1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại

82 130 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 616,88 KB

Nội dung

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:“NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI”

Lớp HP: 2118SCRE0111

Nhóm : 11

GVHD: Lê Thị Thu

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11

Trang 3

Bảng phân công công việc

câu hỏi phản biện

phỏng vấn

phỏng vấn

Phần1, Lập phiếukhảo sát, Lập phiếuphỏng vấn, Tổnghợp word

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 4

Hà Nội , Ngày tháng năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Nhóm: 11

Buổi làm việc của nhóm lần thứ: 1

Địa điểm họp nhóm: họp trực tiếp tại trường đại học Thương Mại

Thời gian:ngày 26 tháng 2 năm 2021

Thành viên tham gia:Hoàng Quỳnh Trang, Lê HuyềnTrang, Lưu Thùy Trang, Nguyễn ThuTrang(DK1),Nguyễn Thu Trang(DK2), Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Trang, NguyễnThị Tú, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phan Văn Vượng

Nội dung công việc chính: : Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm đểtìm hiểu tài liệu, nắm bắt được google form, phần mềm spps để làm được đề tài Sau đó đưa ranhiệm vụ cụ thể cho từng người trong nhóm

Trang 5

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội , Ngày tháng năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Nhóm: 11

Buổi làm việc của nhóm lần thứ: 2

Địa điểm họp nhóm: họp trực tiếp tại trường đại học Thương Mại

Thời gian:: Ngày 28 tháng 3 năm 2021

Thành viên tham gia: Hoàng Quỳnh Trang, Lê HuyềnTrang, Lưu Thùy Trang, Nguyễn ThuTrang(DK1),Nguyễn Thu Trang(DK2), Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Trang, NguyễnThị Tú, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phan Văn Vượng

Nội dung công việc chính:

- Nhóm trưởng thu tập hợp tất cả những bài làm của từng thành viên và cả nhóm xem và từngthành viên nêu ý kiến, bổ sung để hoàn thiện nội dung bài thảo luận

-Các thành viên nêu ý kiến đóng góp và giải đáp những thắc mắc của từng thành viên

Trang 6

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội , Ngày tháng năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

Nhóm: 11

Buổi làm việc của nhóm lần thứ: 3

Địa điểm họp nhóm: họp trực tiếp tại trường đại học Thương Mại

Thời gian:Ngày 16 tháng 4 năm 2021

Thành viên tham gia:Hoàng Quỳnh Trang, Lê HuyềnTrang, Lưu Thùy Trang, Nguyễn ThuTrang(DK1),Nguyễn Thu Trang(DK2), Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Trang, NguyễnThị Tú, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phan Văn Vượng

Nội dung công việc chính:

-Cả nhóm hoàn thiện bài thảo luận bản word và chăt lọc những nội dung quan trọng hoàn thiệnpowpoit

- Nhóm trưởng gửi bảng điểm cho nhóm xem và Cả nhóm thống nhất về điểm của mình và củacác thành viên còn lại trong nhóm

Trang 7

MỤC LỤC Trang

Phần 1 Đặt vấn đề

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

1.2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.5 Mục đích nghiên cứu

1.6 Thiết kế nghiên cứu

Phần 2 Tổng quan nghiên cứu 2.1Một số kết quả nghiên cứu trước đó

2.2 Cơ sở lý luận

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu định tính

3.2 Nghiên cứu định lượng

3.3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xây dựng thang đo và xử lý dữ liệu

Phần 4 Kết quả nghiên cứu 4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng

4.2 Kết quả nghiên cứu định tính

4.3 So sánh kết quả nghiên cứu định lượng và định tính

Phần 5 Kết Luận và Kiến Nghị

Phần6 Tài liệu tham khảo

Phần7 Phụ lục 7.1 Phiếu khảo sát

7.2 2 Các ghi chú kỹ thuật trong phân tích bằng SPSS

Trang 8

Bảng Xếp Loại Thành Viên Nhóm

Trang 9

PHẦN 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Trong bối cảnh hiện nay việc học và biết ngoại ngữ dần trở thành điều tất yếu trong công việc, học tập và cuộc sống.Ngoại ngữ giúp chúng ta tiếp cận, cập nhập những nguồn tri thức từ khắp thế giới đặc biệt Việt Nam ta đứng trước thời đại phát triển, mở rộng.Nước ta đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội với các quốc gia phát triển trên toàn thế giới Đặc biệt là với các học sinh, sinh viên những thế hệ tương lai của đất nước thì việc học ngoại ngữ càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Do vậy mà nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng nhiều, cũng mọc lên rất nhiều những trung tâm đào tạo nhận các chứng chỉ về ngoại ngữ để mọi người có điều kiện du học, tốt nghiệp hay xin viêc,…nhưng về vấn đề lựa chọn trung tâm ngoại ngữ sao cho phù hợp và tốt nhất đối với bản thân còn là nỗi băn khoăn của rất nhiều bạn trẻ sinh viên Làm sao có thể lựa chọn đúng một trung tâm ngoại ngữ để có thể theo học? Nhóm chúng tôi

xin nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại”

1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu và Đối Tượng Nghiên Cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích sự khác biệt trong quyết định lựa chọn cơ sở ngoại ngữ của sinh viên, từ đó đưa

ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thiện môi trường học tập và rèn luyện của sinh viên tại các trung tâm đào tạo ngoại ngữ

1.2.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoạingữ của sinh viên Đại Học Thương Mại

Trang 10

- Yếu tố cá nhân có ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên?

- Điều kiện vị trí địa lý thuận lợi có thu hút được nhiều học viên không?

- Chiến lược Marketing tốt và hiệu quả thì có nhiều sinh viên chọn Trung tâm đó không?

- Chương trình đào tạo của trung tâm càng hiệu quả thì có nhiều học viên theo học trungtâm không?

- Đội ngũ giảng viên tốt có làm gia tăng số lượng học viên theo học trung tâm không?

- Trung tâm ngoại ngữ có mức học phí phù hợp với sinh viên thì có làm sinh viên sẽ chọntrung tâm ngoại ngữ đó nhiều hơn không?

- Trung tâm được mọi người tư vấn càng tốt có thể có nhiều học viên đăng kí theo họckhông?

- Trung tâm có thương hiệu nổi tiếng có thể thu hút nhiều học viên đăng kí học không?

1.4 Giả Thuyết Và Mô Hình Nghiên Cứu

1.4.1 Giả thuyết

- H1: Yếu tố cá nhân có thể ảnh hưởng rất mạnh đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinhviên

- H2: Nếu điều kiện vị trí địa lý càng thuận lợi thì có thể càng thu hút được nhiều học viên

- H3: Nếu chiến lược Marketing tốt và hiệu quả thì có thể càng có nhiều sinh viên chọnTrung tâm đó

- H4: Nếu chương trình đào tạo của trung tâm càng hiệu quả thì có thể càng có nhiều họcviên theo hoc

- H5: Đội ngũ giảng viên tốt có thể làm gia tăng số lượng học viên theo học trung tâm

- H6: Nếu trung tâm ngoại ngữ có mức học phí phù hợp với sinh viên thì có thể sinh viên sẽchọn trung tâm ngoại ngữ đó nhiều hơn

- H7: Nếu trung tâm ngoại ngữ được mọi người tư vấn càng tốt thì có thể càng có nhiều họcviên đăng kí theo học

- H8: Nếu trung tâm ngoại ngữ có thương hiệu nổi tiếng thì có thể càng thu hút nhiều họcviên đăng kí học

1.4.2 Mô hình nghiên cứu

Trang 11

QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ

1 CÁ NHÂN (H1)

2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (H2)

3 MARKETTING (H3)

4 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (H4)

5 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

(H5)

6 HỌC PHÍ (H6)

7 TƯ VẤN TỪ MỌI NGƯỜI (H7)

8 THƯƠNG HIỆU TRUNG TÂM (H8)

Trang 12

- Rút ra những kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn thiện và triển khai hoạt động nghiên cứu về động cơ chọn nơi đào tạo ngoại ngữ của người học trong những

nghiên cứu sau này.

1.6 Thiết Kế Nghiên Cứu

Phạm vi thời gian: Từ tháng 2 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021

Phạm Vi không gian: Trường Đại Học Thương Mại

Phương pháp nghiên cứu: Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể như trên,nghiên cứu này được thực hiện thông qua Phương pháp định tính vàPhương pháp định lượng Trước hết, tham khảo lý thuyết, thu thập tàiliệu, các công trình có liên quan trong và ngoài nước; trao đổi với nhiềuthành phần xã hội từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọnhọc tại trung tâm tiếng ngoại ngữ của sinh viên.Thu thập thông tin bằnglập bảng khảo sát trên Google Form với những câu hỏi trả lời dưới hìnhthức trắc nghiệm, câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn và bảng xét mức độ ảnhhưởng của các yếu tố cá nhân, vị trí địa lý, marketing, chương trình đàotạo, đội ngũ giáo viên, học phí, sự tư vấn của mọi người và thương hiệucủa trung tâm Nghiên cứu được tiến hành thông qua Phương pháp địnhtính và Phương pháp định lượng Thu thập thông tin trực tiếp bằng bảngcâu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 121, sử dụng thang đo Liker,kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương phápphân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thôngqua phần mềm SPSS 20.0 Sau đó tiến hành kiểm định mô hình bằngphương pháp hồi quy đa biến với mức ý nghĩa Sig từ 5% thống kê mô tả,xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoạingữ của sinh viên

PHẦN 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

2.1 Một số kết quả nghiên cứu trước đó

Trang 13

STT Tên tài liệu (năm

xuất bản)

Tên tác giả

Các khái niệm liên quan

Giả thuyết, mô hình

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

1

Các nhân tố ảnh

hưởng đến quyết định

chọn trung tâm ngoại

ngữ của sinh viên

trường đại học Nha

Trang(2016)

ĐoànThị Huế

-Lựa chọn-Động cơ

-Động cơ họctập

-Các dạng thứccủa động cơ học

tập

-Yếu tố cá nhân-Điều kiện vị trí

-Chiến lượcMarketing

-Chương trìnhđào tạo

-Đội ngũ giáoviên-Học phí

Phân tích địnhtính

Phỏng vấn bằngphiếu khảo sát

-Vị trí địa lý-Marketing-Chương trình đào tạo-Chất lượng đào tạo-Đội ngũ giáo viên-Học phí

Trang 14

-Nhu cầu họcTiếng Anh

-Thị trườngtrung tâm ngoạingữ ở Thành phố

Hồ Chí Minh

-Việc học tiếnganh ở trung tâmmang lại cơ hộigiao tiếp

-Bạn bè, ngườithân ảnh hưởngđến việc lựa chọntrung tâm

- Ảnh hưởng bởi

cơ sở vật chất,chất lượng giảngviên của trungtâm

Nghiên cứuđịnh tính

Trang 15

-Những yếu tố cá

nhân của học viên đến

việc học tại trung tâm

ngoại ngữ bộ ngoại

giao

-Nhómhọc viêntại trungtâmCEFALT

-Đặc điểm ngànhđào tạo anh ngữ

-Mối quan hệgiữa yếu tố cánhân và việcchọn học TiếngAnh

-Yếu tố cá nhân

có ảnh hưởng đếnviệc theo học củahọc viên

-Nghiên cứuđịnh lượng

-Nghiên cứuđịnh tính

-Phỏng vấn-Khảo sát

-Phần mềmSPSS 11.5 vàexcel 2007

-Nhu cầu sử dụngTiếng Anh

-Khoản tiền có đượchàng tháng

-Chi tiêu cho việc họcTiếng Anh

-Trình độ hiện tại vàchương trình học-Chất lượng giảng viên

4

-Phân tích nhân tố

ảnh hưởng đến việc

học anh ngữ của sinh

viên khoa kinh tế và

& quản trị kinh doanh

Trường Đại học Cần

Thơ25/2/2014

QuanMinhNhật,PhạmPhúcVinh

-Chứng chỉngoại ngữ

-Phân tích nhân

tố-Phân tích cụm

-Công việc ảnhhưởng đến quyếtđịnh học ngoạingữ

-Học phí và chấtlượng giảng dạy

-Nghiên cứuđịnh tính

-Nghiên cứuđịnh lượng

-Nghiên cứu tàiliệu-Phỏng vấn-Khảo sát

-Phần mềmSPSS

-Ứng dụng thực tiễn-Sở thích và giải trí-Giá trị chứng chỉ-Giảng viên và chương

trình học

Trang 16

Các yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng đào

tạo tiếng Anh của

Trung tâm Ngoại ngữ

- Tin học trường Đại

học Ngân hàng TP

Hồ Chí Minh

PGS.TS

Hà NamKhánhGiao, LêThịPhượngLiên

-Chất lượng đàotạo, Tiếng Anh,Trung tâm Ngoạingữ Tin học -Trường Đại họcNgân hàng TP

Hồ Chí Minh,thang đoHEdPERF

Mô hình: Chấtlượng đào tạotiếng Anh tạiFLICGiả thuyết:

-Khía cạnh phihọc thuật có ảnhhưởng cùng chiềuđến chất lượngđào tạo tiếng Anh

-Công tác giảngdạy có ảnh hưởngcùng chiều đếnchất lượng đàotạo tiếng Anh

Nghiên cứuđịnh tính ,định lượng

-Phỏng vấn bằngphiếu khảo sát

5 yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng đào tạotiếng anh xếp theo mứctác động giảmdần:Chương trình đàotạo, cơ sở vật chất,công tác giảng dạy,tiếp cận, khía cạnh phihọc thuật Kết quảkiểm định đã cho thấykhông có sự khác biệt

về đánh giá chất lượngđào tạo tiếng Anh tạiFLIC giữa giới tính,chương trình học, nămhọc, ngành học,chương trình đào tạo

Trang 17

tiếng anh của sinh

viên Việt Nam”

TrươngCôngBằng

Lý thuyết vềđộng lực học củaEccles (1993)

-Thăm dò,khảo sát

-Khả năng thànhcông -Giá trị

Phân tích địnhtính

Phỏng vấn bằngphiếu khảo sát

-Niềm tin của sinh viênvào khả năng học thànhcông môn tiếng Anh

-Niềm tin vào nhữnggiá trị mang lại củaviệc học tốt môn tiếng

Anh

7

Tác động của yếu tố

văn hóa xã hội đối với

việc học Tiếng Anh

của sinh viên năm thứ

nhất- Khoa tiếng Anh,

trường Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Đà

Nẵng

PhạmThị TốNhư

Tác động yếu tốvăn hóa xã hộiđến người học

Nghiên cứuđịnh tính Phỏng vấn

-Sinh viên học TiếngAnh đa phần vì nghềnghiệp tương lai

8 -A Study of Factors

That Influence

Foreign Language

-Ji,Kangli

-Nhận thức-Ngôn ngữ

-Hiểu ngôn ngữmục tiêu đóng vaitrò quan trọng

-Nghiên cứuđịnh tính

-Nghiên cứu tàiliệu

-Phong cách nhận thức-Sự khác biệt cá nhận

Trang 18

Learning & Some

-Ứng dụng thực tiễn

Trang 19

-Tiếng Anh toàn

cầu-Động lực

-Mối quan hệgiữa mục tiêu vàbản thân ngườihọc

-Mối quan hệgiữa người học

và động lực họctập

Nghiên cứuđịnh lượng

Khảo sát bằngbảng câu hỏi

Sinh viên muốn thànhthạo Tiếng Anh để pháttriển cá nhân

Trang 20

Động lực-Thái độ-Sự hăng hái

Sinh viên họctiếng Anh là mônhọc bắt buộc

-Sinh viên thíchthú và với mụcđích chuyên sâu

-Khảo sát phỏngvấn

-Thống kê sô liệu

-Nghiên cứuđịnh tính

- Phỏng vấnbằng phiếu khảo

sát

-Sinh viên có niềmhứng thú sẽ chuyêntâm học ngoại ngữ

-Sinh viên bị bắt buộcphải học có tinh trạngchán nản, muốn từ bỏ

Trang 21

2.2 Cơ sở lý luận

2.2.1 Nghiên cứu

Nghiên cứu là một truy vấn hay khảo sát cẩn thận, đặc biệt sự khảo sát hay thể nghiệm nhắm đến việc phát hiện và diễn giải sự kiện, sự thay đổi những lý thuyết hay định luật đã được chấp nhận dựa trên những dự kiện mới, hay sự ứng dụng thực tiễn những lý thuyết hay định luật mới hay đã được thay đổi đó

2.2.2 Nhân tố

- Nhân tố là một trong những điều kiện kết hợp với nhau để tạo ra một kết quả

- Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố liên quan đến kết quả

2.2.3 Quyết định

- Khái niệm: Quyết định là quá trình suy nghĩ lựa chọn một lựa chọn hợp lý từ các tùy chọn

có sẵn Khi cố gắng để đưa ra quyết định tốt, một người cần phải những mặt tích cực và tiêu cựccủa mỗi tùy chọn và xem xét tất cả các lựa chọn thay thế Đối với việc đưa ra quyết định hiệuquả, một người phải có khả năng dự đoán kết quả của mỗi lựa chọn là tốt và dựa trên tất cả cácmặt hàng này quyết định phương án nào là tốt nhất cho rằng tình hình cụ thể

- Ra quyết định có thể được coi là quá trình nhận thức dẫn đến việc lựa chọn một niềm tinhoặc một quá trình hành động trong một số khả năng thay thế Mỗi quá trình ra quyết định đưa ramột lựa chọn cuối cùng có thể hoặc không có thể có hành động gợi ý

- Quy trình ra quyết định:

Mô hình đơn giản về quá trình ra quyết định mua sản phẩm hay lựa chọn dịch vụ bảo gồm:nhận biết vấn đề, thu thập thông tin, đánh giá lựa chọn các sản phẩm thay thế, quyết định lựachọn, hành vi sau khi đưa ra quyết định (Kotler, P & Amstrong, G., 2012)

2.2.4 Lựa chọn

Thuật ngữ“lựa chọn” được dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để quyết định sử dụng loại phương thức hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt được mục tiêu trong các điều kiện khan hiếm nguồn lực

2.2.5 Ngoại ngữ

Trang 22

Được hiểu là Tiếng nước ngoài Ở Việt Nam, không có khái niệm ngôn ngữ thứ hai, như ở những nước phương Tây Một số ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam hiện nay như: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Tây Ban Nha.

2.2.6 Trung tâm ngoại ngữ

- Khái niệm: Theo quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ-tin học (Ban hành

kèm theo quyết định số 31/2007/QD-BGDĐT ngày 4 tháng 6 năm 2007 của bộ trưởng bộ giáodục và đào tạo), trung tâm ngoại ngữ được định nghĩa như sau:

Trung tâm ngoại ngữ- tin học (bao gồm trung tâm ngoại ngữ; trung tâm tin học; trung tâmngoại ngữ- tin học) là loại hình trung tâm giáo dục thường xuyên chuyên về đào tạo, bồi dưỡngngoại ngữ, tin học của hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm ngoại ngữ- tin học có tư cách phápnhân, có con dấu , có tài khoản riêng

* Đặc điểm của trung tâm ngoại ngữ

Trung tâm ngoại ngữ có chức năng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ thực hành theo hình thức vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn

Các hình thức học tập của trung tâm ngoại ngữ rất đa dạng, linh hoạt, mang tính xã hội hóa cao, dịch vụ thuận lợi, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ năng sử dụng ngoại ngữ cho mọi tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trung tâm ngoại ngữ tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục:

- Chương trình ngoại ngữ trình độ A, B, C, các chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ khác đáp ứng nhu cầu của người học, thực hiện các công việc khác có liên quan đến ngoại ngữ như biên dịch, phiên dịch

- Tổ chức kiểm tra, cấp chứng chỉ cho các học viên của trung tâm đã hoàn thành chương trình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Liên kết với các trung tâm, các cơ sở ngoại ngữ khác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra

và cấp chứng chỉ ngoại ngữ

- Nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ

Trang 23

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên của Trường Đại học Thương Mại, theo số liệu PhòngĐào tạo cung cấp tính đến tháng 9 năm 2020 trường Đại học Thương mại hiện có hơn 20.000sinh viên chính quy đang theo học các ngành Mỗi năm có khoảng hơn 3.000 sinh viên tốt nghiệp

ra trường cung cấp cho thị trường lao động trong và ngoài thành phố nguồn nhân lực bậc cao đápứng nhu cầu xã hội Đối với một nghiên cứu được thực hiện, người nghiên cứu có thể chọn giữahai phương pháp: phương pháp định tính và phương pháp định lượng hoặc cả hai

3.1 Nghiên cứu định tính

Mục tiêu của phỏng vấn sâu

Kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý thuyết đã đề xuất và xác định sơ bộmối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Khẳng định những nhân tố trong mô hìnhphù hợp với bối cảnh ở Việt Nam, ĐHTM là sơ bộ về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tớiquyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên

Kiểm tra sự phù hợp của thang đo Các thang đo tác giả đưa ra trong nghiên cứu đã đượccông nhận và sử dụng trên thế giới Tuy nhiên, những thang đo này vẫn cần được xem xét để điềuchỉnh và bổ sung cho phù hợp.v

Xin ý kiến hoàn thiện về cấu trúc câu và từ ngữ được dùng trong bảng hỏi chính thức đểthu thập dữ liệu phân tích

Đối tượng của phỏng vấn sâu:

Nhóm thực hiện nhiều cuộc phỏng vấn với các cá nhân khác nhau Các cuộc phỏng vấn đều diễn

ra độc lập trên internet thông qua ứng dụng Messenger Thời lượng cho mỗi đối tượng khoảng

5-10 phút Cuộc phỏng vấn được thực hiện theo các đối tượng là sinh viên ĐHTM

Trang 24

toán-sạn- dulịch

chính –Ngânhàng

ngữ Anh sạn- du

lịch

kiểmtoán

kiểmtoán

toán-trị dịch

vụ dulịch vàlữhành

Câu hỏi phỏng vấn bao gồm:

Câu 1: Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?

Câu 2:Mục đích anh/chị học thêm ngoại ngữ là gì?

Câu 3:Vị trí địa lí của trung tâm ngoại ngữ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm

ngoại ngữ của anh chị hay không?

Câu 4: Theo anh chị nội dung và chất lượng đào tạo của 1 trung tâm ngoại ngữ có phải yếu tố

quyết định đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của anh chị không?

Câu 5:Mức học phí có ảnh hưởng đến quyết định học thêm ngoại ngữ ở trung tâm của anh/chị

không?

Câu 6:Anh chị đánh giá tầm quan trọng đội ngũ giáo viên của trung tâm sẽ ảnh hưởng bao nhiêu

phần trăm đến thành công của khóa học?

Câu 7:Tư vấn từ mọi người có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của anh

chị hay không?

Câu 8:Chiến lược marketig của trung tâm có làm ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm

ngoại ngữ của anh chị hay không?

Câu 9:Thương hiệu của trung tâm ngoại ngữ có thu hút anh chị đến học tại trung tâm đó không?

Trang 25

Câu 10:Anh chị nghĩ yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại

ngữ của bản thân mình?

Câu 11: Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn trung tâm của bạn và nó ảnh

hưởng như thế nào?

3.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu gắn với thu thập và xử lý dữ liệu dưới dạng số,thường dùng để kiểm định mô hình và các giả thuyết khoa học được suy diễn từ các giả thuyết đã

có (theo mối quan hệ nhân quả) mà trong đó các biến số nghiên cứu sẽ được lượng hóa cụ thể.Các mô hình toán và các công cụ thông kê sẽ được sử dụng cho việc mô tả, dự đoán và giải thíchcác hiện tượng Tiến trình thông thường của nghiên cứu định lượng bao gồm việc xác định tổngthể nghiên cứu và mẫu điều tra; thiết kế bảng câu hỏi; phân tích dữ liệu; tiến hành điều tra và thuthập bảng hỏi; phân tích dữ liệu; trình bày kết quả nghiên cứu Cách tiếp cận định lượng cũng làcách tiếp cận tốt nhất cho việc kiểm định một lý thuyết khoa học

Nghiên cứu định tính thông qua việc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu với một số sinh viên Đạihọc Thương Mại nhằm mục đích đánh giá cơ bản và điều chỉnh thang đo Phân tích, so sánhnhững điểm tương đồng và khác biệt, từ đó bổ sung hình thành bằng câu hỏi phỏng vấn chínhthức

3.3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xây dựng thang đo và xử lý dữ liệu

3.3.1 Tổng thể nghiên cứu:

Tổng thể nghiên cứu là 20000 sinh viên Đại học Thương Mại đang học tập tại 14 khoa dành cho

hệ đào tạo cử nhân tại trường

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu

Việc điều tra tổng thể với quy mô lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiên cứu nên cáchđiều tra chọn mẫu là phù hợp hơn cả Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điềukiện hạn chế về nguồn lực tài chính, thời gian và không có đầy đủ thông tin về tổng thể nên nhómlựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi Lựa chọn phương pháp này vìnhóm không có danh sách cụ thể của tổng thể chung, đồng thời với điều kiện nhóm phải thựchiện khảo sát online mà không tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, để

Trang 26

đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu, nhóm đã cố gắng lựa chọn các đơn vị mẫu học tập ởcác khóa và các khoa khác nhau.

 Kích thước mẫu

Kích thước mẫu trong nghiên cứu này là n = 121 Phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng

để thu thập dữ liệu Kích thước mẫu hoàn toàn phù hợp đủ điều kiện cho nghiên cứu Các mẫuđược phân bổ đều đại diện cho một số khoa và các trình độ khác nhau của sinh viên Trường Đạihọc Thương Mại

3.3.3 Thu thập dữ liệu

Với đề tài đã cho, nhóm thiết kế bảng khảo sát với tên bảng là “ Nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường đại học Thương Mại Sửdụng google form với các câu hỏi khảo sát bắt buộc gồm phần câu hỏi về thông tin chung, đánhgiá mức độ ảnh hưởng và thông tin cá nhân

Nhóm đã phỏng vấn một số sinh viên Đại học Thương Mại để có thêm thông tin xây dựng kếtquả

3.3.4 Xử lý và phân tích dữ liệu

Bên cạnh việc sử dụng kết quả của phương pháp định lượng và định tính, nhóm còn nghiêncứu sử dụng phần mềm excel và SPPS để xử lý dữ liệu Kết quả thu được là bảng, biểu đồ, số liệu

đã tổng hợp, phân tích thống kê, mô tả, phân tích độ tin cậy

Căn cứ vào thang đo sơ bộ tiến hành khảo sát thử trên mẫu 10 sinh viên để điều chỉnh và hoànthiện câu hỏi với kích thước mẫu n = 121 Thang đo của các biến với 5 mức độ: Mức 1: Rấtkhông đồng ý, Mức 2: Không đồng ý, Mức 3: Trung lập; Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Rất đồng ý

3.3.5 Xây dựng thang đo

Căn cứ vào thang đo sơ bộ tiến hành khảo sát thử trên mẫu khoảng 120 sinh viên để điềuchỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi với kích thước mẫu là n =121 Bảng câu hỏi được phát ra chosinh viên thuộc các Khoa Kinh tế, Khoa kế toán - tài chính, Khoa công nghệ thực phẩm, Khoangoại ngữ, sau đó thu lại và kiểm tra đánh giá sơ bộ về mức độ trả lời các mục hỏi trong bảngkhảo sát,đồng thời tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn, loại bỏ những mục hỏi chưa rõ ràng,mục hỏi xấu, sau đó hiệu chỉnh lần cuối trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức bằngviệc sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA

Trang 27

để điều chỉnh các thang đo Nếu các biến có hệ số tương quan giữa các biến - tổng (item-totalcorrelation) nhỏ hơn 0,3 trong phân tích Cronbach’s Alpha thì sẽ bị loại bỏ và chỉ lấy nếu kiểmtra hệ số Cronbach alpha tổng lớn hơn 0,6, hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 Một thang

đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8 Nếu Cronbach’s Alpha >= 0,6 làthang đo có thể chấp nhận được được về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein, 1994 “NguyễnĐình Thọ, 2011”) Kế tiếp các biến quan sát có trọng số (hay hệ số tải nhân tố, Factor loading)dưới 0,5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích (≥50%) [20] Cuốicùng các biến còn lại sẽ được đưa vào bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức

Thang đo chính thức gồm có 8 nhóm định lượng với 27 yếu tố nghiên cứu lànhóm các yếu

tố kỳ vọng sẽ ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đạihọc Thương Mại.Thang đo được sử dụng trong mô hình là thang đo Likert 5 bậc được sử dụngcho nghiên cứu với mức độ đồng ý giảm dần từ 1 đến 5

3.3.5.1Thang đo yếu tố cá nhân

Yếu tố cá nhân (YT1-YT4)

YT1.3 Bạn học ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra của nhà trường Nhóm

3.3.5.2 Thang đo Vị trí địa lý

Thang đo vị trí địa lý được tác giả xây dựng gồm bốn mục hỏi căn cứ vào sự tác

động của các yếu tố như khoảng cách, sự thuận tiện về phương tiện giao thông, hay gần nơi trungtâm du lịch nơi có khách nước ngoài để thuận tiện cho việc giao tiếp,…

Vị trí địa lý ( YT2.1- YT2.3)

YT2.1 Trung tâm ngoại ngữ gần trường thuận lợi cho việc đi lại và an toàn Nhóm

YT2.1 Trung tâm ngoại ngữ gần các khu du lịch thuận tiện cho việc thực

YT2.3 Trung tâm ngoại ngữ ở vị trí có sự thuận tiện về giao thông gần các

3.3.5.3 Thang đo Nội dung và Chất lượng chương trình đào tạo

Trang 28

Gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ YT3.1- YT3.4 gồm nội dung đào tạo, giáo

trình phục vụ cho đào tạo cũng như các hoạt động ngoại khóa dành cho học viên của trung tâm.Các nội dung này được thể hiện trong bảng sau:

Nội dung và Chất lượng chương trình đào tạo (YT3.1- YT3.4) Nhóm

YT3.1 Nội dung chương trình bao gồm đầy đủ 4 kĩ năng nghe, nói , đọc viết

YT3.2 Có lộ trình phù hợp và phương trình giảng dạy hiện đại Nhóm

YT3.3 Có nhiều hoạt động, chương trình học ngoại khóa giao lưu bổ ích cho tôi Nhóm

YT3.4 Đảm bảo chất lượng đầu ra theo cam kết và giúp cho học viên hoàn thành

3.3.5.4 Thang đo “Học phí”

Học phí là một trong những yếu tố rất đáng quan tâm đối với sinh viên khi họ

có ý định tham gia một chương trình đào tạo nào đó Với nguồn chi tiêu hoàn toàn phụ thuộc giađình nên họ phải tự cân đối nguồn tài chính có hạn, chính vì vậy yếu tố học phí rất cần thiết khi

họ quyết định lựa chọn nơi học Vì thế tác giả xây dựng thang đo học phí với bốn biến quan sátnhư bảng sau:

Học phí (YT4.1- YT 4.3)

YT4.3 TT cam kết không đạt các chứng chỉ hoàn lại học phí Nhóm

3.3.5.5 Thang đo Đội ngũ giáo viên

Thang đo Đội ngũ giáo viên gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ YT5.1- YT5.4, đề

Trang 29

cập đến nội dung về thái độ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, yếu tố giáo viên nướcngoài,… Đây là yếu tố mà tác giả cho rằng có tính chất tương đối quan trọng quyết định đến việcchọn TTNN của sinh viên

YT5.2 TT có đội ngũ giáo viên trẻ trung, nhiệt huyết và nhiệt tình Nhóm

YT5.4 TT có đội ngũ trợ giảng người Việt hỗ trợ giải đáp và kết nối với học

3.3.5.6 Thang đo Tư vấn của mọi người

Gợi ý, tư vấn của người thân cũng là một yếu tố tác động đến tâm lý của sinh

viên khi họ đang đứng trước một sự lựa chọn Sự gợi ý, tư vấn có thể từ người thân trong gia đìnhhay chính là các Thầy, Cô hoặc bạn bè Tùy theo hoàn cảnh, lứa tuổi, môi trường học tập mà cácđối tượng tác động đến tâm lý của sinh viên là khác nhau Vì lúc này các sinh viên cũng đã làngười trưởng thành, có suy nghĩ độc lập vậy nên sự tư vấn không nhất thiết chỉ là từ phía gia đìnhnữa Xuất phát từ việc tham khảo các nghiên cứu trước, tác giả đưa ra bốn mục hỏi về sự gợi ý, tưvấn của người thân tác động đến quyết định của sinh viên như sau:

Tư vấn của mọi người (YT6.1- YT6.6)

YT6.1 Bạn chọn TTNN theo sự tư vấn của người than trong gia đình Nhóm

YT6.3 Bạn chọn TTNN theo sự tư vấn của những học viên đã và đang học tại

trung tâm đó

Nhóm

YT6.4 Bạn chọn TT ngoại ngữ theo sự tư vấn của các sinh viên tuyển sinh của

trung tâm tiếng anh đó

Nhóm

3.3.5.7 Thang đo Marketing

Thang đo Marketing gồm 04 biến quan sát liên quan đến chính sách marketing

của TTNN như quảng cáo, chương trình khuyến mại dành cho học viên,…

Marketing( YT2.1- YT 2.3)YT7.1 Được quảng bá rộng rãi trên các trang mạng xã hội Nhóm

Trang 30

YT7.2 Có nhiều chiến lược ưu đãi khuyến mãi với sinh viên và hỗ trợ

cho các sinh viện có hoàn cảnh khó khăn

Nhóm

YT7.3 Có đội ngũ tư vấn viên nhiệt tình,chuyên nghiệp và có trình độ

chuyên môn

Nhóm

3.3.5.8 Thang đo Thương hiệu

Thang đo này gồm 04 biến quan sát bao gồm các nội dung về thương hiệu của

một TTNN được trình bày trong bảng sau :

Thương hiệu(YT8.1-YT8.3)

YT8.2 TTNN đã hoạt động lâu trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ NhómYT8.3 TTNN có sự hợp tác với các tổ chức quốc tế dạy ngoại ngữ nổi tiếng

khác

Nhóm

3.3.5.9 Thang đo Quyết định

Thang đo Quyết định được đo lường bằng 04 biến quan sát, nội dung được xem

là kết quả về quyết định chọn TTNN của sinh viên trường Đại học Thương Mại Nội dung cụ thểđược trình bày trong bảng sau:

Quyết định(YT9.1- YT9.4)YT9.1 Bạn thấy hài long khi đi học tại trung tâm ngoại ngữ mình đã chọn NhómYT9.2 Bạn thấy trung tâm ngoại ngữ đáp ứng đủ các nhu cầu học ngoại ngữ NhómYT9.3 Bạn sẽ tiếp tục theo học tại trung tâm ngoại ngữ trong thời gian tới NhómYT9.4 Bạn muốn giới thiệu bạn bè đến học cùng với bạn tại trung tâm mà bạn

đang theo học

Nhóm

PHẦN4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng

4.1.1 Thống kê mô tả

Nhằm phục vụ cho mục tiêu của đề tài là tìm ra các yếu tố có tác động đến

quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường đại học Thương Mại

Trước hết nhóm đã tiến hành một cuộc khảo sát ý kiến của các sinh viên trong

Trang 31

trường Đại học ThươngMại.

 Số phiếu phát ra: 121phiếu

 Số phiếu hợp lệ: 120phiếu

 Số phiếu không hợp lệ: 1phiếu

Kết quả được thống kê ở các bảng sau đây:

Hình 4.1 Biểu đồ giới tính

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS của nhóm

Nhận xét: Theo biểu đồ hình 4.1tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát chiếm50% nữ, 50% nam Cho thấy tỉ lệ giới tính sinh viên đại học Thương mại thamgia là như nhau, tương đối đồng đều

Trang 32

Biểu đồ 4.2 Sinh viên năm mấy

Nhận xét: Theo kết quả thu được ở biểu đồ 4.2 cho thấy đa số sinh viên tham gia khảo sát là sinhviên năm nhất ( chiếm 36,67%) và sinh viên năm hai( chiếm 34,17%), cho thấy các sinh viên củaĐại học Thương mại đã rất quan tâm đến việc học thêm ngoai ngữ ở trung tâm ngay từ khi mớivào trường

Trang 33

Biểu đồ 4.3: Khoa đào tạo

Nhận xét: Theo kết quả thu được ở biểu đồ 4.3 ta thấy số sinh viên trả lời phiếu khảo sát khá đa dạng ở các khoá đào tạo khác nhau đa số sinh viên tham gia phỏng vấn thuộc khoa D (chiếm 39,17%) và sinh viên khoa C( chiếm 24,17%) còn lại những khoa khác chiếm tỉ lệ nhỏ và không đồng đều

Nguồn xử lý dữ liệu SPSS của nhóm

Trang 34

Biểu đồ 4.4:Bạn có học thêm ngoại ngữ

Nhật xét: Từ biểu đồ 4.4 ta có thể thấy đa số cách sinh viên của trường Đại học Thương mại tham gia phỏng vấn hiện đang có học thêm ngoại ngữ, chiếm 70,83% số phiếu Điều này cho thấynhu cầu học thêm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Thương mại rất cao

Trang 35

Biểu đồ 4.5 : Bạn muốn học ngoại ngữ theo hình thức?

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ 4.5 trên cho thấy đa số sinh viên tham giakhảo sát muốn học thêm ngoại ngữ tại trung tâm(chiếm 50,83% ) và muốn kết hợp

cả hai(chiếm 35%), số ít còn lại muốn học ngoại ngữ theo hình thức học online Điềunày có thể nói học thêm ngoại ngữ tại trung tâm có thể mang lại chất lượng, hiệu quả

và sự tiện lợi cao hơn

Trang 36

Biểu đồ 4.6: Trình độ ngoại ngữ của bạn theo thang điểm 10

Nhận xét: Thep dữ liệu từ biểu đồ trên cho thấy sinh viên của đại học Thương mạiđang có trình độ ngoại ngữ của sinh viên đang không được đồng đều, tính trên thangđiểm 10 thì đa số sinh viên đang ở mức 4-8 điểm, nằm ngủ chiều đến mức trung bìnhkhá Còn mức yếu kém và giỏi chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, lớn hơn 10% không đáng kể

Trang 37

Biểu đồ 4.7 : Bạn từng học môn ngoại ngữ nào

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ trên ta có thể thấy, đa số sinh viên tham gia khảo sát từng đi họcthêm Tiếng anh(chiếm 70%) , tỉ lệ học thêm các môn ngoại ngữ không đồng đều, những môn cònlại như Hàn, Trung, Pháp chiếm tỉ lệ rất nhỏ, chưa đến 10%

Trang 38

Biểu đồ 4.8: Thời gian học/ 1 buổi

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ trên cho thấy thời gian mong muốn học tập mỗi buổi học của các sinh viên trường Đại học Thương mại không giống nhau, đa số các sinh viên muốn học trong khoảng 60- 90 phút mỗi buổi học

Trang 39

Biểu đồ 4.9 : Sự cần thiết của học ngoại ngữ ở trung tâm.

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ trên ta có thể thấy đa số các sinh viên tham gia khảo sát của đại học Thương mại cho rằng việc học ngoại ngữ ở trung tâm là cần thiết, chiếm đến 86,67% tổng số sinh viên tham gia khảo sát Điều này cho thấy việc học thêm ngoại ngữ ở trung tâm đóng vai trò rất quan trọng và thật sự cần thiết đối với sinh viên

Ngày đăng: 25/01/2022, 22:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w