NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

30 326 3
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài. Khởi sự doanh nghiệp (KSDN) luôn có mối quan hệ rất chặt chẽ với phát triển kinh tế của một quốc gia. Bởi vì doanh nghiệp là một trong những thành phần kinh tế chủ lực đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và tạo ra công ăn việc làm. Một nền kinh tế phát triển được là nhờ sự phát triển về cả số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, chính phủ các nước phát triển cũng như đang phát triển đều dành nhiều chính sách hỗ trợ và nỗ lực để thúc đẩy việc khởi sự doanh nghiệp, đặc biệt trong giới sinh viên khuyến khích họ không đi làm thuê mà hãy tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế. Lý do có sự quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy tinh thần doanh nhân trong giới sinh viên bởi vì lực lượng sinh viên là nguồn lực quan trọng cho khởi nghiệp . Với nền một kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô và nội lực còn yếu như ở Việt Nam thì việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là hướng đi không thể thiếu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỷ lệ khởi nghiệp kinh doanh (KNKD) ở sinh viên còn thấp, phần lớn sinh viên khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học đều có xu hướng nộp đơn tuyển dụng vào các doanh nghiệp đang hoạt động, chỉ có một số rất ít muốn khởi nghiệp bằng việc tự kinh doanh. Theo báo cáo chỉ số khởi nghiệp Việt Nam 2014, tỷ lệ người có ý định khởi nghiệp ở Việt Nam năm 2014 ở mức thấp, chỉ 18,2%, giảm so với mức 24,1% của năm 2013 và kém xa so với mức trung bình của các nước cùng trình độ phát triển như Việt Nam. Thêm vào đó, theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam, tính đến tháng 7 năm 2014 , số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp trên cả nước đã tăng lên khoảng 162.400 người, trong đó tỉ lệ lao động từ 20 24 tuổi có trình độ đại học thất nghiệp trên cả nước lên tới 20%. Số liệu thống kê trên cho thấy rằng thực trạng sinh viên khi ra trường không tìm được việc hoặc tìm những công việc trái với chuyên ngành đang diễn ra ngày càng nhiều, gây ra những lo toan cho phần lớn giới trẻ ngày nay. Do vậy việc tìm ra những yếu tố có thể thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên trở nên cấp bách và thiết thực hơn bao giờ hết. Đại học Thương Mại là một trường đại học với các chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế, hàng năm tỉ lệ sinh viên ra trường rất đông nhưng không phải ai cũng tìm được một công việc phù hợp với yêu cầu và trình độ của mỗi người. Tuy nhiên có thể thấy, số lượng sinh viên quyết định khởi nghiệp chiếm tỉ lệ ít so với lượng sinh viên đi làm cho các công ty. Vậy điều gì đã ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương mại, ngăn cản sinh viên khởi nghiệp? Nhằm cung cấp thêm thông tin về vấn đề này, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Đại học Thương Mại” 2. Các vấn đề nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc tìm hiểu, xây dựng và phân tích dữ liệu, chúng ta sẽ có một cái nhìn cụ thể, đầy đủ và khách quan nhất về những yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại. Từ đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp để tránh được những hạn chế của đề tài. 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ các lý do trên, nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau:  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên hiện nay.  Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp.  Đề xuất một số hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm tạo động lực khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên. 2.3 Câu hỏi nghiên cứu  Đề tài tập trung trả lời các vấn đề sau đây để đạt được mục tiêu đề ra:  Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên?  Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học ra sao?  Các hàm ý quản trị nào giúp sinh viên có động lực để khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.  Khách thể nghiên cứu: sinh viên  Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Thương Mại  Phạm vi nội dung: Có rất nhiều khái niệm và cách tiếp cận khác nhau về khởi sự doanh nghiệp (KSDN), trong nghiên cứu này tập trung vào việc xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở Trường Đại học Thương Mại.  Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung chủ yếu ở sinh viên hệ đại trà của các ngành tại Trường Đại học Thương Mại vì với các ngành nghề khác nhau thì ý định khởi nghiệp của sinh viên cũng khác nhau.  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 042021 tại Trường Đại học Thương Mại, gồm các hoạt động như thu thập tài liệu tham khảo, thiết kế bảng câu hỏi điều tra, phỏng vấn sơ bộ đối tượng khảo sát, thu thập số liệu và thông tin từ sách, báo, internet, phỏng vấn chính thức đối tượng khảo sát, nhập và xử lý số liệu, phân tích dữ liệu, đánh giá lại nghiên cứu và đề xuất hàm ý quản trị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH   BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 2104SCRE0111 GV hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh HÀ NỘI, 04/2021 TÓM TẮT Hoạt động khởi nghiệp kinh doanh với việc thành lập doanh nghiệp dự án kinh doanh đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Nghiên cứu nhằm cung cấp chứng thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố (thái độ cá nhân, nhận thức kiểm soát hành vi, môi trường khởi nghiệp , chuẩn chủ quan, kiến thức khởi nghiệp) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp giới trẻ (sinh viên) dựa liệu khảo sát quy mô mẫu 150 sinh viên Áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kết phân tích cho thấy, 03 yếu tố (Thái độ cá nhân; Chuẩn chủ quan; Môi trường khởi nghiệp) ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường đại học Thương Mại, đó, yếu tố thái độ cá nhân có mức độ ảnh hưởng mạnh MỤC LỤC TÓM TẮT iii CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Các vấn đề nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Cơng trình nghiên cứu nước CHƯƠNG III: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 3.2 3.4.1 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu định tính 4.2 PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA 12 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 15 Phụ lục 1: câu hỏi vấn 21 Phụ lục 2: Câu hỏi khảo sát 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Hình 1: Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viện ĐH Thương Mại Y Bảng 1: Thống kê tần số Bảng 2: Ý định khởi nghiệp .7 Bảng 3: Lĩnh vực khởi nghiệp Bảng 4 Giới tính .9 Bảng 5: Năm học 10 Bảng 6: khoa theo học 11 Bảng 7: Thống kê mô tả nhân tố “thái độ cá nhân” 12 Bảng 8: Thống kê mô tả nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” 12 Bảng 9: Thống kê mô tả nhân tố “Chuẩn chủ quan” 12 Bảng 10: Thống kê mô tả nhân tố “Môi trường khởi nghiệp” 13 Bảng 11: Thống kê mô tả nhân tố “Kiến thức khởi nghiệp” 13 Bảng 12: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ cá nhân” 13 Bảng 13: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” 14 Bảng 14: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” 14 Bảng 15: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Môi trường khởi nghiệp” 14 Bảng 16: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Kiến thức khởi nghiệp” 15 Bảng 17: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “ Ý định khởi nghiệp” 15 Bảng 18: Kết kiểm định KMO Bartlett's Test 16 Bảng 19: Tổng phương sai giải thích .17 Bảng 20: Bảng ma trận xoay biến đọc lập 17 Bảng 21: Kết kiểm định KMO Barlett’s biến phụ thuộc .17 Bảng 22: Tổng phương sai giải thích biến phụ thuộc 18 Bảng 23: Ma trận xoay biến phụ thuộc 18 Bảng 24: Kết phân tích tương quan 18 Bảng 25: Mức độ giải thích mơ hình 19 Bảng 26: Mức độ phù hợp mô hình: Phân tích phương sai ANOVA 19 Bảng 27: Thống kê phân tích hệ số hồi quy .19 Biểu đồ 1: Mô tả mẫu theo ý định khởi nghiệp Biểu đồ 2: Mô tả theo lĩnh vực khởi nghiệp .9 Biểu đồ 3: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần suất giới tính 10 Biểu đồ 4: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số vầ năm học .11 Biểu đồ 5: Mô tả mẫu theo khoa theo học 12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCQ Chuẩn chủ quan ĐH Đại học EFA (Exploratory factor analysis) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá KSDN Khởi doanh nghiệp KSKD Khởi kinh doanh KTKN Kiến thức khởi nghiệp MTKN Môi trường khởi nghiệp NTKSHV Nhận thức kiểm soát hành vi TDCN Thái độ cá nhân ĐỀ TÀI: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khởi doanh nghiệp (KSDN) ln có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế quốc gia Bởi doanh nghiệp thành phần kinh tế chủ lực đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo tạo công ăn việc làm Một kinh tế phát triển nhờ phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp Chính lẽ đó, phủ nước phát triển phát triển dành nhiều sách hỗ trợ nỗ lực để thúc đẩy việc khởi doanh nghiệp, đặc biệt giới sinh viên khuyến khích họ không làm thuê mà tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế Lý có quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy tinh thần doanh nhân giới sinh viên lực lượng sinh viên nguồn lực quan trọng cho khởi nghiệp Với kinh tế chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mơ nội lực cịn yếu Việt Nam việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp hướng thiếu Tuy nhiên, Việt Nam, tỷ lệ khởi nghiệp kinh doanh (KNKD) sinh viên thấp, phần lớn sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học có xu hướng nộp đơn tuyển dụng vào doanh nghiệp hoạt động, có số muốn khởi nghiệp việc tự kinh doanh Theo báo cáo số khởi nghiệp Việt Nam 2014, tỷ lệ người có ý định khởi nghiệp Việt Nam năm 2014 mức thấp, 18,2%, giảm so với mức 24,1% năm 2013 xa so với mức trung bình nước trình độ phát triển Việt Nam Thêm vào đó, theo thống kê Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Việt Nam, tính đến tháng năm 2014 , số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp nước tăng lên khoảng 162.400 người, tỉ lệ lao động từ 20 - 24 tuổi có trình độ đại học thất nghiệp nước lên tới 20% Số liệu thống kê cho thấy thực trạng sinh viên trường khơng tìm việc tìm cơng việc trái với chuyên ngành diễn ngày nhiều, gây lo toan cho phần lớn giới trẻ ngày Do việc tìm yếu tố thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên trở nên cấp bách thiết thực hết Đại học Thương Mại trường đại học với chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế, hàng năm tỉ lệ sinh viên trường đơng khơng phải tìm cơng việc phù hợp với u cầu trình độ người Tuy nhiên thấy, số lượng sinh viên định khởi nghiệp chiếm tỉ lệ so với lượng sinh viên làm cho công ty Vậy điều ảnh hưởng đến định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại, ngăn cản sinh viên khởi nghiệp? Nhằm cung cấp thêm thông tin vấn đề này, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại” Các vấn đề nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc tìm hiểu, xây dựng phân tích liệu, có nhìn cụ thể, đầy đủ khách quan yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Từ đưa khuyến nghị giải pháp để tránh hạn chế đề tài 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau:        Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đo lường mức độ tác động yếu tố đến ý định khởi nghiệp Đề xuất số hàm ý quản trị rút từ kết nghiên cứu nhằm tạo động lực khơi dậy tinh thần khởi nghiệp sinh viên 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung trả lời vấn đề sau để đạt mục tiêu đề ra: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên đại học sao? Các hàm ý quản trị giúp sinh viên có động lực để khởi nghiệp sau tốt nghiệp trường? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên  Khách thể nghiên cứu: sinh viên  Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Thương Mại  Phạm vi nội dung: Có nhiều khái niệm cách tiếp cận khác khởi doanh nghiệp (KSDN), nghiên cứu tập trung vào việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Thương Mại  Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung chủ yếu sinh viên hệ đại trà ngành Trường Đại học Thương Mại với ngành nghề khác ý định khởi nghiệp sinh viên khác  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ tháng đến tháng 04/2021 Trường Đại học Thương Mại, gồm hoạt động thu thập tài liệu tham khảo, thiết kế bảng câu hỏi điều tra, vấn sơ đối tượng khảo sát, thu thập số liệu thông tin từ sách, báo, internet, vấn thức đối tượng khảo sát, nhập xử lý số liệu, phân tích liệu, đánh giá lại nghiên cứu đề xuất hàm ý quản trị CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Công trình nghiên cứu nước Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh, Nguyễn Thị Yến Nhi (2018) cho thấy có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học thành phố Hồ Chí Minh : Giáo dục kinh doanh, Chuẩn chủ quan, Mơi trường khởi nghiệp, Đặc điểm tính cách, Nhận thức tính khả thi Theo nghiên cứu nhóm tác giả Bùi Thị Thu Loan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Linh (2018) kết luận yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, gồm có: Thái độ, Nhận thức kiểm soát hành vi, Chuẩn chủ quan Nhóm tác giả Nguyễn Phương Mai, Lưu Thị Minh Ngọc, Trần Hoàng Dũng (2018) xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên ngành quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội, gồm có yếu tố sau: Thái độ cá nhân, Tính cách cá nhân, Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo, Ảnh hưởng từ gia đình bạn bè Chính sách hậu Ngồi ra, nghiên cứu nhóm tác giả Dư Thị Hà cộng có xem xét số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khoa quốc tế đại học Thái Nguyên” (2018), kết khảo sát yếu tố Kiến thức khởi nghiệp, Kỹ khởi nghiệp, Hỗ trợ tài chính, Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố định ý định KSDN Còn theo nghiên cứu Nguyễn Hải Quang Cao Nguyễn Trung Cường khảo sát sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Luật” (2017), tác giả tìm thấy có nhân tố ảnh hưởng đến ý định KSDN sinh viên bao gồm: Nhận thức kiểm soát hành vi, Ý định khởi doanh nghiệp, Quy chuẩn chủ quan Các yếu tố thái độ 2.2 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi Theo (Zain, Zahariah Mohd, Amalina Mohd Akram, and Erlane K Ghani,2010), kết nghiên cứu ý định kinh doanh sinh viên Malaysia cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến ý định kinh doanh tác động thành viên gia đình, tham gia khóa học kinh doanh, đặc điểm tính cách cá nhân Theo (Wang, Weijun, Wei Lu, and John Kent Millington, 2011) rằng, ham muốn kinh doanh, sẵn sàng kinh doanh kinh nghiệm làm việc có tác động trực tiếp đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trung Quốc Mỹ Song song đó, tảng kinh doanh gia đình, đạo đức kinh doanh có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định khởi nghiệp đối tượng Song song đó, tảng kinh doanh gia đình, đạo đức kinh doanh có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định KSDN đối tượng Nghiên cứu (Francisco Liđán, Juan Carlos Rodríguez-Cohard, José M Reda-Cantuche, 2011) kết luận, nhân tố ảnh hưởng đến ý định KSDN sinh viên sẵn sàng kinh doanh (sự nhìn nhận tích cực); thái độ cá nhân; hoạch định, liên minh hình thành nhân viên (Planification, alliances and formation for employees); tăng trưởng chìa khóa cho thành cơng (Growth as a key feature for success); ưu tiên cho cơng việc có ích (Preference for remunerative jobs) nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên đại học Tây Ban Nha (Maribel Guerrero, Josep Rialp, David Urbano, 2006) rằng, hầu hết sinh viên đại học mong muốn phát triển ý định KSDN thông qua công ty nhận thức tính khả thi khơng tích cực Ngồi ra, nghiên cứu cịn cho thấy mối quan hệ tích cực tín nhiệm ý định KSDN sinh viên Kết nghiên cứu Fatoki (2010) động lực trở ngại ý định KSDN sinh viên Nam Phi cho thấy, động dẫn đến ý định khởi nghiệp sinh viên là: việc làm, quyền tự chủ, sáng tạo, kinh tế nguồn vốn; trở ngại cho mục đích kinh doanh sinh viên tốt nghiệp nguồn vốn, kỹ năng, hỗ trợ CHƯƠNG III: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Hệ thống lý thuyết Định nghĩa khởi nghiệp định nghĩa khởi đầu kinh doanh Sự nghiệp trình tổ chức nhận biết hội, từ phát triển ý tưởng để theo đuổi hội qua thành lập công ty Theo tổ chức Global Entrepreneurship Monitor, doanh nghiệp vừa thành lập chuyển qua giai đoạn từ hình thành, phát triển ý tưởng để thành lập doanh nghiệp cuối trì phát triển doanh nghiệp Ý định khởi nghiệp thái độ làm việc đề cao tính độc lập, tự chủ, độc lập, sáng tạo, đổi chấp nhận rủi ro để tạo giá trị doanh nghiệp (Bird, 1988) Như vậy, ý định khởi nghiệp định thời điểm mà kết trình, cá nhân tiềm phải có ý định khởi nghiệp trước đưa định khởi nghiệp Do đó, sở nghiên cứu trước đây, ý định khởi nghiệp nghiên cứu hiểu theo nghĩa nhân (tự người khác) có khả xếp nguồn lực để nắm bắt hội kinh doanh mới, tinh thần đổi mới, sáng tạo để tạo công việc kinh doanh riêng nhằm tạo nhiều hội việc làm, đồng thời tạo giá trị có lợi cho nhóm khởi nghiệp, người lao động, cộng đồng Khởi nghiệp trình việc nhận biết hội, nắm bắt hội từ phát triển ý tưởng nhằm tạo dựng doanh nghiệp Tuy nhiên nắm bắt hội để đưa định có khởi nghiệp hay khơng? Một cá nhân có tiềm có ý định khởi nghiệp phải có mong muốn nhận thấy tính khả thi việc khởi nghiệp (Shapreo, 1982), có thái độ tích cực nhận ủng hộ người xung quanh, có khả kiểm sốt, lường trước tình xấu có khả xảy ta thực khởi nghiệp, có mong muốn tự tin khả thân để ý định khởi nghiệp (Krueger & Brazeal,1994) 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Sau tham khảo nguồn tài liệu nước nước ngoài, góp ý giảng viên học phần nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại thông qua yếu tố: thái độ cá nhân, nhận thức kiểm sốt hành vi, chuẩn chủ quan, mơi trường khởi nghiệp, kiến thức khởi nghiệp Trong đó: - Thái độ cá nhân: Mỗi cá nhân có thái độ khác trước hội Theo Kirzner (1973) mô tả người khởi nghiệp kinh doanh người có đủ khả nhạy bén để phát hội lợi nhuận mà trước chưa phát ra, tận dụng hội Theo Kirner mơ tả, q trình khởi nghiệp liên quan chặt chẽ tới khả phát ý với tới thứ mà trước chưa ý Giả thuyết H0: Thái độ cá nhân có tác động chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại - Nhận thức kiểm soát hành vi: (Perceived behavioural control): nhận thức cá nhân dễ dàng khó khăn việc thực hành vi cụ thể; điều phụ thuộc vào sẵn có nguồn lực hội để thực hành vi Ajzen đề nghị nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hành vi, cá nhân nhận thức xác mức độ kiểm sốt mình, kiểm sốt hành vi cịn dự báo hành vi Khái niệm nhận thức kiểm sốt hành vi có liên quan mặt khái niệm với tự chủ (Tiếng Anh: self-efficacy) Giả thuyết H1: Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên ĐH Thương Mại - Chuẩn chủ quan: (Subjective norms) định nghĩa nhận thức cá nhân, với người tham khảo quan trọng cá nhân (như gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp) cho hành vi nên hay không nên thực (Fishbein & Ajzen, 1975) Mức độ ảnh hưởng người có liên quan đến xu hướng hành vi người có ý định khởi nghiệp động thúc đẩy người có ý định khởi nghiệp làm theo người có liên quan hai yếu tố để đánh giá chuẩn chủ quan Giả thuyết H2: chuẩn chủ quan yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên ĐH Thương Mại - Môi trường khởi nghiệp: Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp liên quan đến chương trình, giảng ngoại khóa khóa học cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, thái độ để theo đuổi nghiệp kinh doanh Nhiều nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp ý định khởi nghiệp có mối liên hệ tích cực với Mơi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ cần thiết để xây dựng ý tưởng khởi nghiệp Giả thuyết H3: Môi trường giáo dục có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại - Kiến thức khởi nghiệp: tảng giúp khởi nghiệp thành công Việc hiểu biết kiến thức bản, chuyên môn lĩnh vực hoạt động hay nhiều khía cạnh khác doanh nghiệp sản phẩm, nhân lực, công nghệ, thị trường, hệ thống văn quy Biểu đồ 4: Biểu đồ minh họa cho thống kê tần số vầ năm học (Nguồn phân tích kết điều tra nhóm tác giả) 4.1.5 Kết thống kê mô tả theo khoa theo học Theo kết khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên khoa Khách sạn-du lịch chiếm tỉ lệ cao với 46,7% Nguyên nhân nhóm nghiên cứu theo học chuyên ngành Quản trị khách sạn Tiếp theo khoa Quản trị kinh doanh (A) chiếm 12,7 %, khoa marketing(C) chiếm 9,3%, khoa Kế toán-kiểm toán (D) chiếm 7,3%, khoa lại chiếm 24% Bảng 6: khoa theo học Frequency Valid Percent Valid Percent A B C D E F N U Q M S I Khác 19 70 14 11 2 6 2 12.7 46.7 9.3 7.3 1.3 1.3 4.0 4.0 1.3 1.3 6.0 4.0 12.7 46.7 9.3 7.3 1.3 1.3 4.0 4.0 1.3 1.3 6.0 4.0 Total 150 100.0 100.0 11 Cumulative Percent 12.7 59.3 68.7 76.0 77.3 78.7 82.7 86.7 88.0 88.7 90.0 96.0 100.0 Biểu đồ 5: Mô tả mẫu theo khoa theo học (Nguồn phân tích kết điều tra nhóm tác giả) 4.1.6 Nhân tố “Thái độ cá nhân” Bảng 7: Thống kê mô tả nhân tố “thái độ cá nhân” N TDCN1 TDCN2 TDCN3 TDCN4 TDCN5 Valid N (listwise) Minimum 150 150 150 150 150 150 Maximum 1 1 5 5 Mean 3.18 2.53 3.31 3.46 3.28 Std Deviation 905 953 955 974 1.011 4.1.7 Nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” Bảng 8: Thống kê mơ tả nhân tố “Nhận thức kiểm sốt hành vi” N NTKSHV1 NTKSHV2 NTKSHV3 NTKSHV4 Valid N (listwise) Minimum 150 150 150 150 150 Maximum 1 1 5 5 Mean 2.88 3.11 3.15 2.77 Std Deviation 962 899 854 949 4.1.8 Nhân tố “Chuẩn chủ quan” Bảng 9: Thống kê mô tả nhân tố “Chuẩn chủ quan” N CCQ1 CCQ2 CCQ3 CCQ4 Valid N (listwise) Minimum 150 150 150 150 150 Maximum 1 1 5 5 Mean 3.39 3.43 3.29 3.04 Std Deviation 940 893 915 858 4.1.9 Nhân tố “Môi trường khởi nghiệp” Bảng 10: Thống kê mô tả nhân tố “Môi trường khởi nghiệp” 12 N MTKN1 MTKN2 MTKN3 MTKN4 MTKN5 Valid N (listwise) Minimum 150 150 150 150 150 150 Maximum 1 1 5 5 Mean 3.15 3.29 3.40 3.22 3.39 Std Deviation 1.015 965 969 1.035 1.067 4.1.10 Nhân tố “Kiến thức khởi nghiệp” Bảng 11: Thống kê mô tả nhân tố “Kiến thức khởi nghiệp” N KTKN1 KTKN2 KTKN3 KTKN4 Valid N (listwise) Minimum 150 150 150 150 150 Maximum 1 1 5 5 Mean 2.89 2.60 3.53 3.80 Std Deviation 923 1.062 1.066 1.093 4.2 PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA 4.2.1 Kiểm định thang đo “Thái độ cá nhân” Bảng 12: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ cá nhân” TDCN1 TDCN2 TDCN`3 TDCN4 TDCN5 Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted Thang đo “Thái độ cá nhân”: Cronbach's Alpha = 0,742 12.57 8.085 473 708 13.23 8.915 267 780 12.45 7.202 630 649 12.29 7.189 614 654 12.47 7.244 565 673 Kết đạt hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thành phần thang đo thái độ cá nhân có độ tin cậy lớn 0,6 (0,74 >0,6) Trong hệ số tương quan biến tổng biến TDCN2 = 0,267 < 0,3 => loại bỏ biến TDCN2 làm cho Cronbach’s alpha thang đo = 0,780 > 0,714, lại biến quan sát thang đo > 0,3 không bị loại bỏ 4.2.2 Kiểm định thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” Bảng 13: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” 13 Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Thang đo “ Nhận thức kiểm soát hành vi”: Cronbach's Alpha = 0,714 NTKSHV1 9.03 3.919 629 567 NTKSHV2 8.80 4.161 620 578 NTKSHV3 8.76 5.056 378 719 NTKSHV4 9.13 4.707 396 715 Kết đạt hệ số Cronbach’s Alpha = 0,714 (>0,6), hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát thang đo > 0,3 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s alpha thang đo lớn 0,714 Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố 4.2.3 Kiểm định thang đo “Chuẩn chủ quan” Bảng 14: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted Thang đo “Chuẩn chủ quan”: Cronbach's Alpha = 0,764 CCQ1 CCQ2 CCQ3 CCQ4 9.76 9.71 9.86 10.11 4.278 4.689 4.470 5.049 632 551 597 475 669 714 689 752 Kết đạt hệ số Cronbach’s Alpha = 0,764 (>0,6), hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát thang đo > 0,3 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s alpha thang đo lớn 0,764 Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố 4.2.4 Kiểm định thang đo “Môi trường khởi nghiệp” Bảng 15: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Môi trường khởi nghiệp” Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted Thang đo “Môi trường khởi nghiệp”: Cronbach's Alpha = 0.831 14 MTKN1 MTKN2 MTKN3 MTKN4 MTKN5 13.30 13.17 13.05 13.23 13.06 10.346 10.261 9.756 10.032 10.486 594 658 753 633 525 807 790 763 796 828 Kết đạt hệ số Cronbach’s Alpha = 0,831 (>0,6), hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát thang đo > 0,3 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s alpha thang đo lớn 0,831 Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố 4.2.5 Kiểm định thang đo “Kiến thức khởi nghiệp” Bảng 16: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Kiến thức khởi nghiệp” Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted Thang đo “Kiến thức khởi nghiệp”: Cronbach's Alpha = 0.505 KTKN1 KTKN2 KTKN3 KTKN4 9.93 10.21 9.29 9.01 4.686 4.692 4.233 4.590 352 245 359 248 393 482 375 481 Kết đạt hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thành phần thang đo kiến thức khởi nghiệp có độ tin cậy nhỏ 0,6 (0.505 < 0,6) => biến kiến thức khởi nghiệp bị loại bỏ 4.2.6 Kiểm định thang đo “ Ý định khởi nghiệp” Bảng 17: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “ Ý định khởi nghiệp” Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted Thang đo “ Ý định khởi nghiệp” Cronbach's Alpha = 0.855 YDKN1 10.43 7.548 754 791 YDKN2 10.02 7.630 724 805 YDKN3 10.13 8.291 731 803 YDKN4 10.62 8.908 591 857 15 Kết đạt hệ số Cronbach’s Alpha = 0,855 (>0,6), hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát thang đo > 0,3 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s alpha thang đo lớn 0,855 Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 18: Kết kiểm định KMO Bartlett's Test Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) Approx Chi-Square Kiểm định Bartlett thang Df đo Sig .853 722.854 91 000 Hệ số KMO = 0.853>0.5: phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa sig = 0.000 50% nên đạt yêu cầu, nói nhân tố giải thích 62.807% biến thiên liệu - Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố lớn Bảng 20: Bảng ma trận xoay biến đọc lập Component MTKN3 MTKN4 MTKN2 MTKN5 CCQ1 CCQ2 CCQ3 CCQ4 TDCN5 TDCN4 TDCN1 TDCN3 NTKSHV4 NTKSHV3 791 771 746 663 819 776 662 551 762 721 696 607 779 719 Bảng 21: Kết kiểm định KMO Barlett’s biến phụ thuộc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity Df Sig .767 278.395 000 Bảng 22: Tổng phương sai giải thích biến phụ thuộc Component Total 2.795 590 Initial Eigenvalues % of Variance Cumulative % 69.884 69.884 14.742 84.626 17 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 2.795 69.884 69.884 366 9.155 93.781 249 6.219 100.000 Bảng 23: Ma trận xoay biến phụ thuộc Component YDKN1 YDKN3 YDKN2 YDKN4 871 858 857 753 biến quan sát thang đo biến phụ thuộc (ý định khởi nghiệp) rút trích vào nhân tố với hệ số KMO = 0,767 Sig = 0,000; phương sai trích = 69,884%, đồng thời tất biến có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (> 0,5) Chứng tỏ, EFA biến độc lập biến phụ thuộc phù hợp sử dụng kết cho phân tích hồi qui bước 4.4 Phân tích tương quan Bảng 24: Kết phân tích tương quan YDKN Pearson Correlation YDKN MTKN 438** CCQ 419** 000 000 000 001 150 150 494** 000 150 150 507** 000 150 526** 000 150 150 324** 000 150 260** 001 150 321** 000 150 Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation MTKN CCQ TDCN NTKSHV TDCN NTKSHV 621** 273** 150 438** 000 150 419** 000 150 621** 000 150 273** 150 494** 000 150 507** 000 150 324** Sig (2-tailed) 001 000 001 000 N 150 150 150 150 150 526** 000 150 260** 150 321** 150 Kết hệ số tương quan Pearson biến độc lập với chúng với biến phụ thuộc cho thấy, tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc tương quan biến độc lập với có hệ số Pearson nhỏ 0,8 có Sig 0, giá trị VIF < Các biến độc lập: Chuẩn chủ quan (CCQ); Môi trường khởi nghiệp (MTKN); Tư cá nhân (TDCN) có ý nghĩa thống kê (p 0,05 Chứng tỏ: - Mơ hình hồi quy dự đoán phù hợp với liệu thị trường giải thích 39,8% biến thiên ý định khởi nghiệp sinh viên Thương Mại - Đồng thời, mức độ ảnh hưởng yếu tố (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) đến ý định khởi nghiệp sinh viên đại học Thương Mại xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: Tư cá nhân, môi trường khởi nghiệp, chuẩn chủ quan Phương trình hồi quy chuẩn hóa: YDKN = 0.054*TDCN + 0.293*MTKN + 0.249*CCQ + e (4.1) CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơng qua tiến trình phân tích nhân tố khám phá kết hợp hồi quy tuyến tính, nhóm tác giả xác định nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Kết nghiên cứu từ nhân tố có yếu tố tác động đến ý động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại, bao gồm: thái độ cá nhân, môi trường khởi nghiệp, chuẩn chủ quan Trong yếu tố thái độ cá nhân có tác động mạnh đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Từ kết này, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị để nâng cao nhận thức phát triển ý định khởi Nhân tố Thái độ cá nhân: hiểu mức độ đánh giá tiêu cực hay tích cực cá nhân việc khởi nghiệp Kết phân tích cho thấy nhân tố có tác động mạnh đến ý định khởi nghiệp sinh viên Vì để làm gia tăng lịng u thích sinh viên việc khởi nghiệp, trường đại học Thương Mại cần tăng cường giới thiệu gương khởi nghiệp, mơ hình kinh doanh làm giàu giới trẻ Việt Nam nói riêng giới nói chung, từ khơi dậy ham muốn kinh doanh, tư làm chủ, lòng yêu thích nghề doanh nhân Để tạo nên hứng thú với việc khởi nghiệp, sinh viên mong muốn thay đổi tương lai thân cần thay đổi suy nghĩ trước tiên với “tư làm chủ thay tư làm thuê”, tự tin làm việc mà u thích, từ ý định khởi nghiệp cá nhân trở nên mạnh mẽ Nhân tố Môi trường khởi Nghiệp: Đây nhân tố có tác động mạnh Thứ hai sau Thái độ cá nhân Để phát triển môi trường khởi nghiệp cho sinh viên ĐH thương Mại nhà trường nâng cao cảm nhận tính khả thi việc khởi nghiệp sinh viên thông cung cấp khóa học, mơn học liên quan đến lĩnh vực khởi nghiệp cho sinh viên; thiết lập trung tâm cung cấp thông tin hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp tổ chức thi sáng tạo, khởi nghiệp nhà trường; nâng cao thái độ tích cực với việc khởi nghiệp sinh viên thông qua chương trình truyền thơng sinh viên lợi ích hoạt động khởi nghiệp Chính Phủ có đề án thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp học sinh, sinh 20 Phụ lục 1: câu hỏi vấn PHIẾU PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào, nhóm sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch, Đại học Thương Mại Hiện tại, làm đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định khởi nghiệp sinh viên ĐHTM Để hoàn thành tốt nghiên cứu mong nhận giúp đỡ bạn Xin chân thành cảm ơn! A B I Người khởi nghiệp Bạn có ý định khởi nghiệp từ nào? Lĩnh vực mà bạn khởi nghiệp gì? Tại bạn lại có định khởi nghiệp? Gia đình, bạn bè, người thân có ủng hộ ý định khởi nghiệp bạn không? Nếu quay thời gian bạn có định khởi nghiệp khơng ? Tại sao? Quá trình khởi nghiệp mang lại cho bạn lợi ích khó khăn gì? Bạn có nghĩ việc khởi nghiệp độ tuổi sinh viên tốt? Tại bạn lại nghĩ vậy? Theo bạn, kiến thức học ĐHTM hỗ bạn trình khởi nghiệp nào? Nếu khởi nghiệp lần thất bại, bạn có tiếp tục khởi nghiệp khơng? Vì sao? 10 Bạn khuyến khích ủng hộ bạn bè, người thân bạn khởi nghiệp chứ? II III Thông tin cá nhân Bạn tên gì? Bạn sinh viên năm mấy? Chuyên ngành bạn theo học? Câu hỏi vấn Bạn có ý định khởi nghiệp? Người có ý định khởi nghiệp Bạn có ý định khởi nghiệp từ nào? Lĩnh vực mà bạn muốn khởi nghiệp? Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp bạn? Bạn suy nghĩ xây dựng kế hoạch khởi nghiệp chưa? Nếu có nào? Bạn định thực kế hoạch khởi nghiệp vào thời điểm nào? Nếu khởi nhiệp bạn chọn làm hay khởi nghiệp theo nhóm? Nếu khởi nghiệp lần đầu thất bại, bạn có tiếp tục khởi nghiệp hay khơng? Vì sao? Người chưa có ý định khởi nghiệp Bạn nghĩ qua đến vấn đề khởi nghiệp chưa? Tại bạn không nghĩ đến vấn đề khởi nghiệp? 21 Người thân, bạn bè xung quanh bạn họ có khởi nghiệp khơng? Nếu có kết họ nào? Trong năm tới bạn có ý định khởi nghiệp khơng? Nếu có đủ kiến thức nguồn lực bạn có muốn khởi nghiệp khơng? Theo bạn trường hợp bạn suy nghĩ đến vấn đề khởi nghiệp? Xin trân thành cảm ơn hợp tác đóng góp bạn vấn nhóm Chúc bạn ngày tốt lành! Phụ lục 2: Câu hỏi khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại Chào người, sinh viên K55 khoa BKS Hiện thực khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên đại học Thương Mại Nhóm hy vọng nhận đóng góp phản hồi từ bạn Chúng xin cam đoan thơng tin bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn bảo mật Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I Thông tin cá nhân Câu Giới tính bạn là? □ Nam □ Nữ □ Khác Câu Năm đào tạo? □ Năm □ Năm hai □ Năm ba □ Năm tư □ Khác Câu Khoa bạn theo học? Trả lời: …………………………………………………………………… 22 Câu 4: Ý định khởi nghiệp? □ Có □ Khơng PHẦN II Đánh giá mức độ hài lịng Câu Hãy cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp bạn nào? Các bạn đọc kỹ suy nghĩ sau tích vào tương ứng với mức độ đồng ý với định bạn Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT Thang đo Thái độ cá nhân T1 Bạn không muốn làm thuê cho doanh nghiệp khác T2` Nếu có hội nguồn lực bạn khởi nghiệp T3 Bạn khởi nghiệp bạn thất nghiệp T4 Bạn suy nghĩ nghiêm túc cho việc kinh doanh riêng sau tốt nghiệp T5 Bạn chấp nhận thách thức, khó khăn rủi ro khởi nghiệp 23 Nhận thức kiểm soát hành vi N1 Bạn biết làm để phát triển dự án khởi nghiệp N2 Bạn có khả tự chủ kiểm soát thân N3 Nếu bạn nỗ lực cho khởi nghiệp, bạn chắn thành công N4 Bắt đầu khởi nghiệp trì kinh doanh dễ dàng với bạn Chuẩn chủ quan C1 Gia đình ủng hộ định khởi nghiệp bạn C2 Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ định khởi nghiệp bạn C3 Bạn dễ bị ảnh hưởng trào lưu xã hội C4 Nghề nghiệp bố mẹ, người thân ảnh hưởng đến định khởi nghiệp bạn Môi trường khởi nghiệp M1 Nhà trường tổ chức hoạt động định hướng khởi nghiệp qua buổi hội thảo, thi khởi nghiệp,… cho sinh viên M2 Nhiều bạn bè, anh chị khóa trước khỏi nghiệp thành cơng tạo động lực cho bạn M3 Nhận hỗ trợ tài tinh thần từ gia đình bạn bè M4 Nhận hỗ trợ tài từ nhà trường, từ quỹ khởi nghiệp phủ tổ chức M5 Kinh tế, công nghệ thông tin ngày phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên khởi nghiệp 24 5 Kiến thức khởi nghiệp K1 Bạn tự tin có đủ kiến thức để bắt đầu khởi nghiệp K2 Kiến thức học trường đủ để bạn khởi nghiệp K3 Khi bạn định khởi nghiệp, kiến thức tài có định K4 Phải liên tục trau dồi kiến thức qua trình khởi nghiệp 25 ... 36 .83 1 36 .83 1 9.599 46.430 9. 089 55.520 7. 288 62 .80 7 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 5.156 36 .83 1 36 .83 1 1.344 9.599 46.430 1.272 9. 089 55.520 1.020 7. 288 ... 4.5 28 79.276 5 68 4.0 58 83.334 509 3.635 86 .969 10 451 3.222 90.191 11 433 3.095 93. 286 12 402 2 .87 3 96.159 13 281 2.009 98. 169 14 256 1 .83 1 100.000 Kết cho thấy biến quan sát ban đầu gộp thành nhóm. .. 55.520 1.020 7. 288 62 .80 7 16 Rotation Sums of Squared Loadings Total 2.632 2.5 58 2.336 1.2 68 % of Variance 18. 7 98 18. 269 16. 684 9.056 Cumulative % 18. 7 98 37.067 53.751 62 .80 7 902 6.444 69.252

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết đề tài.

    • 2. Các vấn đề nghiên cứu

      • 2.1 Mục đích nghiên cứu:

      • 2.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

      • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Công trình nghiên cứu trong nước

        • 2.2. Công trình nghiên cứu nước ngoài

        • CHƯƠNG III: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.2. Giả thuyết nghiên cứu

          • 3.4.1. Nghiên cứu định tính 

          • 4.2. PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA

          • 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

          • Phụ lục 1: câu hỏi phỏng vấn

          • Phụ lục 2: Câu hỏi khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan