tóm tắt luận án đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện đan phượng và ba vì, hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
447,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật đứng thứ ba gây tử vong cho trẻ tuổi Việt Nam Chậm trễ tiếp cận dịch vụ y tế không điều trị hai lý gây tử vong cho trẻ NKHHCT Từ năm 1982, Chương trình Phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Tồn cầu, mà Việt Nam thành viên thực nhiều biện pháp can thiệp tập trung chủ yếu vào hệ thống y tế công Sau nhiều năm triển khai, tỷ lệ tử vong giảm, tần suất mắc bệnh cao Việc sử dụng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thiếu an tồn xảy phổ biến Trong nhiều can thiệp, thông tin- giáo dục- truyền thông (TTGD-TT) nhằm cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính ln biện pháp hàng đầu Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) khuyến cáo thực Phạm vi, đối tượng không hệ thống y tế mà mở rộng đối tượng khác có liên quan người chăm sóc người bán thuốc Tại Việt Nam, nghiên cứu tìm hiểu biện pháp thơng tin- giáo dụctruyền thơng phù hợp để phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cho trẻ tuổi cịn tiến hành Đặc biệt thiếu can thiệp đồng thời nhiều đối tượng để tạo chuyển biến mạnh mẽ cho tồn chu trình chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu: "Đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng thực hành xử trí nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi huyện Đan Phượng Ba Vì, Hà Nội" với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bà mẹ xử trí nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi Đan Phượng Ba Vì từ năm 2005 đến 2008 Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành xử trí nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi cán y tế tuyến xã Đan Phượng Ba Vì từ năm 2005 đến 2008 Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc người bán thuốc tuyến xã cho trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tuổi Đan Phượng Ba Vì từ năm 2005 đến 2008 2 Đóng góp luận án Nghiên cứu xây dựng, triển khai có hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ NKHHCT dựa vào cộng đồng vùng nông thôn đồng Bắc Bộ với đối tượng đích người xây dựng triển khai can thiệp Huy động tham gia cộng đồng ngồi lợi ích tận dụng nguồn lực sẵn có cịn tăng cường chủ động, trách nhiệm đối tượng hưởng lợi sức khỏe gia đình cộng đồng Các can thiệp này, khác với nhiều nghiên cứu trước đây, hướng tới ba nhóm đối tượng có liên quan, tác động đến tồn chu trình chăm sóc trẻ NKHHCT Nghiên cứu lựa chọn tập trung vào nội dung ưu tiên theo nhu cầu nhóm đối tượng để can thiệp không dàn trải tất nội dung Để tăng tính hiệu quả, nghiên cứu lựa chọn phối hợp nhiều hình thức TT-GD-SK (truyền thơng nhà, họp nhóm, khám, bán thuốc, tập huấn kỹ năng….) nhiều hình thức giám sát (trong nhóm, nhóm từ tuyến trên) tạo gói can thiệp Nghiên cứu đánh giá hiệu thay đổi kiến thức, thực hành nhóm đối tượng can thiệp, từ chứng minh kết hợp can thiệp TT-GD-TT với giám sát hỗ trợ thực hành tham gia chủ động đối tượng đích đạt hiệu cao, phù hợp dễ trì Cấu trúc luận án Luận án gồm 141 trang không kể phụ lục, gồm chương, 33 bảng, hình, danh sách tài liệu tham khảo nước phụ lục Bố cục luận án gồm: Đặt vấn đề (2 trang); Tổng quan (26 trang); Đối tượng phương pháp nghiên cứu (25 trang); Kết (42 trang); Bàn luận (42 trang); Kết luận (2 trang); Kiến nghị (1 trang) 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình mắc tử vong nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Tại Việt Nam, NKHHCT nguyên nhân hàng đầu gây mắc tử vong cho trẻ em tuổi với ước tính năm có khoảng 30 đến 80 triệu lượt trẻ mắc NKHHCT thể Nhóm bệnh NKHHCT có tỷ lệ mắc cao bệnh viện Trong nguyên nhân tử vong trẻ em, viêm phổi chiếm tỷ lệ cao 1.3 Thực trạng chăm sóc trẻ NKHHCT bà mẹ Mặc dù kiến thức cải thiện, kỹ nhận biết dấu hiệu bệnh bà mẹ nhiều bất cập Năm 2008, Việt Nam, tỷ lệ bà mẹ nhận biết dấu hiệu NKHHCT thấp: 5,0% dấu hiệu không uống/bú được, 4,1% với dấu hiệu co giật 3,4% nhận biết dấu hiệu ngủ li bì Đối với dấu hiệu báo điển hình viêm phổi, có 37,3% nhận biết dấu hiệu thở 0,9% biết dấu hiệu RLLN (rút lõm lồng ngực) Kỹ tìm kiếm dịch vụ y tế cho trẻ mắc NKHHCT nhiều vấn đề cần cải thiện Năm 2000, có 86% bố, mẹ cho viêm phổi bệnh nguy hiểm cần đưa trẻ khám sở y tế Năm 2003, chiếm tỷ lệ cao (20,9%) bà mẹ tự chữa nhà cho trẻ NKHHCT Việc thiếu hiểu biết dấu hiệu cách xử trí trẻ bệnh góp phần dẫn đến nguy tử vong cao trẻ NKHHCT Trong ca tử vong có tới 5,3% số trẻ mắc NKHHCT đưa đến trạm y tế tình trạng bệnh nguy kịch, 39,2% đến bệnh nặng 26,1% trẻ chết nhà Mục tiêu Chương trình NKHHCT Quốc gia Việt Nam giảm tỷ lệ mắc sử dụng thuốc an toàn hợp lý cho trẻ NKHHCT Hiện tượng KS (kháng sinh) mua bán lan tràn, kiểm sốt với thiếu kiến thức sử dụng thuốc đangcản trở đến Chương trình Vấn đề lạm dụng KS cho trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp thể nhẹ sử dụng KS không đủ liều, không loại phổ biến Thực hành chăm sóc trẻ nhà nhiều bất cập Đối với trẻ bị bệnh, 67,4% số bà mẹ biết cho trẻ ăn ngon 56,8% biết giữ ấm cho trẻ mùa đơng thống mát mùa hè Chỉ có 54,6% biết cho trẻ uống nhiều nước Làm thông thống mũi để trẻ dễ thở biện pháp bà mẹ biết đến (23,8%) Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành bà mẹ gồm có: mức độ bệnh thu nhập có mối liên quan đến việc lựa chọn sở y tế Sự thuận tiện (29,0%) gần nhà (27,1%) yếu tố quan trọng việc lựa chọn sở y tế; chất lượng tốt yếu tố đứng thứ ba Các kênh thông tin đại chúng nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho bà mẹ Đối với phụ nữ nông thôn, CBYT xã hệ thống loa truyền địa phương đóng vai trò quan trọng Quan niệm sai lầm người sử dụng có liên quan đến việc sử dụng thuốc bất hợp lý 1.4 Thực trạng điều trị trẻ NKHHCT cán y tế Mặc dù chương trình NKHHCT bao phủ 100% số xã, huyện toàn quốc, kỹ thăm khám phân loại bệnh CBYT tuyến xã cịn nhiều bất cập CBYT thường khơng khai thác hết dấu hiệu bệnh nặng Kỹ đếm nhịp thở chưa đạt yêu cầu Tỷ lệ CBYT phân loại bệnh đạt khoảng 80,4% Kiến thức thực hành CBYT tư nhân cần cải thiện Chỉ có khoảng 77,5% thày thuốc tư nhân biết RLLN dấu hiệu viêm phổi nặng Lạm dụng KS, kê đơn KS không loại, đủ liều phát nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị NKHHCT Tỷ lệ trẻ không bị viêm phổi dùng KS cao, chiếm tới 39% Năm 2004, đơn kê từ loại KS trở lên chiếm 11% 20% KS sử dụng đường tiêm CBYT cịn tư vấn chăm sóc nhà cho bệnh nhân Rất bà mẹ (5,6%) đưa khám thày thuốc hướng dẫn cách dùng thuốc nhà Năm 2008, 31% bà mẹ đưa trẻ khám nhận thông tin từ CBYT Thiếu đào tạo, phác đồ điều trị chưa phù hợp, tải cơng việc yếu tố lợi nhuận có tác động tiêu cực đến thực hành CBYT 1.5 Thực trạng bán thuốc cho trẻ NKHHCT Tình trạng bán thuốc bất hợp lý, thiếu an toàn ngày tăng Thuốc bán tự do, khơng có dẫn, chí khơng cần có đơn, kể các loại thuốc bắt buộc phải có định bác sĩ Đại đa số trẻ (91%) NKHHCT sử dụng KS Khi định sử dụng KS, 67% số gia đình dùng theo lời khuyên người bán thuốc, 11% tự định sử dụng có 22% mua theo đơn bác sĩ Như người dân có nguy sử dụng thuốc sai mục đích, khơng hiệu quả, chí có hại cho sức khỏe Kỹ thực hành chuyên môn nhân viên nhà thuốc tư bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: kiến thức chun mơn, địi hỏi khách hàng, văn quy chế quy định lợi nhuận 1.6 Can thiệp thay đổi hành vi chăm sóc trẻ NKHHCT Nhờ TT-GD-TT kết hợp với can thiệp khác nên việc phòng chống NKHHCT đạt nhiều kết khả quan Đã có số nghiên cứu đề xuất, cần thực can thiệp thay đổi hành vi tất đối tượng liên quan đến chu trình chăm sóc trẻ bệnh Nghiên cứu can thiệp TT-GD-TT lên đối tượng bà mẹ chưa nhiều Các thử nghiệm can thiệp gồm có: CBYT truyền thơng trực nhóm, sử dụng băng hình hướng dẫn trạm y tế, tuyên truyền loa truyền xã Nội dung thông điệp truyền thông xây dựng sẵn nhà chun mơn Đối với CBYT, có thử nghiệm can thiệp CBYT tuyến tự xây dựng phác đồ để phù hợp với thực tế chưa đạt hiệu cao thiếu tự giám sát chỗ, giám sát đồng đẳng Việc đưa CBYT tuyến lên tuyến để đào tạo chưa có hiệu khác biệt mơ hình bệnh tật điều kiện tuyến Đối với người bán thuốc, can thiệp tập trung vào thực hành bán thuốc tư vấn sử dụng thuốc hợp lý số bệnh có NKHHCT chưa nhiều khu vực đô thị CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bà mẹ có tuổi (tức bà mẹ có tuổi lựa chọn điều tra ban đầu, theo dõi năm đến kết thúc nghiên cứu); cán y tế người bán thuốc trạm y tế tư nhân xã lựa chọn 2.2 Địa điểm nghiên cứu Huyện Đan Phượng Ba Vì thuộc tỉnh Hà Tây cũ (nay Hà Nội) 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ 3/2005 đến 1/2008, can thiệp thực năm 6 2.4 Các khái niệm, định nghĩa dùng nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.5.2.1 Đối tượng bà mẹ Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu so sánh tỷ lệ: {z n= 1−α / 2 p (1 − p ) + z1− β p1 (1 − p1 ) + p (1 − p ) ( p1 − p ) } Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu (số bà mẹ); p 1=46,2%; p2=60%; p =(p1+p2)/2 ; Z1-α /2=1,96 với α = 0,5%; Z1-β=0,84 (đặt β =80%) Cỡ mẫu theo tính tốn 157 (mỗi nhóm) Để đảm bảo cỡ mẫu cho phân tích, mẫu chọn 300 cho nhóm Tổng 600 bà mẹ 2.5.2.2 Đối tượng cung ứng dịch vụ y tế Nghiên cứu chọm mẫu toàn CBYT (trạm y tế tư nhân) người bán thuốc xã có can thiệp nhóm bà mẹ 2.5.3 Chọn mẫu nghiên cứu - Sử dụng chọn mẫu nhiều giai đoạn Sau đánh giá ban đầu, hai huyện bốc thăm ngẫu nhiên để chọn huyện can thiệp chứng - Lựa chọn ngẫu nhiên 5/10 cặp xã tương đồng đưa vào nghiên cứu - Lựa chọn ngẫu nhiên thôn xã để nghiên cứu - Tất bà mẹ có tuổi lựa chọn theo dõi suốt trình can thiệp năm đánh giá sau can thiệp (lúc đảm bảo bà mẹ có tuổi) Sau năm, trừ số trường hợp bỏ cuộc, trẻ tuổi, đánh giá trước-sau can thiệp có 625 bà mẹ (Ba Vì có 301 Đan Phượng có 324 ) - Chọn mẫu toàn CBYT người bán thuốc xã chọn 2.5.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.4.1 Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu định lượng - Bà mẹ vấn trực tiếp câu hỏi Tất bà mẹ đánh giá kiến thức Những bà mẹ có mắc NKHHCT vịng tháng trước điều tra đánh giá thực hành - CBYT vấn đánh giá kiến thức đánh giá thực hành quan sát có sử dụng bảng kiểm 7 - Người bán thuốc đánh giá kiến thức vấn trực tiếp đánh giá thực hành phương pháp đóng vai người mua thuốc để quan sát đánh giá bảng kiểm 2.5.4.2 Kỹ thuật, cơng cụ thu thập số liệu định tính Tại huyện, trước sau can thiệp, tiến hành thảo luận nhóm với bà mẹ, bà mẹ tích cực, CBYT, người bán thuốc nhóm quản lý 2.5.5 Biện pháp khống chế sai số 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu định lượng nhập Epi-DATA phân tích phần mềm STATA theo tỷ lệ phần trăm trung bình, kiểm định khác biệt tính tốn CSHQ (chỉ số hiệu quả) Số liệu định tính xử lý theo phương pháp mã hóa theo nhóm chủ đề trích dẫn báo cáo 2.6 Xây dựng triển khai can thiệp Can thiệp thực xã lựa chọn Ba Vì với TT-GD-TT 12 tháng giám sát hỗ trợ 12 tháng Các bước triển khai can thiệp gồm có: - Xây dựng tài liệu can thiệp gồm: “Nhật ký sức khỏe trẻ” dành cho bà mẹ, hướng dẫn điều trị cho CBYT hướng dẫn bán thuốc cho người bán thuốc - Triển khai can thiệp TT-GD-TT cho bà mẹ (tư vấn bà mẹ tích cực, hội họp nhóm, tư vấn khám mua thuốc) tập huấn kỹ CBYT người bán thuốc - Triển khai giám sát (từ tuyến trên, chéo nhóm nhóm) để thay đổi thực hành theo dõi tính bền vững 2.7 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ NKHHCT bà mẹ 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng bà mẹ Độ tuổi trung bình 27,6±4,9 tuổi Bà mẹ làm nơng nghiệp có trình độ cấp chiếm tỷ lệ cao Khơng có khác biệt có ý nghĩa thơng kê tuổi trung bình, nghề nghiệp, trình độ học vấn đặc điểm hộ gia đình hai nhóm 8 3.1.2 Hiệu can thiệp tới kiến thức bà mẹ 3.1.2.1 Nhận biết dấu hiệu bệnh Sự khác biệt phân bố tỷ lệ bà mẹ Ba Vì sau can thiệp (SCT) theo số lượng dấu hiệu bệnh mà họ nhận biết có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (TCT) Bảng 3.3: So sánh số lượng dấu hiệu bệnh cần đưa trẻ khám bà mẹ biết trước-sau can thiệp (%) Số lượng dấu hiệu bệnh Không biết dấu hiệu dấu hiệu dấu hiệu dấu hiệu dấu hiệu dấu hiệu TCT n=301 11,6 29,2 32,6 22,3 3,7 0,3 0,3 Can thiệp SCT n=301 0,3 4,0 9,6 18,9 39,5 21,7 6,0 p