1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

107 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với ba phần tư lãnh thổ nước, miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào Dân tộc thiểu số (DTTS) có vị trí chiến lược ý nghĩa vô quan trọng suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Với tiềm to lớn tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản, nơi có vị trí quan trọng Ế phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bảo vệ an ninh, quốc phòng công U đổi xây dựng đất nước ́H Tuy nhiên, điều kiện khác xuất phát điểm, tự nhiên kinh tế xã hội, sống người dân vùng thấp TÊ nhiều so với nhiều vùng miền khác nước Một lý quan trọng hạn chế điều kiện sở hạ tầng, điều kiện lại hệ thống H giao thông liên lạc IN Nhận thức thực trạng trên, năm qua, Đảng Nhà nước ta K có nhiều chủ trương, sách phát triển KT-XH cho vùng Miền núi, vùng sâu, vùng xã, vùng đồng bào DTTS, Nghị Quyết 22/NQ-TW ngày O ̣C 27/11/1989 số chủ trương, sách lớn phát triển KT-XH miền núi; ̣I H Quyết định số 72/HĐBT, ngày 13/3/1990 số chủ trương, sách cụ thể phát triển KT-XH miền núi vùng DTTS; Chính sách di dân thực định canh, Đ A định cư cho hộ nghèo đồng bào DTTS theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg, ngày 05/3/2007; Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg, ngày 05/3/2007 Thủ tướng phủ vay vốn hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo; Chương trình 134/QĐ-TTg hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt cho hộ nghèo; Chương trình phát triển KT-XH xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS theo Quyết định số 135/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng phủ gọi tắt Chương trình 135 nhiều chương trình khác Nhìn chung, chương trình mục tiêu trên, đặc biệt chương trình 135 giai đoạn I giai đoạn II có đóng góp quan trọng trình cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, đặc biệt sống đồng bào dân tộc Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng cụ thể chương trình nào, hiệu tác động chương trình sao, hạn chế chương trình chưa có câu trả lời đủ Trong đó, nhiều chương trình mục tiêu vùng sâu, vùng xa, đặc biệt Chương trình 135 tiếp tục thực Chính thế, đề tài "Nghiên Ế cứu tác động Chương trình 135 đến sinh kế đồng bào Dân tộc người U huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” cần thiết cấp địa phương cấp ́H Trung Ương Mục tiêu nghiên cứu TÊ 2.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài tìm hiểu sinh kế người dân thay đổi tác động chương trình 135 H 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng thể trên, đề tài có mục tiêu cụ IN thể sau: K - Mục tiêu 1: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến sinh kế hoạt động sinh kế; ̣C -Mục tiêu 2: Tìm hiểu trình thực chương trình 135 địa phương O năm qua thay đổi sinh kế người dân nói chung đồng ̣I H bào dân tộc thiểu số nói riêng tác động hoạt động chương trình 135; Đ A - Mục tiêu 3: Tìm hiểu yếu tố có khả làm hạn chế tác động chương trình lên sinh kế người dân; - Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động chương trình đến với người dân cho giai đoạn tới, đặc biệt chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 chương trình tương tự Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chia làm cấp độ: -Cán ban ngành cấp xã, huyện huyện Hướng Hóa; - Hộ gia đình xã thuộc chương trình 135 huyện Hướng Hóa 3.2 Nội dung nghiên cứu: Dựa khung phân tích sinh kế, nội dung đánh giá nghiên cứu sau: - Các nguồn vốn sinh kế người dân; - Thực trạng, lực hoạt động sản xuất người dân; - Xác định giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động chương trình đến với người dân cho giai đoạn tới, đặc biệt chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 Ế 3.3 Phạm vi nghiên cứu U - Về không gian: Tập trung nghiên cứu tác động Chương trình 135 đến ́H sinh kế hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hướng Hoá, chọn xã thuộc chương trình đầu tư điều tra: Xã Thanh, xã A Xing, xã A Túc TÊ - Về thời gian: * Số liệu thứ cấp: số liệu liên quan đến Chương trình 135 từ năm 1998 H đến 2010; IN * Số liệu sơ cấp: điều tra sinh kế hộ trước có chương trình 135 K (1998) sau 10 năm thực chương trình 135 (2010) Phương pháp nghiên cứu ̣C 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp O * Nguồn số liệu thứ cấp: Các văn Nhà nước, báo cáo tổng kết, niên giám ̣I H thống kê năm 1998 đến 2010, giáo trình tạp chí liên quan đến đề tài Đ A Các thông tin thứ cấp thu thập chủ yếu: * Nguồn số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp chủ yếu thu thập thông qua phiếu điều tra sinh kế hộ vấn sâu cán địa phương Bảng hỏi điều tra thiết kế, điều tra thử hiệu chỉnh trước điều tra thức Bảng hỏi thu thập thông qua phương pháp vấn trực tiếp vấn hồi cố Phỏng vấn trực tiếp để tiến hành thu thập thông tin trạng vấn hồi cố sử dụng tiến hành thu thập thông tin khứ Phương pháp chọn mẫu: Các hộ điều tra chọn cách hoàn toàn ngẫu nhiên phân tầng Trước hết xã đại diện cho vùng sinh thái với điều kiện tự nhiên khác lựa chọn Xã Thanh đại diện cho vùng có điều kiện tiếp cận trung tâm huyện lỵ tốt, xã A Xing xã đại diện cho vùng, xã A Túc đại diện cho vùng xã đầu mối xã vùng sâu vùng xa Điều tra sâu cán xã huyện tiến hành phong vấn mở nhằm tìm hiểu sâu nội dung cụ thể mà vấn bảng hỏi không thực Ế 4.2.Phương pháp phân tích xử lý số liệu U + Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả tình hình địa bàn nghiên cứu, thực ́H trạng nguồn lực sinh kế địa phương; + Phương pháp so sánh: So sánh thời kỳ khác khả TÊ người dân việc tiếp cận nguồn sinh kế; + Phương pháp toán kinh tế: Phân tích định lượng thông qua kiểm định t, H kiểm định ANOVA IN Các phân tích thực qua phần mềm SPSS 16.0 K Những đóng góp luận văn Trong phạm vi nghiên cứu luận văn làm rõ tác động O ̣C Chương trình 135 đến sinh kế đồng bào DTTS miền núi Chỉ ̣I H tồn tại, hạn chế Chương trình đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư chương trình, dự án địa bàn vùng đồng DTTS miền núi Đ A đặc biệt chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục biểu bảng danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội trình thực chương trình 135 địa bàn nghiên cứu Chương III: Sự thay đổi sinh kế người dân huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị số giải pháp nâng cao hiệu tác động chương trình 135 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm chung sinh kế sinh kế bền vững 1.1.1.1 Khái niệm sinh kế Ế Theo cổ truyền hay truyền thống, sinh kế hay kế sinh nhai phương thức mà U cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng kiếm sống, cách thức cá nhân, ́H hộ gia đình hay cộng đồng có thu nhập nhằm phục vụ cho sống họ Trong tác giả Bùi Đình Toái (2004) [11] cho sinh kế hộ hay TÊ cộng đồng tập hợp nguồn lực khả người kết hợp với định hoạt động mà họ thực để kiếm H sống mà đạt đến mục tiêu đa dạng Hay nói cách khác, sinh kế hộ IN gia đình hay cộng đồng gọi kế sinh nhai hộ gia đình hay cộng đồng K Trong DFID định nghĩa sinh kế tập hợp tất nguồn lực khả ̣C mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực O thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ ̣I H Rõ ràng có nhiều khái niệm khác sinh kế chúng có đặc điểm chung việc sử dụng nguồn lực (nguồn vốn) cá nhân hay cộng đồng nhằm Đ A xác định phương cách kiếm sống họ 1.1.1.2 Sinh kế bền vững Sinh kế cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng xem bền vững cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng vượt qua biến động sống thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế gây mà có khả tự phụ hồi phát triển sau biến động Để đảm bảo mục tiêu này, sinh kế phải có hai khả Một khả chóng chọi, đối mặt với biến đổi từ bền Đây khả nhằm đối đầu với thay đổi đẩy lùi thay đổi Hai khả thích ứng Đây khả tự thay đổi bán thân để thích ứng với điều kiện thay đổi ngoại cảnh 1.1.2 Khung phân tích sinh kế bền vững Mặc dầu có nhiều tổ chức khác DFID, Oxfam, Care UNDP sử dụng khung phân tích sinh kế có khác định tổ chức thành phần vai trò thành phần sinh kế, khung sinh kế bền vững có đặc điểm chung sau:  Về mặt tiếp cận: Khung sinh kế công cụ xây dựng nhằm xem xét cách toàn diện tất yếu tố khác ảnh hưởng đến sinh Ế kế người, đặc biệt hội hình thành nên chiến lược sinh kế U người Đây cách tiếp cận toàn diện nhằm xây dựng lợi hay chiến lược đặt ́H người làm trung tâm trình phân tích nhằm tìm hiểu xem yếu tố liên TÊ quan với bối cảnh cụ thể Nguồn vốn sinh kế H Chính sách thể chế, tiến trình (cấu trúc phủ, khu vực tư nhân, luật pháp, sách…) IN K Nhân lực, vật chất, xã hội, tự nhiên tài Chiến lược sinh kế -Dựa tài nguyên, -Không dựa tài nguyên -Di cư Kết quả/mục tiêu sinh kế -Tăng thu nhập -Tăng phúc lợi -Giảm tổn thương -Cải thiện an toàn lương thực -Sử dụng tài nguyên bền vững Đ A ̣I H O ̣C Ngữ cảnh dể bị tổn thương Xu hướng, mùa vụ, tác động từ bên Nguồn: DFID(2001) Biểu đồ 1.1: Khung sinh kế bền vững DFID  Thành phần bản khung sinh kế: Thành phần khung phân tích sinh kế gồm nguồn vốn (tài sản), tiến trình thay đổi cấu trúc, ngữ cảnh thay đổi bên ngoài, chiến lược sinh kế kết chiến lược sinh kế  Nguồn vốn tài sản sinh kế: toàn lực vật chất phi vật chất mà người sử dụng để trì hay phát triển sinh kế họ Nguồn vốn hay tài sản sinh kế chia làm loại vốn chính: vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội vốn tự nhiên (biểu đồ 1) -Vốn người (Humam capital): Vốn người khả năng, kỹ năng, kiến thức làm việc sức khỏe để giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt kết sinh kế Với hộ gia đình vốn người biểu khía cạnh lượng chất lực lượng lao động gia đình Về mặt số lượng, nguồn vốn người thể số lượng lao động độ Ế tuổi hộ gia đình Trong mặt chất lượng nguồn vốn U người biểu trình độ học vấn, kỹ lao động, khả quản lý gia đình, tình ́H trạng sức khỏe người lao động thành viên gia đình Vốn người điều kiện cần để sử dụng phát huy hiệu bốn loại vốn khác TÊ Tuy nhiên, nguồn vốn người trạng thái mà thể khả thay đổi trong tương lai Có thể có mức độ H trạng hội thay đổi khác vốn người hoàn toàn có khả IN khác Chính thế, xem xét vốn người hay nguồn vốn khác K không xem xét trạng mà hộ gia đình hay cộng đồng có mà xem xét khả hay hội thay đổi nguồn vốn O ̣C - Vốn tài (Financial capital): Vốn tài nguồn tài mà ̣I H người ta sử dụng để đạt tới mục tiêu sinh kế Các nguồn bao gồm: + Nguồn dự trữ tại: tiết kiệm nhiều dạng: tiền mặt, tiền gửi Đ A ngân hàng, tài sản khác vật nuôi đồ trang sức + Dòng tiền theo định kỳ Từ nguồn thu nhập kiếm chế độ lương hưu chế độ khác nhà nước tiền từ thân nhân gửi +Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ bên từ người thân hay từ tổ chức tín dụng khác Mức độ nguồn tài (nguồn tài dự trử nguồn thu nhập có) với khả tiếp cận nguồn vốn từ bên sở tài cho phép hộ gia đình hay cộng đồng sử dụng cho hoạt động sinh kế đạt mục tiêu sinh kế họ - Vốn tự nhiên (Natural capital): Vốn tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước… mà người có hay tiếp cận nhằm phục vụ cho hoạt động mục tiêu sinh kế họ Nguồn vốn tự nhiên thể khả sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo thu nhập phục vụ cho mục tiêu sinh kế họ Đó mức độ đóng góp nguồn vốn vật chất hoạt động tạo thu nhập hộ gia đình hay cộng đồng hay tác động đến chất lượng sống người chất lượng nước, chất lượng không khí, chất lượng môi trường Đây Ế khẳ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng sống người từ U nguồn tài nguyên thiên nhiên ́H Nguồn vốn tự nhiên tự nhiên thể qui mô chất lượng đất đai, qui mô chất lượng nguồn nước, qui mô chất lượng nguồn tài nguyên khoáng sản, qui mô TÊ chất lượng tài nguyên thủy sản, nguồn không khí Đây yếu tố tự nhiên mà người sử dụng để tiến hành hoạt động sinh kế đât nước, khoáng H sản, thủy sản yếu tố tự nhiên có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến IN sống người không khí hay đa dạng sinh học K - Vốn vật chất (Physical capital): Vốn vật chất loại tài sản sinh kế Nó bao gồm sở hạ tầng hàng hóa vật chất để hỗ trợ việc thực hoạt O ̣C động sinh kế Nguồn vốn vật chất thể cấp sở cộng đồng hay cấp hộ gia ̣I H đình Ở cấp độ cộng đồng, sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho sinh kế Đ A cộng đồng hay cá nhân gồm hệ thống điện, đường, trường trạm, hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường, hệ thống tưới tiêu, hệ thống chợ Đây phần vốn vật chất hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát huy hiệu Ở cấp độ hộ gia đình, vốn vật chất trang thiết bị sản xuất máy móc, dụng cụ sản xuất, nhà xưởng hay tài sản nhằm phục vụ nhu cầu sống hàng ngày nhà của, thiết bị sinh hoạt gia đình Vốn vật chất thể trạng thái khả thay đổi tương lai Tuy nhiên, mức độ thay đổi lại phụ thuộc vào loại vốn hay tài sản mà đặc biệt nguồn vốn tài Nếu nguồn vốn tài dồi khả thay đổi nguồn vốn vật chất dễ dàng ngược lại -Vốn xã hội (Social capital): Vốn xã hội loại tài sản sinh kế Nó nằm mối quan hệ xã hội (hoặc nguồn lực xã hội) thể phi thể mà qua người dân tạo hội thu lợi ích trình thực thi sinh kế Những nguồn lực xã hội có qua việc đầu tư vào [1] + Hợp tác để tăng khả làm việc + Là thành viên nhóm không thức mối quan hệ tuân theo quy định luật lệ thống Ế + Các mối quan hệ dựa niềm tin để thúc đẩy hợp tác U Vốn xã hội mang lại lợi ích quan trọng khả tiếp cận thông tin, ́H khả có ảnh hưởng quyền lực, khả đòi hỏi tuyên bố trách nhiệm hỗ trợ từ người khác TÊ Các loại vốn có quan hệ biện chứng với trình người sử dụng có tác động qua lại lẫn Sự thay đổi loại vốn kéo H theo thay đổi loại vốn khác ngược lại IN  Tiến trình cấu trúc (Structure and processes) Đây yếu tố thể chế, tổ K chức, sách luật pháp mà xác định hay ảnh hưởng khả tiếp cận đến nguồn vốn, điều kiện trao đổi nguồn vốn thu nhập từ chiến lược O ̣C sinh kế khác Những yếu tố có tác động thúc đẩy hay hạn chế đến ̣I H chiến lược sinh kế Chính hiểu biết cấu trúc, tiến trình xác định hội cho cho chiến lược sinh kế thông qua trình chuyển đổi Đ A cấu trúc  Thành phần quan trọng thứ ba khung sinh kế kết sinh kế (livelihood outcome) Đó mục tiêu hay kết chiến lược sinh kế Kết sinh kế nhìn chung cải thiện phúc lợi người có đa dạng trọng tâm ưu tiên Đó cải thiện mặt vật chất hay tinh thần người xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hay sử dụng bền vững hiệu tài nguyên thiên nhiên Cũng tùy theo mục tiêu sinh kế mà nhấn mạnh thành phần sinh kế phương tiện để đạt mục tiêu sinh kế tổ chức, quan có quan niệm khác  Chiến lược sinh kế Để đạt mục tiêu sinh kế, sinh kế phải xây dựng từ số lựa chọn khác dựa nguồn vốn tiến trình thay đổi cấu trúc họ Chiến lược sinh kế phối hợp hoạt động lựa chọn mà người dân sử dụng để thực mục tiêu sinh kế họ loạt định nhằm khai thác hiệu nguồn vốn có Đây trình liên tục thời điểm định có ảnh hưởng lên thành công hay thất bại chiến lược Ế sinh kế Đó lựa chọn trồng vật nuôi, thời điểm bán , bắt đầu U hoạt động mới, thay đổi sang hoạt động hay thay đổi qui mô hoạt ́H động Theo tác giả Scoones (1998), có loại chiến lược sinh kế TÊ người dân nông thôn gồm: chiến lược thâm canh hay quảng canh, chiến lược đa dạng hóa hay chiến lược di cư Trong đó, theo khung phân tích sinh kế tổ H chức Khanuya phân loại chiến lược sinh kế dựa mối quan hệ sinh kế với IN tài nguyên chia làm loại gồm: Chiến lược sinh kế dựa vào tài nguyên thiên K nhiên, chiến lược sinh kế không dựa vào tài nguyên thiên nhiên chiến lược di cư Ngoài theo mối quan hệ với đe dọa từ bên ngoài, Rinnie Singh (1996) lại O ̣C chi làm loại: chiến lược thích ứng chiến lược đối phó ̣I H Có thể thấy, chiến lược sinh kế mà có loạt chiến lược sinh kế khác Quan trọng lựa chọn chiến lược Đ A sinh kế mà phù hợp với tình trạng hộ gia đình tối đa hóa vừa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội  Ngữ cảnh dễ bị tổn thương: Đây thành phần quan trọng cuối khung phân tích sinh kế Đó thay đổi, xu hướng, tính mùa vụ Những nhân tố người điều khiển ngắn hạn Vì phân tích sinh kế không nhấn mạnh hay tập trung lên khía cạnh người dân sử dụng tài sản để đạt mục tiêu họ mà phải đề cập ngữ cảnh mà họ phải đối mặt khả họ chóng chọi thay đổi hay phục hồi tác động 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Trần Kiêm Đoàn (2006), Khái niệm vốn xã hội Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị (2006, 2011), Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn 1999-2005, Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2011), Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh Ế Quảng Trị U Đảng huyện Hướng Hoá (1996), Báo cáo trị đảng Đại ́H hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XII TÊ Lê Hải Đường (2010), Nội dung giải pháp cho sách dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2011-2015 ,Dân tộc & H Thời đại số 135-136 K Hướng Hoá lần thứ XIII IN Huyện uỷ Hướng Hoá (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng huyện Huyện uỷ Hướng Hoá (2010), Báo cáo trị BCH Đảng huyện O ̣C Khoá XIV trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XV, nhiệm kỳ 2011-2015 ̣I H Phòng Thống kê huyện Hướng Hoá (2001, 2006, 2011), Niên giám thống kê 1996-2000 huyện Hướng Hoá; Niên giám thống kê 2005 huyện Hướng Đ A Hoá; Niên giám thống kê 2010 huyện Hướng Hoá Lê Ngọc Thắng, Lê Tất Khương (2010), Đổi nhận thức, quan điểm sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn thời gian tới, Dân tộc Thời đại số 135-136 10 Nguyễn Lâm Thành (2010), Những vấn đề đặt phát triển bền vững đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Dân tộc & Thời đại số 135-136 11 Bùi Đình Toái (2004), Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm 93 thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương, Đại học Huế 12 Trần Cẩm Tú (2010), Hoàn thiện chế sách phân cấp quản lý Nhà nước đổi xây dựng tổ chức thực sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, Dân tộc & Thời đại số 135-136 13 Uỷ ban Dân tộc (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Miền núi Việt Nam 14 Uỷ ban Dân tộc (2006), Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn Ế 1999-2005 ́H U 15 Uỷ ban Dân tộc (2011) Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 TÊ 16 Uỷ ban nhân dân huyện Hướng Hoá (2011), Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 H Các trang Web: ttb://google.com Đ A ̣I H O ̣C httb://quangtri.gov.vn K IN httb://cema.gov.vn 94 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Người điều tra: Ngày điều tra: ngày tháng năm 2011 Mã số phiếu: Địa điểm điều tra: Thôn Xã Huyện: Loại hộ1 □ Nghèo □ Trên nghèo Ngành sản xuất hộ2 □ Phi nông nghiệp □ Hỗn hợp Ế □ Nông nghiệp U I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ́H Họ tên chồng: Tuổi: Trình độ văn hóa TÊ Họ tên vợ: Tuổi: Trình độ văn hóa H Tổng số người hộ: Nam Nữ IN Trong đó: - Số lao động độ tuổi ; K + Số lao động nam + Số lao động nữ ̣C Số người già3: O - ̣I H - Số người tàn tật Trình độ văn hóa thành viên có trình độ văn hóa cao hộ Đ A Số trẻ em độ tuổi đến trường cấp I-II (6-14) Số em học Số trẻ em độ tuổi đến trường cấp III (15-17) Số trẻ em học Lý bỏ học trẻ em gia đình II NHÀ CỬA CỦA HỘ GIA ĐÌNH Loại nhà diện tích Nếu hộ nghèo phải có sổ hộ nghèo, không hộ không nghèo Sẽ thông tin kinh tế câu hỏi sau trả lời trực tiếp từ hộ Nam 60 nữ 55 tuổi 95  Nhà bê tông tầng Diện tích m2  Nhà xây mái ngói DT m2  Nhà gổ lợp ngói tôn DT .m2  Nhà tranh tre DT .m2  Lều lán DT .m2 Nhà cửa gia đình có thay đổi so với 10 năm trước không ?  Không thay đổi  Xấu Nhà vệ sinh 10 Gia đình ông/bà sử dụng loại nhà vệ sinh nào?  Nhà vệ sinh tạm bợ ́H  Không có nhà vệ sinh  xấu Ế  Tốt lên U  Tốt lên nhiều  Hố xí tự hoại  Có TÊ - Có thay đổi sử dụng nhà vệ sinh ông/bà 10 năm qua không ?  không H Nếu có, thay đổi ? IN Nước uống hàng ngày? ̣C - Nước sinh hoạt: K 11 Gia đình ông/bà sử dụng nguồn nước cho uống sinh hoạt ̣I H O  Nước giếng đào  Nước mưa  Giếng bơm  Nước máy  Sông, suối, kênh mương Đ A - Nước uống:  Nước giếng đào  Giếng bơm  Nước mưa  Sông, suối, kênh mương  Nước máy -Có thay đổi nguồn nước uống sinh hoạt ông/bà 10 năm qua không ?  Có  không Nếu có, thay đổi ? 96 Y TẾ 12 Số lần đau năm 2010 (lần); Số lần đến trạm y tế xã đau ốm (lần); Số lần đến trạm y tế huyện đau ốm (lần); Số lần đến trạm y tế tư nhân đau ốm (lần) - Thay đổi quan trọng y tế gia đình 10 năm qua gì?  Đến trạm xá  Cấp thuốc miễn phí  Khác Ế III TÀI SẢN VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT CỦA GIA ĐÌNH Đvt Số Ti vi Ra ô, cassette Máy quạt Xe đạp Xe máy Điện thoại IN K ̣C Cày, bừa ̣I H O Tủ lạnh H Có từ (đồng) TÊ lượng Giá trị ́H Loại tài sản/TLSX U 13 Tài sản TLSX trạng Xe cải tiến Đ A 10 Bình bơm thuốc sâu 11 Xe công nông 12 Xe tải 13 Thuyền máy 14 Máy xay xát 15 Máy phát điện 16 Máy tuốt lúa 17 Máy bơm nước 97 18 19 - Trong 10 năm qua tài sản gia đình thay đổi ? IV ĐẤT ĐAI CỦA HỘ 20 Hiện trạng đất đai Trong diện tích (m2) tích Được Khai Mua Thuê Cho (m2) cấp hoang thuê (1) (2) (3) -Lúa nước vụ - Ngô - Sắn U IN Khoai (6) K - (5) ̣C Lúa rẫy (4) H -Lúa nước vụ - lại TÊ 1.Đất trồng hăng năm ́H Chỉ tiêu Ế Diện O Đất trồng lâu năm ̣I H Đất lâm nghiệp Đất vườn Đ A Ao hồ, diện tích mặt nước Tổng 21 Thông tin thay đổi ruộng đất a, Diện tích đất gia đình có thay đổi so với 10 năm trước không ? □ Tăng lên Không đổi □ Giảm xuống b, Chất lượng: - Nguyên nhân, thay đổi ? 98 V SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP 22 Gia đình có hoạt động sản xuất dịch vụ để tạo thu nhập nào? □ Trồng trọt □ Chăn nuôi □ Lâm nghiệp □ Làm thuê □ Dịch vụ □ Khác Hoạt động hộ phát triển 10 năm gần đây? 23 Tình hình sản xuất thu nhập từ trồng trọt a, Thu từ trồng trọt: Năng suất Sản Giá trồng năm (sào) (tạ/sào) lượng (đồng) ́H TÊ H IN K ̣I H O ̣C b.Chi phí số loại trồng Chi phí Đ A Giống ĐVT Lúa4 Sắn Kg Phân chuồng Tạ Đạm Urê Kg Lân Kg NPK Kg Thuốc sâu/bệnh đồng Thuốc cỏ đồng Nếu lúa cấy cần ý giai đoạn gieo mạ 99 Khoai Tổng tiền Ế Diện tích gieo trồng U Tên (đồng) Chi phí lao công động thuê Làm đất đồng Thuỷ lợi đồng Đập, tuốt đồng Thuê đất đồng Bảo vệ đồng đồng Ế Dịch vụ khác U Xin ông bà cho biết giá mua sản phẩm đầu vào: Phân Urê: .đ/kg; Phân ́H lân: .đ/kg; Phân Kali: đ/kg; PhânNPK: đ/kg; Phân chuồng: đ/tạ TÊ c Những khó khăn hoạt động trồng trọt ? □ Giống không đảm bảo □ Thiếu kỹ thuật □ Giao thông cách trở □ Thiếu vốn H □ Sản phẩm chất lượng □ Lao động □ Giá không ổn định □ Dịch bệnh IN □ Nguyên nhân khác: ………………………… đổi quan trọng nào? □ Vận chuyển để bán sản phẩm dễ ̣C □ Tưới tiêu chủ động K - Trong 10 năm qua, hoạt động sản xuất trồng trọt ông/bà có thay □ Năng suất cao □ Khác:…………… O □ Giống tốt ̣I H 24 Tình hình chăn nuôi Đ A a Số lượng gia súc gia cầm tại: Loại vật nuôi Số lượng Giá Thu nhập Chí phí cho (con) (đồng) năm 2010 năm 2010 -Tổng số trâu + Trâu cày kéo + Sinh sản -Bò + Bò cày kéo 100 + Sinh sản -Lợn nái sinh sản -Lợn thịt -Gà -Vịt -Ngan Ế -Khác □ Dịch bệnh nhiều □ Bán dễ đường sá tốt ́H □ Đồng cỏ thu hẹp U - Trong 10 năm qua, thay đổi hoạt động chăn nuôi gia đình ? TÊ □ Khác:…………….……………………………… Số ngày trâu bò cày kéo làm việc cho gia đình/năm: H Giá trị ngày công trâu bò cày kéo có làm thuê (đồng/ngày): IN Số ngày làm thuê trâu người (ngày/năm) b Những khó khăn hoạt động chăn nuôi ? □ Thiếu nước □ Giống không đảm bảo □ Thiếu kỹ thuật K □ Thiếu bãi chăn □ Thiếu vốn □ Thiếu lao động □ Lũ lụt □ Nguyên nhân khác ̣C □ Giao thông cách trở Tình hình sản xuất lâm nghiệp ̣I H 25 O □ Giá không ổn định □ Dịch bệnh a Thu nhập từ rừng trồng Năm Diện Số lượng Giá trị Chi phí Chi phí lao tuổi tích bán ước tính giống/sào động (năm) (sào) năm (sào) (đồng) thuê/sào Đ A Loại bán/sào (đồng) Keo Bạch đàn 101 (đồng) b Thu nhập từ rừng tự nhiên Hoạt động Số người Số lần Số lượng sản Giá trị sản phẩm tham gia đi/tháng phẩm bình bán bình quân/1lần quân/năm (đồng) Củi Gỗ 3.Mây 4.Sản phẩm phi Ế gỗ (mây, đót, mật U ong ) ́H 5.Sản phẩm khác TÊ - Những khó khăn sản xuất lâm nghiệp □ Giao thông cách trở □ Thiếu vốn □ Thiếu lao động □ Tài nguyên cạn kiệt □ Giá không định H □ Thiếu kỹ thuật Thu nhập từ làm thuê K 26 IN □ Nguyên nhân khác Số thuê tháng/năm Số ngày Nơi làm BQ/tháng Thu nhập Tổng /tháng thu/năm (đồng) (đồng) Đ A ̣I H O ̣C Người làm - Khó khăn lao động làm thuê: □ Trình độ tay nghề kém; □ Công việc không ổn định □ Chi phí sinh hoạt cao □ Chi phí đầu tư ban đầu cao □ Chi phí lại cao 27 Thu từ ngành nghề dịch vụ5 Dịch vụ gồm có: Buôn bán, chế biến, dịch vụ giao thông vận tải 102 Ngành Làm vào Số ngày làm Mức thu nhập sau nghề tháng nào? bình quân trừ chi phí /tháng (ngày) (đồng/ngày) Ghi □ Kỹ lao động □ Thị trường U □ Thiếu vốn Ế - Những khó khăn ngành nghề dịch vụ ? ́H □ Nguyên nhân khác: TÊ Thu khác: Tiền lương/năm: đ - Tiền hưu:/năm đ - Khác(trợ cấp, biếu tặng):/năm đ H - IN * Thay đổi nguồn thu nhập: K VI TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NĂM ̣C 28 Chi tiêu hộ Thành tiền (đồng) Ghi ̣I H O Khoản chi Ăn uống Đ A Giáo dục Sức khoẻ/Y tế Áo quần Thiết bị sinh hoạt Thiết bị sản xuất Sản xuất6 Lễ hội Cán nghiên cứu nhập sau sở tính toán từ tiêu phần sản xuất 103 Cưới hỏi 10.Đóng góp xã hội 11 Trả lãi vay 12.Điện thoại 13.Điện 14 Khác Tổng cộng Ế Lưu ý: đặt câu hỏi, khoản chi cần ước tính theo ngày tháng sau U tính cho năm ́H VIII TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA GIA ĐÌNH ÔNG/BÀ TRONG THỜI GIAN QUA TÊ 29 Thu nhập gia đình có đủ chi tiêu cho sản xuất đời sống không ? 30 Hiện gia đình có vay nợ không ? Nguồn vay Số tiền H 31 Nếu có vay nợ: Thời gian Lãi suất/ Mục đích ̣C Ngân hàng nông nghiệp khăn K Ngân hàng sách IN (đồng) vay (tháng) tháng(%) (ghi rõ) (*) Khó O Quỷ tín dụng nhân dân ̣I H Ngân hàng khác Các chương trình,DA Đ A Người thân, bạn bè Người cho vay lấy lãi Nguồn khác (chỉ rõ) Ghi chú: (*): Mục đích vay: (1): Cho chăn nuôi gia súc (2): Chăn nuôi khác (3): Cho trồng trọt (4): Cho phát triển NN TTCN (5): Khác (**): Khó khăn vay: (1): Thời gian vay ngắn (2): Lãi suất cao 104 (**) (3): Thủ tục phiền hà (4): Khó đáp ứng điều kiện vay (5): Khó khăn khác * Tiếp cận nguồn vốn tính dụng: IX TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH 32 Nếu thiếu ăn nghèo đói gia đình thiếu tháng năm 33 Từ năm 2000 đến nay, gia đình có hưởng sách sau không? □ Vay vốn với lãi suất ưu đãi □ Miễn học phí cho học □ Được cấp thẻ bảo hiểm y tế/ □ Tiêm chủng phòng bện miễn phí □ Cấp không sách cho học sinh □ Trợ cấp thiếu đói thiên tai □ Tập huấn, đào tạo kỹ thuật sản xuất □ Những hộ trợ khác(ghi rõ) □ Không hưởng sách U ́H TÊ X Ế □ Trợ cấp tiền TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT H Ai gia đình tập huấn vấn đề chuyên môn kỹ thuật đây: Chồng IN Kỹ thuật Con gái Khác O ̣C 2.Kỹ thuật chăn nuôi 3.Kỹ thuật làm vườn Con trai K 1.Kỹ thuật trồng trọt Vợ ̣I H 4.Kỹ thuật trồng thương phẩm 5.Tập huấn IPM Đ A 6.Cách thức quản lý kinh doanh 7.Mở ngành nghề phi nông nghiệp 8.Quản lý, sử dụng vốn XI NGHÈO ĐÓI 34 Ông bà nêu nguyên nhân dẫn đến nghèo đói địa phương: □ Thiếu vốn □ Giao thông cách trở □ Thiếu đất SX □ Thiên tai, lũ lụt □ Thiếu kỹ thuật □ Thị trường không ổn định □ Thiếu lao động □ CSHT PT 105 □ Đau ốm □ Thiếu dịch vụ hỗ trợ NN □ Khác 35 Ông bà có biết kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã, huyện không? □ có □ không Nếu có biết nội dung gì? 36 Ông bà có tham gia vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã, huyện không? □ có □ không Nếu có tham gia ? Ế 37 Các ý kiến góp ý cho phát triển kinh tế xã hội địa phương có tiếp thu XII □ không ́H □ có U cán cấp không? ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TÊ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN H 39 Theo ông/bà, thay đổi địa phương có vai trò quan trọng IN sống gia đình? □ Cơ sở hạ tầng □ Tập huấn kỹ thuật □ Giáo dục K □ Phát triển sản xuất □ Y tế □ Văn hoá □ Hỗ trợ pháp lý □ Khác O ̣C 40 Ông bà có biết chương trình 135 địa phương đầu tư hoạt động nào? ̣I H □ Phát triển sản xuất □ Hỗ trợ pháp lý □ Cơ sở hạ tầng □ Khác: □ Đào tạo nâng cao lực cán bộ, cộng đồng Đ A 41 Ngoài 135, ông bà có biết chương trình hay hoạt động khác địa phương không ? 42 Trong sách đó, Chính sách sau có tác động lớn đời sống gia đình? - Chương trình 135: - Chính sách 134: - Chính sách định canh định cư: - Chương trình xoá nhà tạm theo QĐ 167/TTg: - Chương trình triệu rừng: 106 - Chương trình khác: XIII GIA ĐÌNH CÓ DỰ ĐỊNH GÌ ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TĂNG THU NHẬP? ĐỂ THỰC HIỆN NHỮNG DỰ ĐỊNH NÀY THÌ GIA ĐÌNH CẦN NHỮNG TRỢ GIÚP GÌ NHẤT? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế XIN CẢM ƠN GIA ĐÌNH ĐÃ CUNG CÂP THÔNG TIN! 107

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w