộc khối ngành kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 63 5.4 Một số hàm ý sách nhằm nâng cao hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo 64 5.4.1 Hàm ý với đội ngũ giảng viên 64 5.4.2 Hàm ý với sở vật chất 66 5.4.3 Hàm ý chương trình đào tạo 67 5.4.4 Hàm ý dịch vụ phi học thuật 69 5.5 Những đóng góp đề tài .72 5.5.1 Hạn chế đề tài 72 5.5.2 Hướng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chương trình đào tạo 27 Bảng 2.2: Cơ sở vật chất dịch vụ hỗ trợ sinh viên 28 Bảng 2.3: Giảng viên 29 Bảng 2.4: Sự hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo 30 Bảng 2.5: Sự tin tưởng sinh viên 31 Bảng 2.6: Thang đo lòng trung thành sinh viên ĐTTT 32 Bảng 3.1: Ma trận Tầm quan trọng - Mức độ thể (Importance Performance Analysis) với chiến lược tương ứng .40 Bảng 4.1: Giới thiệu trường đại học 43 Bảng 4.2: Bảng thống kê giới tính tổng phiếu khảo sát 45 Bảng 4.3: Thống kê tỷ lệ sinh viên từ năm đến năm 46 Bảng 4.4: Thống kê tỷ lệ mẫu trường .46 Bảng 4.5: Thang đo nhân tố CT 47 Bảng 4.5a: Thống kê độ tin cậy 47 Bảng 4.5b: Thống kê tổng - biến quan sát 47 Bảng 4.6: Thang đo nhân tố VC 47 Bảng 4.6a: Thống kê độ tin cậy 47 Bảng 4.6b: Thống kê tổng - biến quan sát 48 Bảng 4.7: Thang đo nhân tố GV 48 Bảng 4.7a: Thống kê độ tin cậy 48 Bảng 4.7b: Thống kê tổng - biến quan sát 48 Bảng 4.8: Thang đo nhân tố HL 49 Bảng 4.8a: Thống kê độ tin cậy 49 Bảng 4.8b: Thống kê tổng - biến quan sát 49 Bảng 4.9: Thang đo nhân tố TT 49 Bảng 4.9a: Thống kê độ tin cậy 49 Bảng 4.9b: Thống kê tổng - biến quan sát 49 Bảng 4.10: Thang đo nhân tố TTH 50 Bảng 4.10a: Thống kê độ tin cậy .50 Bảng 4.10b: Thống kê tổng - biến quan sát 50 Bảng 4.11: KMO and Bartlett's Test 50 Bảng 4.12: Tổng phương sai giải thích .51 Bảng 4.13: Pattern Matrixa 52 Bảng 4.14: Standardized Regression Weights (Group number - Default model) 55 Bảng 4.15: Trọng số hồi quy- Regression Weights 58 Bảng 4.16: Kiểm định Bootstrap .58 Bảng 4.17: Thống kê mức độ quan trọng yêu cầu chất lượng dịch vụ đào tạo trường ĐH khối ngành kinh tế sau tự chủ 59 Bảng 4.16: Thống kê mức độ thực yêu cầu chất lượng dịch vụ đào tạo trường ĐH khối ngành kinh tế sau tự chủ 59 Hình 4.6: Đồ thị Scatter plot phân bố nhóm đặc tính theo mức độ quan trọng (Importance) mức độ thể (Performance) .60 Bảng 5.1: Thống kê kết kiểm định giả thuyết 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 38 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 34 Hình 4.4: Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA (chuẩn hóa) 54 Hình 4.5: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 56 Hình 4.5: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (chuẩn hóa) 57 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tóm lược Trong chương đầu tiên, nhóm tác giả vào việc hình thành đề tài nghiên cứu Hay nói cách khác đặt mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu Trước hết tính cấp thiết đề tài thể nào? Thứ hai, tác giả tổng hợp số cơng trình nghiên cứu có liên quan nước nước nhằm tổng hợp kết nghiên cứu trước tìm giá trị, hạn chế nghiên cứu, từ bổ sung để hồn thiện đề tài Thứ ba, nhóm tác giả đưa mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, cho biết đề tài bắt nguồn từ đâu hướng đến trả lời cho câu hỏi Cuối phạm vi, đối tượng khách thể nghiên cứu Nội dung chi tiết cụ thể hóa phần đây: 1.2 Tính cấp thiết đề tài Trong quản lý chất lượng đại, triết lý hướng đến khách hàng đóng vai trị chủ đạo Một yếu tố định cho tồn phát triển đơn vị kinh doanh nói chung đơn vị lĩnh vực giáo dục nói riêng hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ - sản phẩm mà đơn vị cung ứng Chất lượng phải đánh giá khách hàng sử dụng đơn vị Như vậy, lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến khách hàng, khách hàng trọng tâm - người học (sinh viên) trở lên cần thiết Qua đó, đơn vị đào tạo nói chung trường đại học nói riêng có nhìn nhận khách quan cung cấp, kỳ vọng thay quan tâm đến đầu tư sở vật chất, trình độ đầu vào - đầu kết học tập sinh viên yếu tố khác trình đào tạo Xét góc độ kinh tế học giáo dục giáo dục đại học coi loại hình dịch vụ quan trọng việc cung cấp dịch vụ đào tạo để thu hút sinh viên đến với trường Chính vậy, việc nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo trình cần thực liên tục chiến lược phát triển trường đại học Thông qua ý kiến nhìn nhận chất lượng dịch vụ đào tạo từ phía sinh viên, người trực tiếp hưởng dịch vụ đào tạo thành phần đóng góp thiếu việc thực cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, đặc biệt trường đại học địa phương xu hội nhập, tồn cầu hóa Theo Điều 32 Luật giáo dục ĐH ban hành năm 2012 (số 08/2012/QH13) quy định quyền tự chủ sở GDDH sau: “Cơ sở giáo dục ĐH tự chủ chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, KH&CN, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục ĐH Cở sở giáo dục ĐH thực quyền tự chủ mức độ cao phù hợp với lực, kết xếp hạng kết kiểm định chất lượng giáo dục” Các trường ĐH, ĐH khối ngành kinh tế phải tự chủ phải đáp ứng quy luật giá trị quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Để tồn giới không ngừng thay đổi, trường đại học phải nắm bắt thị trường, phải hướng đến đáp ứng nhu cầu khách hàng - sinh viên Nadiri, H., Kandampully, J & Hussain, K (2009) cho nhà quản lí giáo dục cần phải vận dụng nguyên tắc chiến lược thị trường sử dụng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Do vậy, trường đại học nói chung khối ngành kinh tế tự chủ tự chịu trách nhiệm nói riêng nhận thức vai trị ngành dịch vụ, có trách nhiệm thỏa mãn mong đợi nhu cầu SV (Elliott & Shin, 2002) Haves (1992) đưa yếu tố chất lượng dịch vụ giáo dục thư viện, trang thiết bị phục vụ thực hành, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy giảng viên, dịch vụ hành phục vụ sinh viên… Các trường Đại học sau tự chủ phải tìm hiểu mong đợi suy nghĩ SV yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, từ phục vụ nhu cầu họ Grönroos (1989) cho sách tiếp thị nên hướng vào việc phát triển mối quan hệ lâu bền với “khách hàng” họ nguồn lực vơ giá trường đại học Làm để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo? Nhiều tài liệu cho thấy trường đại học ngày quan tâm nhiều đến tầm quan trọng hài lòng sinh viên - khách hàng Thêm vào đó, nhiều nghiên cứu cho thấy hài lịng SV có tác động tích cực đến khích lệ học tập, số lượng tuyển sinh chí kêu gọi tài trợ Theo Elliott & Shin (2002), việc quan tâm đến hài lịng SV khơng giúp trường đại học thay đổi để đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên, mà giúp nâng cao vị thế, uy tín, hiệu hoạt động trường Trong trường ĐH thuộc khối ngành kinh tế có ba trường Chính phủ giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Trường ĐHNT, Trường ĐHKTQD, Trường ĐHTM Để đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo có làm hài lịng sinh viên theo học khơng cịn tồn hạn chế khiến sinh viên khơng hài lịng chúng tơi định nghiên cứu sâu đề tài: “Nghiên cứu hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học khối ngành kinh tế sau tự chủ” 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, với thay đổi liên tục chiến lược giáo dục đề tài lại nóng hổi hơn, đặc biệt giáo dục bậc đại học nơi đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, lao động tiếp thu khoa học- kĩ thuật tiên tiến để kịp phát triển kịp theo thời đại Các trường đại học khối ngành kinh tế sau tự chủ có biện pháp quản lý, việc dạy, việc học để phù hợp với hình thức đào tạo mới- đào tạo theo tín Khơng hình thức đào tạo thay đổi mà chất lượng dịch vụ không ngừng cải tiến kết hài lòng 10 chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học khối ngành kinh tế sau tự chủ trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước với phạm vi, mức độ khác Các cơng trình nghiên cứu điển hình đề cập 1.3.1 Những nghiên cứu “Sự hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học” Nghiên cứu “Đo lường hài lòng khách hàng trường đại học” cho SV hài lịng với mơi trường học tập trường họ cung cấp: thức ăn ngon & giá hợp lý, SV có quyền tham gia vào t chức đoàn thể, SV tạo hội tập huấn/đào tạo, SV tham gia vào tổ chức hoạt động lấy kiến phản hồi khóa học dịch vụ liên quan (Aldridge, S Và Rowley, J., 1998) Elliot Healy (2001) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng SV có liên quan đến cơng tác tuyển sinh trì hoạt động học tập” cho yếu tố có ảnh hưởng đến hài lịng SV gồm: môi trường học thuật hiệu quả, khuôn viên/quang cảnh nhà trường, môi trường sống nhà trường, dịch vụ h trợ khuôn viên nhà trường, mối quan tâm nhà trường đến SV, hiệu hoạt động giảng dạy, sách/học bổng hiệu quả, nhà trường thực cam kết hiệu quả, đảm bảo an ninh trật tự khu vực nhà trường, dịch vụ hồn hảo cơng nhận SV (Elliot Healy, 2001) Kết rút từ nghiên cứu “Tiếp thị/Thu hút/Quảng bá (Marketing) giáo dục đại học: Kì vọng dịch vụ h trợ SV” nhóm tác giả Raposo Alves (2003) nhóm yếu tố mơi trường học tập trường đại học có khả ảnh hưởng đến kì vọng SV là: hoạt động đánh giá học tập nghề nghiệp, danh tiếng điều kiện trường, mức độ sẵn sàng đồng cảm nhân viên (Raposo Alves, 2003) Theo kết điều tra khảo sát hàng năm trường/viện Bristish Columbia cho thấy để tạo môi trường học tập hiệu đáp ứng nhu cầu người học cần tập trung vào yếu tố: chương trình, hoạt động giáo dục, kĩ cho SV kỹ phân tích, giao tiếp, xã hội) (Bristish Columbia College & Institue Student Ontcome, 2003) Nghiên cứu “Sự hài lòng SV ngành kinh doanh, mục đích trì học tập - điều tra thực nghiệm” tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng SV mối quan hệ hài lòng với việc trì học tập Bằng thực nghiệm 160 SV ngành kinh doanh trường đại học phía nam bang ennsylvania, Ali Kara Oscar DeShields ba nhân tố có ảnh hưởng đến hài lịng SV: đội ngũ GV, chương trình khóa học, đội ngũ nhân viên (Ali Kara Oscar W DeShields, 4) Khi nghiên cứu “Đo lường hài SV khoa Công nghệ thông tin y Lạp” Chr, Koilias đề cập đến chất lượng môi trường học tập trường để thỏa mãn nhu cầu người học cần tập trung vào nội 66 Nguồn tài trợ CSVC DN cho nhà trường đem lại “Win-Win” cho đơi bên DN có lợi nhà trường nơi đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực dồi cho doanh nghiệp quảng cáo thương hiệu thiết bị họ Tuy nhiên, ngẫu nhiên mà DN tìm đến nhà trường, để có nguồn tài trợ từ doanh nghiệp, nhà trường cần chủ động tìm kiếm, mời gọi họ Chất lượng đào tạo nhà trường đóng vai trị quan trọng vấn đề Do đó, trường ĐH cần khơng ngừng cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo - Thứ năm, xây dựng sân bãi, nhà đa cho sinh viên rèn luyện thể dục, thể thao học tập môn thể dục Việt Nam 10 nước lười vận động giới, có nhiều nguyên nhân dẫn đến lười vận động người Việt Nam số thiếu không gian tập thể dục thể thao Việc trường ĐH xây dựng sân bãi nhà đa tốt, đạt chuẩn thu hút giảng viên, sinh viên tham gia để rèn luyện sức khỏe gắn kết tình thầy trị Do đó, xây dựng sân bãi, nhà đa cho việc rèn luyện thể dục, thể thao học thể dục cần thiết để trường thể TNXH với sinh viên cộng đồng Về trì, giữ gìn CSVC - Thứ nhất, tác động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên phụ trách quản lý CSVC việc giữ gìn, bảo quản CSVC nhà trường - Thứ hai, xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo trì CSVC trang thiết bị dạy học gắn liền với dự báo gia tăng số lượng đội ngũ cán bộ, sinh viên nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu CSVC - Thứ ba, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý CSVC trang thiết bị học tập - Thứ tư, cán bộ, nhân viên nhà trường cần thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập, thể dục thể thao, máy móc trang thiết bị để kịp thời sửa chữa, bổ sung thay 5.4.3 Hàm ý chương trình đào tạo Thông thường, sở giáo dục ĐH gồm CTĐT phù hợp với đối tượng sinh viên khác CTĐT ĐH đại trà (có số lượng sinh viên theo học nhiều nhất) ; CTĐT tiên tiến, chất lượng cao CTĐT liên kết cử nhân quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả đưa hàm ý nhằm nâng cao chất lượng CTĐT đại trà trường ĐH công lập thuộc khối ngành kinh tế địa bàn Hà Nội Hàm ý việc đào tạo ngoại ngữ: - Thứ nhất, nâng cao việc xây dựng thực chuẩn đầu ngoại ngữ sinh viên bước nâng chuẩn đầu Trường Bên cạnh xây dựng chuẩn đầu ngoại ngữ với đối tượng sinh viên, nhà trường cần xây dựng ban hành chuẩn đầu ngoại ngữ ĐNGV lộ trình bắt buộc để giảng viên phải đạt chuẩn Qua đó, để cán bộ, giảng viên trở thành gương sáng học tập ngoại ngữ để sinh viên noi theo 67 - Thứ hai, nhà trường cần đầu tư nhiều cho cơng tác giáo trình học liệu chuẩn quốc tế đổi phương pháp dạy học Đồng thời, đầu tư điều kiện CSVC để việc giảng dạy học tập theo phương pháp đạt hiệu - Thứ ba, tăng cường chương trình trao đổi sinh viên với trường ĐH nước ngồi để tạo hội cho sinh viên có mơi trường thực hành ngoại ngữ qua nâng cao trình độ ngoại ngữ - Thứ tư, xây dựng mơ hình cộng đồng học tập ngoại ngữ Nhà trường thông qua việc tổ chức đa dạng câu lạc tiếng Anh theo khoa, viện, ngành, chuyên ngành có tham gia hỗ trợ giảng viên chuyên ngành giảng viên dạy ngoại ngữ Mở nhiều thi có nội dung, chủ đề cụ thể sử dụng tiếng Anh Khuyến khích định hướng sinh viên thành lập cộng đồng học tập tiếng Anh online có tham gia, hỗ trợ giảng viên - Thứ năm, tăng cường hợp tác với đơn vị đào tạo tiếng Anh có uy tín, đơn vị tổ chức thi quốc tế IELTS, TOEFL, TOEIC,… việc đào tạo đánh giá chuẩn đầu ngoại ngữ sinh viên Trường Trường kết hợp với tổ chức để tổ chức thi lấy chứng tiếng Anh quốc tế vừa tiết kiệm chi phí cho sinh viên, vừa đảm bảo chuẩn mực quốc tế - Thứ sáu, nhà trường cần sớm nghiên cứu Đề án tuyển sinh riêng (tuyển sinh đầu vào) đưa ngoại ngữ mơn thi bắt buộc thí sinh, kết môn thi ngoại ngữ điều kiện cần việc xét tuyển vào Trường Hàm ý hoàn thiện khâu trình tổ chức đào tạo, đào tạo - Thứ nhất, nhà trường cần không ngừng đổi hoàn thiện CTĐT, phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu kỹ mềm cho sinh viên Đồng thời, tăng chuẩn đầu để nâng cao “sản phẩm giáo dục” Tuy nhiên, việc tăng chuẩn đầu phải gắn với công tác thi cử minh bạch, không để xảy “bệnh thành tích” - Thứ hai , hồn thiện việc tổ chức thi cử, đánh giá kết đào tạo đảm bảo tính khách quan, trung thực, đảm bảo yêu cầu CTĐT Ngày nay, công nghệ ngày phát triển, thủ thuật gian lận thi cử công nghệ cao ngày tinh vi sử dụng tai nghe siêu nhỏ khơng dây, đồng hồ thơng minh…Do Nhà trường cần lưu tâm đến thủ thuật tinh vi để đảm bảo tính minh bạch cho kỳ thi - Thứ ba, đẩy mạnh việc sử dụng phần mềm kiểm tra chép đề án, chuyên đề, luận văn, luận án cách sâu rộng Bên cạnh việc đẩy mạnh sử dụng phần mềm kiểm tra chép Nhà trường cần giáo dục với sinh viên nhận thức tầm quan trọng Bản quyền, sinh viên nhận thức tầm quan trọng Bản quyền đồng nghĩa với việc khơng chép sản phẩm làm phản ánh lực sinh viên 68 - Thứ tư , áp dụng Công nghệ thông tin: Nhà trường cần cơng khai đầy đủ, xác thông tin CTĐT, học liệu điện tử để sinh viên dễ dàng truy cập tìm hiểu Hàm ý đổi phương pháp dạy học theo mơ hình E-learning - Thứ nhất, chuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học theo mơ hình E-learning Các giảng viên môn quay video dạy học với học phần video up lên trang học online trường Thông thường, với phương pháp dạy học truyền thống, học bình thường lớp giảng viên chủ yếu giảng lý thuyết, khơng có thực hành hay tranh luận kiến thức với sinh viên Tuy nhiên, áp dụng phương pháp dạy học theo mơ hình E-learning có thay đổi đáng kể, sinh viên chủ động xem trước giảng lý thuyết nhà qua video online lên lớp để tranh luận thắc mắc với giảng viên vấn đề chưa hiểu Qua phương pháp học Elearning sinh viên chủ động việc tiếp thu kiến thức hiểu rõ nhờ có thêm nhiều thời gian tranh luận vấn đề chưa nắm rõ - Thứ hai, áp dụng thí điểm việc học kính thực tế ảo số mơn học Thực tế ảo giúp trình bày liệu phức tạp theo cách trực quan dễ tiếp cận Sinh viên tương tác với đối tượng môi trường ảo để khám phá sâu chúng, điều giúp cho người học vừa cảm thấy thú vị, vừa dễ hiểu ghi nhớ sâu - Thứ ba, xây dựng khung bình luận giảng online, sinh viên đưa thắc mắc học thảo luận, giải vấn đề, kiến thức chưa nắm 5.4.4 Hàm ý dịch vụ phi học thuật - Thứ nhất, Sử dụng mạng xã hội để giao tiếp, trao đổi thông tin Nhà trường, sinh viên nhà tuyển dụng Đồng thời đẩy mạnh sử dụng hệ thống thư điện tử, tổng đài tin nhắn, tổng đài tra cứu tự động giúp sinh viên gia đình sinh viên dễ dàng liên lạc với nhà trường - Thứ hai, đào tạo, tập huấn đội ngũ nhân viên trạm y tế, cán hành kiến thức chun mơn kỹ mềm Với tổ chức Đoàn niên - Thứ nhất, hỗ trợ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho đồn viên sinh viên Đồn trường cần ln đặt nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng cho đoàn viên sinh viên nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu giai đoạn nay, không ngừng nâng cao nhận thức trị, ý thức trách nhiệm tuổi trẻ Nhà trường trình hội nhập phát triển đất nước; nêu cao ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; ý thức chấp hành pháp luật trách nhiệm công dân, tích cực góp phần vào việc giữ vững ổn định trị xã hội, chủ động tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Nhà trường - Thứ hai, hỗ trợ học tập, NCKH rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên 69 Đối với đoàn viên sinh viên, đoàn trường cần tập trung tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức chất lượng học tập cho sinh viên, nâng cao kỹ nghề nghiệp, phát huy tính động, sáng tạo khiếu bạn đoàn viên sinh viên Tổ chức đạo đơn vị trực thuộc biên soạn tài liệu tổ chức giới thiệu phương pháp học tập bậc ĐH toàn thể sinh viên nhằm giúp cho họ nhanh chóng tiếp cận với phương pháp khoa học mới, qua nâng cao kết học tập, thực việc học kèm năm học, học nhóm kỳ thi để giúp đỡ học tập ôn thi đạt kết cao Đối với đoàn viên cán bộ, đoàn trường cần quan tâm, tổ chức nhiều chương trình trao đổi, tập huấn phương pháp tiêu chuẩn NCKH, tạo môi trường cho giảng viên giao lưu phối hợp hoạt động Bên cạnh đó, đồn trường cần chủ động xây dựng diễn đàn hội nghị thảo luận phương hướng kinh nghiệm nghiên cứu, tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy phong trào NCKH cán bộ, giảng viên, sinh viên trường ĐH nước Củng cố phát huy hoạt động “câu lạc sở thích” liên quan đến lĩnh vực chuyên môn Nhà trường cách đổi phương thức tổ chức; đồng thời, tăng thêm tính thiết thực cho hoạt động Đồn, từ tạo lập mơi trường học tập rèn luyện tốt cho sinh viên - Thứ ba, hỗ trợ tư vấn, định hướng nghề nghiệp Đoàn trường cần tăng cường hội để sinh viên Nhà trường tiếp cận, tiếp nhận thông tin doanh nghiệp, tổ chức có hội trau dồi kỹ nghề nghiệp Đoàn trường cần thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, hội thảo, đào tạo kỹ cho sinh viên với lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp, diễn giả, chuyên gia tiếng nhiều lĩnh vực khác nhằm mang lại cho sinh viên nhiều thơng tin bổ ích hội học hỏi kinh nghiệm quý báu người thành đạt Đồng thời, tổ chức đoàn tham quan giao lưu trực tiếp với doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho bạn sinh viên tiếp xúc thực tế tìm kiếm việc làm phù hợp với mong muốn nguyện vọng thân - Thứ tư, hỗ trợ rèn luyện thể TNXH Tổ chức chương trình tình nguyện hoạt động cộng đồng; Đồn trường trực tiếp đạo đội hình sinh viên tình nguyện triển khai hoạt động theo Kế hoạch năm học Đoàn trường kế hoạch hoạt động Hội Sinh viên Đội Thông qua hoạt động, Đoàn viên sinh viên nhận thức vai trò hệ trẻ việc chung tay giải vấn đề xã hội như: phong trào hiến máu; bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu Trái Đất; chia sẻ khó khăn với cán chiến sỹ hải đảo, biên giới; hỗ trợ trung tâm xã hội, làng trẻ em khuyết tật địa bàn thành phố Hà Nội… - Thứ năm, hỗ trợ hoạt động thể chất tinh thần cho sinh viên toàn trường 70 Đoàn trường cần tổ chức nhiều thi âm nhạc, trình diễn tài nhằm thu hút đơng đảo đồn viên sinh viên tham gia tổ chức cách đặn năm Qua đó, tạo sân chơi khơng gian để bạn sinh viên thể hết khiếu thân, đồng thời định hướng thẩm mỹ văn hóa lành mạnh cho đoàn viên sinh viên Nhà trường Đối với hoạt động thể thao, Đoàn trường cần tổ chức trì năm thi, giải đấu thể thao mơn cầu lơng, bóng đá, đá cầu, bóng ném… Thơng qua thi giúp tăng cường sức khỏe, gắn kết bạn sinh viên trường - Thứ sáu, hỗ trợ xây dựng quảng bá hình ảnh Nhà trường Đồn trường cần tích cực tham gia vào q trình xây dựng quảng bá hình ảnh Nhà trường đến sinh viên nước qua hai kênh online offline Đối với hình thức Online, giai đoạn mạng xã hội công cụ truyền thông phát triển mạnh mẽ, Đồn trường cần nhanh chóng hồn thiện bổ sung công cụ giao tiếp website, Facebook… để tiếp cận sinh viên, học sinh cách nhanh chóng hiệu Đối với hình thức Offline, thơng qua chương trình tình nguyện địa phương, chương trình phát sóng truyền hình hay thi quy mơ tồn quốc, Đồn trường cần chủ động xây dựng truyền thơng hình ảnh sinh viên Nhà trường vừa hồng vừa chuyên, làm rạng danh Nhà trường tạo sở lôi học sinh có chất lượng đăng ký học tập Nhà trường - Thứ bảy, bổ sung tăng cường đẩy mạnh phát triển hoạt động cho câu lạc sinh viên Đồn trường cần có hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ quảng bá hình ảnh cho câu lạc sinh viên Đưa hình ảnh, thông điệp, hoạt động hay câu lạc đến cộng đồng Bên cạnh đó, hỗ trợ cho câu lạc sinh viên mượn phòng học, hội trường để tổ chức thi, tọa đàm, buổi đào tạo kiến thức, kĩ có ích Sự phát triển lớn mạnh câu lạc sinh viên phương diện quảng bá hình ảnh nhà trường 5.5 Những đóng góp đề tài 5.5.1 Hạn chế đề tài Về khách thể nghiên cứu, cơng trình tập trung vào đối tượng sinh viên hệ quy ba trường ĐH: Ngoại Thương, Kinh tế Quốc dân, Thương Mại nên chưa có tính tồn diện ngồi sinh viên hệ quy trường ĐH cịn có học viên cao học, nghiên cứu sinh Mặc dù nhóm tác giả điều tra mẫu diện rộng bao quát tất khóa học, sinh viên ba trường ĐH, nhiên việc phát phiếu nhóm tác giả mang tính ngẫu nhiên dẫn đến kết khảo sát giữa khóa học, trường chưa đồng dẫn đến số liệu chưa thực khách quan 71 Cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo trường trường ĐH khối ngành kinh tế mà nhóm tác giả chưa phát đưa vào mơ hình 5.5.2 Hướng nghiên cứu Hướng nghiên cứu đề tài là: mở rộng, thực nghiên cứu hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo tất trường ĐH thực tự chủ địa bàn nước, kể loại hình cơng lập, dân lập tư thục TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp qui [1] Nghị số 77/NQ- CP báo cáo Hội nghị Tổng kết thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học cơng lập, Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 10 năm 2014 [2] Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Chính phủ ban hành ngày tháng 11 năm 2005 [3] Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng năm 2015 [4] Quyết định số 368/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động trường Đại học Kinh tế Quốc dân giai đoạn 2015-2017, Thủ tướng phủ ban hành ngày 17 tháng 03 năm 2015 [5] Quyết định số 751/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động trường Đại học Ngoại thương giai đoạn 2015-2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 06 năm 2015 [6]Quyết định số 598/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động trường Đại học Thương Mại, Thủ tướng phủ ban hành ngày 08 tháng 04 năm 2016 [7] Luật giáo dục đại học (2012) Các cơng trình, sách nước [8] Chử Thị Hải (2013), “Cơ sở khoa học giải pháp thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội quản lý tài trường cao đẳng khu vực Tây Bắc” [9]Võ Thị Thiện Hải- Phạm Đức Kỳ (2010), “Nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp nâng cao hài lòng khai thác viên Vinaphone Call Center” [10] Trương Thị Hiền (2017), “Quản lý tài trường Đại học cơng lập trực thuộc Bộ Giáo dục- Đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ” [11] Phan Huy Hùng (2009), “Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam” [12] Nguyễn Chí Hướng (2017), “Tự chủ tài Học viện trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” [13] Lê Thị Linh Giang (2015), “ Đánh giác mức độ ảnh hưởng yếu tố hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo số trường Đại học khu vực Đồng Bằng Sông cửu Long [14] Lê Thanh Tâm (2014), “Cơ sở khoa học quản lý trường đại học thuộc Bộ Công thương theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội” [15] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), “Nghiên cứu khoa học Marketing-ứng dụng mơ hình SEM”, NXB Lao động [16] Phạm Văn Thuần (2009), “Quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành đa lĩnh vực Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội” [17] Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), “Thống kê ứng dụng kinh tế- xã hội”, NXB Lao Động- Xã Hội [18] Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2013), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS- Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Hồng Đức [19] Trần Văn Tùng (2016), “Đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài tổ chức khoa học cơng nghệ độc lập Việt Nam” PHỤ LỤC BẢNG DANH SÁCH 23 TRƯỜNG ĐHCL THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM ĐỔI MỚI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên trường ĐH Thương Mại ĐH Kinh tế Quốc dân ĐH Ngoại Thương ĐH Hà Nội ĐH Kinh tế TP.HCM ĐH CN thực phẩm TP.HCM ĐH Đà Học viện Nơng nghiệp ĐH Tài – Marketing ĐH Mở TP.HCM ĐH Tôn Đức Thắng ĐH Điện lực ĐH Thái Nguyên ĐH Bách Khoa Hà Nội ĐH CN Dệt may Hà Nội ĐH Quốc gia Hà Nội ĐH Quốc gia TP.HCM ĐH Luật TP.HCM ĐH SPKT TP.HCM ĐH Y Dược Cần Thơ ĐH Công nghiệp TP.HCM HV Công nghệ BCVT ĐH Y Hà Nội Năm tự chủ 8-4-2016 17-3-2015 2-6-2015 20-3-2015 29-12-2014 23-6-2015 28-12-2016 17-6-2015 23-3-2015 25-4-2006 29-1-2015 1-9-2015 14-2-2015 6-10-2016 4-6-2015 17-11-2013 5-4-2010 18-4-2017 30-6-2017 13-4-2017 23-6-2015 4-2-2016 2-3-2007 Quyết định Chính phủ 598/QĐ-TTg 368/QĐ-TTg 751/QĐ-TTg 377/QĐ-TTg 2377/QĐ-TTg 901/QĐ-TTg 2533/QĐ-TTg 873/QĐ-TTg 378/QĐ-TTg 43/QĐ-TTg 158/QĐ-TTg 1508/QĐ-TTg 16/QĐ-TTg 1924/QĐ-TTg 769/QĐ-TTg 186/QĐ-TTg 261/QĐ-TTg 521/QĐ-TTg 937/QĐ-TTg 455/QĐ-TTg 902/QĐ-TTg 222/QĐ-TTg 1151/QĐ-TTg (Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp) PHỤ LỤC MƠ HÌNH KANO PHỤ LỤC THỐNG KẾ VỀ ĐNGV Thống kê ĐNGV giai đoạn 2012-2017 trường ĐHTM Năm 2012 2013 2014 2015 2016 11/2017 Tổng số ĐNGV 641 628 621 624 666 660 GS 2 2 3 Trình độ ĐNGV PGS TS ThS 36 42 293 37 44 336 39 52 399 38 60 404 39 61 431 39 68 434 ĐH 231 181 90 83 93 97 ( Nguồn: Báo cáo tự đánh giá trường ĐHTM) Thống kê ĐNGV giai đoạn 2011- 2016 trường ĐHNT Trình độ ĐNGV Năm 2011 2012 2013 2014 2015 7/2016 Tổng số ĐNGV 687 712 720 735 757 751 GS PGS TS ThS ĐH 1 1 1 15 20 22 22 30 29 59 63 91 95 109 114 259 365 396 418 490 494 320 242 196 188 127 113 (Nguồn: Báo cáo tự đánh giá trường ĐHNT) Thống kê ĐNGV giai đoạn 2015- 2017 trường ĐHKTQD Trình độ ĐNGV Năm 2015 2016 2017 Tổng số ĐNGV 790 809 817 GS PGS TS ThS ĐH 17 17 16 112 124 131 183 177 195 474 438 452 75 53 23 (Nguồn: Báo cáo tự đánh giá trường ĐHKTQD) *) Lưu ý: Số TS không bao gồm GS, Phó GS PHỤ LỤC THƠNG TIN CSVC CỦA TRƯỜNG ĐHNT NĂM HỌC 2017-2018 STT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV XVI Nội dung Diện tích đất đai sở đào tạo quản lý sử dụng Số sở đào tạo Diện tích xây dựng Giảng đường/phịng học Số phịng học Diện tích Diện tích hội trường Phịng máy tính Diện tích Số phịng Phịng học ngoại ngữ Số phịng học Diện tích Thư viện Diện tích Phịng thí nghiệm Diện tích Xưởng thực tập thực hành Diện tích Số phịng Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý Diện tích Số phịng Diện tích nhà ăn sinh viên thuộc sở đào tạo quản lý Diện tích nhà văn hóa Diện tích nhà thi đấu đa Diện tích bể bơi Diện tích sân vận động Đơn vị tính Tổng số 8.205 sở m2 m2 phòng m2 m2 03 m2 phòng 127 33981 560 977 phòng m2 59 3099 m2 3367 m2 m2 phòng 169.02 m2 phòng 149 m2 m2 m2 m2 m2 401 2400 4000 (Nguồn: Báo cáo ba công khai trường ĐHNT) PHỤ LỤC Thông Tin CSVC Của trường ĐHKTQD Năm Học 2017-2018 STT Nội dung I Diện tích đất đai II Diện tích sàn xây dựng Phịng học Số phịng Đơn vị tính m2 m2 Số lượng 123,522.10 152,067.20 Phòng 240 Tổng diện tích Phịng học máy tính Số phịng Tổng diện tích Phịng học Ngoại ngữ Số phịng Tổng diện tích Hội trường, phịng họp, phịng hội thảo Số phịng Tổng diện tích Phịng làm việc giảng viên Tổng diện tích Thư viện Số phịng Tổng diện tích Xưởng thực tập, thực hành Số phịng Tổng diện tích Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý Số phịng Tổng diện tích Diện tích khác Tầng hầm kỹ thuật Nhà trung tâm Máy phát điện máy biến Nhà trung tâm Tầng hầm để xe Nhà trung tâm Xưởng in Căng teen Trạm y tế m2 46,833.00 Phòng m2 18 3,315.00 Phòng m2 447.00 Phòng m2 20 8,660.00 m2 m2 Phòng m2 38,320.93 Phòng m2 10 5,973.00 Phòng m2 m2 448 24,024.27 14,054.00 355 m2 697 m2 m2 m3 m2 10,202 300 1,000 1,500 30 10,440.00 (Nguồn: Báo cáo ba công khai trường ĐHKTQD) PHỤ LỤC Thông Tin CSVC Của trường ĐHTM Năm Học 2017-2018 STT Nội dung I Diện tích đất đai sở đào tạo quản lý sử dụng II III IV V VI Số sở đào tạo Diện tích xây dựng Giảng đường/phịng học Số phịng học Diện tích Diện tích hội trường Phịng máy tính Đơn vị tính Tổng 8,37 sở m2 m2 phòng m2 m2 17.060 19.830 131 19.830 2.198 VII VIII IX Diện tích Số máy tính sử dụng Số máy tính nối mạng ADSL Phịng học ngoại ngữ Số phịng học Diện tích Thư viện Diện tích Số đầu sách Xưởng thực tập thực hành Diện tích Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên thiết bị.thông số kỹ thuật năm nước sản xuất) X Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý Số sinh viên KTX Diện tích Số phịng Diện tích nhà ăn SV thuộc sở đào tạo quản lý Diện tích sân vận động XI XII m2 máy tính máy tính 1.109 365 365 phòng m2 135 m2 4.634 31.180 m2 2.450 thiết bị 136 SV 1.870 m2 phòng 11.808 236 m2 3.912 m2 10.500 (Nguồn: Báo cáo ba công khai trường ĐHKTQD) ... yêu cầu chất lượng dịch vụ đào tạo trường ĐH khối ngành kinh tế sau tự chủ 59 Bảng 4.16: Thống kê mức độ thực yêu cầu chất lượng dịch vụ đào tạo trường ĐH khối ngành kinh tế sau tự chủ ... trường đại học ảo 2.4 Khung lý luận hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo trường Đại học sau tự chủ 2.4.1 Một số khái niệm thang đo nghiên cứu 2.4.1.1 Chất lượng dịch vụ đào tạo Chất lượng dịch vụ. .. nâng cao hài lòng SV trường ĐH khối ngành kinh tế sau tự chủ tự chịu trách nhiệm 18 CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT SỰ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAU TỰ CHỦ 2.1