1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện ba vì và đan phượng, hà nội

153 396 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 247,01 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TẾ TRUNG ƯƠNG * NGUYỄN THỊ MINH HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HÀNH XỬ TRÍ NHIỄM KHUẨN HÔ HẨP CẤP TÍNH Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN BA VÌ VÀ ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Y tế Công cộng 62.72.76.01 ’ LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Long PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN nghiêm túc Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu trung thực Tôi điều phối viên nghiên cứu viên chính, trực tiếp tham gia toàn trình nghiên cứu từ đầu đến kết thúc bao gồm: xây dựng đề cương, công cụ nghiên cứu, tham gia tất hoạt động can thiệp, đánh giá can thiệp, giám sát nhập số liệu, phân tích số liệu viết báo cáo Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Hiếu LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng cảm ơn Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt trình đào tạo Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Hoàng Long, người thầy tạo điều kiện, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài với tất kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu, thời gian tâm huyết Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, người thầy dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn cụ thể bước triển khai thực đề tài hoàn thiện luận án Tôi chân thành cảm ơn toàn thể cán Khoa Đào tạo Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương quan tâm hỗ trợ nhiệt tình thời gian học tập, nghiên cứu Viện Công trình thực với hỗ trợ tài Viện Sức khỏe Môi trường Phát triển Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng-Light Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo cán hai Viện trình thực nghiên cứu Luận án thành công với ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo, đồng nghiệp toàn thể cộng đồng địa bàn nghiên cứu: Trung tâm Y tế huyện Ba Vì, Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng, Ủy ban nhân dân trạm y tế mười xã nghiên cứu thuộc huyện Ba Vì Đan Phượng Các kết luận án có tham gia nhiệt tình bà mẹ, người bán thuốc, cán y tế tuyến sở suốt trình xây dựng, triển khai can thiệp cung cấp ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho đề tài Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo đồng nghiệp Viện Chiến lược Chính sách Y tế tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, chồng hai nguồn động viên hỗ trợ tinh thần cho suốt năm học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án rrr r • ^ r Tác giả luận án DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CBYT Cán y tế CSHQ Chỉ số hiệu CSSK Chăm sóc sức khỏe KS NKHHCT Kháng sinh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính SCT Sau can thiệp TCT Trước can thiệp TCYTTG TT-GD-TT Tổ chức Y tế Thế giới Thông tin - Giáo dục- Truyền thong TW RLLN Trung ương Rút lõm lồng ngực TTYT Trung tâm y tế Nội dung bảng Trang 2.2 STT dung bảng Trang 3.2 Nội 3.3 3.4 hình 3.1 3.2 STT Trang Nội dung 3.3 ĐẶT VẤN ĐỀ 3.4 Trên giới, nhiễm khuấn hô hấp cấp tính bệnh gây mắc tử vong cao cho trẻ tuổi [140] Hàng năm có khoảng 150 triệu lượt mắc triệu trẻ tử vong nhiễm khuấn hô hấp cấp tính, cao tổng số ca tử vong ba bệnh AIDS, sốt rét sởi cộng lại [132] Hầu hết (99%) trường hợp tử vong nhiễm khuấn hô hấp cấp tính nước phát triển [98] 3.5 Ớ Việt Nam, nhiễm khuấn hô hấp cấp tính nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật đứng thứ ba gây tử vong cho trẻ tuổi [49] Nghiên cứu năm 2003 cho thấy việc chậm trễ tiếp cận dịch vụ y tế không điều trị hai nguyên nhân gây tử vong cho trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính Trong số tử vong nhiễm khuấn hô hấp cấp tính có 48% không chăm sóc y tế trước tử vong [16] 3.6 Từ năm 1982, Tổ chức Y tế Thế giới triển khai Chương trình Phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Toàn cầu [105] Đến năm 2009, viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây mắc tử vong cho trẻ tuổi nên Tổ chức Y tế Thế giới lần lại khởi xướng Kế hoạch Toàn cầu Phòng Kiểm soát Viêm phổi (GAPP) 3.7 Chương trình Phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Quốc gia Việt Nam, 10 năm, triển khai nhiều biện pháp can thiệp tập trung vào hệ thống y tế công [7] Sau nhiều năm triển khai, tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính giảm, tần suất mắc bệnh cao Ước tính năm, trung bình trẻ mắc khoảng từ đến lượt nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thể [14] Trong việc dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thiếu an toàn xảy phổ biến Điều tra tình hình dùng thuốc cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho thấy có tới 60,1% sử dụng kháng sinh không theo định 87,5% dùng không đủ liều ngày [17] 3.8 Hầu hết bệnh tật phòng tránh kiến thức hành vi Mặc dù có nhiều cách can thiệp, Thông tin -Giáo dục- Truyền thông cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính biện pháp hàng đầu Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo thực [105], [126] Tại nhiều nước, phạm vi, đối tượng Thông tin -Giáo dục- Truyền thông không gói gọn hệ thống y tế mà mở rộng đối tượng khác người chăm sóc trẻ đe tiếp cận dịch vụ y tế kịp thời, biết cách chăm sóc trẻ người bán thuốc đe bán thuốc an toàn hợp lý [136] 3.9 Tại Việt Nam, nghiên cứu tìm hiểu, lựa chọn biện pháp Thông tin - Giáo dục- Truyền thông có hiệu phòng chống nhiễm khuấn hô hấp cấp tính cho trẻ tuổi chưa tiến hành nhiều Đặc biệt thiếu thử nghiệm can thiệp đồng thời nhiều đối tượng (bà mẹ, cán y tế người bán thuốc) để tạo chuyển biến cho toàn chu trình chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính Xuất phát từ thực tiễn trên, thực nghiên cứu: "Đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi huyện Ba Vì Đan Phượng, Hà Nội" với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bà mẹ xử trí nhiễm khuấn hô hấp cấp tính trẻ tuổi huyện Ba Vì Đan Phượng từ năm 2005 đến 2007 Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành xử trí nhiễm khuấn hô hấp cấp tính trẻ tuổi cán y tế tuyến xã huyện Ba Vì Đan Phượng từ năm 2005 đến 2007 Đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc người bán thuốc tuyến xã cho trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính tuổi huyện Ba Vì Đan Phượng từ năm 2005 đến 2007 3.10 Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3.11 • Trên giới 3.12 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) chiếm khoảng nửa số ca mắc bệnh trẻ tuổi giới với tần suất mắc trung bình từ đến lần/trẻ/năm [142] Các nước chậm phát triển, có mức thu nhập trình độ học vấn người dân thấp tỷ lệ mắc tử vong NKHHCT cao [103] Tần suất NKHHCT trẻ tuổi Mỹ 4,5 lần/trẻ/năm Trong Guatemala 8,3 lần/trẻ/năm hay Nigeria 7,5 lần/trẻ/năm [135] 3.13 Nhiều nghiên cứu giới cho thấy số trẻ khám nhập viện NKHHCT chiếm tỷ lệ cao Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) cho thấy tỷ lệ trẻ khám NKHHCT chiếm 1/3 tổng số lượt khám cho trẻ tuổi 30% trẻ phải nhập viện nguyên nhân NKHHCT [90], [102] 3.14 Không chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao, NKHHCT nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trẻ tuổi bệnh viện Cứ đến trẻ tử vong có trẻ tử vong NKHHCT Theo TCYTTG, viêm phổi nguyên nhân hàng đầu (chiếm 19%), cao tiêu chảy (18%), sốt rét (8%) nhiễm khuẩn sơ sinh (10%) gây tử vong cho trẻ tuổi [103] 3.15 Có tới 90% ca tử vong NKHHCT nước phát triển [90] Tại Bangladesh, năm 2002, ngày có gần 400 trẻ tử vong NKHHCT [67] Năm 1996, Ethiopia, NKHHCT gây khoảng 20% số tử vong trẻ tuổi [91] khoảng 33% tử vong sơ sinh [110] 3.16 Theo số liệu TCYTTG, NKHHCT nguyên nhân hàng đầu làm năm sống điều chỉnh theo thương tật (DALYs: Disability Adjusted Life Years) trẻ tuổi[140] NKHHCT gây khoảng 8,2% tổng số gánh nặng tàn tật tử vong người lớn trẻ em[115] 3.17 Với tỷ lệ mắc tử vong cao NKHHCT ảnh hưởng lớn đến kinh tế gia đình gánh nặng cho hệ thống y tế kinh tế đất nước phải tốn khoản chi phí lớn cho việc chăm sóc, điều trị trẻ [11] 3.18 • Tại Việt Nam 3.19 Cũng tương tự nước phát triển khác, NKHHCT nguyên nhân hàng đầu gây mắc tử vong cho trẻ em tuổi Với khoảng 10 triệu trẻ tuổi, ước tính năm có khoảng 30 đến 80 triệu lượt trẻ NKHHCT thể [12] 3.20 Số liệu thống kê bệnh viện từ năm 1996 đến năm 2000 cho thấy số trẻ bị NKHHCT chiếm khoảng phần ba tổng số trẻ đến khám chiếm khoảng từ 30% đến 40% tổng số trẻ phải nhập viện để điều trị [39] Theo Niên giám Thống kê Y tế năm 2009, nhóm bệnh NKHHCT đứng đầu bệnh có tỷ lệ mắc cao bệnh viện [6] Theo số liệu Chương trình Phòng chống NKHHCT Quốc gia, 100 trẻ đến khám y tế lại có 26 trẻ bị NKHHCT Hiện nay, với tần suất mắc khoảng lần/trẻ/năm, ước tính có khoảng 0,7% số lần trẻ mắc NKHHCT quản lý sở y tế [13] Trong số trẻ diện quản lý Chương trình Phòng chống NKHHCT Quốc gia có tới 3% trẻ đến sở y tế nặng [12] 3.21 Trong nguyên nhân tử vong trẻ em, viêm phổi chiếm tỷ lệ cao (31,3%), cao gấp lần so với tiêu chảy (5,1%) Trong số tử vong viêm phổi có tới 48% trẻ không chăm sóc y tế trước tử vong [18] Số liệu từ bệnh viện tuyến cho thấy tử vong NKHHCT chiếm 40- 60% tử vong chung trẻ tuổi, chủ yếu tử vong viêm phổi [16] Nghiên cứu tình hình tử vong cho thấy, tỷ lệ tử vong trước 24 NKHHCT đặc biệt cao nhóm trẻ sơ sinh (92,7%) nhóm trẻ từ đến 12 tháng tuổi (72%) [47] 1.2 1.2.1 Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính bà mẹ Vai trò người mẹ chăm sóc trẻ 3.22 Một vai trò quan trọng phụ nữ gia đình chăm sóc nuôi dạy [42] Tại Việt Nam nhiều quốc gia châu Á khác, việc chăm sóc chủ yếu người mẹ đảm trách [1], [58] Công việc chăm sóc đối chứng can thiệp tương đồng 3.580 - Hạn chế phương pháp thu thập số liệu 3.581 Phương pháp thu thập số liệu chủ yếu nghiên cứu vấn Sai số nhớ lại (recall bias) hay khoảng thời gian đối tượng nhớ lại thông tin vấn đề cần xem xét Khoảng thời gian cần phải vừa đủ dài bảo đảm thu nhận đủ kiện (lượt ốm, lượt tiếp cận dịch vụ y t ế ) phải vừa đủ ngắn để hạn chế sai số nhớ lại Khoảng thời gian nhớ lại thường tùy thuộc vào loại thông tin nghiên cứu cần thu thập Nghiên cứu tình hình NKHHCT trẻ em thường điều tra khoảng thời gian tuần[141], [13] Các nghiên cứu tình hình sử dụng sở y tế thường vòng 12 tháng [77] 3.582 Ớ Việt Nam, trẻ hàng năm mắc NKHHCT từ 4-6 lần/năm tức khoảng tháng lần Vì nguồn lực có hạn nên nghiên cứu can thiệp xã Nếu chọn vòng tuần nghiên cứu tình hình mắc NKHHCT khác, để đủ cỡ mẫu trẻ ốm phải tăng số xã lên lần Điều đồng nghĩa với việc can thiệp kéo dài năm phải triển khai 10 xã nên đòi hỏi gia tăng chi phí lớn cho can thiệp nên nghiên cứu không the đáp ứng đủ Nên nghiên cứu kéo dài thời gian nhớ lại thành tháng (8 tuần) đe có the thu thập đủ số mẫu cần thiết bà mẹ có trẻ mắc NKHHCT Việc kéo dài thành tháng làm tăng sai số nhớ lại đối tượng nghiên cứu Do vậy, để giảm thiểu sai số nhớ, nghiên cứu hỏi lần NKHHCT cuối vòng tháng trước thời điểm điều tra 3.583 Triệu chứng bệnh hai khái niệm hoàn toàn khác Triệu chứng bất thường sức khỏe người bệnh tự nhận thấy Còn bệnh vấn đề sức khỏe nhìn nhận xác định từ góc độ người thày thuốc [122] Phần nghiên cứu kiến thức, thực hành bà mẹ nghiên cứu thuộc loại tìm hiểu triệu chứng tự nhận thấy báo cáo Vấn đề phụ thuộc nhiều vào nhận thức người chăm sóc trẻ mang tính chủ quan Do đó, có khác biệt đối tượng khả nhận biết báo cáo khác Như vậy, có tình trạng báo cáo thiếu thừa bất thường sức khỏe trẻ Tuy nhiên vấn đề tránh khỏi nghiên cứu với thiết kế tương tự 3.584 KẾT LUẬN 3.585 Nghiên cứu xây dựng, thử nghiệm giải pháp can thiệp đánh giá hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành đối tượng chủ chốt trình chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính bà mẹ có tuổi, cán y tế tuyến xã, người bán thuốc Địa bàn can thiệp xã thuộc huyện Ba Vì đối chứng xã thuộc huyện Đan Phượng thời gian từ tháng 3/2005 đến 1/2008 Từ chứng minh kết hợp can thiệp thông tingiáo dục-truyền thông với giám sát hỗ trợ thực hành có tham gia chủ động đối tượng đích giải pháp can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành đạt hiệu cao, phù hợp dễ trì Cụ the là: Hiệu can thiệp bà mẹ - Can thiệp có hiệu rõ rệt thay đối kiến thức bà mẹ bốn nhóm nội dung mà họ cung cấp, bao gồm: (1) nhận biết dấu hiệu bệnh; (2) xử trí ban đầu; (3) sử dụng kháng sinh (theo định, đủ ngày, không dùng kháng sinh cho trẻ ho, cảm lạnh); (4) chăm sóc, theo dõi, tái khám cho trẻ - Can thiệp có hiệu cải thiện số thực hành bà mẹ: (1) xử trí ban đầu (đưa trẻ có dấu hiệu cần khám đến sở y tế; tự theo dõi trẻ ho, cảm lạnh); (2) sử dụng kháng sinh đủ ngày; (3) chăm sóc tái khám cho trẻ - Can thiệp chưa có hiệu cao thay đổi số thực hành: (1) sử dụng kháng sinh (theo định cán y tế sử dụng kháng sinh cho trẻ ho, cảm lạnh) (2) theo dõi trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính 3.586 3.587 - TT• A • A a Ấ « r • r 1^ , Ấ Hiệu can thiệp cán y tê Kiến thức cán y tế tất nội dung can thiệp cải thiện rõ rệt, gồm: (1) kiến thức nhận biết dấu hiệu bệnh; (2) kiến thức xử trí kê đơn (3) tư vấn sau khám bệnh - Can thiệp thay đổi tích cực số thực hành cán y tế: (1) xác định dấu hiệu bệnh thông qua khám (thực hành quan sát dấu hiệu rút lõm lồng ngực đếm nhịp thở) (2) tư vấn sau khám bệnh - Can thiệp chưa tạo thay đổi lớn số thực hành khám chữa bệnh cán y tế: (1) xác định dấu hiệu bệnh thông qua hỏi tiền sử (2) kê đơn kháng sinh (cán y tế kê đơn kháng sinh không cần thiết cho trẻ ho, cảm lạnh, kê kháng sinh không loại đủ ngày) 3.588 - Hiệu can thiệp đoi với người bán thuốc Can thiệp nâng cao kiến thức ba nội dung can thiệp, cụ thể là: (1) hỏi thông tin trẻ trước bán thuốc; (2) bán thuốc (không nên bán kháng sinh cho trẻ ho, cảm lạnh khuyên trẻ khám có dấu hiệu cần khám ngay); (3) tư vấn sau bán thuốc (cách dùng thuốc theo dõi trẻ) - Can thiệp cải thiện đáng kể thực hành hỏi thông tin trẻ trước bán thuốc tư vấn gồm: (1) thực hành hỏi câu hỏi quan trọng trước bán thuốc (là đơn thuốc dấu hiệu thở khác thường); (2) thực hành tư vấn sau bán thuốc (về tác dụng phụ, theo dõi trẻ khuyên đưa trẻ khám có dấu hiệu nguy hiếm) - Can thiệp chưa có hiệu giảm tình trạng bán kháng sinh không cần thiết: (1) thực hành bán kháng sinh không cần thiết trường hợp ho, cảm lạnh không giảm 3.589 KIẾN NGHỊ 3.590 Từ kinh nghiệm thu nghiên cứu can thiệp- đối chứng hai huyện 3.591 Ba Vì Đan Phượng, có số kiến nghị sau: Các can thiệp dựa vào cộng đồng thử nghiệm thành công nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng 3.592 vùng nông thôn có điều kiện tương tự với điều chỉnh nội dung hình thức cho phù hợp tùy điều kiện cụ the địa phương Đe can thiệp cải thiện tình hình chăm sóc điều trị trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính đạt hiệu cần lưu ý số điều kiện sau: - Cần đề cao vai trò chủ động, tích cực tham gia cá nhân, gia đình, người cung ứng dịch vụ y tế, tổ chức trị-xã hội cộng đồng đe tạo chuyển biến tích cực, toàn diện chu trình chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính Cần khuyến khích chủ động tham gia nhóm đối tượng hưởng lợi suốt trình thực can thiệp (từ thiết kế, triển khai đến giám sát can thiệp) - Thường xuyên, định kỳ triển khai hoạt động Thông tin-Giáo dục- Truyền thông cung cấp kiến thức giám sát hỗ trợ thay đổi thực hành cho tất đối tượng tham gia chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính - Các hình thức can thiệp (nhóm bà mẹ tích cực, tự giám sát ) nội dung can thiệp (tự chăm sóc theo dõi trẻ bệnh, tư vấn sau cung ứng 3.593 dịch vụ ) có hiệu tích cực nghiên cứu cần xem 3.594 xét để triển khai mở rộng, đồng thời tiếp tục đánh giá sửa đổi, hoàn thiện áp dụng địa bàn khác - Những vấn đề khó cải thiện lạm dụng kháng sinh tự điều trị, cần tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp thích hợp, chuyên biệt 3.595 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Minh Hiếu (2006), "Kiến thức thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ có tuổi số xã nông thôn thuộc tỉnh Hà Tây", Tạp chí Y học thực hành, số 5(542)/2006, tr.3-4 Nguyễn Thị Minh Hiếu, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Tiến Dũng (2010), "Kiến thức xử trí trẻ mắc nhiễm khuấn hô hấp cấp tính bà mẹ hai huyện Ba Vì Đan Phượng- Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng, tập số XX, số (116), tr.69-75 Nguyễn Thị Minh Hiếu, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Tiến Dũng (2011) , "thực trạng bán thuốc tư vấn dùng thuốc cho trẻ tuổi mắc nhiễm khuấn hô hấp cấp tính hai huyện Ba Vì Đan Phượng", Tạp chí Y học dự phòng tập số XXI, số (125), tr.56-61 Nguyễn Thị Minh Hiếu (2012), "Can thiệp cộng đồng thay đổi hành vi chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính bà mẹ ", Tạp chí Y học thực hành, số 1(804)/2012, tr.55-57 3.596 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.597 Tiếng Việt A A Trần thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), "Phụ nữ Gia đình," Phụ nữ, giới phát triển, tr.219-230 A B Bộ Y tế (2003), Báo cáo chuyên đề Chất lượng dịch vụ trạm y tế xã phường, Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr.1721 A B Bộ Y tế (2005), "Quyết định số 17/2005/QĐ - BYT ngày 1/7/2005 việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu." A B Bộ Y tế (2006), Đánh giá tình hình khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ tuổi, Hà nội, tr.23-28 A B Bộ Y tế (2007), Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT, Về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” ngày 24/1/2007 A B Bộ Y tế (2009), Niên giám thống kê y tế 2009, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr.199 A Bi Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thành Đô, Dương Thị Thanh Hà (1998), "Khảo sát việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý cộng đồng thành phố Huế," Tạp chí Dược học, 272, tr.4-6 A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (1998), Tài liệu tập huấn cho cán tuyến xã, Nhà xuất Y học, Hà Nội A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (1998), Tài liệu tập huấn dành cho cán tuyến tỉnh, huyện, Nhà xuất Y học, Hà nội 10 A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y Tế (2000), Kết điều tra tình hình sử dụng dịch vụ y tế sở khả tiếp cận trẻ em với chương trình NKHHCT, Hội nghị tổng kết báo cáo khoa học chương trình NKHHCT trẻ em năm 2000, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.18-28 11 A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y Tế (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động NKHHCT trẻ em giai đoạn 1996-2000 phương hướng 2001- 2005, Hội nghị tổng kết báo cáo khoa học chương trình NKHHCT trẻ em năm 2000, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.3-5 12 A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (2003), "Báo cáo hoạt động chương trình NKHHCT năm 2003," Hội nghị Tổng kết hoạt động sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.1-6 ^ 13 A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (2004), Báo cáo đánh giá hoạt động tuyến sở, Hà Nội, tr.10-15,24-28 14 A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (2003), Báo cáo tổng kết tình hình giai đoạn 1998-2003, Hội nghị Tổng kết hoạt động sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr -8 15 A C Chương trình NKHHCT Quốc gia (1998), Phác đồ xử trí ho khó thở, Hà Nội 16 A C Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Đức Chính (2002), Báo cáo tình hình tử vong bệnh viện nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính năm 2001, tr.5-8 17 A C Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Chí Mỹ (2002), Kết nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh điều trị NKHHCT trẻ em cộng đồng sở y tế Hà Nam, Hội nghị Tổng kết hoạt động sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.30-37 18 A C Nguyễn Việt Cồ, cs (2001), "Xác định nguyên nhân tử vong NKHHCT trẻ tuổi," Hội nghị Tổng kết hoạt động sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.29- 32 19 A Ch Lê Huy Chính, Lê Thị Hoa, Trần Bích Thủy (2003), Độ nhạy cảm kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh đường thở phân lập từ họng, mũi trẻ em tuổi số vùng dân cư xa đô thị, Hội nghị Tổng kết hoạt động sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.16-18 20 A Ch Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng(2003) (2005), "Kiến thức người mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ em ba huyện Cần Thơ năm 2003," Tạp chí Yhọc thực hành, 6(77), tr.21-25 21 A D Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Thanh Châu, Nguyễn Thị Vũ Thành (1998), "Khảo sát sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế điều trị viêm phổi trẻ em," Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai1997- 1998, tr 170-175 22 A D Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Trọng Thông (1996), "Những nguy sử dụng thuốc nông thôn," Cung ứng thuốc thiết yếu để chăm sóc sức khỏe cho đối tượng sách, người nghèo, vùng nghèo, tr.65-71 23 A Dư Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính (2001), Nghiên cứu theo dõi xác định tần suất mắc NKHHCT trẻ em tuổi Việt Nam, Viện Lao bệnh Phổi TW, Hà Nội, tr.20-27 24 A Dư Bùi Đức Dương, Trinh Minh Hoan (2003), Nghiên cứu tìm hiểu hành vi tìm kiếm chăm sóc sức khỏe bà mẹ vùng nông thôn có bị NKHHCT, Viện Lao bệnh Phổi TW, Hà Nội, tr.28-29 25 A Đw Hàn Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi cộng đồng tác động truyền thông giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.89-109 26 A H Đỗ Quan Hà (2007), Ảnh hưởng gia đình cộng đồng đến sinh chăm sóc thai nghén, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội, tr.97-112 27 A H Hoàng Kim Huyền, Phạm Quỳnh Lan (1999), "Tình hình bệnh tật sử dụng kháng sinh trước nhập viện trẻ tuổi khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai," Tạp chí Dược học, 6, tr.14-15 28 A H Hoàng Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Minh Hiếu, Trịnh Ngọc Thành cs (2011), 3.598 Hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế cho trẻ tuổi Hà Nội, Hà Nội, tr 18-28 29 A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2004), Tham vấn cho bà mẹ Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh cho cán phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, Hà Nội 30 A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2008), Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Hà Nội 31 A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2008), Tham vấn cho bà mẹ Tài 3.599 liệu huấn luyện kỹ xử trí Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh cho cán phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, Hà Nội 32 A H Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Bộ Y tế (2008), Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế xã, 1-giới thiệu, Hà Nội 33 A H Lê Đăng Hà, cs (1999), Vấn đề kháng kháng sinh vĩ khuữn, Chương trình giáo dục sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý, Hà Nội, tr.4-5 34 A H Nguyễn Đình Hường cs (2000), Chiến dịch vận động sử dụng kháng sinh hợp lý an toàn, Dự án ADPC Việt Nam-Thụy Điển, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.4 35 A H Nguyễn Thị Hiếu (2001), Hiệu giải pháp tiếp thị xã hội bổ sung sắt phòng chống thiếu máu cho phụ nữ 15-49 tuổi 10 xã thuộc Thanh Miện-Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Y tế học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà nội, tr.46-50 36 A H Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Đánh giá sử dụng thuốc an toàn hợp lý xử trí NKHHCT tuyến sở nhằm đảm bảo công khám chữa bệnh, Trường đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, tr.60-70 37 A H Trinh Minh Hoan (2003), Tìm hiểu tình hình phân loại xử trí trẻ tuổi thày thuốc tư khả tham gia với hệ thống y tế nhà nước vào hoạt động phòng chống NKHHCT trẻ em cộng đồng, Hội nghị Tổng kết hoạt động sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.10-13 38 A Hă Đặng Thị Minh Hằng (2002), Kiến thức thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ có tuổi số xã nông thôn huyện Gia Lâm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr.48-49 39 A Hă Vũ Thu Hằng (1991), Vài số liệu chương trình ARI Quảng Nam, Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.2-4 40 A Hi Nguyễn Thị Minh Hiếu (2005), "Thực trạng kiến thức thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ có tuổi số xã nông thôn tỉnh Hà Tây," Tạp chí Y học Thực hành, 5(542), tr.3-4 41 A Kh Nguyễn Linh Khiếu (1996), "Tương quan giới phân công lao động giai đình Việt Nam," Gia đình Việt Nam ngày nay, Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr.220-221 42 A Kh Nguyễn Linh Khiếu (2001), "Tương quan vợ chồng số lĩnh vực hoạt động gia đình nông thôn," Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa, xã hội nông thôn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr.2731 43 A L Trần Văn Long (2000), Đánh giá kiến thức, thực hành yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh người dân xã Đông Tảo huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà nội, tr.39-52 44 A M Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Thanh Thủy cs (2008), " Đánh giá thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ em hai huyện Từ Liêm Hà Nội Tiền Hải Thái Bình," Tạp chí Y học Dự phòng, 4(96), tr.43-48 45 A M Malcolm Segall & cs (2001), Hành vi lựa chọn chăm sóc sức khỏe cho người nghèo: Một nghiên cứu Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Hà Nội, tr.76-82 46 A N Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB (2000), "Đánh giá dự án hỗ trợ cung ứng thuốc tuyến xã " Báo cáo tổng kết cuối kỳ, tr.21-25 47 A Ng Lê Thị Nga, Bế Văn Cẩm, Nguyễn Đình Học (2003), Tình hình tử vong trước 24 số bệnh viện tỉnh Thái Nguyên năm 2001-2002, Bệnh viện tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr.21-24 48 A Ng Quan Lệ Nga, Nguyễn Thị Minh Hiếu (2008), Nghiên cứu thực trạng nuôi sữa mẹ cho ăn bổ sung bà mẹ vùng nông thôn Ba Vì, Hà Nội, tr.15-17 49 A Nh Nguyễn Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh, cs (2008), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam năm 2008, Nhà xuất Y học,Hà Nội, tr.43-57 50 A Ph Đỗ Nguyên Phương, Phạm Huy Dũng (2004), Xã hội hóa y tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 102-113 51 A Q Cao Minh Quang (2008), Thực trạng hệ thống cung ứng thuốc Việt Nam, Hội thảo vai trò nhà thuốc GPP chăm sóc sức khỏe cộng đồng, thành phố Hồ Chí Minh, tr.2 52 A Qu Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng (1994), Đặc điểm lâm sàng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ tháng tuổi, Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh, Viện thông tin Y học Trung Ương, Hà Nội, tr.m-142 53 A S Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Thị Thanh Vân, & cs (2008), Đánh giá kiến thức, thái độ cánh xử trí bà mẹ trẻ mắc NKHHCT tỉnh năm 2006, Bệnh viện Lao Bệnh phổi TW, Hà Nội, tr.15-20, 34-36, 45-49 54 A S Sam Tornquist, Bjorn Wenngren, Nguyễn Thị Kim Chúc, cs (2001), "Kháng kháng sinh Việt Nam: Chỉ số dịch tễ học từ việc sử dụng nguồn lực y tế không hiệu thiếu công bằng," Chăm sóc Sức khoẻ Nhân dân theo định hướng công hiệu quả, tr.173- 209 55 A T Tổ chức Y tế Thế giới (1988), Giáo dục sức khỏe(Tài liệu dịch), WHO, Geneva, tr.57-109 56 A T Tổng cục dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Chương trình mục tiêu quốc gia dân số - KHHGĐ (2009), Tài liệu tập huấn truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số/SKSS/KHHGĐ, Ha Nội 57 A T Trung tâm Nhân lực Y tế (1996), Hoạt động lồng ghép y tế tuyến sở Tài liệu dành cho tuyến xã huyện, Hà Nội 58 A TH Lê Thi (1998), "Thực trạng gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình," Một vài nét nghiên cứu gia đình việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ gia đình, Viện Xã hội học Việt Nam, tr 14-16 59 A Th Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Anh Dũng, Lê Thị Phương Mai, cs 3.600 (2008), "Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ em hai tỉnh Bắc Giang Hà Nam," Tạp chí Y học Dự Phòng, tập XVIII, số 1(93), tr.26-31 60 A Th Nguyễn Văn Thoan (2002), Tình hình xử trí NKHHCT trẻ em theo phác đồ Tổ chức Y tế Thế giới tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà nội, tr.67-69 61 A Tr Lê Văn Truyền (2000), Vi khuẩn kháng kháng sinh- Một thách thức y tế y học, Hội thảo quốc gia sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý, Hà nội 28- 29/2/2000 62 A Tr Trường Đại học Y Hà Nội, Mạng lưới đào tạo tư vấn sức khỏe cộng đồng (2002), Dịch tễ học thống kê nghiên cứu khoa học, Hà Nội, tr.36-58 63 A Tr Trường Đại học Y tế Công cộng (1998), Bài giảng thống kê y tế, Nhà xuất Y học, Hà nội 64 A U UNICEF, Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe (2001), Điều tra thực hành hộ gia đình chăm sóc trẻ, Hà Nội, tr.18-26 65 A V Nguyễn Ngọc Tường Vi (1995), "Sự biến đổi chức xã hội hóa gia đình," Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nhà xuất Giáo dục, tr.67- 70 66 A V Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2009), Đánh giá tính trạng tải tải bệnh viện tuyến, Viện Chiến Lược Chính sách Y tế, Hà Nội, tr.89-92 67 Abdullahel Hadi (2003), "Management of acute respiratory infection by community health volunteers: experience of Bangladesh Rural Advancement Committee," Bulletin of the World Health Organization, 81(3), pp.183-198 68 Al-Hamzi HH, Al-Zubairi LM, Raja'a YA, et al (2009), "Quality of management for acute respiratory tract infections and diarrheal diseases in rural Yemen," EastMediter Health J., 15(5), pp.119-125 69 Alexandra S., Mohamed J., et al (1996), "Caretakers’ management of childhood acute respiratory infections and use antibiotics, Bohol, Philippines," Human Organization, 55 (1), pp.76-83 70 Amidi.S., Yourshalmi.P., Gharehjeh.M (1998), "Dispensing drugs without prescription and treating by pharmacy attendants in Shiraz-Iran," Public Health Briefs AJPH, 68(5), pp.495-496 71 Anh NT, Tram TT, Tri L, et al (2000), "Development of ARI case management at primary and secondary level in southern Vietnam.," Southeast Asian J Trop Med Public Health, 31(4), pp.674-678 72 Bang A.T, Bang R.A, SontakkeP.G (1994), "Management of childhood pneumonia by traditional birth attendants," Bull World Health Organ, 72(6), pp.897-905 73 Bang A.T., Bang R.A., Tale O., et al (1990), "Reduction in pneumonia mortality and total childhood mortality by means of community-based intervention trial in Gadchiroli, India," Lancet Infectious Diseases., 336(8709), pp.201-206 74 Bojalil R, Guiscafré H, Espinosa P, et al (1999), "A clinical training unit for diarrhea and acute respiratory infections: an intervention for primary health care physicians in Mexico," Bull World Health Organ, 77(11), pp.936-945 75 Bojalil R., Calvajj M (1999), "Antibiotic use in diarrhea, A household survey in a Mexican Community," J Clint Epidemiol, 2(17), pp.147-149 76 Bojialil R, Calvajj M (1999), "Antibioic use in diarrhea, A househould survey in a Mexican Community," J Clin Epidemiol, 2(17), 147-149 77 Bonnie L.Yegidis, Robert W.Weinbach (1996), Research Methods for Social Workers, Allyn and Bacon press, USA 78 Branthwaite A., Pecchere J.C (1996), "European survey of patients attitudes to antibiotic use," Journal International Med , 24, pp.229-231 79 Cebotarenco N, Bush P.J (2008), "Reducing antibiotics for cold and flu: a student taught program," Health Educ Research J., 23,pp.246-257 80 Cederlof.C, Tomson.G (1995), "Private pharmacies and health sector reform in developing countries-professional and commercial highlights," J Social Adm Pharmacy, 3, pp 101-111 81 Chandrachekhar T S., Ravi P S., Binu V S., et al (2006), "Care seeking behavior for childhood illness-a questionnaire survey in western Nepal," BMC International Health and Human Rights, 6(7), pp.67-69 82 Chuc Nguyen Thi Kim (2002), Towards good pharmacy practice in Hanoi : A multi-intervention study in private sector, PhD Thesis, Karolinska Institute, Stockholm 83 Chuc Nguyen Thi Kim, T Goran (1999), ""Doi Moi" and private pharmacies: a case study on dispensing and financing issues in Hanoi, Viet Nam," Eur J Clin Pharmacol, 55, pp 325-332 84 Da Cunha A.J., Amaral J., Silva M.A (2003), "Inappropriate antibiotic prescription to children with acute respiratory infection in Brazil," Indian Pediatr.J, 40(11), 1111 85 Dat V D, Binns C.W, Truyen L.V (1997), "Availability of antibiotics as overthe-counter drugs in pharmacies: a threat to public health in Vietnam," J Trop Med IntHealth, 2, pp 1133-1139 86 David R Marsh, Kate E Gilroy, Renee Van de Weerdt, et al (2008), "Community case management of pneumonia: at a tipping point?," Bulletin of the World Health Organization, 86, pp.381-389 87 Degnan R.D., Soumerai S.B., B.J Goel PK, et al (1996), "The impact of face-to- face educational outreach on diarrhea treatment in pharmacies," Health Policy and Planning, 11(3), pp.308-318 88 Degnan R.D, Laing R, Quick.J (1992), "A strategy for promoting improved pharmaceutical use: the International Network for rational use for drugs," Soc.Sci.Med 1992, 125(11), pp 1329-1335 89 Dung Pham Huy, Chuc Nguyen Thi Kim, Dung Nguyen Tien (2004), Peer review and implementation of guideline for ARI treatment improving community drug use focusing hospital outpatient through, Ha Noi 90 Eugene D Shapiro (1998), "Epidemiology of acute respiratory infections," Elsevier Journal, 9, pp 31-36 91 Farrow J, Correggia R, Abebe S (1996), "Management of children with ARI and/or diarrhea in Addis Ababa, Ethiopia," Ethiop Med J., 34(4),pp.225231 92 FIP (1997), Standards for quality of pharmacy services, International 3.601 Pharmaceutical Federation, Tokyo 93 Gadomski A.M., Khallaf N., Ansary S., et al (1993), "Assessment of respiratory rate and chest in-drawing in children with ARI by primary care physicians in Egypt.," Bulletin World Health Organization, 71(5), tr.523-527 94 Goel P., Deniss R.D., Berman P., et al (1996), "Retail Pharmacists in developing Countries, a behavior and intervention framework," Social Science and Medicine, 42(10), pp 1155-1161 95 Goldman N., Heuveline P (2000), "Health-seeking behavior for child illness in Guatemala," Trop Med Int Health, 5(2), pp.145-55 96 Goves S., Pio A., Campbell.H, et al (1991), "WHO guidelines on detecting pneumonia in children," The Lancet, 338, pp.1543-1454 97 Haak H (1987), "Pharmaceutical in two Brazilian villages: Lay practice and perception," Social Science and Medicine, 27(12), pp.1415-1427 98 Harish Nair, D James Nokes, Bradford D Gessner, et al (2010), "Global burden of acute lower respiratory infections in young children: a systematic review and meta-analysis," The Lancet, Volume 375, Issue 9725, Pages 1545 1555 99 Herman E, Black R.E, Wahba S, et al (1994), "Developing strategies to encourage appropriate care-seeking for children with acute respiratory infections: an example from Egypt," Int JHealth PlannManage., 9(3), pp.235243 100 Iqbal I, Pervez S, Baig S (1997), "Management of children with acute respiratory infections (ARI) by general practitioners in Multan - an observational study," J Pakistan Med Assoc, 47(1),pp.24-8 101 Jeffrey A Linder, Jeffrey L Schnipper, Ruslana Tsurikova, et al (2010), "Self-reported Familiarity with Acute Respiratory Infection Guidelines and Antibiotic Prescribing in Primary Care," International Journal for Quality in Health Care, 22(6), pp 469-475 102 Jennifer Bryce, Cynthia Boschi-Pinto, Kenji (1991), Acute Respiratory Infection in the Developing World, International Conference on Acute Respiratory Infections Washington, Washington 103 Jennifer Bryce, Cynthia Boschi-Pinto, Kenji Shibuya, et al (2005), "WHO estimates of the causes of death in children," Lancet Journal, 365, pp 1147-1152 104 Kathleen A.H., Shiba B.K., Ashalal T., et al (2009), "Community intervention to promote rational treatment of acute respiratory infection in rural Nepal," Tropical Medicine and International Health, 14(1), pp.101-110 105 Kirwood B.P., Gove S., Roger S., et al (1995), "Potential interventions for the prevention of childhood pneumonia in developing countries: a systematic review," Bulletin of the WHO, 73(6), pp.193 -198 106 Larsson M, Kronvall G, Chuc NT, et al (2000), "Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community.," Trop Med Int Health, 5(10), pp.711-21 107 Luong Duong Huy (2002), Acute respiratory infection in children under years of age in BaVi-Vietnam; Mobility and health care utilization, Master thesis, Umea University, Sweden 108 Madhu Ghimire, Y.V.P., Mahesh Kumar Maskey, (2009), "Community-based interventions for diarrheal diseases and acute respiratory infections in Nepal," WHO bulletin, 88(3), pp.3-5 109 Mehnaz A., Billoo A.G., Yasmeen T., et al (1997), "Detection and management of pneumonia by community health workers a community intervention study in Rehri village, Pakistan.," J Pak Med Assoc.,, 47(2), pp.42-45 110.Muhe L (1996), "Mothers' perceptions of signs and symptoms of acute respiratory infections in their children and their assessment of severity in an urban community of Ethiopia," Ann Trop Paediatr , 16(2), pp.129-135 111 Nicholas D Walter, Thomas Lyimo, Jacek Skarbinski, et al (2008), "Why first- level health workers fail to follow guidelines for managing severe disease in children in the Coast Region, the United Republic of Tanzania," Bulletin of the WorldHealth Organization, 87, pp.99-107 112.Nichter M, Nichter M (1994), "Acute respiratory illness: popular health culture and mother's knowledge in the Philippines," MedAnthropol , 15(4), pp.353-75 113 Nyquist A., Gonzalez R., Steiner J., et al (1998), "Antibiotic prescribing of children with colds, upper respiratory tract infections, and bronchitis," JAMA, 27(9), pp.875-879 114 Phylis Tilson Piotrow, Lawrence Kincaid (1997), Health Communication: lessons from Family Planning and Reproductive Health 115 Rajaratnam J.K, Marcus J.R, Faxman A.D, e al (2010), "Neonatal, posneonatal, childhood and under-5 mortality for 187 countries, 1979-2010: a systematic analysis of progress towards Millennium Development Goal " The Lancet, 375(9730), pp.1988-2008 116 Rashid S.F., A.K Hadi A., Begum S.A (2001), "Acute respiratory infections in rural Bangladesh: cultural understanding, practices and the role of mothers and community health volunteers," Trop.Med.Int.Health, 6(4), pp.249-255 117 Rasmussen Z., Hadi A., Afsana K., et al (2001), "Case management of childhood pneumonia in developing countries: recent relevant research and current initiatives," International Tubercle and Lung Diseases, 4(9), pp.807826 118 Ray L Langsten, Mahmoud el-Mougi, Robert E Black (2005), "Impact of Training on Assessment of Diarrhea and Acute Respiratory Infection at Government Health Facilities in Egypt," Journal Health Population and Nutrition, 23(3), pp 282-291 119 Renata Schiavo (2007), Health Communication: From theory to practice, Jossey- Bass, San Francisco, USA, pp.201-220 120 Rowe AK, Onikpo F, Lama M, et al (2001), "Management of childhood illness at health facilities in Benin: problems and their causes," Am J Public Health, 91, pp.1625-1635 121 S E D.Nsimba (2007), "Assessing the performance, practices and roles of drug sellers/dispensers and mothers'/guardians' behavior for common childhood conditions in Kibaha district Tanzania," Trop Doct., 37, pp.197-201 122 Sachs L (1991), "Introduction to Anthropology of Medicine," Anthropology of Medicine and Society A new Perspective for a Multidisciplinary Audience Karolinska Institute, Stockholm, pp.49-54 123 Sazawal S., Black R E (2003), "Pneumonia Case Management Trials Group: Effect of Pneumonia Case Management on Mortality in Neonates, Infants, and Preschool Children—A Meta-analysis of Community-Based Trials," Lancet Infectious Diseases, 3,pp.547-556 124 Simiyu D.E, Wafula E.M, Nduati R.W (2003), "Mothers' knowledge, attitudes and practices regarding acute respiratory infections in children in Baringo District, Kenya," East Afr Med J, 80(6), pp.303-307 125 Sreeramareddy C.T., Shankar R.P., Sreekumaran B.V., et al (2006), "Care 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 seeking behavoir for childhood illness-a questionnaire survey in western Nepal," Int Health Hum Rights, 6, pp.23-25 Stephen Rollnick, Pip Mason, Chris Butler (1999), Health Behavior Change- A guide for practitioners, Churchill Livingstore press Sylla A, Gueye EH, N'diaye O, et al (2007 ), "Low level educated community health workers training: a strategy to improve children access to acute respiratory treatment in Senegal," Rev Epidemiol Sante Publique, 14(3), pp.244-248 Tanzania IMCI Multi-Country Evaluation Health Facility Survey Study Group (2004), "Health Care for Under-Fives in Rural Tanzania: Effect of 3.602 Integrated Management of Childhood Illness on Observed Quality of Care," Health Policy and Planning, 19(1), pp.1-10 Tulloch J (1999), "Integrated approach to child health in developing countries.," Lancet, 354(Supply 2), pp 6-20 V Dua, C.M Kunin, L.V.A White (2005), "The use of antimicrobial drugs in Nagpur, India A window on medical care in a developing country," Social Science and Medicine, vol 38, no 5, pp 717-724 Vasanthamala A., Arokisamy J.T (1998), "Knowledge, Attitude and Practices factors in childhood acute respiratory infections in peninsular Malaysia health district," Asian Pac J Public Health, 3(3), pp.219-223, 219-223 Wardlaw T., Salama P., Johansson E.W., et al (2006), "Pneumonia: the leading killer of children," Lancet, 368, pp.1048-1050 Weber M.W., Mulholland E.K., Greenwood B.M (1998), "Respiratory infection virus in tropical and developing countries," Trop.Med.Int.Health, 3(4), pp.268-280, 268-280 WHO (1991), Program for the Control of Acute respiratory infectionsTechnical base for the WHO recommendations on the management of pneumonia in children at first-level health facilities WHO (1998), "Acute respiratory infections: the forgotten pandemic," WHO bulletin, 76, pp.102-103 WHO (1998), Improving family and community practices: A component of the IMCI strategy, Department of child and adolescent health and development, WHO/UNICEF WHO (1999), IMCI-Adaptation Guide, WHO/CHS/CAH., 21, pp12-13 WHO (2001), WHO Global Strategy for Containment of Antimicrobial Resistance, WHO/CDS/CSR/DRS/2001.2, Geneva WHO (2003), "Effective medicines regulation:ensuring safety, efficacy and quality," WHO/EDM/2003.2, Geneva WHO (2008), "Global burden of disease report: 2004 update," WHO, Geneva, pp.16-24 WHO (2008), Global burden of disease report: 2004 update, WHO, Geneva, pp.16-24 WHO (2009), Basic Epidemiology, WHO, Geneva WHO (2009), "The selection and use of essential medicines," Report of the WHO Expert Committee, Geneva [...]... điều chỉnh và áp dụng trong chẩn đoán và điều trị NKHHCT [ 15] 3 3.149 Trong đó, phác đồ xử trí trẻ ho và khó thở là quan trọng nhất giúp giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh rất nặng và NKHHCT Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung can thiệp và đánh giá hiệu quả xử trí các bệnh thuộc phác đồ Xử trí trẻ ho và khó thở (tức là xử trí trẻ bị bệnh rất nặng, viêm phoi nặng, viêm phoi và ho, cảm... triệu đồng/ người/năm Huyện Đan Phượng có 1 bệnh viện đa khoa huyện và 16 trạm y tế 2.3 Thời gian nghiên cứu 3.142 Thời gian nghiên cứu can thiệp thực tế, bao gồm cả hai giai đoạn đánh giá trước và sau can thiệp, kéo dài từ 3/20 05 đến 1/2008 2.4 Các khái niệm, định nghĩa dùng trong nghiên cứu 2.4.1 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi 3.143 NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi trong nghiên cứu này được... đường hô 3.146 hấp trên thường nhẹ và ít gây tử vong 3.147 + Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới thường gặp nhất là viêm phổi, tuy chỉ chiếm khoảng 1/3 số ca NKHHCT nhưng thường nặng và dễ gây tử vong 2.4.2 Phác đồ xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3.148 TCYTTG đã nghiên cứu và xây dựng 3 phác đồ điều trị NKHHCT gồm: Xử trí trẻ ho và khó thở; Xử trí trẻ bị bệnh ở tai; Xử trí trẻ bị đau họng [134] Các phác đồ... hội của cộng đồng và thường phải thực hiện ở cấp vĩ mô 2 3.116 Ngược lại can thiệp giám sát ca bệnh chủ yếu phụ thuộc vào thay đổi nhận thức, hành vi của CBYT, bà mẹ và cộng đồng Biện pháp can thiệp có chi phí thấp nhưng không kém phần hiệu quả Nghiên cứu Meta-analysis 10 nghiên cứu đánh giá hiệu quả giám sát ca bệnh NKHHCT, năm 2003, cho 3.117thấy tỷ lệ tử vong do tất cả các nguyên nhân ở nhóm sơ... và duy trì hành vi 3.136 Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 3.137 • Đối tượng nghiên cứu chính: 3 - Bà mẹ có con dưới 5 tuổi: Tất cả các đối tượng bà mẹ được theo dõi dọc từ đánh giá ban đầu cho đến khi kết thúc can thiệp (hơn 2 năm), nên nghiên cứu đã lựa chọn bà mẹ có con dưới 3 tuổi ở đánh giá trước can thiệp (TCT) đe đảm bảo vẫn trong độ tuổi dưới 5 tuổi ở đánh. .. không được quản lý chặt chẽ [4] I.3.2.3 Hướng dẫn chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại nhà 3.86 • Trên thế giới 3.87 Giúp bà mẹ có thực hành chăm sóc trẻ tại nhà đúng là một quá trình lâu dài, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Vì vậy việc hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà cần phải thực hiện thường xuyên liên tục và kết hợp với nhiều hình thức truyền thông khác [87] Nhiều nghiên cứu đã cho thấy thực. .. Kim Chúc Can thiệp tập trung vào các biện pháp nâng cao thực hành bán thuốc và tư vấn sử dụng thuốc hợp lý một số bệnh trong đó có NKHHCT Can thiệp cũng đem lại một số kết quả khả quan trong 3 việc thay đổi kiến thức và thực hành của nhân viên bán thuốc tại các nhà thuốc tư ở Hà Nội Tuy nhiên, theo đánh giá của tác giả, kỹ năng tư vấn của các nhà thuốc tư vẫn kém, còn nhiều trường hợp bán KS không hợp... thay đổi thái độ, hành vi của cá nhân, gia đình và cộng đồng, nhằm mục đích cuối cùng là làm cho đối tượng từ bỏ các hành vi có hại và thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe Quá trình chuyển đổi hành vi diễn ra theo trình tự thời gian qua nhiều giai đoạn từ khi chưa hiếu vấn đề đến cuối cùng là thực hiện thành công, duy trì hành vi mới và tuyên truyền cho người khác làm theo [55 ], [56 ], [126] 3.114... độ và cơ sở vật chất của các nhà thuốc ở vùng nông thôn còn thiếu thốn và khó khăn hơn rất nhiều so với Hà Nội Nhưng hiện lại chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam trien khai can thiệp nhằm hỗ trợ cải thiện thực hành người bán thuốc tại nông thôn 3.134 Năm 2004, một nghiên cứu khác nhằm cải thiện thực hành sử dụng thuốc cho trẻ NKHHCT an toàn hợp lý của bà mẹ, CBYT và người bán thuốc được tiến hành tại. .. thăm khám thông thường [101], [134] Một đánh giá tại Mexico năm 1999 cho thấy kỹ năng thăm khám trẻ NKHHCT còn nhiều thiếu sót, đặc biệt là ở nhóm người khám chữa bệnh tư nhân Tỷ lệ CBYT ở cơ sở công thực hiện đếm nhịp thở là 70,0% và 42 ,5% kiểm tra dấu hiệu RLLN Tỷ lệ người khám bệnh tư có thực hiện các kỹ thuật này là 45, 8% và 28,8% [ 75] 3. 75 Năm 2009, Al-Hamzi đánh giá thực hành khám và điều trị

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. A C Nguyễn Việt Cồ, và cs (2001), "Xác định nguyên nhân tử vong do NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi," Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.29- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguyên nhân tử vong do NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi
Tác giả: A C Nguyễn Việt Cồ, và cs
Năm: 2001
19. A Ch Lê Huy Chính, Lê Thị Hoa, Trần Bích Thủy. (2003), Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh đường thở phân lập từ họng, mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số vùng dân cư xa đô thị, Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh đường thở phân lập từ họng, mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số vùng dân cư xa đô thị
Tác giả: A Ch Lê Huy Chính, Lê Thị Hoa, Trần Bích Thủy
Năm: 2003
20. A Ch Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng(2003) (2005), "Kiến thức của người mẹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại ba huyện ở Cần Thơ năm 2003,"Tạp chí Yhọc thực hành, 6(77), tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức của người mẹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại ba huyện ở Cần Thơ năm 2003
Tác giả: A Ch Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng(2003)
Năm: 2005
21. A D Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Thanh Châu, Nguyễn Thị Vũ Thành (1998), "Khảo sát sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế trong điều trị viêm phổi ở trẻ em," Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai1997- 1998, tr. 170-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế trong điều trị viêm phổi ở trẻ em
Tác giả: A D Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Thanh Châu, Nguyễn Thị Vũ Thành
Năm: 1998
22. A D Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Trọng Thông (1996), "Những nguy cơ trong sử dụng thuốc ở nông thôn," Cung ứng thuốc thiết yếu để chăm sóc sức khỏe cho đối tượng chính sách, người nghèo, vùng nghèo, tr.65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguy cơ trong sử dụng thuốc ở nông thôn
Tác giả: A D Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Trọng Thông
Năm: 1996
23. A Dư Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính (2001), Nghiên cứu theo dõi xác định tần suất mắc NKHHCT trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam, Viện Lao và bệnh Phổi TW, Hà Nội, tr.20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu theo dõi xác định tần suất mắc NKHHCT trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam
Tác giả: A Dư Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính
Năm: 2001
24. A Dư Bùi Đức Dương, Trinh Minh Hoan (2003), Nghiên cứu tìm hiểu hành vi tìm kiếm chăm sóc sức khỏe của các bà mẹ vùng nông thôn có con bị NKHHCT, Viện Lao và bệnh Phổi TW, Hà Nội, tr.28-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tìm hiểu hành vi tìm kiếm chăm sóc sức khỏe của các bà mẹ vùng nông thôn có con bị NKHHCT
Tác giả: A Dư Bùi Đức Dương, Trinh Minh Hoan
Năm: 2003
25. A Đw Hàn Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.89-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khỏe
Tác giả: A Đw Hàn Trung Điền
Năm: 2002
26. A H Đỗ Quan Hà (2007), Ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng đến sinh con và chăm sóc thai nghén, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội, tr.97-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng đến sinh con và chăm sóc thai nghén
Tác giả: A H Đỗ Quan Hà
Năm: 2007
27. A H Hoàng Kim Huyền, Phạm Quỳnh Lan (1999), "Tình hình bệnh tật và sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện của trẻ dưới 5 tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai," Tạp chí Dược học, 6, tr.14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật và sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện của trẻ dưới 5 tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: A H Hoàng Kim Huyền, Phạm Quỳnh Lan
Năm: 1999
29. A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2004), Tham vấn cho bà mẹ. Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn cho bà mẹ. "Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã
Tác giả: A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh
Năm: 2004
32. A H Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Bộ Y tế (2008), Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, quyển 1-giới thiệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, quyển 1-giới thiệu
Tác giả: A H Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Bộ Y tế
Năm: 2008
33. A H Lê Đăng Hà, và cs (1999), Vấn đề kháng kháng sinh của vĩ khuữn, Chương trình giáo dục sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý, Hà Nội, tr.4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kháng kháng sinh của vĩ khuữn
Tác giả: A H Lê Đăng Hà, và cs
Năm: 1999
34. A H Nguyễn Đình Hường và cs (2000), Chiến dịch vận động sử dụng kháng sinh hợp lý an toàn, Dự án ADPC Việt Nam-Thụy Điển, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến dịch vận động sử dụng kháng sinh hợp lý an toàn
Tác giả: A H Nguyễn Đình Hường và cs
Năm: 2000
35. A H Nguyễn Thị Hiếu (2001), Hiệu quả của giải pháp tiếp thị xã hội trong bổ sung sắt phòng chống thiếu máu cho phụ nữ 15-49 tuổi tại 10 xã thuộc Thanh Miện-Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Y tế học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà nội, tr.46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của giải pháp tiếp thị xã hội trong bổ sung sắt phòng chống thiếu máu cho phụ nữ 15-49 tuổi tại 10 xã thuộc Thanh Miện-Hải Dương
Tác giả: A H Nguyễn Thị Hiếu
Năm: 2001
36. A H Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Đánh giá sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong xử trí NKHHCT tại tuyến cơ sở nhằm đảm bảo công bằng trong khám chữa bệnh, Trường đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, tr.60-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong xử trí NKHHCT tại tuyến cơ sở nhằm đảm bảo công bằng trong khám chữa bệnh
Tác giả: A H Nguyễn Thị Mai Hiên
Năm: 2008
37. A H Trinh Minh Hoan (2003), Tìm hiểu tình hình phân loại và xử trí trẻ dưới 5 tuổi của thày thuốc tư và khả năng tham gia với hệ thống y tế nhà nước vào các hoạt động phòng chống NKHHCT trẻ em tại cộng đồng, Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình phân loại và xử trí trẻ dưới 5 tuổi của thày thuốc tư và khả năng tham gia với hệ thống y tế nhà nước vào các hoạt động phòng chống NKHHCT trẻ em tại cộng đồng
Tác giả: A H Trinh Minh Hoan
Năm: 2003
38. A Hă Đặng Thị Minh Hằng (2002), Kiến thức và thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn huyện Gia Lâm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr.48-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn huyện Gia Lâm Hà Nội
Tác giả: A Hă Đặng Thị Minh Hằng
Năm: 2002
39. A Hă Vũ Thu Hằng (1991), Vài số liệu của chương trình ARI Quảng Nam, Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài số liệu của chương trình ARI Quảng Nam, Đà Nẵng
Tác giả: A Hă Vũ Thu Hằng
Năm: 1991
40. A Hi Nguyễn Thị Minh Hiếu (2005), "Thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn tỉnh Hà Tây," Tạp chí Y học Thực hành, 5(542), tr.3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn tỉnh Hà Tây
Tác giả: A Hi Nguyễn Thị Minh Hiếu
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w