Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
780,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA Dƣơng Xuân Hùng THỰCTRẠNGKIẾNTHỨC,THÁIĐỘ,THỰCHÀNHVỀVỆSINHMÔITRƢỜNGCỦANGƢỜIDÂNỞHAIXÃVÙNGSÂUHUYỆNĐỒNGHỶTỈNHTHÁINGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁINGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA Dƣơng Xuân Hùng THỰCTRẠNGKIẾNTHỨC,THÁIĐỘ,THỰCHÀNHVỀVỆSINHMÔITRƢỜNGCỦANGƢỜIDÂNỞHAIXÃVÙNGSÂU HUYỆN ĐỒNGHỶTỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72 .73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đàm Khải Hoàn THÁINGUYÊN – 2008 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình vệsinhmôi trường. 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản. 3 1.1.2. Tình hình vệsinhmôi trường. 4 1.2. Những yếu tố liên quan đến kiếnthức,tháiđộ,thựchànhvềvệsinhmôi trường. 11 1.2.1 Một số khái niệm vềkiếnthức,tháiđộ,thựchành 11 1.2.2 Một số vấn đề vềthựctrạngkiếnthức,tháiđộ,thựchànhvệsinhmôi trường của người dân 13 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiếnthức,tháiđộ,thựchànhvềvệsinhmôi trường. 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1. Phương pháp chọn mẫu 23 2.4.2. Chỉ số nghiên cứu 23 2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin và công cụ nghiên cứu 27 2.4.4. Phương pháp khống chế sai số 28 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Tình hình chung ở các điểm điều tra 30 3.2. Thựctrạngkiếnthức,tháiđộ,thựchànhvệsinhmôi trường của người dân tại các xã nghiên cứu 33 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thựchànhvệsinhmôi trường của người dânở các điểm điều tra 39 3.4 Một số kết quả nghiên cứu định tính. 43 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 47 4.1. Tình hình kinh tế văn hoá xã hội ở các điểm điều tra 47 4.2. Thựctrạngkiếnthức,tháiđộ,thựchànhvềvệsinhmôi trường của người dânởhaixã điều tra. 51 4.3. Mối liên quan giữa các yếu tố với thựchànhvềvệsinhmôi trường của người dân 57 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐBV : Biết đọc biết viết BVTV : Bảo vệthực vật CS : Cộng sự ĐTNNNTTS : Điều tra nông nghiệp nông thôn và thủy sản HX : Hố xí KAP : Knowledge Attitude Practice (Kiến thức,tháiđộ,thực hành) PTTT : Phương tiện truyền thông TC : Tiêu chuẩn TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở UNEP : United Nations Evironment Programme (Chương trình môi trường Liên hiệp quốc) UNICEF : United Nation Children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc) VS : Vệsinh VSMT : Vệsinhmôi trường WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố đối tượng điều tra theo tuổi. 30 Bảng 3.2 Thông tin về các đối tượng điều tra 31 Bảng 3.3 Nguồn truyền thông vềvệsinhmôi trường 32 Bảng 3.4 Kết quả điều tra về nguồn nước 33 Bảng 3.5 Kiếnthức,tháiđộ,thựchànhcủa người dânvề nguồn nước. 34 Bảng 3.6 Kết quả điều tra về quản lý phân 35 Bảng 3.7 KAP của người dânvề quản lý phân. 35 Bảng 3.8 KAP của người dânvề chuồng gia súc 36 Bảng 3.9 Thái độ và thựchànhcủa người dânvề hoá chất bảo vệthực vật. 37 Bảng 3.10 KAP của người dânvềvệsinhmôi trường 38 Bảng 3.11 Mối liên quan giữa tình hình kinh tế với thựchànhvệsinhmôi trường của người dân 39 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa phương tiện truyền thông với thựchànhvệsinhmôi trường của người dân 40 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người dân với thựchànhvềvệsinhmôi trường 40 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa lứa tuổi của người dân với thựchànhvềvệsinhmôi trường 41 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa giới của người dân với thựchànhvềvệsinhmôi trường 41 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa thành phần dân tộc của người dân với thựchànhvềvệsinhmôi trường 42 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa kiếnthứccủa người dân với thựchànhvềvệsinhmôi tr- ường 42 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa thái độ của người dân với thựchànhvềvệsinhmôi trường 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Thứ tự Tên biểu Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 30 Biểu đồ 3.2 Tình hình kinh tế của các hộ điều tra 31 Biểu đồ 3.3 Tình hình PTTT của các hộ điều tra 32 Biểu đồ 3.4 KAP của người dânvề nguồn nước 34 Biểu đồ 3.5 KAP của người dânvề quản lý phân 36 Biểu đồ 3.6 KAP của người dânvề chuồng gia súc 37 Biểu đồ 3.7 KAP của người dânvề hoá chất bảo vệthực vật 38 Biểu đồ 3.8 KAP của người dânvềvệsinhmôi trường 39 Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ hộ gia đình có hố xí và hố xí hợp vệsinh tại 2 xã nghiên cứu với một số nghiên cứu và điều tra khác. 52 Biểu đồ 4.2 So sánh tỷ lệ hộ gia đình có nước sạch với một số nghiên cứu khác. 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vệsinhmôi trường là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu bởi tầm quan trọng của nó với sức khỏe con người [48]. Chính vì vậy trong các chính sách ưu tiên nhằm nâng cao đời sống cho người dânởvùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn, miền núi ở nước ta hiện nay thì vệsinhmôi trường nông thôn là một vấn đề được Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt và xác định là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển khu vực này. Trong nhiều năm qua, công tác này đã liên tục được đề cập đến trong nhiều loại văn bản của Đảng, Nhà nước như nghị quyết Trung ương VIII, IX, chiến lược toàn diện về tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo, chiến lược quốc gia về nước sạch vệsinhmôi trường nông thôn giai đoạn 2000 - 2020 [5], nhằm tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch và có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cải thiện điều kiện sống và sức khỏe của người dân nông thôn, góp phần thực hiện công cuộc xóa đói, giảm nghèo và từng bước hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đặc biệt đối với các vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn, vùngdân tộc ít người [3]. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội tại khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn, vùngdân tộc ít người vẫn còn rất thấp kém. Mức sống chung của người dân còn thấp, trình độ dân trí chưa được nâng cao, phong tục tập quán còn lạc hậu, hệ thống đường giao thông khó khăn, điều kiện chăm sóc y tế và phúc lợi xã hội còn thiếu thốn. Bên cạnh tìnhtrạng bệnh tật nói chung, tìnhtrạngô nhiễm môi trường do con người gây ra đang là vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển ở những khu vực khó khăn này [1], [2], [3], [8]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Huyện ĐồngHỷ thuộc tỉnhTháiNguyên là một huyện miền núi, điều kiệnvề kinh tế - văn hoá - xã hội chưa được tốt, những xãvùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn củahuyện đang là trăn trở của các nhà quản lý. Do địa bàn sống ởvùngxa xôi hẻo lánh, đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội của người dânở các bản vùng cao, vùngsâu còn rất thấp, nhất là hành vi vềvệsinhmôi trường [19], [20], [28]. Đây chính là lý do để chúng tôi xây dựng đề tài: “Thực trạngkiếnthức,tháiđộ,thựchànhvệsinhmôi trường của người dânởhaixãvùngsâuhuyệnĐồngHỷtỉnhThái Nguyên”. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả thựctrạngkiếnthức,tháiđộ,thựchànhvệsinhmôi trường của người dânởhaixãvùngsâu thuộc huyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyên 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến thựchànhvệsinhmôi trường của người dânởhaixãvùngsâu thuộc huyệnĐồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Tình hình vệsinhmôitrƣờng 1.1.1. Các khái niệm cơ bản * Khái niệm môi trường - Theo nghĩa rộng: Là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến một vật thể hay một sự kiện [42]. - Đối với con người: Môi trường sống là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và ảnh hưởng đến sự sống, sự phát triển củamỗi cá nhân và cả cộng đồng. Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố như độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, bức xạ, nồng độ các chất hoá học có trong đất, nước, không khí, các vi sinh vật Môi trường xã hội bao gồm vấn đề chính trị, đạo đức, tôn giáo, văn hoá, pháp luật, phong tục, tập quán, văn hoá ứng xử, chính sách Ngày nay, môi trường hài hoà với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệmôi trường phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệmôi trường và phát triển văn hoá [10]. *Khái niệm về sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế Thế giới: “ Sức khoẻ là trạngthái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hay tật” [23]. Theo định nghĩa đó sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ về thân thể, sức khoẻ vềtinh thần, sức khoẻ vềxã hội. Cả ba mặt này làm thành một thể thống nhất tác động qua lại lẫn nhau không thể coi nhẹ một mặt nào. Một tinh thần khoẻ mạnh chỉ có được trong một cơ thể khoẻ mạnh và trong một xã [...]... quan đến kiếnthức,tháiđộ,thựchànhvềvệsinhmôitrƣờng 1.2.1 Khái niệm vềkiếnthức,tháiđộ,thựchành *Khái niệm vềkiến thức: Theo từ điển wikipedia, kiếnthức là: - Các thông tin, các tài liệu, các cơ sở lý luận, các kỹ năng khác nhau, đạt được bởi một con người hay một cá nhân thông qua các trải nghiệm thực tế hay thông qua sự giáo dục đào tạo, là các hiểu biết về lý thuyết hay thực tế về một... TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 vấn đề người đó sẽ làm Thựchành chính là việc vận dụng kiếnthức vào một công việc thực tiễn cụ thể Nói cách khác, việc thựchànhcủa một con người là sự biểu hiện cụ thể của các yếu tố cấu thành nên nó, đó là kiếnthức, niềm tin, thái độ và môi trường xã hội xung quanh bản thân người đó [47] 1.2.2 Một số vấn đề vềthựctrạngkiếnthức,tháiđộ,thựchành vệ. .. tay của người dân rất thấp: chỉ có 2,3% người dân khu vực nông thôn hiểu rằng rửa tay bằng xà phòng sẽ giúp cho việc phòng chống một số bệnh nhiễm trùng Có một khoảng cách lớn giữa nhận thức và thựchành cá nhân của người dân, tuy có hiểu biết vềvệsinhmôi trường nhưng không phải người dân nào cũng có thựchành đúng [49] 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiếnthức,tháiđộ,thựchànhvềvệsinh môi. .. nước và thực phẩm Điều tra cũng cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa tỷ lệ hố xí hợp vệsinh với trình độ học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 vấn, giới, dân tộc, khu vực sống và thu nhập của người dân Riêng về khía cạnh dân tộc thì thựchànhvềvệsinhmôi trường của người dân tộc thiểu số thấp hơn so với người Kinh Bốn nhóm có thựchànhvệsinhmôi trường... 18 thiểu số, đặc biệt các dân tộc sống ởvùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Có như vậy mới mong rằng hành vi vệsinhvềmôi trường của người dânmới được cải thiện và nâng cao Nếu cán bộ y tế xã, y tế thôn bản, vệsinh viên chưa được tập huấn đầy đủ, chưa nắm vữngkiếnthức, chưa có đủ kỹ năng truyền thông vềvệsinhmôi trường Vai trò của các già làng, trưởng bản, những cá nhân có uy tín, lãnh... học và vi sinh vật Đặc biệt, ở Cán Tỷ (Hà Giang) cho thấy 100% mẫu nước có vi sinh vật [29] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Nhìn chung, thựctrạngvệsinhmôi trường sống củađồng bào các dân tộc miền núi, chúng ta thấy đây là vấn đề nghiêm trọng Một trong những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạngô nhiễm môi trường là thiếu kiếnthứcvềvệsinhmôi trường,... đã ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi những hành vi lành mạnh về sức khoẻ môi trường [12], [14], [24], [31] 1.2.3.3 Sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể vềvệsinhmôi trường Vấn đề nâng cao nhận thức cho cộng đồng và giải quyết vấn đề vệsinhmôi trường bằng tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ, nâng cao kiếnthức và thái độ của người dânvềvệsinhmôi trường là hết sức cần thiết Khi thực hiện... Một nghiên cứu khác ở 6 xã miền núi phía Bắc cho thấy tỷ lệ có hố xí vệsinh và chưa có hố xí ởmỗidân tộc có khác nhau: Dân tộc Tày ởxã Vũ Lăng (Lạng Sơn) là 1,98% và 44,06%; Dân tộc Mường ởxã Sơn Thuỷ (Hoà Bình) là 1,59% và 29,97%; Dân tộc Tháiở Chiềng Sinh (Sơn La) 100% hố xí không vệ sinh, 22,38% chưa có hố xí [18] Một số vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... ngành, đoàn thể ở xã, xóm bản, thanh niên, phụ nữ ở các xóm bản 2.2 Địa điểm nghiên cứu *Huyện Đồng Hỷ: ĐồngHỷ là huyện miền núi của tỉnh TháiNguyên Phía Tây Nam tiếp giáp với Thành phố Thái Nguyên, phía Bắc giáp huyện Võ Nhai Phía Tây giáp với huyện Phú Lương Phía Đông giáp với tỉnh Bắc Giang Huyện nằm dọc theo quốc lộ 1B, có diện tích là 508,2 km2, với diện tích đất canh tác là 8.909 ha, dân số khoảng... phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, nhất là các vùng đặc biệt khó khăn, vùng nông thôn miền núi; Sự cần thiết phải đánh giá đúng thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 trạngmôi trường cũng như kiếnthức,tháiđộ,thựchànhcủa người dânvềvệsinhmôi trường, các yếu tố ảnh hưởng và đề ra các giải pháp trước mắt cũng như lâu dài Vấn đề này . trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên . Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA Dƣơng Xuân Hùng THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CỦA NGƢỜI DÂN Ở HAI XÃ VÙNG SÂU HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN. Một số vấn đề về thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân 13 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường.