Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xây dựng thang đo và xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại (Trang 25 - 68)

3.3.1. Tổng thể nghiên cứu:

Tổng thể nghiên cứu là 20000 sinh viên Đại học Thương Mại đang học tập tại 14 khoa dành cho hệ đào tạo cử nhân tại trường.

3.3.2. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu

Việc điều tra tổng thể với quy mô lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiên cứu nên cách điều tra chọn mẫu là phù hợp hơn cả. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn lực tài chính, thời gian và khơng có đầy đủ thơng tin về tổng thể nên nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi. Lựa chọn phương pháp này vì nhóm khơng có danh sách cụ thể của tổng thể chung, đồng thời với điều kiện nhóm phải thực hiện khảo sát online mà khơng tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, để

đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu, nhóm đã cố gắng lựa chọn các đơn vị mẫu học tập ở các khóa và các khoa khác nhau.

 Kích thước mẫu

Kích thước mẫu trong nghiên cứu này là n = 121. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập dữ liệu. Kích thước mẫu hồn tồn phù hợp đủ điều kiện cho nghiên cứu. Các mẫu được phân bổ đều đại diện cho một số khoa và các trình độ khác nhau của sinh viên Trường Đại học Thương Mại

3.3.3. Thu thập dữ liệu

Với đề tài đã cho, nhóm thiết kế bảng khảo sát với tên bảng là “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường đại học Thương Mại. Sử dụng google form với các câu hỏi khảo sát bắt buộc gồm phần câu hỏi về thông tin chung, đánh giá mức độ ảnh hưởng và thông tin cá nhân.

Nhóm đã phỏng vấn một số sinh viên Đại học Thương Mại để có thêm thơng tin xây dựng kết quả.

3.3.4. Xử lý và phân tích dữ liệu

Bên cạnh việc sử dụng kết quả của phương pháp định lượng và định tính, nhóm cịn nghiên cứu sử dụng phần mềm excel và SPPS để xử lý dữ liệu. Kết quả thu được là bảng, biểu đồ, số liệu đã tổng hợp, phân tích thống kê, mơ tả, phân tích độ tin cậy.

Căn cứ vào thang đo sơ bộ tiến hành khảo sát thử trên mẫu 10 sinh viên để điều chỉnh và hồn thiện câu hỏi với kích thước mẫu n = 121. Thang đo của các biến với 5 mức độ: Mức 1: Rất không đồng ý, Mức 2: Không đồng ý, Mức 3: Trung lập; Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Rất đồng ý

3.3.5. Xây dựng thang đo

Căn cứ vào thang đo sơ bộ tiến hành khảo sát thử trên mẫu khoảng 120 sinh viên để điều chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi với kích thước mẫu là n =121. Bảng câu hỏi được phát ra cho sinh viên thuộc các Khoa Kinh tế, Khoa kế tốn - tài chính, Khoa cơng nghệ thực phẩm, Khoa ngoại ngữ, sau đó thu lại và kiểm tra đánh giá sơ bộ về mức độ trả lời các mục hỏi trong bảng khảo sát,đồng thời tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn, loại bỏ những mục hỏi chưa rõ ràng, mục hỏi xấu, sau đó hiệu chỉnh lần cuối trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức bằng

để điều chỉnh các thang đo. Nếu các biến có hệ số tương quan giữa các biến - tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 trong phân tích Cronbach’s Alpha thì sẽ bị loại bỏ và chỉ lấy nếu kiểm tra hệ số Cronbach alpha tổng lớn hơn 0,6, hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8. Nếu Cronbach’s Alpha >= 0,6 là thang đo có thể chấp nhận được được về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein, 1994 “Nguyễn Đình Thọ, 2011”). Kế tiếp các biến quan sát có trọng số (hay hệ số tải nhân tố, Factor loading) dưới 0,5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích (≥50%) [20]. Cuối cùng các biến còn lại sẽ được đưa vào bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức.

Thang đo chính thức gồm có 8 nhóm định lượng với 27 yếu tố nghiên cứu lànhóm các yếu tố kỳ vọng sẽ ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.Thang đo được sử dụng trong mơ hình là thang đo Likert 5 bậc được sử dụng cho nghiên cứu với mức độ đồng ý giảm dần từ 1 đến 5

3.3.5.1Thang đo yếu tố cá nhân

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Yếu tố cá nhân (YT1-YT4)

YT1.1 Bạn có sở thích là học ngoại ngữ. Nhóm

YT1.2 Bạn có sở thích là học ngoại ngữ. Nhóm

YT1.3 Bạn học ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra của nhà trường. Nhóm

YT1.4 Bạn học ngoại ngữ để phục vụ nhu cầu bản thân. Nhóm

3.3.5.2 Thang đo Vị trí địa lý

Thang đo vị trí địa lý được tác giả xây dựng gồm bốn mục hỏi căn cứ vào sự tác

động của các yếu tố như khoảng cách, sự thuận tiện về phương tiện giao thông, hay gần nơi trung tâm du lịch nơi có khách nước ngồi để thuận tiện cho việc giao tiếp,…

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Vị trí địa lý ( YT2.1- YT2.3)

YT2.1 Trung tâm ngoại ngữ gần trường thuận lợi cho việc đi lại và an tồn. Nhóm YT2.1 Trung tâm ngoại ngữ gần các khu du lịch thuận tiện cho việc thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành giao tiếp với người nước ngồi Nhóm

YT2.3 Trung tâm ngoại ngữ ở vị trí có sự thuận tiện về giao thơng gần các

điểm xe buýt. Nhóm

Gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ YT3.1- YT3.4 gồm nội dung đào tạo, giáo

trình phục vụ cho đào tạo cũng như các hoạt động ngoại khóa dành cho học viên của trung tâm. Các nội dung này được thể hiện trong bảng sau:

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Nội dung và Chất lượng chương trình đào tạo (YT3.1- YT3.4) Nhóm

YT3.1 Nội dung chương trình bao gồm đầy đủ 4 kĩ năng nghe, nói , đọc viết

giúp tơi có thể phát triển tồn diện. Nhóm

YT3.2 Có lộ trình phù hợp và phương trình giảng dạy hiện đại Nhóm

YT3.3 Có nhiều hoạt động, chương trình học ngoại khóa giao lưu bổ ích cho tơi. Nhóm

YT3.4 Đảm bảo chất lượng đầu ra theo cam kết và giúp cho học viên hoàn thành

mục tiêu đạt các chứng chỉ quốc tế Nhóm

3.3.5.4 Thang đo “Học phí”

Học phí là một trong những yếu tố rất đáng quan tâm đối với sinh viên khi họ

có ý định tham gia một chương trình đào tạo nào đó. Với nguồn chi tiêu hồn tồn phụ thuộc gia đình nên họ phải tự cân đối nguồn tài chính có hạn, chính vì vậy yếu tố học phí rất cần thiết khi họ quyết định lựa chọn nơi học. Vì thế tác giả xây dựng thang đo học phí với bốn biến quan sát như bảng sau:

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Học phí (YT4.1- YT 4.3)

YT4.1 Mức học phí phù hợp với tài chính bản thân Nhóm

YT4.2 Có những chương trình tặng học bổng hấp dẫn Nhóm

YT4.3 TT cam kết khơng đạt các chứng chỉ hồn lại học phí Nhóm

3.3.5.5 Thang đo Đội ngũ giáo viên

cập đến nội dung về thái độ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, yếu tố giáo viên nước ngoài,… Đây là yếu tố mà tác giả cho rằng có tính chất tương đối quan trọng quyết định đến việc chọn TTNN của sinh viên

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Đội ngũ giáo viên (YT4.1- YT4.4) Nhóm

YT5.1 TT có đội ngũ giáo viên có bằng cấp cao Nhóm

YT5.2 TT có đội ngũ giáo viên trẻ trung, nhiệt huyết và nhiệt tình Nhóm

YT5.3 TT có giáoviên là người Việt và người nước ngồi Nhóm

YT5.4 TT có đội ngũ trợ giảng người Việt hỗ trợ giải đáp và kết nối với học

viên và giảng viên Nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.5.6 Thang đo Tư vấn của mọi người

Gợi ý, tư vấn của người thân cũng là một yếu tố tác động đến tâm lý của sinh

viên khi họ đang đứng trước một sự lựa chọn. Sự gợi ý, tư vấn có thể từ người thân trong gia đình hay chính là các Thầy, Cơ hoặc bạn bè. Tùy theo hồn cảnh, lứa tuổi, mơi trường học tập mà các đối tượng tác động đến tâm lý của sinh viên là khác nhau. Vì lúc này các sinh viên cũng đã là người trưởng thành, có suy nghĩ độc lập vậy nên sự tư vấn không nhất thiết chỉ là từ phía gia đình nữa. Xuất phát từ việc tham khảo các nghiên cứu trước, tác giả đưa ra bốn mục hỏi về sự gợi ý, tư vấn của người thân tác động đến quyết định của sinh viên như sau:

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Tư vấn của mọi người (YT6.1- YT6.6)

YT6.1 Bạn chọn TTNN theo sự tư vấn của người than trong gia đình Nhóm

YT6.2 Bạn chọn TTNN theo sự tư vấn của bạn bè Nhóm

YT6.3 Bạn chọn TTNN theo sự tư vấn của những học viên đã và đang học tại trung tâm đó

Nhóm

YT6.4 Bạn chọn TT ngoại ngữ theo sự tư vấn của các sinh viên tuyển sinh của trung tâm tiếng anh đó

Nhóm

3.3.5.7 Thang đo Marketing

Thang đo Marketing gồm 04 biến quan sát liên quan đến chính sách marketing của TTNN như quảng cáo, chương trình khuyến mại dành cho học viên,…

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Marketing( YT2.1- YT 2.3)

YT7.2 Có nhiều chiến lược ưu đãi khuyến mãi với sinh viên và hỗ trợ cho các sinh viện có hồn cảnh khó khăn

Nhóm YT7.3 Có đội ngũ tư vấn viên nhiệt tình,chun nghiệp và có trình độ

chun mơn

Nhóm

3.3.5.8 Thang đo Thương hiệu

Thang đo này gồm 04 biến quan sát bao gồm các nội dung về thương hiệu của một TTNN được trình bày trong bảng sau :

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Thương hiệu(YT8.1-YT8.3)

YT8.1 TTNN lớn , nổi tiếng được nhiều người biết đến Nhóm

YT8.2 TTNN đã hoạt động lâu trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ Nhóm YT8.3 TTNN có sự hợp tác với các tổ chức quốc tế dạy ngoại ngữ nổi tiếng

khác

Nhóm

3.3.5.9 Thang đo Quyết định

Thang đo Quyết định được đo lường bằng 04 biến quan sát, nội dung được xem

là kết quả về quyết định chọn TTNN của sinh viên trường Đại học Thương Mại. Nội dung cụ thể được trình bày trong bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mã hóa Biến quan sát Nguồn

Quyết định(YT9.1- YT9.4)

YT9.1 Bạn thấy hài long khi đi học tại trung tâm ngoại ngữ mình đã chọn Nhóm YT9.2 Bạn thấy trung tâm ngoại ngữ đáp ứng đủ các nhu cầu học ngoại ngữ Nhóm YT9.3 Bạn sẽ tiếp tục theo học tại trung tâm ngoại ngữ trong thời gian tới Nhóm YT9.4 Bạn muốn giới thiệu bạn bè đến học cùng với bạn tại trung tâm mà bạn

đang theo học

Nhóm

PHẦN4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng

4.1.1 Thống kê mô tả

Nhằm phục vụ cho mục tiêu của đề tài là tìm ra các yếu tố có tác động đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên trường đại học Thương Mại.

trường Đại học ThươngMại.

 Số phiếu phát ra: 121phiếu  Số phiếu hợp lệ: 120phiếu  Số phiếu không hợp lệ: 1phiếu

Kết quả được thống kê ở các bảng sau đây:

Hình 4.1 Biểu đồ giới tính

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS của nhóm

Nhận xét: Theo biểu đồ hình 4.1tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát chiếm 50% nữ, 50% nam. Cho thấy tỉ lệ giới tính sinh viên đại học Thương mại tham gia là như nhau, tương đối đồng đều.

Biểu đồ 4.2. Sinh viên năm mấy

Nhận xét: Theo kết quả thu được ở biểu đồ 4.2 cho thấy đa số sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên năm nhất ( chiếm 36,67%) và sinh viên năm hai( chiếm 34,17%), cho thấy các sinh viên của Đại học Thương mại đã rất quan tâm đến việc học thêm ngoai ngữ ở trung tâm ngay từ khi mới vào trường.

Biểu đồ 4.3: Khoa đào tạo

Nhận xét: Theo kết quả thu được ở biểu đồ 4.3 ta thấy số sinh viên trả lời phiếu khảo sát khá đa dạng ở các khoá đào tạo khác nhau đa số sinh viên tham gia phỏng vấn thuộc khoa D (chiếm 39,17%) và sinh viên khoa C( chiếm 24,17%) còn lại những khoa khác chiếm tỉ lệ nhỏ và không đồng đều.

Biểu đồ 4.4:Bạn có học thêm ngoại ngữ

Nhật xét: Từ biểu đồ 4.4 ta có thể thấy đa số cách sinh viên của trường Đại học Thương mại tham gia phỏng vấn hiện đang có học thêm ngoại ngữ, chiếm 70,83% số phiếu. Điều này cho thấy nhu cầu học thêm ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Thương mại rất cao.

Biểu đồ 4.5 : Bạn muốn học ngoại ngữ theo hình thức?

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ 4.5 trên cho thấy đa số sinh viên tham gia khảo sát muốn học thêm ngoại ngữ tại trung tâm(chiếm 50,83% ) và muốn kết hợp cả hai(chiếm 35%), số ít cịn lại muốn học ngoại ngữ theo hình thức học online. Điều này có thể nói học thêm ngoại ngữ tại trung tâm có thể mang lại chất lượng, hiệu quả và sự tiện lợi cao hơn.

Biểu đồ 4.6: Trình độ ngoại ngữ của bạn theo thang điểm 10

Nhận xét: Thep dữ liệu từ biểu đồ trên cho thấy sinh viên của đại học Thương mại đang có trình độ ngoại ngữ của sinh viên đang khơng được đồng đều, tính trên thang điểm 10 thì đa số sinh viên đang ở mức 4-8 điểm, nằm ngủ chiều đến mức trung bình khá. Cịn mức yếu kém và giỏi chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, lớn hơn 10% không đáng kể.

Biểu đồ 4.7 : Bạn từng học môn ngoại ngữ nào

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ trên ta có thể thấy, đa số sinh viên tham gia khảo sát từng đi học thêm Tiếng anh(chiếm 70%) , tỉ lệ học thêm các môn ngoại ngữ khơng đồng đều, những mơn cịn lại như Hàn, Trung, Pháp.... chiếm tỉ lệ rất nhỏ, chưa đến 10%.

Biểu đồ 4.8: Thời gian học/ 1 buổi

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ trên cho thấy thời gian mong muốn học tập mỗi buổi học của các sinh viên trường Đại học Thương mại không giống nhau, đa số các sinh viên muốn học trong khoảng 60- 90 phút mỗi buổi học.

Biểu đồ 4.9 : Sự cần thiết của học ngoại ngữ ở trung tâm.

Nhận xét: Qua dữ liệu từ biểu đồ trên ta có thể thấy đa số các sinh viên tham gia khảo sát của đại học Thương mại cho rằng việc học ngoại ngữ ở trung tâm là cần thiết, chiếm đến 86,67% tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Điều này cho thấy việc học thêm ngoại ngữ ở trung tâm đóng vai trị rất quan trọng và thật sự cần thiết đối với sinh viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach’sAlpha

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn đối tượng là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nhóm sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá.

Những biến có hệ số tương quan biến tổng ( Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha chung lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào các bước phân tích, xử lý tiếp theo.

Những biến có hệ số Cronbach’s Alpha If Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung, sẽ xem xét tuỳ vào từng trường hợp có loại biến hay khơng.

4.1.2.1.Kết quả phân tích thang đo với biến Yếu tố cá nhân Cronbach's Alpha: 0.707 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YT1.1(Bạn có sở thích là học ngoại ngữ.) 12.20 4.766 .475 .675 YT1.2(Bạn có sở thích là học ngoại ngữ.) 11.76 5.143 .597 .576 YT1.3(Bạn học ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra của nhà trường.)

11.38 6.306 .433 .678

YT1.4(Bạn học ngoại ngữ để

phục vụ nhu cầu bản thân.) 11.41 6.143 .512 .640

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS của nhóm

Biến Yếu tố cá nhân gồm có 4 biếnquan sát. Biến quan sátYT1.1,YT1.2,YT1.3,YT1.4 hệ số Cronbach's Alpha > 0,6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn và có hệ số tương quan biến tổng(Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3, Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn Cronbach's Alpha nên được chấp nhận. Khơng có biến quan sát nào có Cronbach’s Alpha nhỏ hơn Cronbach's Alpha if Item Deleted nên tất cả các biến được

Một phần của tài liệu bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại (Trang 25 - 68)