1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx

73 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MAI ANH TUẤN THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY VỀ NHIỄM KHUẨN HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Trung THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BRN Bệnh rất nặng CBYT Cán bộ y tế CL Cảm lạnh CS Cộng sự CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT sở y tế IMCI Integrated management of childhood illness. (Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh) K.A.S Knowledge Attitude Skill (Kiến thức – Thái độ – Kỹ năng) KVP Không viêm phổi NC Nghiên cứu NCST Người chăm sóc trẻ NKHHCT Nhiễm khuẩn hấp cấp tính NVYTTB Nhân viên y tế thôn bản NXB Nhà xuất bản TMH Tai – Mũi - Họng THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học SDD Suy dinh dưỡng TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe TYTX Trạm y tế UNICEF United Nations Internaltional Children’s Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) VP Viêm phổi VPN Viêm phổi nặng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XTTB Xử trí trẻ bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học các Phòng ban chức năng của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS. Nguyễn Thành Trung Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, người thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tại nhà trường. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, giáo các Bộ môn trong khối YTCC, cũng như các Bộ môn liên quan của trường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn tập thể cán bộ trạm y tế của 4 nơi mà tôi tiến hành nghiên cứu đã hết sức hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các bạn đồng nghiệp cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học Y học dự phòng khoá 10 đã động viên ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2008 Học viên Mai Anh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình NKHHCT ở một số nước Châu Á 5 Bảng 1.2. Số liệu tử vong trẻ em do nhiễm khuẩn hấp cấp tính tại một số nước trên Thế giới 7 Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo tình hình kinh tế hộ gia đình 25 Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo trình độ học vấn của bà mẹ 26 Bảng 3.3. Phân bố trẻ theo dân tộc 27 Bảng 3.4. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ 28 Bảng 3.5. Phân bố trẻ theo loại nhà ở 29 Bảng 3.6. Tình trạng bếp đun trong nhà ở của trẻ 30 Bảng 3.7. Khoảng cách từ nhà đến chuồng gia súc 30 Bảng 3.8. Quy mô hộ gia đình của trẻ 30 Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc NKHHCT chung của trẻ dưới 5 tuổi 31 Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ NKHHCT chung theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.11. Phân bố mức độ NKHHCT ở trẻ theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo giới của trẻ 34 Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo dân tộc của trẻ 34 Bảng 3.14. Liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hấp cấp tính 35 Bảng 3.15. Liên quan giữa nghề nghiệp của bà mẹ với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hấptrẻ cấp tínhtrẻ 35 Bảng 3.16. Liên quan giữa yếu tố dân tộc với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ 36 Bảng 3.17. Liên quan giữa kiến thức của bà mẹ về nhiêm khuẩn hấp cấp tính với tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ. 36 Bảng 3.18. Liên quan giữa cân nặng khi sinh của trẻ với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hấp cấp tính 37 Bảng 3.19. Liên quan tỷ lệ mắc NKHHCT với thời gian cai sữa của trẻ 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.20. Liên quan giữa tỷ lệ mắc NKHHCT với tình trạng tiêm chủng 38 Bảng 3.21. Liên quan giữa loại nhà ở với tỷ lệ mắc NKHHCT 39 Bảng 3.22. Liên quan giữa tình trạng nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT 39 Bảng 3.23. Liên quan tình trạng bếp đun trong nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT 40 Bảng 3.24. Liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào trong nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT với 40 Bảng 3.25. Liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến chuồng gia súc với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hấp cấp tính 41 Bảng 3.26. Liên quan giữa điều kiện kinh tế với tỷ lệ mắc NKHHCT 41 Bảng 3.27. Liên quan quy mô hộ gia đình với tỷ lệ mắc NKHHCT ở trẻ 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân loại trẻ theo kinh tế hộ gia đình 25 Biểu đồ 3.2. Phân bố trẻ theo trình độ học vấn của các bà mẹ 26 Biểu đồ 3.3. Phân bố trẻ theo dân tộc 27 Biểu đồ 3.4. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ 28 Biểu đồ 3.5. Phân bố trẻ theo loại nhà ở 29 Biểu đồ 3.6. Tình hình mắc NKHHCT của trẻ 31 Biểu đồ 3.7. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo nhóm tuổi của trẻ 32 Biểu đồ 3.8. Phân mức độ NKHHCT theo nhóm tuổi 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bản đồ địa điểm nghiên cứu – huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (4 nghiên cứu: Bình Văn, Thanh Bình, Nông Hạ, Hòa Mục) Cách tìm tài liệu tham khảo 4 3 1 3 2 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Bộ Lao động – Thương binh hội (2005), Ban hành chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010, Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh hội. 2. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2004), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng, Giáo trình sau đại học, NXB Y học, tr 103-108. 3. Bộ y tế (2001), "Đánh giá phân loại trẻ bệnh từ 2 tháng đến 5 tuổi", Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, tr. 8-9, 14-19. 4. Bộ y tế (2001), "Xác định điều trị", Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, tr 9-10. 5. Bộ y tế (2001), "Điều trị trẻ bệnh", Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, tr. 2 - 4, 15 - 18, 23 - 26. 6. Bộ y tế (2001), "Khám lại", Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ y tế phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, tr. 4 - 5 7. Bộ y tế (2003), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, Nxb Y học, tr. 1-2, 4, 15, 19, 20-24, 30-35. 8. Bộ y tế (2006), Hội thảo định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2006 giai đoan 2006 - 2010, Dự án nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ em, tr.1-5. 9. Bế Văn Cẩm, Nguyễn Văn Chí, Nguyễn Thành Trung CS (2002), "Tình hình bệnh tật trẻ em tại Thái Nguyên", Đề tài nhánh - đề tài độc lập cấp nhà nước, nghiệm thu 2002. 10.Bế Văn Cẩm, Lê Thị Nga CS (2003), “Thực trạng hồi sức cấp cứu nhi tử vong trước 24h tại tỉnh Thái Nguyên”, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Y khoa Thái Nguyên, Tạp trí Y học thực hành số 464, 2/2003, tr 42 – 52. 11.Cục thống kê Bắc Kạn (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Lao động, tr. 22-25, 212-213, 236-249. 12.Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2006), Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005 – 2010, Văn phòng tỉnh Uỷ Bắc Kạn, tr. 29-32. 13.Nguyễn Tiến Dũng (2005), "Thực hành xử trí NKHHCT của cán bộ y tế thuộc trung tâm y tế huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây”, Tạp trí Y học Việt Nam số 2 – 2005, trang 6 – 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14.Hà Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng tác động của truyền thông giáo dục sức khoẻ, Luận án tiến sỹ y học, tr 26-27. 15.Nguyễn Thanh Hà (2002), "Nguy dinh dưỡng liên quan đến nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ em dưới một tuổi một số giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sỹ y học, tr.28, 50-54 . 16. Nguyên Đình Học CS (2006), "Đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ dưới 5 tuổi giá trị của xét nghiệm CRP trong xác định căn nguyên vi khuẩn”, Tạp chí Y học thực hành, (4), tr.185-191 17. Nguyễn Thị Hồng (2003), ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các yếu tố nguy gây bệnh viêm phổi nặng cấp tínhtrẻ dưới 5 tuổi tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên . 18. Phạm Thị Minh Hồng (2004), ”Đặc điểm lâm sàng vi sinh trong nhiễm khuẩn hấp cấptrẻ em dưới 2 tuổi". Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Phụ bản số 1, tr.116 -122. 19. Lâm Thị Bích Hường, Nguyễn Thành Trung CS (2006), "Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”, Hội nghị chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em các tỉnh miền núi phía Bắc, Bản tin Y Dược học miền núi, số 4-2006, tr 1 – 7. 20. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), "Nghiên cứu hiệu quả can thiệp sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị viêm phổi cho trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nghệ An", Tạp chí Thông tin Y học số 5/2007 , tr 38 – 40 21. Hoàng Khải Lập CS(1999), "Nghiên cứu tác động của một số yếu tố môi trường sống lên sức khỏe bệnh tật của đồng bào các dân tộc ở Quang Thuận – Bạch Thông – Bắc Kạn", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tập 9-1999, tr 46 – 49. 22. Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Y khoa (2007), ”Thực trạng sức khỏe trẻ em Việt Nam-Công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Tài liệu sau đại học, NXB y học, tr 3 – 7. 23. Lê Thị Nga CS (2006), ”Thực trạng sức khỏe trẻ em hiện nay công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Hội nghị chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em các tỉnh miền núi phía Bắc, Bản tin Y Dược học miền núi, số 4-2006, tr 86 – 90. 24. Nguyễn Thu Nhạn (2001), “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất các biện pháp khắc phục”, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ khoa học Công nghệ môi trường. NXB Bộ y tế. 25. Nguyễn Thu Nhạn CS (2007), “Tình hình bệnh tật trẻ em tại bệnh viện qua khảo sát 20 bệnh viện tại Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam số 3-2007 , tr 27-31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26. Tạ Thị Thanh Phương (2000), "Nghiên cứu thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em ở 2 tỉnh Bắc Kạn Hà Giang", Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr 12, 27. Trần Qụy (2003), “Đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hấp trẻ em”. Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, trang 274-279. 28. Trần Qụy (2003), “Nhiễm khuẩn hấp cấp tính”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr 321 – 329. 29. Lê Văn Thêm, Ngô Văn Toàn, Đào Ngọc Phong (2006), "Nghiên cứu kiến thức về chẩn đoán, điều trị bệnh tiêu chảy cấp NKHHC của bác sỹ tại trạm y tế tỉnh Hải Dương", Tạp chí Y học thực hành số 11/2006, tr 33-36. 30. Nguyễn Thị Thông, Chu Thị Nga, Nguyễn Hùng Cường (2004), "Tính kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hấp dưới tại bệnh viện đa khoa Việt Tiệp", Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt 2004 – Đại học Y Hải Phòng, tr 60-65. 31. Hà văn Thiệu, Nguyễn Hữu Kỳ (2003), ”Nghiên cứu tình hình một số yếu tố nguy đến NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi”, Tạp trí Y học Việt Nam số 2 – 2003, trang 11-16. 32. Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2003), "Các dân tộc ở tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí dân tộc thời đại, NXB Thế giới, tr. 45-46, 50-51, 77, 124, 162, 222, 290, 324. 33. Nguyễn Thành Trung, Lương Thị Ngọc (2003), "Đặc điểm lâm sàng, nguy nguyên nhân viêm phổi ở trẻ sinh tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Tạp chí khoa học công nghệ Thái Nguyên, (3). 34. Nguyễn Thành Trung, Trần Thị Trung Chiến, Ngô Khang Cường (2002), "Mô hình y tế thôn bản cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 124-178. 35. Đặng Văn Thức, Phạm Thị Hồng Thanh (2003), "Viêm phổi sinh 8 - 28 ngày tại khoa sinh Bệnh viện trẻ em Hải Phòng", Tạp chí Y học thực hành số 492/2004 – ĐHY Hải phòng, Hội nghị khoa học tuổi trẻ, tr 86-90. 36. Phạm Bích Vân, Phạm Văn Thắng (2005), “Nghiên cứu tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện của trẻ 1 tháng đến 15 tháng tuổi tại bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp trí Y học Việt Nam, số 3-2005, tr 22-27. Tài liệu tiếng Anh 37. Anne Zutavern, Stephanie von Klot, Ulrike Gehring (2006), "Pre-natal and post-natal exposure to respiratory infection and atopic diseases development: a historical cohort study", Respiratory Research 2006, pp.1 – 8. 38. Antonio Pio (2003), "Standard case management of pneumonia in children in developing countries: the cornerstone of the acute respiratory infection programme”, Public Health Classics, Bulletin of the World Health Organization 2003, 81 (4), pp. 298 – 300. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39. Arianne B van Gageldonk-Lafeber, Marianne AB van der Sande (2007), "Risk factors for acute respiratory tract infections in general practitioner patients in The Netherlands: a case-control study”, BMC Infectious Diseases, pp. 1 – 8. 40. Bruce Nigel, Albalak Rachel (2000), “Indoor air pollution in developping countries: a major environmental and public health challenge”, Bulletin of the WHO, pp.116. 41. Dai Y, Foy HM, Zhu Z, Chen B, Tong F (2005). Respiratory rate and signs in roentgeno - graphically confirmed pneumonia among children in China. Pediatrics infect Disease, pp 5 – 6 42. David R Marsh,a Kate E Gilroy (2008), "Community case management of pneumonia: at a tipping point?”, Bulletin of the World Health Organization May-2008, pp. 381–389. 43. Eric A. F. Simoes, Thomas Cherian, Jeffrey Chow (2005), "Acute Respiratory Infections in Children”, Disease Control Priorities in Developing Countries, Chapter 25, pp. 483 – 498. 44. Falade AG, Tschappeler H, Greewood BM, Mulholland EK (1995), ”Use of simple clinical signs to predict pneumonia in young Gambian children: the influence of malnutrition”, Medical research Council Laboratories, Banjul The Gambia. 45. J.Bryce, C. Boschi, K. Shibuay and WHO Child Health Epidemiology Reference Group (2005), WHO estimates of the causes of death in children. Lancet, pp.47 – 52. 46. James H. Kilabuko and Satoshi Nakai (2007), "Effects of Cooking Fuels on Acute Respiratory Infections in Children in Tanzania”, International Journal of Environmental Research and Public Health 2007, 4(4), pp. 283 – 288. 47. James H. Kilabuko, Hidieki Matsuki and Satoshi Nakai (2007), "Air Quality and Acute Respiratory Illness in Biomass Fuel using homes in Bagamoyo, Tanzania”, International Journal of Environmental Research and Public Health 2007, 4(1), pp. 39 – 44. 48. Luiz Fernando, Nascimento C, Ricardo Marcitelli (2004), Hierarchical approach to determining risk factors for pneumonia in children. J. Bras. Pneumol, pp. 5 49. Michael Ostapchuk, Donna M. Roberts, M.D and Richard Haddy M.D (2004). ”Community - Acquired Pneumonia in Infants and Children”, vol 70, No.5, pp.899 – 908. 50. Muhe L. (2000), "Mothers’ perceptions of signs and symptoms of acute respiratory infections in their children and their assessment of severity in an urban community of Ethiopia”, Ann trop paediatr, pp.45 51. Nascimento C, Rocha H, Bengui Y ( 2002), Effects of socioeconomic status on presentation with acute lower respiratory tract disease in children in Slvador, northeast Bazil. Pedia Pulmonol, pp. 244- 248 [...]... khuẫn hấp cấp tínhtrẻ dưới 5 tuổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguy n http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, phân loại nhiễm khuẩn hấp cấp tính một số đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ phận hấp của trẻ em? 1.1.1 Nhiễm khuẩn hấp cấp tính là gì? Nhiễm khuẩn hấp cấp tính (NKHHCT) được định nghĩa là tất cả các trường hợp nhiễm khuẩn (do vi khuẩn hoặc... bền vững là một nhu cầu chăm sóc sức khỏe cấp thiết tại huyện Chợ Mới Việc nghiên cứu về thực trạng bệnh xác định các yếu tố nguy để phục vụ cho các can thiệp được hiệu quả là rất cần thiết Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với 2 mục tiêu: 1 Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 2 Xác định một số yếu tố nguy đến nhiễm. .. ở trẻ em không giảm, nhưng thực tế tỷ lệ này hiện nay là bao nhiêu những yếu tố nguy gì đang gây ra nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ nhỏ khu vực miền núi? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguy n http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ em phần nhiều được tiến hành tại bệnh viện, những nghiên cứu đặc thù về nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ em được... hấp, đặc biệt là viêm phổi [14], [27] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguy n http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.2 Tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ dƣới 5 tuổi trên Thế giới tại Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm khuẩn hấptrẻ dưới 5 tuổi trên Thế giới Hiện nay, trên thế giới, nhiễm khuẩn hấp cấp tính được thống kê là bệnh tỷ lệ mắc tử vong cao nhất trong các bệnh nhiễm. .. Mới tỉnh Bắc Kạn Huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạnmột huyện miền núi vùng cao mới tách ra từ huyện Bạch Thông từ năm 1998 Diện tích của huyện là 606,11 km2 gồm 15 1 thị trấn Về vị trí: - Phía Đông giáp huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguy n huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây giáp huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguy n - Phía Nam giáp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguy n, - Phía Bắc giáp thị Bắc Kạn Dân số. .. việc thực hiện chương trình phòng chống NKHHCT cho trẻ em còn gặp nhiều khó khăn [23],[32] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguy n http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 1.3 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn hấp cấp tính Các nghiên cứu trong ngoài nước đã chỉ ra rất nhiều yếu tố nguy đến NKHHCT trẻ em Các yếu tố nguy thể được xếp vào một số nhóm như sau: Yếu tố nhân khẩu học, Kinh tế hội,... NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi từ 4 – 5 lần/ trẻ/ năm Ước tính ở nước ta hiện nay 9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi thì mỗi năm khoảng 36 – 45 triệu lượt trẻ mắc NKHHCT ở các thể [8],[23] Nhiễm khuẩn hấp cấp tính chiếm tỷ lệ cao nhất (40 - 50 %) trong tổng số trẻ đến khám chữa bệnh tại các sở y tế Hiện nay tại các sở chữa bệnh từ tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, đến tuyến huyện đều quá tải do trẻ mắc... thông qua một số chế như là: sữa mẹ chứa các chất kháng khuẩn kháng virus, tế bào hoạt tính miễn dịch các chất kích thích hệ thống miễn dịch của trẻ Một nghiên cứu đã cung cấp thông tin về tử vong đặc hiệu do nhiễm khuẩn cấp tính đường hấp dưới liên quan tới trẻ nuôi bằng sữa mẹ, những đứa trẻ được nuôi bằng sữa nhân tạo nguy mắc bệnh cao gấp 1,6 lần những đứa trẻ không được... dinh dưỡng yếu tố hành vi * Yếu tố nhân khẩu học: - Giới tính: Trong nhiều nghiên cứu về NKHHCT trẻ em tại cộng đồng, con trai thường hay mắc NKHHCT hơn con gái Điều tra 55 24 trẻ dưới 5 tuổi tại Tanzania năm 2007 về NKHHCT cho thấy tỷ lệ hiện mắc ở trẻ nam là 11,21% cao hơn ở trẻ nữ :9, 85% Nghiên cứu về NKHHCT trẻ em tại Huế năm 2003 cũng cho thấy tỷ lệ trẻ nam mắc NKHHCT là 40 ,57 % cao hơn trẻ nữ:... khai tại cộng đồng còn hạn chế [8] Chợ Mới là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Kạn Cuộc sống của người dân nơi đây còn rất nhiều khó khăn, công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân còn nhiều hạn chế Bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tínhtrẻ nhỏ vẫn được các sở y tế địa phương báo cáo là một vấn đề sức khỏe cần được ưu tiên giải quyết [11] Do vậy, những can thiệp đặc thù về nhiễm khuẩn hấp trẻ em tính . DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUY N MAI ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ Xà MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành. 1. Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn. 2. Xác định một số yếu tố nguy cơ đến nhiễm khuẫn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi. . lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em không giảm, nhưng thực tế tỷ lệ này hiện nay là bao nhiêu và những yếu tố nguy cơ gì đang gây ra nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ nhỏ khu vực miền núi? .

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phân bố tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi theo nguyên nhân của 6 vùng trên  thế  giới  (WHO  –  3/2000,  Afr=Châu  Phi;  Amr=Châu  Mỹ;  Emr=Trung  Cận  Đông; Eur=Châu Âu; Sear=Đông Nam Á;  Wpr=Tây Thái Bình Dương) [45] - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Hình 1.1. Phân bố tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi theo nguyên nhân của 6 vùng trên thế giới (WHO – 3/2000, Afr=Châu Phi; Amr=Châu Mỹ; Emr=Trung Cận Đông; Eur=Châu Âu; Sear=Đông Nam Á; Wpr=Tây Thái Bình Dương) [45] (Trang 23)
Bảng 1.2. Số liệu tử vong trẻ em do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại một số  nước trên Thế giới [27] - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 1.2. Số liệu tử vong trẻ em do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại một số nước trên Thế giới [27] (Trang 24)
Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo tình hình kinh tế hộ gia đình - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo tình hình kinh tế hộ gia đình (Trang 42)
Bảng trên cho thấy 60,33% trẻ là con các bà mẹ có trình độ học vấn ở  bậc THCS;  Bậc THPT trở lên là 16,49%; Bậc tiểu học là 19,57%; Còn lại  3,62% số trẻ là con các bà mẹ trong nhóm mù chữ, biết đọc biết viết - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng tr ên cho thấy 60,33% trẻ là con các bà mẹ có trình độ học vấn ở bậc THCS; Bậc THPT trở lên là 16,49%; Bậc tiểu học là 19,57%; Còn lại 3,62% số trẻ là con các bà mẹ trong nhóm mù chữ, biết đọc biết viết (Trang 43)
Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo trình độ học vấn của bà mẹ - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo trình độ học vấn của bà mẹ (Trang 43)
Bảng 3.3. Phân bố trẻ theo dân tộc - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.3. Phân bố trẻ theo dân tộc (Trang 44)
Bảng 3.4. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.4. Phân bố trẻ theo nghề nghiệp của các bà mẹ (Trang 45)
Bảng 3.5. Phân bố trẻ theo loại nhà ở - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.5. Phân bố trẻ theo loại nhà ở (Trang 46)
Bảng 3.7. Khoảng cách từ nhà của trẻ đến chuồng gia súc - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.7. Khoảng cách từ nhà của trẻ đến chuồng gia súc (Trang 47)
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc NKHHCT chung của trẻ dưới 5 tuổi - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc NKHHCT chung của trẻ dưới 5 tuổi (Trang 48)
Bảng 3.11. Phân bố mức độ NKHHCT ở trẻ theo nhóm tuổi - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.11. Phân bố mức độ NKHHCT ở trẻ theo nhóm tuổi (Trang 50)
Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo dân tộc của trẻ (*) - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ NKHHCT theo dân tộc của trẻ (*) (Trang 51)
Bảng 3.14. Liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với tỷ lệ mắc   nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.14. Liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (Trang 52)
Bảng 3.16. Liên quan giữa yếu tố dân tộc với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp  cấp tính ở  trẻ - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.16. Liên quan giữa yếu tố dân tộc với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ (Trang 53)
Bảng 3.15. Liên quan giữa nghề nghiệp của bà mẹ với tỷ lệ mắc nhiễm  khuẩn hô hấp ở trẻ - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.15. Liên quan giữa nghề nghiệp của bà mẹ với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ (Trang 53)
Bảng 3.18. Liên quan giữa cân nặng khi sinh của trẻ với tỷ lệ mắc nhiễm  khuẩn hô hấp cấp tính - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.18. Liên quan giữa cân nặng khi sinh của trẻ với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (Trang 54)
Bảng 3.19. Liên quan tỷ lệ mắc NKHHCT với thời gian cai sữa của trẻ - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.19. Liên quan tỷ lệ mắc NKHHCT với thời gian cai sữa của trẻ (Trang 55)
Bảng 3.20. Liên quan giữa tỷ lệ mắc NKHHCT với tình trạng tiêm chủng - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.20. Liên quan giữa tỷ lệ mắc NKHHCT với tình trạng tiêm chủng (Trang 55)
Bảng 3.21. Liên quan giữa loại nhà ở với tỷ lệ mắc NKHHCT - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.21. Liên quan giữa loại nhà ở với tỷ lệ mắc NKHHCT (Trang 56)
Bảng 3.23. Liên quan tình trạng bếp đun trong nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.23. Liên quan tình trạng bếp đun trong nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT (Trang 57)
Bảng 3.24. Liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào trong nhà với  tỷ lệ mắc NKHHCT với - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.24. Liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào trong nhà với tỷ lệ mắc NKHHCT với (Trang 57)
Bảng 3.26. Liên quan giữa điều kiện kinh tế với tỷ lệ mắc NKHHCT - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.26. Liên quan giữa điều kiện kinh tế với tỷ lệ mắc NKHHCT (Trang 58)
Bảng 3.25. Liên quan giữa khoảng cách từ nhà ở của trẻ đến chuồng gia  súc với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.25. Liên quan giữa khoảng cách từ nhà ở của trẻ đến chuồng gia súc với tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (Trang 58)
Bảng 3.27. Liên quan quy mô hộ gia đình với tỷ lệ mắc NKHHCT ở trẻ - Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH BẮC KẠN docx
Bảng 3.27. Liên quan quy mô hộ gia đình với tỷ lệ mắc NKHHCT ở trẻ (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w