Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
558,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *********** PHẠM THỊ LỢI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *********** PHẠM THỊ LỢI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC LUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH” Phạm Thị Lợi, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày …………… ThS TRẦN ĐỨC LUÂN Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi trải qua khoảng thời gian dài học tập trường Ngoài nỗ lực thân tơi bên cạnh dạy dỗ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Những người cho tơi hành trang q giá để bước vào đời Nay xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người mà ghi nhớ Lời xin chân thành cảm ơn ba, mẹ người nuôi dưỡng dẫn bước cho suốt thời gian qua Cảm ơn anh, chị, em gia đình người ln động viên an ủi tơi lúc khó khăn để tơi ngày hôm Xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh dạy cho em kiến thức quí báu để em tự tin bước vào sống Em xin cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Đức Ln, thầy ln giúp đỡ tận tình để em hồn thành khóa luận Cuối tất bạn, người xung quanh để động viên, đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực tập Kính chúc tập thể q thầy bạn trường Đại học Nông Lâm lời chúc sức khỏe thành công Sinh viên thực Phạm Thị Lợi NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ LỢI, tháng năm 2011, “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh” PHAM THI LOI, July 2011, “Analysis of Factors Effecting on Demand For Student’s Loan at Nong Lam University, Ho Chi Minh City” Khóa luận tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Trên sở khảo sát ngẫu nhiên 120 sinh viên trường, nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn hộ sinh viên Bên cạnh việc mơ tả tình hình vay vốn sinh viên, khóa luận làm rõ đặc điểm nhân học hộ sinh viên Mơ hình kinh tế lượng biến phụ thuộc bị giới hạn (dạng hàm Logit) sử dụng đề tài Qua đó, viết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xác suất định vay vốn hộ gia đình sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên là: Thu nhập gia đình; Học phí sinh viên/học kì; Nơi gia đình sinh viên; Nghề nghiệp gia đình sinh viên; Số người gia đình học Ngồi ra, đề tài tìm hiểu khó khăn thực chương trình tín dụng cho sinh viên đưa giải pháp để giải khó khăn để chương trình ngày có ý nghĩa thiết thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan chương trình tín dụng hỗ trợ vay vốn sinh viên 2.2 Tổng quan trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 2.2.2 Nhiệm vụ 2.2.3 Chương trình đào tạo 2.2.4 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 2.2.5 Nghiên cứu khoa học 2.2.6 Khuyến nông 11 2.2.7 Hoạt động hợp tác 11 2.2.8 Địa liên lạc 12 2.2.9 Một số cở sở vật chất phục vụ cho học tập sinh hoạt sinh viên 12 2.2.10 Trung tâm hỗ trợ sinh viên 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung 15 15 3.1.1 Các khái niệm 15 3.1.2 Cơ sở hình thành tín dụng 15 3.1.3 Vai trò tín dụng sinh viên nhà trường 16 v 3.1.4 Đối tượng vay vốn để xác định hộ sinh viên nghèo vay vốn 17 3.1.5 Mục tiêu chương trình 18 3.1.6 Nguyên tắc vay vốn 18 3.1.7 Quy trình vay vốn 18 3.1.8 Phương thức cho vay, thời hạn vay, thời hạn trả nợ 20 3.1.9 Lãi suất 21 3.1.10 Mơ hình Logit 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.2 Xử lí số liệu 23 3.3.3 Phương pháp phân tích hồi quy 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng tín dụng ưu đãi tình hình vay vốn sinh viên ĐHNL 29 29 4.1.1 Thực trạng tín dụng ưu đãi cho sinh viên 29 4.1.2 Tình hình vay vốn sinh viên trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 30 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 4.1.1 Đặc điểm mẫu điều tra 31 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội sinh viên 34 4.1.3 Đặc điểm sinh viên điều tra 35 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 37 4.2.1 Tác động biến độc lập lên xác suất vay vốn sinh viên 37 4.2.2 Tác động biên biến độc lập lên xác suất định vay vốn gia đình sinh viên 41 4.3 Dự đốn xác suất vay vốn số trường hợp 45 4.4 Những khó khăn thực chương trình tín dụng ưu đãi HSSV 47 4.4.1 Khó khăn thủ tục vay vốn 47 4.4.2 Khó khăn nguồn vốn vay 47 4.4.3 Khó khăn thu hồi nợ sinh viên 48 4.4.4 Khó khăn cơng tác thống kê số lượng SV đủ điều kiện vay vốn 48 vi 4.5 Những giải pháp khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu chương trình tín dụng sinh viên 49 4.5.1 Giải pháp khắc phục khó khăn thủ tục vay vốn 49 4.5.2 Giải pháp khắc phục nguồn vốn vay 49 4.5.3 Giải pháp khắc phục khó khăn thu hồi nợ sinh viên sau trường 50 4.5.4 Giải pháp khắc phục khó khăn cơng tác thơng kê số lượng sinh viên đủ điều kiện vay vốn 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Về phía NHCSXH 53 5.2.2 Về phía quyền địa phương 54 5.2.3 Về phia nhà trường 54 5.2.4 Về phía sinh viên gia đình sinh viên 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTSV Công tác sinh viên GDĐH Giáo dục đại học HSSV Học sinh sinh viên NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NSNN Ngân sách nhà nước TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kỳ Vọng Dấu Các Hệ Số Hồi Quy 27 Bảng 4.1 Chuyên Ngành Đào Tạo Sinh Viên Điều Tra 31 Bảng 4.2 Đặc Điểm Mẫu Điều Tra 32 Bảng 4.3 Tình Hình Nhân Khẩu Gia Đình 33 Bảng 4.4 Thu Nhập, Nơi Ở Nghề Nghiệp Hộ Gia Đình Sinh Viên 34 Bảng 4.5 Tiền Học Phí, Phí Học Thêm, Số Tiền Sinh Viên Nhận Được từ Gia Đình, Làm Thêm Sinh Viên 35 Bảng 4.6 Tình Hình Vay Vốn Sinh Viên Điều Tra 36 Bảng 4.7 Số Lượng Sinh Viên Vay Vốn Trong Từng Năm Học 36 Bảng 4.8 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Logit 37 Bảng 4.9 Kiểm Định Nâng Cao Sự Phù Hợp Mơ Hình 39 Bảng 4.10 Hệ Số Tác Động Biên Một Vài Yếu Tố Trong Mơ Hình Logit 42 Bảng 4.11 Mô Tả Tác Động Biên Biến Thu Nhập Lên Xác Suất Quyết Định Vay Vốn Hộ Gia Đình Sinh Viên 44 Bảng 4.12 Mơ Tả Tác Động Biên Biến Học Phí Sinh Viên Lên Xác Suất Quyết Định Vay Vốn Hộ Gia Đình Sinh Viên 44 Bảng 4.13 Mô Tả Tác Động Biên Biến Số Người Trong Gia Đình Đang Đi Học Lên Xác Suất Quyết Định Vay Vốn Hộ Gia Đình Sinh Viên ix 45 với mức 10% Nhưng xác suất ban đầu tăng lên học phí tăng thêm triệu đồng/học kì xác suất vay vốn tăng lên thấp so với mức ban đầu phía trước Điều chứng tỏ học phí tăng lên xác suất vay vốn tăng lên với xu hưởng giảm dần Bảng 4.13 Mô Tả Tác Động Biên Biến Số Người Trong Gia Đình Đang Đi Học Lên Xác Suất Quyết Định Vay Vốn Hộ Gia Đình Sinh Viên Xác suất kì vọng tăng số người gia đình P0 P1 10 32,86 22,86 20 52,41 32,41 30 65,37 35,37 40 74,59 34,59 50 81,49 31,49 học tăng lên người Nguồn: Kết tính tốn theo số liệu thực tế Nhìn vào bảng 4.11, ta thấy số người gia đình học tăng lên nhu cầu vay vốn gia đình tăng lên Với mức xác suất giả định ban đầu 10%; 20%; 30%; 40% 50% Xác suất gia đình tăng người học thay đổi sau: Với mức xác suất ban đầu từ 10% đến 30 %, tăng người gia đình học thi xác suất vay vốn tăng dần Đối với hộ có nhu cầu vay vốn cao, với mức xác suất ban đầu 50%, số người học tăng lên người xác suất tăng lên tới 81,49% Tuy mức tăng thấp so với mức ban đầu chênh lệch không đáng kể Điều chứng tỏ số người gia đình học có ảnh hưởng nhiều đến định vay vốn hộ sinh viên 4.3 Dự đoán xác suất vay vốn số trường hợp Ứng dụng mơ hình Logit giúp tìm xác suất để sinh viên vay vốn từ chương trình Ví dụ trường hợp tác giả Phạm Thị Lợi có giá trị cụ thể biến độc lập sau: THUNHAP = 2,1 (triệu đồng/hộ/tháng) HOCPHI = 1,45 (triệu đồng/học kì) SNDH = (người) NAMHOC = (năm) 45 NGHENGHIEP = (gia đình tác giả có nghề nơng) NOIO = (gia đình tác giả sống nơng thơn) LAMTHEM = (tác giả khơng có làm thêm) Thay giá trị biến vào phương trình, ta thấy xác suất vay vốn tác giả là: e(1 2 X2 8 X8 ) Pi 1 e(1 2 X2 .8 X8 ) e ( ,131744 , 233217 * THUNHAP , 078773 * LAMTHEM ) Pi e ( ,131744 , 233217 * THUNHAP , 078773 * LAMTHEM ) , 072 Trong học kì vừa qua tác giả khơng có vay vốn từ chương trình, xác suất tác giả có vay vốn thấp, khoảng 7,2% Xác suất với kết ban đầu Để xác ta lấy thêm ví dụ bạn bất kì, cụ thể lấy trường hợp bạn Thập Thị Hồng Lang lớp DH08KT với biến độc lập sau: THUNHAP = (triệu đồng/hộ/tháng) HOCPHI = 3,6 (triệu đồng/học kì) SNDH = (người) NAMHOC = (năm) NGHENGHIEP = (gia đình tác giả có nghề nơng) NOIO = (gia đình bạn Lang sống nơng thơn) LAMTHEM = (bạn Lang có làm thêm) Thay giá trị biến vào phương trình, ta thấy xác suất vay vốn bạn Lang là: e(1 2 X2 8 X8 ) Pi 1 e(1 2 X2 .8 X8 ) e ( ,131744 1, 233217 * THUNHAP , 078773 * LAMTHEM ) Pi e ( ,131744 1, 233217 * THUNHAP , 078773 * LAMTHEM ) ,998 Xác suất vay vốn bạn Lang 99,8% xác suất vay vốn cao qua khảo sát thực tế học kì vừa qua bạn Lang có vay vốn từ chương trình, nên xác suất phù hợp với kết ban đầu Qua hai trường hợp cụ thể ta hồn tồn tin tưởng vào mơ hình 46 4.4 Những khó khăn thực chương trình tín dụng ưu đãi hoc sinh, sinh viên 4.4.1 Khó khăn thủ tục vay vốn Thủ tục cho vay HSSV NHCSXH cải tiến nhiều lần chuyển từ cho vay trực tiếp học sinh sinh viên sang cho vay qua hộ gia đình, giải ngân qua thẻ ATM, giải ngân thu nợ điểm giao dịch xã, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình học sinh sinh viên quan hệ giao dịch với ngân hàng Tuy năm có nhiều sách thay đổi thủ tục nhiều hộ gia đình sinh viên gặp số khó khăn vấn đề làm giấy tờ để vay vốn Có nhiều trường hợp nộp đơn đến địa phương để xét duyệt, sau thời gian chờ xét duyệt gia đình ngỡ vay có kết vỡ Ngân hàng thông báo giấy tờ không hợp lệ Ngân hàng địa phương phải bắt buộc làm mẫu đơn theo mẫu Ngân hàng vay vốn, địa phương làm mẫu khác nhau, thơng tin sơ sài, mơ hồ Sinh viên phải năm lần bảy lượt chạy chạy lại xin làm xác nhận Nhiều trường hợp nản nên sinh viên bỏ việc vay vốn Ngồi khơng có liên kết chặt chẽ nhà trường Ngân hàng, nhà trường không nắm rõ thời gian giải ngân nên không làm giấy xác nhận cho sinh viên vay vốn thời hạn 4.4.2 Khó khăn nguồn vốn vay Thực tế, khó khăn rõ nhìn thấy nguồn vốn Nguồn vốn NHCSXH phần lớn phụ thuộc vào vốn ngân sách nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách Mà thân việc huy động vốn ngồi thị trường khó khăn với NHCSXH, kể việc phát hành trái phiếu (với bảo lãnh Chính phủ) chưa thành cơng Ông Lý cho biết, Quyết định 157/2007/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ triển khai gần triệu HSSV vay vốn để học tập chưa có trường hợp phải bỏ học khó khăn tài Tuy nhiên, số địa phương khơng nắm nhu cầu vay vốn HSSV nên xây dựng kế hoạch cho vay không sát với tình hình thực tiễn Vì vậy, có nhu cầu phát sinh, NHCSXH khơng thể bố 47 trí kịp thời nguồn vốn bổ sung để giải ngân học kỳ Điều gây nên nhiều thắc mắc, xúc đối tượng có nhu cầu vay vốn 4.4.3 Khó khăn thu hồi vốn vay sinh viên sau trường Có nhiều ý kiến cho với mức chi phí mà mức cho vay 860.000 đồng/tháng giúp cho sinh viên đóng học phí trang trải phần cho chi phí sinh hoạt, cần nâng mức vay lên triệu đồng/tháng Nếu số nợ mà sinh viên phải trả tăng lên khoảng nợ khơng nhỏ để sinh viên sau trường trả nợ thời hạn Hơn hộ gia đình người đứng vay, xong sinh viên người thụ hưởng thân sinh viên người có trách nhiệm trả nợ, gia đình khơng bị ràng buộc nhiều sinh viên sau trường khơng có ý thức trả nợ, việc đòi nợ khó khăn mà nhiều sinh viên làm thay đổi địa liên tục Đây khó khăn mà NHCSXH gặp phải việc thu hồi nợ sinh viên vay vốn 4.4.4 Khó khăn công tác thống kê số lượng sinh viên đủ điều kiện vay vốn Thực tế qua kiểm tra, Sở giáo dục-đào tạo cho rằng, khó khăn việc rà soát, xác định số HSSV trúng tuyển có nhu cầu vay vốn địa phương, khơng nắm số sinh viên trúng tuyển Bên cạnh đó, tiêu chí hộ nghèo, cận nghèo khơng tường minh, mang tính chất định tính, UBND cấp xã xác nhận đối tượng vay tín dụng đào tạo có lúc dựa vào kết bình chọn thơn nên mang tính chủ quan, đơi chưa thật xác Thêm thực tế nữa, trình triển khai số quyền địa phương thực xác nhận, lựa chọn đối tượng có đủ điều kiện vay vốn nể nang, dễ dãi, dẫn đến tượng có nơi bỏ lọt hộ nghèo, em hộ giả lại vay vốn hỗ trợ Một phận HSSV sau trường chưa xin việc làm có thu nhập thấp việc trả nợ khó khăn Đến nay, học kỳ I năm học 2010-2011 hết, hàng chục ngàn HSSV địa bàn tỉnh có nhu cầu vay vốn từ chương trình tín dụng HSSV chưa vay tiền để đóng học phí Nhiều hộ gia đình lo lắng không vay tiền cho học, năm học thực điều chỉnh mức vay hộ gia đình gặp khó khăn tài 48 Tính đến thời điểm này, nước có gần 1,8 triệu hộ gia đình vay vốn tín dụng ưu đãi cho gần triệu HSSV học Tổng số vốn giải ngân sau ba năm thực chương trình 24.000 tỉ đồng Năm 2008-2009, NHCSXH đến kiểm tra 10.007 xã nước với 82.473 tổ tiết kiệm khu dân cư, rà soát việc vay vốn 420.000 hộ gia đình 196 sở đào tạo với khoảng 335.000 HSSV vay vốn từ chương trình Các đồn kiểm tra phát có 3.043 hộ gia đình thuộc 357 xã vay vốn ưu đãi sai đối tượng, chiếm tỉ lệ 0,7% số hộ gia đình kiểm tra 4.5 Những giải pháp khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu chương trình tín dụng sinh viên Nhìn chung chương trình cho HSSV nước ta mang lại kết lớn cho sinh viên nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên bên cạnh chương trình gặp nhiều khó khăn, để chương trình tín dụng sinh viên hoàn thiện cần phải thực giải pháp sau: 4.5.1 Giải pháp khắc phục khó khăn thủ tục vay vốn Trong q trình vay vốn có trường hợp sử dụng mẫu hồ sơ mới, có trường hợp sử dụng mẫu hồ sơ cũ, nơi làm kiểu gây khó khăn cho sinh viên NHCSXH chủ trì để xây dựng quy trình, biểu mẫu rõ ràng để thực nhanh, hiệu an toàn 4.5.2 Giải pháp khắc phục nguồn vốn vay Thực tế việc cho sinh viên vay vốn gặp khó khăn lớn nguồn vay vốn Trong số lượng sinh viên vay vốn ngày tăng cần phải học tập cách quản lí tạo lập nguồn vốn Ở quốc gia có chương trình tín dụng cho sinh viên trước chúng ta, cho mẽ nước qua cần phải tăng cường hội nhập quốc tế để trao đổi giao lưu tìm kiếm tốt đẹp nhất, phù hợp Tuy nhiên trước mắt để đáp ứng nhu cầu vay tín dụng sinh viên cần phải xây dựng quỹ có nguồn vốn lớn để có quỹ lớn phải huy động vốn từ nhiều nguồn Đối với Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương địa phương, hỗ trợ tạo lập nguồn vốn cho quỹ, cách cấp vốn khơng tính lãi lãi 49 suất thấp thời gian dài Sau thời gian quỹ hoàn vốn trả lãi theo mức lãi suất ưu đãi để đảm bảo nguyên tắc hoạt động “phi lợi nhuận” quỹ Các tổ chức, doanh nghiệp cá nhân hội khuyến học địa phương, hội đồng hương, hội cựu sinh viên, số cá nhân có nhiều hoạt động tài trợ cấp học bổng, tặng phần thưởng Quỹ tổ chức tuyên truyền, vận động để tổ chức, doanh nghiệp cá nhân đóng góp vốn cách tặng khơng hồn lại, góp vốn ngắn hạn dài hạn khơng tính lãi lãi suất thấp Để thu hút từ tổ chức, doanh nghiệp cá nhân, quỹ tổ chức quản lí nguồn vốn theo đơn vị cá nhân cho vay theo đối tượng điều kiện bên đóng góp vốn đề nghị Quỹ tín dụng không tổ chức hoạt động Ngân hàng nên khơng trực tiếp thực nghiệp vụ tín dụng Mọi nghiệp vụ tín dụng ủy thác cho vài Ngân hàng thực Qũy chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn vốn, lập phương án sử dụng có hiệu quả, xác định đối tượng vay, mức tiền vay phương thức hoàn trả 4.5.3 Giải pháp khắc phục khó khăn việc thu hồi nợ sinh viên sau trường Gia đình người đứng vay HSSV người thụ hưởng nên phải có trách nhiệm trả nợ sau trường Vì tốt nghiệp HSSV ký cam kết trả nợ với nhà trường trước Đồng thời sinh viên sau tốt nghiệp nhà trường chưa cấp thức, mà thay vào cấp giấy chứng nhận học xong chương trình đại học Giấy chứng nhận mặt pháp lý hồn tồn có giá trị sinh viên trường dùng để xin việc Và giấy chứng nhận cần thông báo rộng rãi đến doanh nghiệp, tư nhân lẫn quốc doanh nước Do làm, sinh viên chưa trả hết nợ cơng ty, nơi sinh viên làm việc trả nợ cho Ngân hàng từ tiền lương sinh viên 4.5.4 Giải pháp khắc phục khó khăn cơng tác thơng kê số lượng sinh viên đủ điều kiện vay vốn Để nâng cao hiệu chương trình tín dụng HSSV, quyền đoàn thể địa phương cần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn việc xác nhận gia đình HSSV thuộc đối tượng vay vốn, kịp thời thống kê số lượng HSSV có nhu cầu vay vốn để xét duyệt, bổ sung kế hoạch cho vay, trọng đến đối tượng HSSV 50 học nghề Ngân hàng kết hợp với mạng lưới trường địa phương đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng ưu đãi chương trình tín dụng sách đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trình thực sở đảm bảo nguồn vốn cho vay HSSV sử dụng mục đích Những trường hợp sai phạm cho vay không đối tượng theo quy định, sử dụng vốn sai mục đích bị phát có biện pháp xử lý, thu hồi kịp thời Chú trọng việc triển khai chương trình phần mềm để quản lý vay vốn HSSV lâu dài mở rộng loại hình tín dụng khác 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trước đây, khơng gia đình nghèo nhận giấy báo em đỗ vào trường đại học, cao đẳng có tâm trạng vui, buồn lẫn lộn Vui bao năm đèn sách đến kỳ thi tuyển em đỗ đạt vào trường học, hội tiến thân người dân nghèo bao đời mở song đan xen niềm vui nỗi lo tiền bạc chu cấp cho em ăn học suốt q trình dài Trước thực tế Nhà nước ta có chủ trương thực sách tín dụng HSSV để hỗ trợ cho HSSV hoàn cảnh khó khăn trang trải chi phí học tập, sinh hoạt bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại , tránh tình trạng HSSV nghèo phải bỏ học khơng đủ tiền để đóng học phí Chương trình khơng giúp cho gia đình giảm gánh nặng cho học mà gia tăng nguồn nhân lực cho đất nước Sau năm triển khai thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tín dụng HSSV, đơng đảo người dân cảm thấy phấn khởi Đây sách đầu tư chiến lược cho người, có ý nghĩa sâu sắc khoan hòa sức dân, chứa đầy tính nhân văn, bình đẳng học tập hướng tới công xã hội Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhận định “Đầu tư vào giáo dục đầu tư khỏi đói nghèo” Đây thông điệp quan trọng cần phải lưu tâm Giáo dục cách thức tuyệt vời để xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững Không xã hội đạt phát triển đáng kể cho người dân mà khơng có đầu tư chắn ổn định vào giáo dục Khi đề cập đến tám mục tiêu chống đói nghèo quốc tế thông qua, Tổng giám đốc Irina Bokova, nhấn mạnh: Giáo dục yếu tố mang lại tính bền vững cho thành công tất mục tiêu thiên niên kỹ Tuy nhiên thực chương trình nhiều vấn đề thủ tục vay vốn khó khăn, nguồn vốn hạn hẹp, trách nhiệm sinh viên sau trường thấp, nhiều trường hợp cho vay không đối tượng, nguồn vốn vay sử dụng sai mục đích Do cần phải xem xét lại để chương trình tín dụng đến với sinh viên dễ dàng Trước thực tế đó, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, dựa phân tích biến thu nhập gia đình, học phí sinh viên, số người học, nghề nghiệp, nơi gia đình sinh viên, năm học làm thêm sinh viên tác động lên định vay vốn gia đình sinh viên Kết cho ta thấy nhu cầu vay vốn hộ sinh viên phụ thuộc nhiều vào thu nhập gia đình, tiền học phí sinh viên, số người học, nghề nghiệp gia đình Ngồi nơi gia đình sinh viên ảnh hưởng đến định vay vốn sinh viên, ảnh hưởng không nhiều Nhu cầu vay vốn không phụ thuộc vào năm học làm thêm sinh viên Như chương trình đa số nhằm đối tượng HSSV có hồn cảnh gia đình khó khăn 5.2 Kiến nghị Chương trình tín dụng sinh viên thực Chỉ thị số 21/2007/CTTTg ngày 27/9/2007 thủ tướng phủ đông đảo người dân quan tâm ủng hộ nhiệt tình, đặc biệt bạn HSSV đối tượng chương trình Từ thực chương trình nhiều dư luận phản ánh nhiều chương trình Từ nghiên cứu tài liệu trình làm từ thực tiễn ý kiến đóng góp của đơn vị thực chương trình Sau vài đề xuất để chương trình hồn thiện hơn: 5.1.1 Về phía NHCSXH Các NHCSXH địa phương cần cung cấp số liệu sinh viên vay vốn để nhà trường nắm thông tin Thời gian giải ngân ngân hàng cần phải thông tin rộng rãi để nhà trường đối tượng vay vốn nắm rõ, để có kế hoạch cấp xác nhận kịp thời NHCSXH nên điều chỉnh năm thực việc xác nhận cho vay lần để giảm bớt chi phí tiết kiệm thời gian 53 5.2.2 Về phía quyền địa phương Các quan đồn thể, quyền địa phương phải xác định rõ trách nhiệm quy trình vay vốn, cần phải kiểm sốt chặt chẽ số lượng sinh viên vay vốn hàng năm theo tiêu chuẩn Nhà nước ban hành để tránh tình trạng chứng nhận sai đối tượng vay vốn Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền để đối tượng học nghề có đầy đủ thơng tin chương trình, tránh để em thiếu thơng tin mà khơng vay vốn từ Chương trình Các quan quyền địa phương rà sốt để thống kê có hộ gia đình khơng thuộc diện nghèo cận nghèo có nhiều học, có nhu cầu vay vốn để có phương pháp xử lý hiệu Cần phải lắng nghe ý kiến, phản ảnh người dân trình vay vốn để xử lí kịp thời, nhanh chóng Giúp cho chương trình tín dụng thực người bạn đồng hành với sinh viên nghèo 5.2.2 Về phia nhà trường Cần có phối hợp đồng NHCSXH nhà trường để có thơng tin hai chiều công tác Cố gắng tạo điều kiện cho sinh viên có hồn cảnh khí khăn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng cách dễ dàng Nhà trường cần gửi danh sách sinh viên vay vốn chậm trể cho Ngân hàng 5.2.3 Về phía sinh viên gia đình sinh viên Sinh viên phải có tinh thần trả nợ sau trường theo qui định Nhà nước Phải viết cam kết trả nợ với nhà trường trước tốt nghiệp Gia đình phải sử dụng tiền vay mục đích cho việc học khơng dùng vào việc riêng gia đình 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thái Hiệp, 2008 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại Học Nơng Lâm T.p.Hồ Chí Minh Phạm Thị Phương Thảo, 2007 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ ATM sinh viên công nhân Luận văn cử nhân ngành kinh tế nông lâm, Đại học Nơng Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Thị Thoa, 2010 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nơi làm Việc sinh viên Miền Trung sau tốt nghiệp Đại học Luận văn cử nhân ngành kinh tế nông lâm, Đại học Nơng Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam Phòng cơng tác sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Báo cáo việc triển Triển khai tín dụng học sinh-sinh viên Nguyễn Quang Dong, 2006, Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao), Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Duyên Linh, 2007, Kinh tế lượng, Đại học Nông Lâm Tp HCM Và website: Website trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Website báo tuổi trẻ: 55 PHỤ LỤC Phụ lục Kết Quả Ước Lượng Mơ hình Logit: Vay Vốn hay Khơng Vay Vốn (Vay vốn=1;không vay vốn=0) Dependent Variable: VAYVON Method: ML - Binary Logit Date: 04/28/11 Time: 16:07 Sample: 120 Included observations: 120 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C THUNHAP TIENHP SNDH NAMHOC NGHENGHIEP NOIO LAMTHEM -6.131744 -1.233217 2.630841 1.482818 0.269714 -1.694465 -2.292239 0.078773 2.539472 0.306045 0.676530 0.514569 0.352003 0.896966 0.895022 0.696491 -2.414575 -4.029523 3.888726 2.881670 0.766225 -1.889106 -2.561097 0.113099 0.0158 0.0001 0.0001 0.0040 0.4435 0.0589 0.0104 0.9100 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (7 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 0.541667 0.306020 10.48857 -32.62149 -82.76051 100.2780 0.000000 55 65 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood McFadden R-squared Total obs 0.500350 0.677025 0.862858 0.752492 -0.271846 0.605833 120 56 Phụ lục 2: Kỳ Vọng Dự Đoán Số Lần Đúng (Expectation – Prediction Table) Dependent Variable: VAYVON Method: ML - Binary Logit Date: 04/28/11 Time: 16:07 Sample: 120 Included observations: 120 Prediction Evaluation (success cutoff C = 0.5) Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total P(Dep=1)C Total Correct % Correct % Incorrect Total Gain* Percent Gain** Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total 47 54 0 55 47 85.45 14.55 85.45 85.45 58 65 58 89.23 10.77 -10.77 NA 66 120 105 87.50 12.50 33.33 72.73 55 55 0.00 100.00 65 65 65 100.00 0.00 120 120 65 54.17 45.83 Estimated Equation Dep=0 Dep=1 Total Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total E(# of 44.66 10.34 55.00 25.21 29.79 55.00 Dep=0) E(# of 10.34 54.66 65.00 29.79 35.21 65.00 Dep=1) Total 55.00 65.00 120.00 55.00 65.00 120.00 Correct 44.66 54.66 99.32 25.21 35.21 60.42 % Correct 81.20 84.09 82.76 45.83 54.17 50.35 % Incorrect 18.80 15.91 17.24 54.17 45.83 49.65 Total Gain* 35.36 29.92 32.42 Percent 65.28 65.28 65.28 Gain** *Change in "% Correct" from default (constant probability) specification **Percent of incorrect (default) prediction corrected by equation 57 Phụ lục Phiếu Thăm Dò Ý Kiến Sinh Viên Mã số phiếu:…… Ngày vấn:……/……/…… Xin chào bạn! Mình sinh viên năm khoa kinh tế trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Mình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp liên quan đến Chương trình hỗ trợ vay vốn cho sinh viên Do đó, cần thơng tin từ giúp đỡ trả lời bạn Rất mong giúp đỡ bạn (Câu sàng lọc) Bạn có vay vốn từ Chương trình tín dụng sinh viên học kì qua khơng? Có Khơng I.THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA BẠN 1.Họ tên Tuổi: Giới tính:……… 2.Bạn sinh viên năm mấy: Thuộc khoa: 3.Điểm trung bình tích lũy bạn:…… 4.Gia đình bạn có người: (người) 5.Số người học: .(người) Trong đó, số người theo học đại hoc,cao đẳng: (người) 6.Gia đình bạn làm nghề gì? Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp 7.Gia đình bạn thành thị hay nơng thơn? Thành thị Nơng thơn II.THƠNG TIN VỀ THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA BẠN Bạn có làm thêm học kỳ qua khơng? Có Việc gì:………………… Thu nhập:……(triệu đồng/tháng) Lý việc làm thêm:………………………………… Khơng 9.Thu nhập gia đình bạn bình qn tháng: …… …(triệu đồng) 10.Số tiền tháng gia đình gửi cho bạn: …….………….(triệu đồng) 11.Chí phí sinh hoạt bạn tháng:…………… (triệu đồng) 58 12 Tiền đóng học phí:………….(triệu đồng/học kỳ vừa qua) 13 Phí học thêm bạn:……… (triệu đồng/học kỳ vừa qua) 14 Số tiền gia đình bạn có cung cấp đủ cho chi tiêu bạn hay khơng? Dư Vừa đủ Thiếu III.THƠNG TIN VỀ VAY VỐN THEO CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ SINH VIÊN A.Nếu CĨ VAY, vui lòng cho biết: 15 số tiền vay học kì:………… (triệu đồng) Lãi suất vay:…………(%/tháng) Thời hạn vay: ………………… 16.Bạn có gặp khó khăn vay vốn hay khơng ? Có có xin ghi rõ:………………………………… Không 17 Bạn thấy số vốn vay đủ chưa ? Dư Vừa đủ Thiếu Nếu thiếu, bạn cần vay bao nhiêu:…….(triệu đồng/hk) 18 Bạn có dự định gì/có kế hoạch để trả nợ sau trường ? ………………………………………………………………………………………19 Bạn cho biết ý kiến nhận xét bạn chương trình tín dụng sinh viên ? ……………………………………………………………………………………… 20 Bạn cho biết đề xuất bạn chương trình tín dụng sinh viên ? ……………………………………………………………………………………… B Nếu KHƠNG VAY, vui lòng cho biết bạn khơng vay? ………………………………………………….…………… …………………… IV.THƠNG TIN VỀ VAY VỐN THEO NGUỒN KHÁC 21 Gia đình bạn có vay từ nguồn khác để hỗ trợ cho bạn việc học không? Nguồn Số tiền Lãi suất Thời hạn ………… ………… ……… …………… 22 Nhận xét bạn nguồn vay này:……………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 59 ... tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh” PHAM THI LOI, July 2011, “Analysis of Factors Effecting on Demand For Student’s Loan at Nong Lam University,... chương trình ngày có ý nghĩa thi t thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thi t đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên... viên, liên hệ với đơn vị liên quan giải kịp thời hồi đáp Tham gia tổ chức giới thi u việc làm cho sinh viên Triển khai thi hành nghị Hội đồng trường, định Hiệu trưởng vấn đề liên quan đến nội dung