1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học dự PHÒNG (FULL) thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ở hai xã vùng sâu huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

88 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 436,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh mơi trường 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tình hình vệ sinh môi trường 1.2 Những yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường 1.2.1 Một số khái niệm kiến thức, thái độ, thực hành 1.2.2 11 Một số vấn đề thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân 1.2.3 11 13 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu 23 2.4.2 Chỉ số nghiên cứu 23 2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin công cụ nghiên 27 cứu 2.4.4 Phương pháp khống chế sai số 28 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình chung điểm điều tra 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã nghiên cứu 3.3 3.4 30 30 33 Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh môi trường người dân điểm điều tra 39 Một số kết nghiên cứu định tính 43 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 29 Tình hình kinh tế văn hố xã hội điểm 47 47 điều tra 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân hai xã điều tra 4.3 51 Mối liên quan yếu tố với thực hành vệ sinh môi trường người dân 57 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐBV : Biết đọc biết viết BVTV : Bảo vệ thực vật CS : Cộng ĐTNNNTTS : Điều tra nông nghiệp nông thôn thủy sản HX : Hố xí KAP : Knowledge Attitude Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) PTTT : Phương tiện truyền thông TC : Tiêu chuẩn TH : Tiểu học THCS : Trung học sở UNEP : United Nations Evironment Programme (Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc) UNICEF : United Nation Children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc) VS : Vệ sinh VSMT : Vệ sinh môi trường WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Tên bảng Phân bố đối tượng điều tra theo tuổi Thông tin đối tượng điều tra Nguồn truyền thông vệ sinh môi trường Kết điều tra nguồn nước Kiến thức, thái độ, thực hành người dân nguồn nước Kết điều tra quản lý phân KAP người dân quản lý phân KAP người dân chuồng gia súc Thái độ thực hành người dân hoá chất bảo vệ thực vật KAP người dân vệ sinh môi trường Mối liên quan tình hình kinh tế với thực hành vệ sinh môi trường người dân Mối liên quan phương tiện truyền thông với thực hành vệ sinh mơi trường người dân Mối liên quan trình độ học vấn người dân với thực hành vệ sinh môi trường Mối liên quan lứa tuổi người dân với thực hành vệ sinh môi trường Mối liên quan giới người dân với thực hành vệ sinh môi trường Mối liên quan thành phần dân tộc người dân với thực hành vệ sinh môi trường Mối liên quan kiến thức người dân với thực hành vệ sinh môi trường Mối liên quan thái độ người dân với thực hành vệ sinh môi trường Trang 30 31 32 33 34 35 35 36 37 38 39 40 40 41 41 42 42 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Thứ tự Tên biểu Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 30 Biểu đồ 3.2 Tình hình kinh tế hộ điều tra 31 Biểu đồ 3.3 Tình hình PTTT hộ điều tra 32 Biểu đồ 3.4 KAP người dân nguồn nước 34 Biểu đồ 3.5 KAP người dân quản lý phân 36 Biểu đồ 3.6 KAP người dân chuồng gia súc 37 Biểu đồ 3.7 KAP người dân hoá chất bảo vệ thực vật 38 Biểu đồ 3.8 KAP người dân vệ sinh môi trường 39 Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hố xí hợp vệ sinh xã nghiên cứu với số nghiên 52 cứu điều tra khác Biểu đồ 4.2 So sánh tỷ lệ hộ gia đình có nước với số nghiên cứu khác 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường vấn đề quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu tầm quan trọng với sức khỏe người [48] Chính sách ưu tiên nhằm nâng cao đời sống cho người dân vùng nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn, miền núi nước ta vệ sinh mơi trường nông thôn vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt xác định phận quan trọng sách phát triển khu vực Trong nhiều năm qua, công tác liên tục đề cập đến nhiều loại văn Đảng, Nhà nước nghị Trung ương VIII, IX, chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo, chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2000 - 2020 [5], nhằm tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thơn sử dụng nước có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực mục tiêu cải thiện điều kiện sống sức khỏe người dân nông thôn, góp phần thực cơng xóa đói, giảm nghèo bước đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn, vùng dân tộc người [3] Tuy nhiên, thực tế cho thấy phát triển kinh tế, văn hoá xã hội khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn, vùng dân tộc người thấp Mức sống chung người dân cịn thấp, trình độ dân trí chưa nâng cao, phong tục tập quán lạc hậu, hệ thống đường giao thơng khó khăn, điều kiện chăm sóc y tế phúc lợi xã hội thiếu thốn Bên cạnh tình trạng bệnh tật nói chung, tình trạng nhiễm môi trường người gây vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe phát triển khu vực khó khăn [1], [2], [3], [8] Huyện Đồng Hỷ thuộc tỉnh Thái Nguyên huyện miền núi, điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội chưa tốt, xã vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn huyện trăn trở nhà quản lý Do địa bàn sống vùng xa xôi hẻo lánh, đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội người dân vùng cao, vùng sâu thấp, hành vi vệ sinh môi trường [19], [20], [28] Đây lý để chúng tơi xây dựng đề tài: “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân hai xã vùng sâu thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Xác định số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh môi trường người dân hai xã vùng sâu thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình vệ sinh mơi trường 1.1.1 Các khái niệm * Khái niệm môi trường - Theo nghĩa rộng: Là tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện [42] - Đối với người: Môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh ảnh hưởng đến sống, phát triển cá nhân cộng đồng Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, xạ, nồng độ chất hoá học có đất, nước, khơng khí, vi sinh vật Mơi trường xã hội bao gồm vấn đề trị, đạo đức, tơn giáo, văn hố, pháp luật, phong tục, tập qn, văn hố ứng xử, sách Ngày nay, mơi trường hài hồ với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển văn hoá [10] *Khái niệm sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế Thế giới: “ Sức khoẻ trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không đơn khơng có bệnh hay tật” [23] Theo định nghĩa sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ thân thể, sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ xã hội Cả ba mặt làm thành thể thống tác động qua lại lẫn coi nhẹ mặt Một tinh thần khoẻ mạnh có thể khoẻ mạnh xã hội lành mạnh Trạng thái sức khoẻ người tiêu chuẩn tổng hợp tình trạng mơi trường 1.1.2 Tình hình vệ sinh mơi trường 1.1.2.1 Tình hình chung: Theo báo cáo Y tế Thế giới năm 2002, nước hố xí khơng hợp vệ sinh đứng thứ 10 yếu tố đóng góp vào gánh nặng bệnh tật nước phát triển nước ta [9], [48] * Về nguồn nước: Nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt người nhu cầu thiếu Đồng thời nước môi trường trung gian truyền bệnh cho người, đặc biệt bệnh đường tiêu hoá Theo Tổ chức y tế giới (WHO) Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): Nước nước máy, giếng khoan, giếng khơi, nước mưa, nước suối bảo vệ [9] Với định nghĩa vậy, báo cáo kết điều tra y tế quốc gia 2001-2002 so sánh tỷ lệ người thành thị nông thôn tiếp cận với nước Việt Nam so với số nước khu vực Đông Nam Á: Ở thành thị nước ta có 95% dân số tiếp cận với nước sạch, tỷ lệ Thái Lan 95%, Philippin 92%, Indonesia 90% Campuchia 45% Cịn khu vực nơng thơn, tỷ lệ dân số tiếp cận với nước nước ta 71%, Thái Lan 81%, Philippin 79%, Indonesia 69% Campuchia 26% [9] Như nước ta, tỷ lệ người thành thị tiếp cận với nước cao (95%), ngang với Thái Lan cao Philippin Indonesia Nhưng nông thôn, tỷ lệ thấp Thái Lan Indonesia Trên giới, theo báo cáo UNEP tình hình thực thập kỷ cung cấp nước vệ sinh môi trường từ năm 1990 đến năm 2000, thời điểm năm 2000 có 82% dân số giới cung cấp nước cịn 18% khơng cung cấp nước tình trạng thiếu sinh hoạt ăn uống, số 63% thuộc Châu Á 28% Châu Phi, tỷ lệ tương ứng Châu Mỹ Châu Âu 7% 2% Điều cho thấy nước phát triển phát triển tỷ lệ dân số không cung cấp nước cao [50] Theo qui định Bộ Y tế nước ta: nước máy, nước mưa, nước giếng khoan, nước máng lần nguồn nhiễm vịng m tính từ nguồn nước coi nước Theo qui định 80% dân số nước ta ăn uống nguồn nước Tuy nhiên nước ta, nước giếng khoan, nước máng lần, nước giếng khơi sử dụng để ăn uống mà không qua xử lý không đảm bảo vệ sinh không coi nguồn nước [9] Theo kết điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002: tỷ lệ người dân sử dụng số nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt nước ta năm 1992 sau: 20% dân số dùng nước máy, 12% dùng nước giếng khoan, 4% dùng nước mưa, 11% dùng nước giếng khơi, 20% dùng nước sông hồ [9] Năm 1997 tỷ lệ tương ứng 30,6%, 15%, 13%, 10% 12% Năm 2001 tỷ lệ dân số sử dụng nguồn nước tương ứng 45,9%, 16%, 21%, 14% 10% [9] Kết cho thấy, nước ta vào thời điểm năm 2001, tỷ lệ số dân sử dụng nước máy cao với 45,9%; 16% dân số sử dụng nguồn nước giếng khoan 14% sử dụng nước giếng khơi Kết cho thấy, tỷ lệ số hộ dân sử dụng nguồn nước nước máy tăng nhanh qua năm tỷ lệ dân số sử dụng nguồn nước sông hồ có giảm Nhưng theo báo cáo Bộ y tế 1/3 dân số xử lý nước trước sử dụng Hơn 1/3 dân số dùng nước giếng khơi nước mưa để ăn uống có 2,9% dân số sử dụng nước có xử lý, cịn 23,4% dùng nước khơng xử lý 8,5% dùng nước gần nguồn ô nhiễm [9] Theo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 Tổng cục thống kê nước có 8,28% số hộ nơng thơn dùng nước "Tình trạng hiểu biết người dân xóm vùng sâu vệ sinh mơi trường cịn chưa tốt xóm dân tộc chăn thả gia súc số xóm cịn thả giông chưa quy hoạch”, đồng thời kết quan sát điều tra viên cho thấy với gia đình có chuồng nhốt gia súc chưa đạt tiêu chuẩn quy cách xây dựng khoảng cách với nguồn nước Theo Ơng Bùi Đình X.Ủy ban mặt trận tổ quốc xã Cây Thị: "Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước khai thác khoáng sản quặng sắt, số hộ cịn chăn ni thả giơng, cơng trình vệ sinh làm gần giếng nước ăn " Thực tế nghiên cứu hai xã, có gia đình xây dựng nhà cửa khang trang lại khơng có hố xí, thảo luận với người dân họ cho khơng cần tiết phải có nhà vệ sinh đất họ rộng rãi việc vệ sinh vườn, đồi không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, mặt khác việc làm hố xí chí có mùi thối làm họ khó chịu họ thấy làm nhà vệ sinh không cần thiết Ông Dương Minh Th - Uỷ ban nhân dân xã Cây Thị cho biết "Hiện hố xí hộ chưa hợp vệ sinh xóm vùng sâu vùng xa lý theo thói quen gần rừng suối họ vệ sinh đó” Theo Ơng Triệu Phúc Ph.- Nhân viên Y tế thơn Khe Cạn: "Hố xí đa số chưa có người dân cịn nhiều tập qn lạc hậu, quan niệm cũ kỹ rừng vườn xung quanh nhà, rộng rãi thoải mái " Những vấn đề nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước, có tỷ lệ người dân sử dụng nước khe để ăn uống, rõ ràng có mối liên quan thói quen người dân với ngun nhân gây nhiễm chất lượng nguồn nước Vấn đề phải tuyên truyền cho người dân phải biết xử lý phân ủ phân cách Nếu xử lý phân gia súc quy cách nguồn phân bón hữu tốt phục vụ cho sản xuất đồng thời giảm nguy mắc bệnh đường ruột số bệnh khác [33] KẾT LUẬN Nghiên cứu 427 hộ gia đình người dân hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên, thấy thực trạng kiến thức thái độ thực hành vệ sinh môi trường sau: 1- Tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành tốt vệ sinh mơi trường cịn thấp, đạt sau: - Kiến thức tốt : 17,1% - Thái độ tốt : 14,29% - Thực hành tốt : 8,2% - Thực trạng vệ sinh môi trường hai xã nghiên cứu nhiều vấn đề cần lưu tâm là: Tỷ lệ số hộ dân có hố xí cịn thấp (36,07%); Tỷ lệ số hộ dân có hố xí hợp vệ sinh thấp (11,48%); Tỷ lệ số hộ dân có nguồn nước cịn thấp (21,78%) 2- Một số yếu tố liên quan tới thực hành vệ sinh môi trường người dân là: - Kinh tế hộ gia đình: Người dân có kinh tế đủ ăn thực hành vệ sinh môi trường tốt người dân thuộc hộ nghèo (p

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịquyết của Bộ Chính trị về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dântrong tình hình mới
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, Chỉ thị 06 - CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc củng cố vàhoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2002
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mụctiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2005
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia NS-VSMT NT giai đoạn 1999-2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thựchiện chương trình mục tiêu quốc gia NS-VSMT NT giai đoạn 1999-2005
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2007
6. Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê y tế năm 2006, Phòng thống kê tin học Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê y tế năm 2006
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
7. Bộ Y tế (1997), Chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân vùng núi phía Bắc trong thời gian 1997 - 2000 và 2020, Hà Nội, Tr.1 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻnhân dân vùng núi phía Bắc trong thời gian 1997 - 2000 và 2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1997
8. Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng - Học viện Quân y (1999), Đánh giá 20 năm thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá 20năm thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng - Học viện Quân y
Năm: 1999
9. Bộ y tế (2005), Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Hà Nội. 10. Bộ Tài nguyên và môi trường(2005): Thanh niên với công tác bảo vệ môi trường- NXB thanh niên- Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002", HàNội. 10. Bộ Tài nguyên và môi trường(2005): "Thanh niên với công tác bảo vệmôi trường- NXB thanh niên
Tác giả: Bộ y tế (2005), Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Hà Nội. 10. Bộ Tài nguyên và môi trường
Nhà XB: NXB thanh niên"- Hà nội
Năm: 2005
11. Trần Thị Trung Chiến (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng y tế Việt Nam công bằng vàphát triển
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
12. Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngô Khang Cường và cs (2003), Mô hình nhà y tế bản cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nhà y tế bản cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểusố, vùng đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngô Khang Cường và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
13. Kiều Khắc Đôn (2001), Vài vấn đề về môi trường ở nông thôn trung du và miền núi, “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ Y Dược, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài vấn đề về môi trường ở nông thôn trungdu và miền núi", “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dântộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc
Tác giả: Kiều Khắc Đôn
Năm: 2001
14. Mai Đình Đức, Lê văn Tuấn, Nông thanh Sơn( 2005): Nghiên cứu giải pháp giáo dục thích hợp vè môi trường và sức khoẻ cho đồng bào dân tộc xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên- Tạp chí y học thực hành số 531/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứugiải pháp giáo dục thích hợp vè môi trường và sức khoẻ cho đồng bào dântộc xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên-
15. Đỗ Hàm, Hoàng Khải Lập, Nguyễn Khắc Hùng và CS (1998), Một số nhận xét về thực trạng môi trường sống của đồng bào dân tộc Thái và Mường ở Sơn La và Hoà Bình, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học tập VIII- 1998, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsố nhận xét về thực trạng môi trường sống của đồng bào dân tộc Thái vàMường ở Sơn La và Hoà Bình
Tác giả: Đỗ Hàm, Hoàng Khải Lập, Nguyễn Khắc Hùng và CS
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1998
16. Nguyễn Thu Hiền (2000), Nghiên cứu thực trạng mạng lưới y tế cơ sở và công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng mạng lưới y tế cơsở và công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Hiến (2004), Nghiên cứu hoạt động giáo dục sức khoẻ tại một số xã của một huyện đồng bằng bắc bộ và thử nghiệm mô hình can thiệp giáo dục sức khoẻ, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động giáo dục sức khoẻtại một số xã của một huyện đồng bằng bắc bộ và thử nghiệm mô hình canthiệp giáo dục sức khoẻ
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Năm: 2004
18. Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thành Trung (2001), Thực trạng chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở miền núi phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc”, Tập chí Khoa học & công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Tr. 205 – 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng chăm sócsức khoẻ ban đầu ở miền núi phía Bắc, "Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao năng lựcchăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vựcmiền núi phía Bắc
Tác giả: Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thành Trung
Năm: 2001
19. Đàm Khải Hoàn và cs (2003), Bước đầu nhận xét một số phong tục tập quán có ảnh hưởng đến sức khoẻ người Dao ở một số bản vùng III thuộc tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Y học thực hành, Số 03/475, Hà Nội, Tr. 22 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nhận xét một số phong tụctập quán có ảnh hưởng đến sức khoẻ người Dao ở một số bản vùng III thuộctỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Đàm Khải Hoàn và cs
Năm: 2003
20. Đàm Khải Hoàn, Đàm Thị Tuyết, Hạc Văn Vinh (2003), Đánh giá bước đầu mô hình giáo viên cắm bản tham gia vào truyền thông – giáo dục sức khoẻ sinh sản cho người dân vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Nội san khoa học công nghệ Y - Dược học miền núi, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giábước đầu mô hình giáo viên cắm bản tham gia vào truyền thông – giáo dụcsức khoẻ sinh sản cho người dân vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đàm Khải Hoàn, Đàm Thị Tuyết, Hạc Văn Vinh
Năm: 2003
21. Đàm Khải Hoàn (2004). Thực trạng KAP về vệ sinh môi trường của người dân ở 2 xã vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí thông tin Y dược học, Số 04/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng KAP về vệ sinh môi trường củangười dân ở 2 xã vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đàm Khải Hoàn
Năm: 2004
22. Đàm Khải Hoàn và CS (2005): Thực trạng công tác CSSKBĐ ở 3 xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học thực hành, 531/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác CSSKBĐ ở 3 xãhuyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyê
Tác giả: Đàm Khải Hoàn và CS
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w