Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
847,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đoàn Thị Thu Trang ĐÁNHGIÁNHỮNGYẾUTỐẢNHHƯỞNGTỚIÝĐỊNHKHỞINGHIỆPCỦASINHVIÊNVIỆT NAM: NGHIÊNCỨUTRƯỜNGHỢPSINHVIÊNKHỐINGÀNHKỸTHUẬT Ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 TĨM TẮTLUẬNÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hiếu Học TS Phạm Thị Kim Ngọc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luậnán bảo vệ trước Hội đồng đánhgiáluậnán tiến sĩ cấp TrườnghọpTrường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luậnán thư viện: Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội Thư viện Quốc giaViệtNamANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦALUẬNÁN i ii iii iv v vi Trang Doan Thi Thu, Le Hieu Hoc, Kien Dao Trung (2016) Promoting the entreprenuership intention of engineering students in Vietnam: A brief review and proposed mearusing model SEATUC International Conferece Feb 21-24 2016, Tokyo, Japan Trang Doan Thi Thu, Le Hieu Hoc, Kien Dao Trung (2016) Proposed measuring model on factors affecting entreprenuership intention of students in Vietnam International Journal of Scientific Research and Innovative Technology (IJSRIT) September 2016, Vol No 9, pp 36-47 Đoàn Thị Thu Trang, Lê Hiếu Học, Đào Trung Kiên, Nguyễn Ngọc Đạt (2017) Các yếutốảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệpsinhviêntrường đại học Hà Nội Kỷyếu Hội thảo khoa học “Khởi nghiệp – Từ ý tưởng đến thành công”, Trường Đại học Ngoại thương, tháng 6/2017, trang 100-112 Trang Doan Thi Thu, Le Hieu Hoc (2017) Building up the entrepreneurial intent construct among technical students in Vietnam Journal of Small Business and Entrepreneurship Development June 2017, Vol 5, No 1, pp 7-18 Đoàn Thị Thu Trang, Lê Hiếu Học (2017) Các yếutốảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệpsinhviênngànhkỹ thuật: Nghiêncứutrườnghợptrường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 97/2017, trang 46-57 Đoàn Thị Thu Trang, Lê Hiếu Học, Nguyễn Phú Khánh (2017) Thúc đẩy ýđịnhkhởinghiệpsinhviên nhằm nâng cao chất lượng hiệu chương trình liên kết đào tạo quốc tế: Nghiêncứutrường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kỷyếu Hội thảo khoa học quốc tế “Chất lượng hiệu chương trình liên kết đào tạo quốc tế”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 11/2017, trang 199-216 MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Khởinghiệp (KN) sáng tạo đóng vai trò đòn bẩy cho lực sáng tạo cạnh tranh, động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng phát triển kinh tế ViệtNam đối mặt với tình trạng tốc độ phát triển kinh tế có xu hướng giảm, thiếu bền vững vấn nạn thất nghiệp cao, đặc biệt nhóm người có trình độ đại học Một giải pháp hiệu Chính phủ nhận định nâng cao đội ngũ doanh nhân khởinghiệp có tri thức, đào tạo nhằm phát triển hình thức doanh nghiệp KN sáng tạo Do vậy, vài năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ban hành sở pháp lý xây dựng chương trình hành động quốc giakhởinghiệp sáng tạo Tuy nhiên theo nhận định chuyên gia KN, tỷ lệ khởinghiệpViệtNam tương đối thấp, cộng thêm tình trạng nghèo nàn khả đổi sáng tạo doanh nghiệpkhởinghiệp Thực trạng đặt yêu cầu cấp bách cho ViệtNam phát triển số lương đội ngũ doanh nhân khởinghiệp sáng tạo, kèm với nâng cao chất lượng nhóm doanh nghiệp thơng qua cải thiện hàm lượng công nghệ sáng tạo dự ánkhởinghiệp Để phát triển số lượng đội ngũ doanh nhân khởi nghiệp, cần việc nâng cao ýđịnh KN cá nhân KN hành vi có dự định có kế hoạch Các yếutố tác động mơi trường bên ngồi đóng vị trí quan trọng tới việc hình thành ýđịnh KN Tuy nhiên khởinghiệp trình dài từ ý thức đến hành động, đòi hỏi tập trung, cố gắng, nỗ lực cá nhân nên yếutố nhận thức bên người khởinghiệp mang tính cảm nhận cá nhân lại đóng vai trò tiên trình Để phát triển chất đội ngũ doanh nhân khởinghiệp sáng tạo thông qua việc nâng cao hàm lượng sáng tạo doanh nghiệpkhởi nghiệp, sinhviênkhốingànhkỹthuật nhóm chủ thể khởinghiệp sáng tạo tiềm ngành liên quan nhiều đến hoạt động sáng tạo đổi công nghệ, ngành “cốt lõi” tạo giá trị gia tăng cho xã hội Tất điều đặt cần thiết phải có nghiêncứu đầy đủ tồn diện yếutố tác động mang tính nhận thức cá nhân tớiýđịnhkhởinghiệp sáng tạo sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam xem xét mức độ tác động yếutốtớiýđịnhkhởinghiệp thay đổi nhóm sinhviênkỹthuật khác nhau; qua tìm hiểu yếutố gây dựng nên “gen bản” ýđịnhkhởinghiệp sáng tạo sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệt Nam; đồng thời đề xuất số đề xuất nâng cao ýđịnhkhởinghiệp sáng tạo chương trình đào tạo ngànhkỹthuật phù hợp nhằm gia tăng đội ngũ doanh nhân khởinghiệp sáng tạo, góp phần quan trọng đưa kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ người Việt ứng dụng vào thực tiễn ii Mục tiêu nghiêncứu câu hỏi nghiêncứu Mục tiêu nghiêncứuluậnán nhằm xác định, đánhgiá xem xét mức độ tác động yếutố nhận thức cá nhân đến ýđịnhkhởinghiệpsinhviênkhốingànhkỹthuậtViệt Nam; so sánh khác biệt mức độ tác động yếutốtớiýđịnhkhởinghiệp mức độ sẵn sàng khởinghiệp nhóm sinhviênkhốingànhkỹthuật khác nhau; sở đề xuất đề xuất nhà nước, nhà trường thân sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam nhằm nâng cao ýđịnhkhởinghiệp nhóm nhân lực Để đạt đươc mục đích này, luậnánhướngtới việc trả lời bốn câu hỏi nghiêncứu sau: • Tình hình khởinghiệp sáng tạo phát triển phong trào khởinghiệpsinhviêntrường đại học nói chung đại học kỹthuật nói riêng giai đoạn nào? • Những nhân tố thuộc nhận thức cá nhân hoạt động khởinghiệpảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệpcủasinhviênngànhkỹ thuật? Mức độ ảnhhưởng nhân tố nhận thức cá nhân tớiýđịnhkhởinghiệpsinhviênngànhkỹthuật nào? • Các đặc điểm nhân học, kiến thức kinh nghiệm khởinghiệp khác có tạo khác biệt mức độ tác động nhân tố nhận thức cá nhân đến ýđịnhkhởinghiệp mức độ sẵn sàng khởinghiệpsinhviên đại học ngànhkỹthuật hay khơng? • Có giải pháp quan quản lý Nhà nước, trường đại học thân sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam để nuôi dưỡng thực hoá ýđịnhkhởinghiệpsinh viên, từ hình thành văn hóa khởinghiệp để tạo cộng động, mạng lưới khởinghiệp sáng tạo động, hiệu quả? iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiêncứuluậnán lý thuyết liên quan tớiýđịnhkhởinghiệpyếutố mang tính nhận thức cá nhân tác động tớiýđịnhkhởinghiệp nhóm SV ngànhkỹthuậtViệtNam Phạm vi nghiêncứu mặt nội dung luậnán nhóm yếutố bên (cá nhân) mang tính nhận thức tác động ýđịnhkhởinghiệp cá nhân nhóm SV khốingànhkỹthuậtViệtNam Phạm vi nghiêncứu mặt không gian sinhviênkhốingànhkỹthuật hai năm cuối trường đại học địa bàn ViệtNam Để nghiêncứu đối tượng này, luậnán tiến hành khảo sát chọn mẫu 2500 SV quy ngànhkỹthuật hai năm cuối trường ĐH kỹthuật trọng điểm phân bổ ba miền ViệtNam Phạm vi nghiêncứu mặt thời gian: Luậnán thực thời gian năm (2014-2016), việc điều tra khảo sát thực chủ yếunăm 2016 iii Thu thập số liệu phương pháp nghiêncứuLuậnán sử dụng liệu thứ cấp liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập thơng qua kênh thơng tin thức xử lý phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích Dữ liệu định lượng sơ cấp thu thập qua điều tra sơ 01 trường đại học trọng điểm kỹthuật điều tra thức 08 trường đại học kỹthuậtViệtNam nước, sau tiến hành làm phân tích với hỗ trợ phần mềm SPSS AMOS Thu thập liệu định tính sơ cấp thực qua vấn sâu với chuyên gia sách đào tạo khởi nghiệp, SV chưa tham gia hoạt động khởinghiệp Về phương pháp nghiên cứu, luậnán sử dụng nghiêncứuđịnh tính nghiêncứuđịnh lượng Phương pháp nghiêncứuđịnh tính chủ yếu phương pháp nghiêncứu bàn thông qua việc phân tích liệu thứ cấp nhằm giúp hệ thống hoá sở lý thuyết luận án, phân tích mơ tả trạng Phương pháp nghiêncứuđịnh lượng dụng để xác địnhyếutố nhận thức nhân ảnhhưởng đến ýđịnhkhởinghiệp xem xét mức độ ảnhhưởng nhân tốtớiýđịnhkhởi nghiệp, so sánh mức độ tác động yếutốtớiýđịnhkhởi nghiệp, so sánh ýđịnhkhởinghiệp nhóm SV khác iv Những đóng góp luậnán v Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nước vấn đề ýđịnh KN tập trung vào hình thức khởinghiệp sáng tạo, từ xây dựng tiêu chí đánhgiáyếutố báo mặt nhận thức cá nhân có tác động tớiýđịnh hành vi KN - Xây dựng khung phân tích đánhgiáyếutố mặt nhận thức cá nhân có ảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệp dựa mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch, đồng thời có bổ sung thêm 01 biến độc lập 02 biến điều khiển vào mơ hình nghiêncứu - Lượng hoá đánhgiá mức độ tác động tiền tố mang tính nhận thức cá nhân tớiýđịnh KN SV kỹthuậtViệtNam khác biệt mức độ tác động tiền tốtới số ýđịnh KN, đồng thời so sánh mức độ sẵn sàng KN nhóm SV khốingànhkỹthuật khác v Về mặt thực tiễn: - Xây dựng đánhgiá tồn cảnh tình hình phát triển hoạt động KN phong trào KN SV trường đại học nói chung trường đại học khốingànhkỹthuật nói riêng thời điểm VN - Thông qua đánhgiá phân tích liệu nghiên cứu, luậnán xây dựng số đề xuất đến từ ba thành phần quan trọng hệ sinh thái KN đổi sáng tạo ViệtNam nhằm nuôi dưỡng “lửa khởi nghiệp” sáng tạo tầng lớp tri thức trẻ SV khốingànhkỹ thuật: nhà nước, nhà trườngsinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam v Kết cấu luậnán Ngoài phần mở đầu kết luận, luậnán gồm 06 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiêncứuyếutố tác động đến ýđịnhkhởinghiệp Chương 2: Cơ sở lý luậnýđịnhkhởinghiệpyếutố tác động tớiýđịnhkhởinghiệp Chương 3:Tình hình phát triển hoạt động KN sáng tạo ýđịnh KN sáng tạo sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam Chương 4: Mơ hình phương pháp nghiêncứuđánhgiáyếutốảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệpsinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam Chương 5: Kết nghiêncứuđánhgiáyếutốảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệpsinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam Chương 6: Bàn luận hàm ýnghiêncứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VỀ CÁC YẾUTỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ÝĐỊNH KN 1.1 Tổng hợp cách tiếp cận nghiêncứu giới liên quan tới đề tài luậnánÝđịnhkhởinghiệp phản ánh mức độ quan tâm cá nhân hoạt động khởinghiệpÝđịnh phản ảnh dự đốn xác khả diễn hành vi tương lai, việc tìm hiểu đánhgiá cụ thể yếutố tác động tớiýđịnhkhởinghiệp vô quan trọng để lý giải hành vi khởinghiệp Cũng lập luận mà nghiêncứu giới xây dựng chứng minh nhiều yếutốtố tác động tớiýđịnhkhởinghiệp nhân học, lực cá nhân, điểm tính cách cá nhân cá tính, xã hội, văn hố, mơi trường, giáo dục chương trình đào tạo khởinghiệp nói riêng Theo Richard W (2012), lịch sử, nghiêncứu chủ đề yếutố tác động tớiýđịnh KN có cách tiếp cận bản: (1) Cách tiếp cận đặc điểm, tính cách cá nhân trả lời câu hỏi doanh nhân; (2) Cách tiếp cận đặc điểm xã hội học-nhân học trả lời câu hỏi mơi trường hình thành doanh nhân; (3) Cách tiếp cận hành vi trả lời câu hỏi số cá nhân lựa chọn theo đuổi hành trình KN (4) Cách tiếp cận tổng hợp với quan điểm ýđịnhkhởinghiệp chịu tác động tổng hồ nhiều nhóm yếutố khác Ở giai đoạn đầu lịch sử nghiêncứuýđịnh KN, nhà nghiêncứu tập trung chủ yếu vào tiếp cận đặc điểm cá nhân Tuy nhiên vào cuối năm 1980, không chứng minh tính quán từ kết nghiêncứu thực nghiệm, mơ hình lý thuyết xem xét ýđịnh KN dựa cách tiếp cận đặc điểm tính cách cá nhân có xu hướng bị giới học giả bác bỏ Song hành với cách tiếp cận đặc điểm tính cách cá nhân học thuyết đặc điểm xã hội - nhân học có tác động tới việc hình thành phát triển ýđịnh KN cá nhân Tuy nhiên nghiêncứu đương đại, cách tiếp cận sử dụng độc Bắt đầu từ cuối thập niên 80, hầu hết các nghiêncứu KN chuyển sang xu tiếp cận hành vi khởinghiệp mà tiêu biểu trình hình thành ýđịnh KN thơng qua mơ hình ýđịnh Đây xu nghiêncứu sử dụng phố biến Nhìn nhận sâu cách tiếp cận này, khoảng vài thập kỷ gần đây, xu hướng chung nghiêncứu giới tập trung vào đo lường ýđịnh KN SV tác động biến nhận thức cá nhân dựa Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) học giả Ajzen khởi xướng năm 1991 Bên cạnh đó, nhiều tác giả lại đưa quan điểm ýđịnhkhởinghiệp chịu tác động tổng hoà nhiều nhóm yếutố khác Ví dụ Robinson & cộng cho đặc điểm cá nhân kết hợp với mơi trường bên ngồi tác động tớiýđịnhkhởinghiệp cá nhân Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác yếutố tác động tớiý tưởng khởi nghiệp, áp dụng nhiều phải kể tới Lý thuyết TPB Tuy nhiên, nhiều nhà nghiêncứu đương đại gợi ý, mơi trường mục đích nghiên cứu, nhà nghiêncứu phải lựa chọn nhóm yếutố tác động thích hợp nhằm xây dựng mơ hình nghiêncứuhợp lý Xu hướng chung nghiêncứu đương đại áp dụng TPB mơ hình gốc, đồng thời bổ sung số biến độc lập biến điều khiển vào mơ hình cho phù hợp với thực tế triển khai nghiên cứu, đem lại kết khả thi việc xem xét yếutố tác động tớiýđịnh KN cá nhân Đây cách tiếp cận mà luậnán lựa chọn 1.2 Một số nghiêncứu điển hình ViệtNam Ở Việt Nam, nghiêncứu tập trung vào vấn đề nghiêncứuýđịnhkhởinghiệp phát triển vài năm gần Tuy nhiên số lượng nghiêncứuýđịnh KN xuất nhiều áp dụng nhiều khách thể nghiêncứu khác nhau, với nhóm tiền tố tác động đa dạng Tuy nhiên, nghiêncứu chủ yếu thực phạm vi nhỏ (một vài trường đại học) Chưa có nghiêncứu dạng phạm vi toàn quốc Đặc biệt, nghiêncứu chuyên sâu ýđịnh KN nhóm SV khốingànhkỹthuật chưa thực ViệtNam Do vậy, hình thức KN sáng tạo chưa nhấn mạnh làm rõ nghiêncứu 1.3 Nhận định khoảng trống lý thuyết luậnán - Tác động tiền tố TPB đến ýđịnh KN cá nhân vấn đề nhiều tranh cãi Luậnán tiến hành kiểm nghiệm lại lý thuyết môi trưởngViệtNam - Việc áp dụng TPB môi trườngnghiêncứu hoàn toàn ViệtNam - Luậnán xem xét yếutố tác động trực tiếp gián tiếp, nghiêncứu phần lớn xem xét nhóm yếutố tác động trực tiếp tớiýđịnh KN cá nhân - Luậnán bổ sung thêm 01 biến độc lập (cảm nhận may mắn) 02 biến điều khiển (đặc trưng nhân học chương trình đào tạo KN) vào mơ hình nghiêncứu - Luậnán tập trung vào đối tượng nghiêncứuýđịnh KN SV khốingànhkỹ thuật, hình thức KN mà luậnánhướngtới KN sáng tạo Các nghiêncứuViệtNam dừng lại hình thức KN chung chung khởi doanh nghiệp Như vậy, luậnán áp dụng yếutố tác động TPB bao gồm: Thái độ/ quan điểm cá nhân, Nhận thức kiểm soát hành vi, Chuẩn chủ quan, Giá trị mong đợi cá nhân, Niềm tin với chuẩn mực xã hội, Cảm nhận lực thân Bổ sung 01 yếutố tác động bên cá nhân dựa thực tế tình hình khởinghiệp sáng tạo Việt Nam, ý kiến số chuyên gia đào tạo khởinghiệp cho sinhviên quan điểm số nghiêncứu đương đại: Cảm nhận may mắn Bổ sung 02 yếutố tác động bên ngồi cá nhân có ảnhhưởng ngoại sinhtớiýđịnhkhởinghiệp dựa mơ hình Bird: Đặc trưng nhân học dựa mơ hình Lüthje & Franke: Các chương trình đào tạo khởinghiệptrường đại học Trên cở đo lường tác động trực tiếp gián tiếp yếutố nhận thức cá nhân tớiýđịnhkhởi nghiệp, luậnán xem xét đâu yếutố có tác động nhiều hình thức tác động (trực tiếp/gián tiếp) Chưa dừng lại đó, luậnán xem xét khác biệt mức độ tác động yếutốtớiýđịnhkhởinghiệp Trong mơ hình kể trên, riêng mơ hình Lý thuyết hành có kế hoạch Ajzen (1978, 1981) xây dựng xem xét yếutố có tính cá nhân yếutố xã hội nhằm dự đoán ýđịnh người trước định quan trọng Điều lý giải TBB ứng dụng phổ biến nghiêncứuýđịnh KN Tuy nhiên nhà nghiêncứu gợi ý, yếutố tác động mang tính cảm nhận cá nhân khung mơ hình TPB, nhà nghiêncứu nên xem xét bổ sung yếutố cảm nhận nhân khác, đồng thời xem xét yếutố môi trường bên ngồi nhằm đem lại nhìn tổng qt nhất, phù hợp với môi trườngnghiêncứuýđịnh KN yếutố tác động Đây hướngnghiêncứu áp dụng phổ biến cách xây dựng mơ hình nghiêncứuluậnán áp dụng CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG KN VÀ ÝĐỊNH KN CỦA SV KHỐINGÀNHKỸTHUẬT VN 3.1 Tổng quan hoạt động khởinghiệp sáng tạo ViệtNam Trong vài năm gần đây, vấn đề khởinghiệp giới trẻ câu chuyện thời - kinh tế đất nước nhận quan tâm tồn xã hội Hàng loạt sách, quy chế, dự án thành lập nhằm thúc đẩy phòng trào khởi nghiệp, đặc biệt khởinghiệp sáng tạo dựa tảng khoa học cơng nghệ Điển hình Nghị định 118/2015/NĐ-CP với quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư mở rộng đối tượng ưu đãi đầu tư gồm nhà đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao dự ánkhởinghiệp sáng tạo; Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Quốc hội thông qua vào tháng 6/2017 thức có hiệu lực từ năm 2018 thức đặt móng pháp lý cho hệ thống pháp luật hỗ trợ nhóm doanh nghiệpkhởinghiệp sáng tạo (startup) chiếm vị trí đặc biệt kinh tế ViệtNam Với nỗ lực Chính phủ ViệtNam việc ban hành sách, chế chương trình thúc đẩy doanh nghiệpkhởi nghiệp, đặc biệt doanh nghiệpkhởinghiệp đổi sáng tạo trên, ViệtNam đạt nhiều thành tựu KN đáng ghi nhận tăng 10 số lượng doanh nghiệp KN, phát triển quỹ đầu tư cho KN, tinh thần KN cá nhân xã hội nâng cao Tuy nhiên so với nước khu vực thực trạng hoạt động khởi nghiệp, đặc biệt khởinghiệp đổi sáng tạo nước ta nhiều hạn chế, nhận thức văn hóa khởinghiệp thấp, chưa có nhiều sách, chế hỗ trợ doanh nghiệp vào thực tiễn cách hiệu Đặc biệt hoạt động kinh doanh khởinghiệpViệtNam đa phần khơng mang tính đổi sáng tạo Thực trạng có nhiều nguyên nhân xuất phát từ ba chủ thể quan trọng kinh tế: (1) quan quản lý nhà nước với rào cản chế sách, hệ thống pháp luật, máy quản lý khởinghiệp vĩ mô; (2) đơn vị đào tạo nguồn nhân lực mà đặc biệt trường đại học khốingànhkỹthuật – nơi coi môi trường hiệu ươm mầm cá nhân đam mê khởinghiệp sáng tạo; (3) thân người khởinghiệp tiềm mà luậnán đội ngũ sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam Như ViệtNam cần gấp rút xây dựng chế sách, tảng văn hố xã hội chương trình hành động nhằm đẩy mạnh hoạt động khởinghiệp cá nhân, đặc biệt tầng lớp tri thức trẻ SV trọng tới nhóm SV khốingànhkỹthuật để thúc đẩy việc hình thành phát triển hệ khởinghiệp sáng tạo tương lai gần 3.2 Ýđịnh KN SV khốingànhkỹthuật VN Trong bối cảnh phát triển kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0, KHKT trở thành yếutố cốt tử phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu đặc điểm kinh tế tri thức vai trò ngày to lớn đổi liên tục khoa học kỹthuật sản xuất vai trò chủ đạo thông tin tri thức với tư cách nguồn lực tạo nên tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế Do đó, trình độ phát triển kỹthuật có tính định việc phát triển kinh tế quốc gia Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao kỹthuật khoa học công nghệ trở thành lợi định quốc giaNắm bắt xu hướng đó, giáo dục ViệtNam có bước chuyển dịch rõ nét cấu ngành nghề đào tạo bậc đại học, 11 tập trung ưu tiên vào khốingànhkỹthuật Theo nghiêncứu Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2015 (không bao gồm Trung Quốc Ấn Độ), ViệtNam xếp vị trí thứ 10 danh sách nước có nhiều SV tốt nghiệpngànhkỹthuật nhất, với 100.390 kỹ sư tốt nghiệpnăm Bên cạnh đó, quan tâm trở lại tồn xã hội với nhóm ngànhkỹthuật đưa đến xu hướng tăng tỷ lệ đào tạo khốingànhkỹthuậttrường đại học Cơ cấu quy mô SV đại học quy theo nhóm ngành thời gian gần Bộ GD&ĐT ban hành cho biết nhóm ngành V khoa học cơng nghệ chiếm vị trí lớn tỷ trọng đào tạo (32,6%) Theo báo cáo cập nhật giáo dục đại học tháng 7/2014 Quỹ Giáo dục ViệtNam (VEF), kỹthuật nhóm ngành mà SV giỏi ViệtNam thường có xu hướng lựa chọn Như vậy, với số lượng lớn SV khốingànhkỹ thuật, sự ýđịnh KN, khẳng địnhđịnh trở thành doanh nhân KN định có chủ ý có ý thức, đòi hỏi thời gian, lập kế hoạch cẩn thận mức độ xử lý nhận thức cao Do đó, địnhkhởinghiệp coi hành vi có kế hoạch giải thích mơ hình ýđịnh Việc nghiêncứu tượng doanh nhân ýđịnhkhởinghiệp cá nhân dựa mơ hình ýđịnh coi cách tiếp cận thích hợp để phân tích vấn đề thành lập liên doanh Trên sở phân tích ưu nhược điểm phù hợp với đối tượng phạm vị nghiêncứu trình bày trên, luậnán đề xuất khung mơ hình nghiêncứu cụ thể sau: • Dựa vào mơ hình Lý thuyết TPB: hình thành 06 yếutố tác động mang tính cảm nhận cá nhân gồm Giá trị mong đợi cá nhân, Thái độ việc KN, Niềm tin chuẩn mực xã hội, Chuẩn chủ quan, Cảm nhận lực thân, Nhận thức kiểm soát hành vi mối quan hệ yếutố • Dựa vào ý kiến thực tế chuyên gia, văn hóa kinh doanh “buôn may bán đắt” ViệtNam lý thuyết Tâm điểm kiểm sốt: hình thành 01 yếutố tác động mang tính cảm nhận cá nhân Cảm nhận may mắn mối quan hệ Cảm nhận may mắn với Tính khả thi cảm nhận Ýđịnh KN • Dựa vào mơ hình Thực ý tưởng KN Bird: hình thành 01 biến điều khiển: Đặc trưng nhân học nhằm xem xét khác biệt mức độ tác động biến cảm nhận cá nhân tớiýđịnh KN nhóm SV khác đặc trưng nhân học • Dựa vào mơ hình Ýđịnh KN Lüthje & Franke: hình thành 01 biến điều khiển: Các chương trình đào tạo KN nhằm xem xét khác biệt mức độ tác động biến cảm nhận cá nhân tớiýđịnh KN nhóm SV khác kiến thức kinh nghiệm KN 14 GT H1 H2a H2b H3 H4 H5 H6a H6b H7 H8 & H9 Hình 4.1: Mơ hình nghiêncứu đề xuất Các giả thuyết mơ hình nghiêncứu sau: Tác động MQH Giá trị mong đợi - Thái độ + Niềm tin chuẩn mực xã hội – Chuẩn chủ quan + Niềm tin chuẩn mực xã hội - Thái độ + Cảm nhận lực thân - Nhận thức kiểm + soát hành vi Cảm nhận may mắn - Nhận thức kiểm soát Thái độ - Ýđịnhkhởinghiệp + Chuẩn chủ quan - Ýđịnhkhởinghiệp + Chuẩn chủ quan - Nhận thức kiểm soát hành vi + Nhận thức kiểm soát hành vi - Ýđịnhkhởinghiệp + Mức độ tác động yếutố nhận thức cá Có nhân -Ý định KN nhóm SV khác khác đặc trưng nhân khẩu, kiến thức &kinh nghiêm KN biệt 4.2 Thiết kế nghiêncứu Quy trình nghiêncứu thực qua bước: Xây dựng mơ hình thang đo; Đánhgiá sơ bộ; Đánhgiá thức; Phỏng vấn sau NC định lượng (Hình 4.2) Các thang đo cho nhân tố mơ hình phát triển dựa vào thang đo sử dụng 15 nghiêncứu trước ýđịnh KN tiến hành đánh giá, bổ sung, hiệu chỉnh, vấn thử nghiệm để đánhgiá tinh tin cậy trước có bảng hỏi cuối 4.3 Chọn mẫu phương pháp thu thập liệu nghiêncứuLuậnán điều tra 2500 SV thuộc hai năm cuối hệ đại học trường đại học phía Bắc phía Nam nước, riêng trường ĐHBK HN tiến hành lấy mẫu theo cấu ngành đào tạo 4.4 Phương pháp phân tích liệu Nghiêncứu sử dụng nghiêncứuđịnh tính nghiêncứuđịnh lượng liệu thứ cấp, sơ cấp Trong đó: Phân tích liệu thứ cấp PP tổng hợp, so sánh, phân tích Phân tích liệu sơ cấp phương pháp định lượng phân tích liệu sơ cấp phương pháp định tính (Hình 4.2) Phân tích liệu sơ cấp phương pháp định lượng Hình 4.5 Hình 4.5: Phân tích liệu sơ cấp phương pháp định lượng 16 Hình 4.2 Quy trình nghiêncứuluậnán CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 5.1 Thống kê mô tả mẫu nghiêncứu Kết điều tra từ trường đại học nước với 2500 phiếu điều tra phát đi, thu 1.789 phiếu hợp lệ (71.5%) 5.2 Kết đánhgiá sơ thang đo PP Cronbach alpha kiểm định 41 biến quan sát thuộc 08 thang đo mơ hình nghiêncứu đề xuất có đủ độ tin cậy để lấy ý kiến Phiếu khảo sát Phân tích EFA loại 04 biến: EXP5, SUB3, SEF4, SEF6 5.3 Kết đánhgiá thức thang đo Phân tích CFA thực với mơ hình đo lường mơ hình tới hạn với mẫu nghiêncứu thức (n=1.789) 17 Kết phân tích mơ hình tới hạn cho thấy mơ hình tương thích với liệu thực tế xem xét đưa vào phân tích mơ hình tới hạn để đánhgiágiá trị hội tụ phân biệt nhân tố mơ hình 06 biến có hệ số tải nhân tố nhỏ tiếp tục bị loại khỏi mơ hình tới hạn: ATT5, BEL4, SUB1, SEF7, PBC6, RIS1 Như vậy, biến mơ hình đo 31 thang đo Kết phân tích mơ hình tới hạn cho thấy mơ hình nghiêncứu tương thích với liệu thị trường Các hệ số tải nhân tố có hệ số tải nhỏ lớn 0.5, cho thấy nhân tố mơ hình đạt giá trị hội tụ hệ số tương quan nhân tố nhỏ 0.9 chứng tỏ nhân tố đạt giá trị phân biệt Kết đánhgiá độ tin cậy tổng hợp phương sai trích cho thấy hệ số tin cậy tổng hợp lớn 0.7, phần lớn phương sai trích nhân tố > 0.5 Kết kiểm định hệ số tương quan khác đơn vị phương pháp bootstrap cho thấy khái niệm nghiêncứu mô hình đạt giá trị phân biệt Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM kiểm địnhgiả thuyết nghiêncứu cho thấy chấp nhận giả thuyết H1, H2a, H2b, H3, H4, H5, H6b, H7; bác bỏ 01 giả thuyết H6a Kết phân tích đa nhóm kiểm địnhgiả thuyết nghiêncứu H8, H9 cho thấy chấp nhận giả thuyết H9 H8 bị bác bỏ Kết đánhgiá tác động trực tiếp, gián tiếp yếutố mô hình tớiýđịnhkhởinghiệp SV cho thấy tác động mạnh biến “Thái độ việc KN”, “Nhận thức kiểm soát hành vi” Đây biến có tác động trực tiếp tới “Ý định KN” 05 biến lại tác động gián tiếp tớiÝđịnh KN “Cảm nhận lực thân” có điểm tác động đứng thứ ba tớiýđịnh KN, tiếp “Giá trị mong đợi cá nhân”; “Niềm tin chuẩn mực xã hội”; “Chuẩn chủ quản” “nhận thức may mắn” có mức tác động nhỏ Kết so sánh mức độ tác động yếutố cảm nhận cá nhân tớiýđịnhkhởinghiệpsinhviên cho thấy không tồn khác biệt nhóm sinhviên với đặc trưng nhân học khác Sự khác biệt tồn trườnghợp so sánh nhóm có khơng tham gia chương trình đào tạo khởi nghiệp, theo sinhviên có kiến thức kinh nghiệm khởinghiệp độc lập việc 18 định, tự tin vào lực thân cao không cảm nhận yếutố may mắn tồn khởinghiệp Kết đánhgiá SV yếutố mơ hình mức độ ýđịnhkhởinghiệp SV cho thấy Ýđịnhkhởinghiệp SV khốingànhkỹthuậtViệtNam mức điểm trung bình (Mean = 3.293) Trong yếutố tác động, Thái độ với việc khởinghiệp có điểm đánhgiá mức cao (Mean = 3.8), biến thể nhận thức lực thân SV, nhận thức kiểm soát hành vi mức trung bình Điểm khả quan SV không tin tưởng nhiều vào yếutố may rủi kinh doanh Kết so sánh ýđịnh KN nhóm SV khác cho thấy SV tham gia khố đào tạo KN có ýđịnh KN cao Ýđịnh KN SV trường khác nhau, theo ýđịnh KN SV trường phía Nam cao phía Bắc SV trường đại học nhỏ, địa phương có ýđịnh KN cao trường trung tâm Xét ngành học, xu hướng cho thấy nhóm ngành Cơ khí có ýđịnhkhởinghiệp cao ngành CNTT cac ngành khác CHƯƠNG BÀN LUẬN VÀ HÀM ÝNGHIÊNCỨU 6.1 Bàn luận kết nghiêncứu Kết sơ ghi nhận SV kỹthuậtViệtNam có xuất thân giađình làm kinh doanh mức thấp, hội tham gianghiêncứu khoa học lại làm thêm nhiều, tỷ lệ SV tham gia khoá đào tạo khởinghiệptrường thấp SV có lo lắng lớn khởinghiệp khó khăn liên quan tới vốn, thủ tục vay vốn, tiếp nhận thức thiếu hụt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ KN Nhận xét chung điều kiện để sinhviên phát huy tiềm khởinghiệp thấp Kết phân tích cho thấy ýđịnhkhởinghiệp đạt mức trung bình, ước lượng có 50% SV có ýđịnhkhởinghiệp Đây số lớn, nhiên việc từ khía ýđịnhtới hành vi chặng đường dài Nhà trường cần có khuyến khích, tạo hội để SV ni dưỡng ýđịnhkhởinghiệp chuyển thành hành động thực tế Trong yếutốảnhhưởngtớiýđịnhkhởi nghiệp, thái độ với việc khởinghiệp có điểm đánhgiá cao Đây yếutố 19 tác động mạnh tớiýđịnhkhởinghiệp Điều cho thấy, SV có thái độ tích cực với việc khởinghiệp kinh doanh, thể mong muốn “cho việc” “xin việc” Đặt bối cảnh nghiêncứu hầu hết nghiêncứu giới, thái độ KN yếutố có tác động lớn tớiýđịnh KN tín hiệu vơ tích cực Tuy nhiên, nhóm yếutố liên quan tới lực thân gồm “Nhận thức kiểm soát hành vi”, ‘Nhận thức lực thân’ ‘Giá trị mong đợi cá nhân’ lại có điểm đánhgiá thấp cho thấy tính tự tin, khả đánhgiá lực thân rào cản SV Kết cho thấy SV có thái độ tốt với khởinghiệp chưa thực tin tưởng vào lực thân khả thực hoạt động KN Kết phản ảnh thực trạng hoạt động khởinghiệpViệtNam mang tính chất phong trào, tuyên truyền chính; việc đào tạo cung cấp kiến thức, kinh nghiệm khởi nghiệp, tạo hội cho SV kỹthuật cọ sát với thực tế khởinghiệp lại lỗ hổng lớn mà nhà trường xã hội cần giải Đây đòi hỏi việc cần tạo chương trình, mơn học thúc đẩy tính tự tin, am hiểu việc khởi kinh doanh để tạo ra, nuôi dưỡng ýđịnhkhởinghiệp SV Nhóm yếutố liên quan tới cảm nhận SV ý kiến người xung quanh, chuẩn chủ quan đạt mức điểm trung bình Tín hiệu cho thấy quan niệm xã hội việc KN có SV khốingànhkỹthuật quan tâm, mức tham khảo Yếutố Cảm nhận may mắn đánhgiá mức điểm thấp chứng tỏ phần đông SV không tin vào số phận khẳng nhân tốđịnh hành động KN thân Tuy vậy, cảm nhận khả tự kiểm soát hoạt động thực tiễn SV lại mức thấp, không tương xứng với nhận thức SV Điều lần đặt nhu cầu xây dựng chương trình học khởi nghiệp, tạo lập, quản trị điều hành doanh nghiệp, điều hành dự án kinh doanh quản lý rủi ro cho SV ngànhkỹthuật Có hai yếutố tác động mạnh có ảnhhưởng trực tiếp đến ýđịnhkhởinghiệp SV thái độ với việc khởinghiệp nhận thức kiểm sốt hành vi Các yếutố lại có tác động gián tiếp tớiýđịnhkhởinghiệp mức độ tác động yếu Kết luận 20 tương đối quán với kết nghiêncứuýđịnhkhởinghiệp nhân tố tác động nước phát triển Điều lần chứng minh TPB áp dụng hiệu qủa môi trường kinh tế phát triển ViệtNam Kết đem lại hàm ý quan trọng việc định hình nâng cao ýđịnhkhởinghiệp SV khốingànhkỹthuậtViệt Nam: Các sách vĩ mô nhà trường trước hết cần quan tâm tới việc nâng cao quan điểm tích cực SV với khởi nghiệp, tiếp xây dựng lòng tin SV với lực khởinghiệp cung cấp nguồn lực hỗ trợ KN để tăng niềm tin SV hỗ trợ hiệu từ phía nhà trường xã hội Chuẩn chủ quan khơng có tác động trực tiếp tớiýđịnhkhởinghiệp SV mà tác động gián tiếp tớiýđịnh KN thông qua nhận thức kiểm soát hành vi, mức tác động khiêm tốn Đây nhân tố gây bàn cãi số ba tiền tố TPB Như vậy, nghiêncứu chứng minh môi trườngnghiêncứuViệt Nam, với nhóm khách thể nghiêncứu SV khốingànhkỹthuật chuẩn chủ quan khơng có ảnhhưởngtớiýđịnhkhởinghiệp SV Rất nhiều nghiêncứu giới đưa kết luận tương tự Kết so sánh cho thấy SV tham gia đào tạo khởinghiệp có ýđịnhkhởinghiệp cao không bị tác động quan niệm may mắn, thái độ với khởinghiệp tích cực Như vậy, việc đưa chương trình đào tạo khởinghiệp hình thức mơn học khố hoạt động ngoại khố vào chương trình đào tạo SV khốingànhkỹthuậtluậnán chứng minh tạo khác biệt mức độ tác động tiền tốtớiýđịnh KN SV khốingànhkỹthuật VN Ngồi ra, kết so sánh cho thấy xu SV khốingành Cơ khí, khí chế tạo, khoa học vật liệu có ýđịnh KN cao so với SV thuộc nhóm ngành CNTT, Điện, Điện tử Tự động hóa Kết ngược lại hoàn toàn so với nghiêncứu thực nghiệm giới dự đoán chuyên gia KN SV nhóm ngành CNTT dẫn đầu hoạt động KN Kết nhóm chuyên giakhởinghiệp lý giải khốingành CNTT có hội thu nhập tốt doanh nghiệp, SV không quan tâm tớikhởinghiệp điều dễ hiểu Kết phản ảnh xác thực tế khởinghiệp 21 nước phát triẻn ViệtNam nhu cầu, áp lực sống khơng phải sở thích cá nhân So sánh ýđịnh KN SV trường đại học luậnán tiến hành điều tra, xu hướng cho thấy SV trường đại học phía Nam có ýđịnh KN cao trường đại học phía Bắc Điều phải ảnh thực tế hoạt động khởinghiệpViệtNam xu hướng đào tạo trường phía Nam có tính áp dụng cao SV trường đại học quy mô nhỏ (như ĐH Điện Lực) trường đại học địa phương (như ĐH Công nghệ – ĐH Thái Nguyên, ĐH Cần Thơ) có ýđịnh KN cao so với SV trường trung tâm trường đại học lớn Về vấn đề này, chuyên gia nhận định có lý do: thứ trường đại học lớn ĐHBK HN có chương trình đào tạo nặng hơn, SV khơng nhiều thời gian cho khởinghiệp Thứ hai, hội việc làm tốt với mức thu nhập cao SV trường đại học lớn, trọng điểm Do em khơng có nhiều mong muốn khởinghiệp điều dễ hiểu 6.2 Một số đề xuất từ kết nghiêncứu nhằm nâng cao ýđịnhkhởinghiệp cho SV khốingànhkỹthuậtViệtNam Trong số yếutố nhận thức cá nhân mà luậnán kiểm nghiệm có ảnhhưởngtớiýđịnh KN SV khốingànhkỹthuậtViệt nam, thái độ tích cực với KN yếutố nhận thức cá nhân có tác động lớn tớiýđịnhkhởinghiệp Do đó, luậnán đề xuất nâng cao thái độ tích cực SV với hoạt động KN việc làm mà nhà nước nhà trường cần hướng đến mục tiêu xây dựng xã hội KN Tiếp đó, kết nghiêncứuluậnán ghi nhận yếutố Nhận thức kiểm sốt hành vi đóng vai trò quan trọng thứ hai tác động tớiýđịnhkhởinghiệpsinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam Do đó, phải yếutố trọng để hoạt động khởinghiệpsinhviên vào thực chất, tránh tính chất phong trào, hơ hào hiệu hay xây dựng dự ánkhởinghiệp để thi Trên sở kết nghiêncứu trên, luậnán đưa số đề xuất thúc đẩy ýđịnhkhởinghiệp nhóm sinhviênkhốingànhkỹthuật nhằm phát triển hoạt động khởinghiệp đổi sáng tạo tương lai Các đề xuất hướng đến tác động tích cực vào yếutố tác động cá nhân mà luậnán phân tích có ảnhhưởng lớn tới việc hình thành nâng cao ýđịnh KN cho sinhviên 22 khốingànhkỹthuậtViệtNam Theo đó, có ba nhóm đối tượng mà đề xuất hướngtới là: Cơ quan quản lý nhà nước, Các trường đại học SinhviênkhốingànhkỹthuậtViệtNam Đối với quan quản lý nhà nước: Đóng vai trò trọng tâm nâng cao thái độ tích cực đam mê khởinghiệp cho sinhviên thông qua chương trình gây dựng văn hóa khởi nghiệp, đề cao hình ảnh doanh nhân khởinghiệp sáng tạo tạo môi trườngkhởinghiệp lành mạnh cho kinh tế Đối với trường đại học: Đóng vai trò huyết mạch việc nâng cao nhận thức khả khởinghiệp thành công cho sinhviên thông qua việc cung cấp kiến thức, kinh nghiệm KN Đối với sinhviênkhốingànhkỹthuậtViệt Nam: Đưa mục tiêu tạo việc tìm việc, khơng ngừng củng cố kiến thức chuyên môn kỹthuật kèm với kỹkhởinghiệp KẾT LUẬN Điểm đóng góp luậnán - Hệ thống hóa sở lý luận KN, ýđịnh KN nhấn mạnh tầm quan trọng KN sáng tạo - Xây dựng mơ hình đánhgiáýđịnh KN phù hợp với quốc gia có kinh tế phát triển - Khảo sát xây dựng 31 tiêu chí thuộc yếutố báo cá nhân nhằm xem xét, đánhgiáýđịnh KN SV khốingànhkỹthuật bình diện nước - Xây dựng số đề xuất đến từ thành phần hệ sinh thái khởinghiệp sáng tạo ViệtNam quan quản lý vĩ mô, trường đại học khốingành kỹ, đơn vị hỗ trợ thân sinhviênkhốingànhkỹthuật nhằm xây dựng văn hóa KN cho SV Một số hạn chế - Cỡ mẫu chưa đủ lớn; Các báo chưa đầy đủ, tập trung vào nhóm báo mang tính nhận thức cá nhân - Sự phát triển ýđịnh KN chưa kiểm chứng theo thời gian - Việc phân tích ýđịnhkhởinghiệp theo nhóm ngành nhỏ tiến hành trường đại học - Cách thức tiến hành khảo sát khác đem đến kết khảo sát chưa thực thống 23 Hướngnghiêncứu - Tiếp tục theo dõi kết khởinghiệp nhóm SV khảo sát ýđịnhkhởinghiệpnghiêncứu này, từ khẳng định kết nghiêncứu có liên quan trực tiếp tới hành vi khởinghiệp thực tế - Tập trung đánhgiá tác động chương trình đào tạo khởinghiệptớiýđịnhkhởinghiệp SV thông qua khảo sát hai giai đoạn nhóm SV, giai đoạn nhóm SV chưa tham gia vào chương trình đào tạo khởinghiệp giai đoạn hai SV tham gia vào hoạt động - Bổ sung nhóm báo quan trọng nhận thức SV yếutố hỗ trợ rào cản khởinghiệp từ trường đại học môi trường kinh doanh - Nghiêncứu động lực yếutố tác động tới giai đoạn chuyển biến từ ýđịnhkhởinghiệp sang hành động khởinghiệp thực tế 24 ... tạo sinh viên khối ngành kỹ thuật Việt Nam Chương 4: Mơ hình phương pháp nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên khối ngành kỹ thuật Việt Nam Chương 5: Kết nghiên cứu. .. xác định yếu tố nhận thức nhân ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp xem xét mức độ ảnh hưởng nhân tố tới ý định khởi nghiệp, so sánh mức độ tác động yếu tố tới ý định khởi nghiệp, so sánh ý định khởi. .. cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên khối ngành kỹ thuật Việt Nam Chương 6: Bàn luận hàm ý nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý