1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG BIDOUP núi bà, tỉnh lâm đồng

93 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HẠNH TÂM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐIẠ PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Hạnh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Lâm Học Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bảo Lâm - người tận tình hướng dẫn dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, tổ chức triển khai hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Vũ Nhâm tư vấn, góp ý trình hoàn thiện luận văn Đối với địa phương, tác giả chân thành cảm ơn: Vườn Quốc gia BiDoup – Núi Bà, Hạt kiểm lâm VQG BiDoup – Núi Bà, UBND huyện Lạc Dương; UBND xã Đạ Chais, Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng bà địa phương nơi tác giả đến thu thập số liệu để thực luận văn Xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên VQG BiDoup -Núi Bà giúp đỡ hỗ trợ tác giả thu thập số liệu trường Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tuy nghiêm túc thực với tất nỗ lực thân, trình độ thời gian hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp đó./ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………… v Danh mục bảng……………………………………………………………… vi Danh mục hình……………………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………….…………….……………… ……… CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới…………………………… 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến cần thiết thành lập KBT VQG 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tham gia người dân KBT VQG 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam …………………………… 1.2.1 Hệ thống sách vấn đề liên quan đến Rừng đặc dụng 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quan hệ người dân TNR 10 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………… 17 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu …………………………………… 17 2.3 Giới hạn nghiên cứu …………………………………………………… 17 2.4 Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 18 2.5 Quan điểm Phương pháp nghiên cứu ……………………………… 18 2.5.1 Quan điểm Phương pháp luận ……………………………………… 18 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KT-XH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên VQG BiDoup – Núi Bà……………………… 30 3.1.1 Vị trí địa lý …………………………………………………………………… 30 3.1.2 Địa hình ………….…………………………………………………………… 31 3.1.3 Khí hậu thủy văn ………………………………………………………… 31 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội …………… ………………………………… 31 3.2.1 Dân số……………………… ………………………………………………… 31 3.2.2 Thành phần dân tộc…………………………………………………………… 32 3.2.3 Dân trí………………………………………………………………………… 32 3.2.4 Lao động ……………………………………………………………………… 32 3.2.5 Giới …………………………………………………………………………… 32 iv 3.2.6 Sinh kế…………………………… …………………………………………… 3.2.7 Sự phụ thuộc vào rừng…………… ………………………………………… 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng VQG BiDoup – Núi Bà ……………… 3.3.1 Hiện trạng rừng sử dụng đất rừng VQG ……………………………… 3.3.2 Tài nguyên đa dạng sinh học………………………………………………… 3.3.3 Tình hình phân bố loài LSNG…………………………………………… 3.3.4 Hiện trạng tiềm du lịch………….………………………………… 3.4 Hiện trạng sử dụng đất xã nghiên cứu ………………………… 3.5 Sơ lược đặc điểm kinh tế xã hội hộ điều tra……………………… CHƯƠNG KẾT QUẢN NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ TNR VQG…… ………………… 4.1.1 Công tác xây dựng lực lượng……………………………………………… 4.1.2 Xử lý vi phạm công tác bảo vệ rừng ………………………………… 4.1.3 Công tác phòng chống cháy rừng…………………………………………… 4.1.4 Công tác Khoán bảo vệ rừng……………………………………………… 4.1.5 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng………………………………… 4.2 Các hình thức mức độ tác động………………… ………………… 4.2.1 Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy ………………………………… 4.2.2 Tác động khai thác lâm sản………………………………………………… 4.2.3 Tác động sử dụng rừng đất rừng để chăn thả gia súc ……………… 4.3 Nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi …………… ….…… 4.3.1 Cơ cấu đất canh tác…………………………………………………………… 4.3.2 Cơ cấu thu nhập……………………………………………………………… 4.3.3 Cơ cấu chi phí………………………………………………………………… 4.3.4 Quan hệ thu nhập chi phí…………………………………………… 4.3.5 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến thu nhập từ rừng tổng thu nhập HGĐ khu vực nghiên cứu ………………………………………………… 4.3.6 Những nguyên nhân khác dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR, VQG…………………………………………… 4.4 Đề xuất giải pháp KT-XH nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR VQG BiDoup – Núi Bà…… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………………… Kiến nghị…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 33 33 33 33 36 37 38 39 40 43 43 44 46 47 48 49 49 50 53 54 54 55 57 59 60 64 70 80 81 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BV&PTR: Bảo vệ phát triển rừng ĐDSH : Đa dạng sinh học HGĐ : Hộ gia đình KBT : Khu bảo tồn KT-XH : Kinh tế - Xã hội LSNG Lâm sản gỗ : QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TNR : Tài nguyên rừng UBND : Uỷ ban nhân dân VQG : Vườn Quốc gia TS Nguyễn Thi Bảo Lâm ̣ vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên Bảng Trang 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7a 4.7b 4.7c 4.7d 4.7e 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 Bảng điểm phân loại tiêu chí Đánh giá tiêu chí lựa chọn xã nghiên cứu Đánh giá tiêu chí lựa chọn thôn đại diện Kết lựa chọn hộ điều tra thôn lựa chọn Hiện trạng rừng sử dụng đất VQG BiDoup-Núi bà, năm 2010 Hiện trạng trữ lượng trạng thái rừng VQG BiDoup-Núi bà Hiện trạng sử dụng đất 02 xã nghiên cứu Tóm tắt số đặc điểm KT-XH cá hộ điều tra Thống kê vi phạm công tác QLBVR, VQG BiDoup-Núi Bà Thống kê tổng hợp vụ cháy rừng VQG BiDoup-Núi Bà Thực trạng công tác khoán bảo vệ rừng VQG BiDoup-Núi Bà Phân tích SWOT công tác QLBVR VQG BiDoup-Núi Bà Tình hình sử dụng đất rừng Diện tích canh tác HGĐ rừng đất rừng VQG Số lần khối lượng khai thác gỗ hộ điều tra Số lần khối lượng khai thác củi hộ điều tra Số lần khối lượng khai thác lâm sản làm thực phẩm Số lần khối lượng khai thác thuốc, sâm Số lần khối lượng săn bắt động vật hộ điều tra Mức độ chăn thả gia súc rừng Hình thức sử dụng đất hộ điều tra Cơ cấu sử dụng đất theo đối tượng hộ điều tra Cơ cấu tổng thu nhập theo nhóm HGĐ Cơ cấu tổng chi phí theo nhóm HGĐ Phân bố hộ gia đình theo mức thu nhập Tổng hợp trị số quan hệ nhân tố với thu nhập từ rừng Tổng hợp trị số quan hệ nhân tố với tổng thu nhập Nhu cầu khả đáp ứng lương thực HGĐ 24 24 25 26 34 35 39 41 44 47 48 48 49 50 51 52 52 52 52 53 54 55 56 58 60 61 62 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tên hình Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu tác động người dân đến TNR Bản đồ Vườn quốc gia BiDoup - Núi Bà Biểu đồ cấp đất đai VQG BiDoup - NúiBà Trữ lượng rừng theo phân khu chức Biểu đồ cấu đất đai 02 xã nghiên cứu Biểu đồ số vụ vi phạm luật BV&PTR VQG Biểu đồ số tiền xử phạt vi phạm VQG Biểu đồ số hộ điều tra vào rừng khai thác, sử dụng lâm sản Cơ cấu tổng thu nhập theo nhóm HGĐ Cơ cấu tổng chi phí theo nhóm HGĐ Trang 21 30 34 36 40 45 46 51 57 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam thành lập hoạt động gần 50 năm qua theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng Luật Đất đai Chức nhiệm vụ hệ thống rừng đặc dụng bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, lịch sử môi trường Hiện nay, nước có 13 triệu rừng, có 2,2 triệu rừng đặc dụng hình thành 164 khu, gồm 30 Vườn Quốc gia, 58 Khu dự trữ thiên nhiên, 10 Khu bảo tồn loài, 46 Khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng nghiên cứu khoa học Hầu hết khu rừng đặc dụng tổ chức, quản lý nhà nước cấp kinh phí hoạt động nhằm bảo vệ rừng, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học[3] Qua quá trình hoa ̣t đô ̣ng đã có nhiều thành tựu đạt công tác quản lý bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng, vai trò KBT, VQG phát triển kinh tế cấp quốc gia địa phương ngày khẳng định Song việc bảo vệ, quản lý KBT, VQG gặp không khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương sinh sống xung quanh KBT, VQG chí khu bảo tồn, VQG tạo sức ép nặng nề lên các KBT, VQG[21] Từ thay đổi họ vị trí nhà ở, thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm LSNG từ rừng ảnh hưởng đến công tác bảo vệ Tài nguyên rừng nguồn sống chủ yếu người dân sống gần rừng từ bao đời nay, dường không họ Họ đa số người nghèo, dân trí thấp, họ cho việc thành lập KBT, VQG không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thòi không tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước nữa[21] Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn khu bảo tồn, VQG với người dân địa phương - người sống phụ thuộc phần vào nguồn TNR Do đó, việc tồn tác động bất lợi người dân vào TNR tất yếu [24] VQG BiDoup-Núi Bà thành lập theo định số 1240/2004/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ, Mục tiêu nhiệm vụ có bảo tồn hệ sinh thái rừng vùng khí hậu nhiệt đới, bảo tồn sinh cảnh rừng nguyên sinh nhiệm vụ khác[34] Tuy nhiên, VQG Bidoup – Núi Bà có địa bàn vùng lõi vùng đệm lớn với diện tích 97.038 theo định thành lập, nằm địa bàn xã: Xã Lát, Đưng Knớ, Đạ Sar, Đạ Chais huyện Lạc Dương chủ trương phát triển vùng đệm chia tách địa giới hành đến có thêm xã Đạ Nhim, Thị trấn Lạc Dương phần nhỏ xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Các xã nằm vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn dân cư thưa thớt Người dân sống giáp ranh VQG chủ yế u là dân tộc K’Ho, sinh kế ho ̣ chủ yếu làm rẫy trồng Cafe, trồng Bắp, trồng Khoai, trồng rau dựa vào rừng thu hái lâm sản phụ : lấy Lan, Rớn đem bán, nhà cửa chủ yếu nhà gỗ, trình độ dân trí thấp, lực lượng lao động trẻ nhiều, hầu hết gia đình đông Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn cần phải tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR VQG Bidoup – Núi Bà nói riêng KBT, VQG nói chung Nhằ m tìm hiể u góp phần làm rõ tồn nêu trên, đề tài “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng VQG Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồ ng” thực có sở cần thiết 71 Quyết định số 134/2004/CP ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, sở cho cấp có thẩm quyền giải phù hợp với điều kiện thực tế áp dụng cho đối tượng hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, định cư thường trú địa phương; hộ nghèo sinh sống nghề nông, lâm nghiệp chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất có khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt Qua số liệu khảo sát cho thấy có 85% tổng số hộ điều tra có tổng điện tích đất canh tác 0,5ha chiến tính ổn định bền vững hệ thống canh tác đạt hoạt động sản xuất đem lại hiệu cao ổn định thời gian dài, người dân vùng đệm chấp nhận phải trì bền vững mặt môi trường cân sinh thái cho vùng Kết phân tích ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới thu nhập chung HGĐ (mục 4.3.5.2) với phương trình tương quan đơn biến cho thấy diện tích đất đai HGĐ có ảnh hưởng thuận với thu nhập phân tích tổng hợp biến có chi phí đầu tư diện tích đất đai hộ cho thấy thời điểm mức tác động mạnh tới tăng thu nhập chi phí đầu tư, hộ gia đình có diện tích đất đai đủ lớn, với khả tài việc xác định cấu trồng cải tiến giống, áp dụng kỹ thuật tiên tiến đầu tư mức đem lại hiệu tốt Trên sở diện tích HGĐ sử dụng kiểm tra thực tế tính hợp pháp để công nhận quyền sử dụng lâu dài cho họ, đồng thời hướng đến mức giao đất sản xuất tối thiểu hộ 0,5 đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước hai vụ theo chương trình phủ Những diện tích đất canh tác chưa hiệu cấu lại, cụ thể diện tích đất trồng ngô vụ, cần xem xét điều kiện chủ động tưới tiêu, thâm canh tăng thành vụ Đầu tư giống có suất cao với đầu tư phân bó, kỹ thuật canh tác tiên tiến để tăng suất chuyển đổi trồng phù hợp 72 Để làm việc đảm bảo suất thu hoạch tốt, người dân cần phải thay đổi nhận thức cho hộ nghèo thông qua hình thức tuyên truyền, tập huấn phổ biến kỹ thuật cán khuyến nông khuyến lâm xã hay dự án tài trợ Không gia tăng diện tích trồng cà phê tăng cường hỗ trợ tìm kiếm giống cho suất cao phù hợp với điều kiện lập địa, đầu tư mức phân bón, công chăm sóc kỹ thuật thông qua lớp tập huấn truyền đạt Kết hợp sử dụng biện pháp Nông lâm kết hợp với trồng nhằm tăng thu nhập đảm bảo nguồn lương thực phòng rủi ro canh tác Đầu tư thâm canh tăng suất kết hợp với biện pháp kỹ thuật đại đầu tư trồng loài Hoa, rau có hiệu cao đáp ứng nhu cầu địa bàn lân cập thành phố Đà Lạt Người dân địa phương canh tác số nương rẫy thuộc phân khu phục hồi sinh thái, hoạt động vi phạm quy định quản lý rừng đặc dụng, nên phải có lộ trình phương án cụ thể chấm dứt thời gian ngắn phần thu nhập sinh kế họ nằm diện tích đất canh tác Do phải có kế hoạch giám sát không để người dân mở rộng thêm diện tích, đồng thời tuyên truyền, ký cam kết thực canh tác nương rẫy chủ quyền Để bước tạo tâm lý thoả mái người dân với VQG, vấn đề kết hợp giao khoán BVR cho hộ gia đình mà VQG thực phát huy hiệu từ lựa chọn phương án thích hợp 4.4.2 Tăng cường khả tiếp cận vốn vay để đầu tư sản xuất Như phân tích tình hình phát triển nông nghiệp đặc biệt với loài trồng cà phê hộ gia đình cho thấy, nguồn hỗ trợ cho vay tín dụng vay mượn dân suất đạt thấp Theo hộ dân hầu hết họ đầu tư trồng lại giống cà phê có suất cao, nhiều vùng đất trước trồng bắp vụ vào mùa mưa quanh năm bỏ hoang Nay nhà nước hỗ trợ để chuyển đổi sang giống mới, nhiều hộ gia đình xã Đạ sar có đến vài cà phê bình quân hộ khoảng 73 vào thâm canh với suất ổn định, chi phí bỏ trồng chăm sóc hàng năm lớn để đạt suất đến nhân/ha thu nhập 120 triệu đồng chi phí phải 50 đến 60% Đối với hộ có nguồn tiền dự trữ lớn hàng năm hàng năm có lợi nhuận đầu tư trở lại với hộ trung bình đặc biệt hộ nghèo việc đầu tư gặp nhiều khó khăn Theo phân tích cho thấy nhóm chênh lệch thu chi không lớn, giá trị tài sản không cao nên tìm nguồn vay để hỗ trợ bị trở ngại rủi ro cao Hiện có dự án tín dụng nhỏ chủ yếu từ Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai với số tiền vay thủ tục để vay phiền hà trở ngại Do vốn tích lũy thấp nguồn vốn chủ yếu vốn vay, việc sử dụng vốn vay không hiệu khả khoản làm ăn hiệu thường xảy Giải vấn đề cần phải có nghiên cứu chuyên sâu để giúp tháo khó khăn đầu tư cho hộ gia đình 4.4.3 Phát huy lực sẵn có người dân huy động tăng cường tham gia quản lý bảo vệ rừng thiết lập chế hưởng lợi hợp lý Chủ trương đảng nhà nước thể nhiều văn bản, chương trình gắn với người dân sống lâu năm gần rừng việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân với thời hạn dài Trước cộng đồng tự công nhận quản lý rừng theo truyền thống, hỗ trợ Nhà nước vốn kỹ thuật Chính quyền địa phương công nhận, cần phải giải vướng mắc việc hợp pháp hóa loại rừng Chỉ giao rừng cho cộng đồng quản lý đâu mà phong tục giữ được, già làng, trưởng thôn có uy tín, rừng nhiều lâm sản, mang lợi ích thiết thực cho cộng đồng quản lý rừng cộng đồng có hiệu Trong năm 2010, VQG BiDoup – Núi Bà triển khai kế hoạch giao khoán bảo vệ rừng cho tổ chức lực lượng vũ trang tỉnh 947 hộ gia đình xã thuộc vùng đệm VQG với tổng diện tích lên tới 32.418,24 Vì để phát huy 74 sức mạnh tổng hợp đạt hiệu cao công tác quản lý bảo vệ rừng kiến thức người dân địa phương cần phải phát huy vai trò Người dân khu vực nghiên cứu có thời gian sinh sống từ lâu đời, họ có riêng sắc văn hoá, phong tục tập quán kinh nghiện bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng, để đảm bảo nguồn tài nguyên VQG phát triển lợi ích cần phải chia sẻ gắn họ với trách nhiệm gìn giữ nguồn tài nguyên Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp có thu nhập từ tiền khoán bảo vệ chiến tỷ lệ đáng kể với hộ có thu nhập thấp để đảm bảo giữ mối liên hệ quản lý tốt nguồn TNR cần dựa vào lực vốn có họ thiết lập chế hưởng lợi phù hợp Việc giao khoán cho hộ dân sở nhóm hộ, nhóm từ đến 12 hộ gia đình với cam kết người dân xác nhận Uỷ ban nhân dân xã VQG tiến hành lập hợp đồng với nhóm nhận khoán Thiết lập mối quan hệ thân thiết lực lượng VQG với người dân Thực quản lý lẫn với với cộng đồng địa phương việc tăng cường thêm nhóm bảo vệ cộng đồng rừng, tăng cường đội tuần tra rừng bao gồm người dân lực lượng kiểm lâm VQG Thực công lợi ích đảm bào đủ sinh hoạt tối thiểu việc họ nhận khoán với diện tích định Thực công tác tập huấn, tuyên truyền hàng năm nghiệp vụ giá trị mà tài nguyên rừng VQG mang lại lợi ích cho họ Cụ thể hoá thoả ước thu hái tận dụng sản phẩm từ rừng mà không làm ảnh hưởng tới rừng; xây dựng thoả thuận đặt cọc tiền ràng buộc hộ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nhận khoán 4.4.4 Hợp tác xây dựng dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Thực mục tiêu bảo tồn, VQG cần thiết phải gắn kết, hài hòa bảo tồn phát triển KT-XH địa phương Muốn vậy, cần thiết phải có phương 75 án quy hoạch vùng đệm làm sở pháp lý cho việc tổ chức thực kêu gọi nhà đầu tư, dự án cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Tại VQG có nhiều dự án triển khai tiền đề để thực chương trình, dự án như: Dự án tiểu hành lang đa dạng sinh học; Dự án “Nâng cao lực Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà” Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) tài trợ; Dự án Thí điểm Phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng, Quỹ uỷ thác ngành lâm nghiệp tài trợ (TFF) cho Sở NN&PTNT;… Với dự án triển khai mà chủ yếu tăng cường xây dựng phát triển rừng với việc gắn kết phát triển KT-XH địa phương VQG mức độ hạn chế Vì cần phải tăng cường xây dựng triển khai chương trình hợp tác dự án vấn đề sau nhằm phát triển KT-XH vùng đệm góp phần giảm thiểu tác động bất lợi người dân đến TNR: - Phát triển sở hạ tầng thôn, xã nhằm hướng đến nâng cao khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường phát triển đời sống dân trí - Tổ chức đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm ổn định cho niên nông thôn với mục tiêu hướng tới đối tượng niên nông nhàn, thiết kế mô hình phát triển NLKH để đảm bảo đời sống, hạn chế rủi ro, nhằm giảm bớt áp lực người dân vào rừng - Mở rộng dự án hỗ trợ tài tín dụng để người dân có hội tiếp cận để đầu tư làm ăn - Hỗ trợ kỹ thuật nhân giống trồng số loài LSNG Nấm, Phong lan loại cảnh, nhằm giảm áp lực đến tài nguyên rừng, trì sản phẩm rừng đồng thời tăng nguồn thu nhập cho hộ gia đình Để đạt điều VQG BiDoup – Núi Bà cần phải chủ trì, phối hợp với bên liên quan, bao gồm quan quản lý từ cấp xã như: UBND xã vùng đệm; UBND huyện Lạc Dương, Sở NN&PTNT, để xây dựng phương án quy hoạch vùng đệm trình UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt, việc làm cần thiết cấp bách để hướng đến mục tiêu quan trọng 76 Thực đánh giá thành công dự án triển khai giai đoạn dự án triển khai vùng đệm mang lại để làm sở triển khai dự án vùng đệm đồng thời tiếp tục xây dựng dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, quan tâm đến việc hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững cho HGĐ cuối đạt mục tiêu giảm thiểu đáng kể tác động bất lợi cộng đồng tới TNR VQG BiDoup – Núi Bà Kêu gọi tài trợ nguồn kinh phí thực dự án từ tổ chức Quốc tế, nguồn vốn ODA, nguồn vốn tỉnh Vì vậy, trách nhiệm thuộc VQG BiDoup – Núi Bà phải quan đầu mối, chủ trì để khai thác thu hút nguồn vốn; UBND xã đơn vị phối hợp tổ chức thực tốt chương trình mục tiêu phủ thực địa phương 4.4.5 Phát triển loại hình du lịch sinh thái Các khu rừng đặc dụng nước ta có tiềm lớn để thực dự án tổ chức loại hình du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam tháng năm 1999 đưa định nghĩa: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, có tính giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” [1] Tại VQG BiDoup – Núi Bà, phát triển du lịch sinh thái nhiệm vụ quan trọng quy định định số 1240/QĐ-TTg ngày 19/11/2004 thủ tướng phủ thành lập VQG Bidoup -Núi Bà Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà tổ chức lễ mắt Trung tâm Du lịch sịnh thái giáo dục môi trường với tiềm du lịch sinh thái VQG ghi nhận chương 3, phát triển mô hình du lịch sinh thái tác động đến nhiều bên liên quan mà có cộng đồng người dân địa phương Bằng việc thiết kế khu nghỉ dưỡng, tua tham quan du lịch hoạt động du thúc đẩy hoạt động giáo dục môi trường thông qua giúp du khách nhận thức giá trị thiên nhiên, đồng thời tạo thu nhập lâu dài bình đẳng cho 77 cộng đồng địa phương cho bên tham gia khác, bao gồm nhà điều hành du lịch Thông qua hoạt động người dân địa phương người tiếp xúc trực tiếp với du khách, triển khai dự án phát triển du lịch sinh thái họ phải tập huấn đào tạo nghiệp vụ du lịch tham gia vào dự án - Cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái VQG Bidoup – Núi Bà - Tạo điều kiện tối đa cho người dân địa phương tham gia hoạt động đưa đón khách tham quan, du lịch khuyến khích họ xây dựng khu nhà nghỉ sinh thái để phục vụ khách; - Liên kết cung cấp phục vụ ăn đặc sản dân tộc, sản phẩm từ hộ gia đình tạo - Tăng cường đào tạo kỹ cho đội ngũ nhân viên hướng dẫn, mà lực lượng chủ yếu phải người địa phương, quản lý điều hành VQG, mà cụ thể Trung tâm Du lịch sịnh thái giáo dục môi trường 4.4.6 Cấm nghiêm ngặt xử lý hoạt động vi phạm người dân vùng lõi lân cận Hạt kiểm lâm VQG BiDoup – Núi Bà có nhiệm vụ, quyền hạn quy định văn Luật BV&PTR; Nghị định 119/2006/NĐ-CP tổ chức hoạt động Kiểm lâm nghị định Số: 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Các xã vùng đệm thực trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp theo định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Về thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Thi pháp luật lực lượng kiểm lâm, lực lượng kiểm lâm địa bàn; phối hợp với tổ, đội nhận khoán BVR xây dựng phương án tuần tra đồng thời bồi dưỡng nghiệp vụ BVR cho thành viên tham gia nhận khoán Tổ chức phối hợp với quyền xã việc xử lý hành vi vi phạm Luật BV&PTR theo quy định hành 78 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình BVR tổ nhận khoán, hành vi khai thác rừng, sử dụng rừng; vận chuyển, kinh doanh lâm sản địa bàn vùng lõi vùng lân cận Thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động giáo dục pháp luật để nhân dân tham gia tích cực bảo vệ rừng nhiều hình thức Phối hợp với Hạt kiểm lâm huyện lạc Dương tổ chức rà soát việc tích luỹ gỗ cộng đồng dân cư ghi nhận loại gỗ không chứng minh nguồn gốc gỗ vi phạm làm sở cho công tác quản lý gỗ dân 4.4.7 Quy hoạch phân khu sử dụng tài nguyên theo phương thức truyền thống Việc quy hoạch phân khu nhằm giúp cho người dân địa phương có điều kiện tiếp tục sử dụng tài nguyên cho nhu cầu sinh kế theo phương thức truyền thống họ Cùng với phát triển dịch vụ du lịch sinh thái sản phẩm có nguồn gốc từ rừng lại du khách quan tâm, ưa thích Để đáp ứng nhu cầu cầu nhiều sản phẩm rừng khó gây nuôi gia đình, mặt khác hoạt động chăn nuôi gia súc hướng tốt để tạo thu nhập HGĐ Phát triển chăn nuôi theo hướng vừa cho thu nhập cao, vừa tận dụng lực lượng lao động lao động Tuy nhiên cần phải quan tâm đến hình thức chăn thả gia súc hình thức thả rông thả rông kết hợp chăn dắt gây ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên rừng tồn sinh vật rừng nên củng phải có phần diện tích đất định để phục vụ chăn thả, từ hạn chế tác động tiêu cực gia súc diện rộng mà kiểm soát đàn gia súc bệnh tật lan rộng Ngoài diện tích phép chăn thả người dân phải chủ động danh phần diện tích hộ gia đình để tự trồng cỏ để bảo đảm đủ thức ăn cho đàn gia súc kết hợp với thức ăn khác 4.4.8 Khuyến khích người dân sử dụng biện pháp đun nấu tiết kiệm củi Nhu cầu HGĐ khu vực nghiên cứu sử dụng củi cho đun nấu lớn, Hàng tuần họ phải vào rừng để lấy củi Trong hoạt động bảo tồn việc người dân 79 lấy những thân cây, cành rơi rụng ảnh hưởng đến sinh cảnh điều kiện sống số loài nấm, hay vi sinh vật phân huỷ Vì vậy, cần tuyên truyền hướng dẫn người dân sử dụng biện pháp đun nấu tiết kiệm hộ có thu nhập chuyển sang đun nấu bếp ga Trước mắt, cần gắn trách nhiệm hộ gia đình với diện tích rừng khoán cố định hàng năm ký cam kết sử dụng cành rơi dụng làm củi phải có giám sát phận chức 4.4.9 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Nhận thức người dân sống gần rừng vai trò rừng ảnh hưởng hoạt động canh tác sinh hoạt truyền thống họ đến rừng đất rừng nhiều mặt hạn chế Đa phần họ không tiếp cận với thông tin sách nhà nước, kiến thức phòng chống cháy rừng, khai thác bền vững, thông tin thị trường Nhằm nâng cao hiểu biết người dân vai trò TNR sống họ, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi vào TNR công tác thông tin tuyên truyền phải quan tâm mức Nội dung hình thức tuyên truyền phải đa dạng phong phú đặt tấp PaNô, biển báo nhiều khu vực ven đường đi, nơi mà người dân hay có mặt, phải có thông tin quy định cụ thể công tác quản lý bảo vệ rừng, tin, phóng phát kênh truyền hình địa phương, đài phát địa phương, hay phát nhành tờ rơi công tác quản lý, bảo vệ rừng Vào mùa khô phải có biển báo dự báo cấp độ cháy rừng, phát loa phóng thôn để người dân biết có ý thức phòng chống cháy Ngoài ra, để người dân dễ tiếp thu biện pháp sử dụng tuyên truyền phải đơn giản, thực lồng ghép nội dung hoạt động tổ chức đoàn thể, xã hội,… Đặc biệt lực lượng trẻ công tác tuyên truyền để họ thấm nhuần phải tiến hành từ họ học trường phổ thông lồng ghép vào học ngoại khoá Tất phải gắn với trách nhiệm lợi ích chia sẻ từ nguồn TNR họ quản lý 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến TNR VQG BiDoup – Núi Bà, nguyên nhân giải pháp lựa chọn để giảm thiểu tác động bất lợi đến TNR, đề tài có kết luận sau đây: Khi nghiên cứu hình thức tác động người dân khu vực nghiên cứu cho thấy, hình thức mà người dân tác động vào TNR chủ yếu gồm: Canh tác đất rừng; Chăn thả Gia súc rừng; Khai thác củi khai thác LSNG mà chủ yếu phục vụ cho nhu cầu HGĐ hoạt động diễn quanh năm Canh tác nông nghiệp chủ đạo khu vực, diện tích đất chủ yếu trồng Cà phê trồng bắp, Chi phí sản xuất cao nên phần lớn hộ gia đình chưa đủ khả đầu tư dẫn đến suất thấp, nhiên đóng góp tổng thu nhập hộ gia đình lớn đặc biệt với nhóm hộ Sản xuất Lâm nghiệp chưa trọng Các giải pháp tác động vào TNR người dân lựa chọn để bù đắp nhu cầu lương thực sinh hoạt hàng ngày, tỷ trọng thu nhập từ canh tác khai thác sản phẩm từ rừng đóng góp vào thu nhập hộ với tỷ trọng nhỏ Trên sở phân tích tổng hợp yếu tố sản xuất kết xác định yếu tố Số lượng lao động hộ, Tổng chi phí đầu tư vào sản xuất loại kinh tế hộ ảnh hưởng lớn đến thu nhập HGĐ Thông qua phân tích tìm hiểu đề tài đưa nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân tới TNR VQG BiDoup – Núi Bà gồm có: (1)Nhu cầu khả đáp ứng lương thực; (2)Nhu cầu chất đốt; (3) Cơ hội sinh kế; (4)Nhu cầu thị trường; (5)Các sách hỗ trợ cho người dân chưa hiệu quả; (6)Tập quán sử dụng TNR chăn thả gia súc tự rừng Trên sở phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tác động người dân vào TNR, đề tài phân tích đề xuất giải pháp sau: (1) Ổn định diện tích đất canh tác, nâng cao kỹ sản xuất nông nghiệp tiên tiến, cải tiến giống mới; (2) Tăng cường khả tiếp cận vốn vay để đầu tư sản xuất (3) 81 Phát huy lực sẵn có người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng, thiết lập chế hưởng lợi; (4) Hợp tác xây dựng dự án phát triển KT-XH vùng đệm (5)Phát triển loại hình du lịch sinh thái; (6) Cấm nghiêm ngặt xử lý hoạt động vi phạm người dân vùng lõi lân cận (7) Quy hoạch phân khu sử dụng tài nguyên theo phương thức truyền thống; (8) Khuyến khích người dân sử dụng biện pháp đun nấu tiết kiệm củi; (9) Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Kiến nghị Trên sở phạm vi nghiên cứu kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế -xã hội vùng đệm VQG BiDoup – Núi Bà để phát triển kinh tế hộ gia đình người dân tộc K’Ho - Nghiên cứu phương thức đồng quản lý VQG BiDoup – Núi Bà -Nghiên cứu nhân giống gây trồng số loài Phong Lan, Nấm có nguồn gốc từ rừng để phát triển kinh tế vùng đệm - Nghiên cứu nhu cầu sử dụng vốn đề xuất giải pháp hỗ trợ cho người nghèo canh tác cà phê có hiệu khu vực nghiên cứu Với mong muốn thông qua việc phát vấn đề góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc giải mối quan hệ bảo tồn phát triển kinh tế người dân sống gần VQG BiDoup – Núi Bà nói riêng KBT, VQG Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Angus McEwin (Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí,Keith Symington) (2007) Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt nam, WWF Bộ NN&PTNT (2008), Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt nam giai đoạn 2008-2020 (Ban hành kèm theo định số 2370/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008), Hà Nội Bộ NN&PTNT (2010), tờ trình Về việc xây dựng Nghị định tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai (2005), Báo cáo tổng kết kỷ niệm 32 năm thành lập lực lượng Kiểm lâm Đồng Nai Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành theo định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ (2006), Phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên, ban hành theo định số 813/2006/QĐ-TTg, ngày 07 tháng 06 năm 2006 Chính phủ (1994), quy định việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng ban hành theo định số 202/QĐ-TTg ngày 02/5/1994 Chính phủ (2005), thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh tây nguyên, ban hành theo định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 Chính phủ (2005) Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 10 Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Đối tác - Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Chương Lâm sản gỗ, Hà Nội 11 Chương trình hỗ trợ đối tác ngành lâm nghiệp - quỹ bảo tồn Việt Nam (2010), Báo cáo tham vấn xã hội Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng 12 D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam 13 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến biên tập(2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam 15 Lê Văn Gọi(2009), Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương xã Mã Đà thuộc KBT thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu , Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm nghiệp 16 Đỗ Thị Hà (2002), Hình thành Vườn quốc gia Tam Đảo, sinh kế vai trò phụ nữ Nghiên cứu trường hợp thôn Tân lập, xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Dự án tăng cường lực nghiên cứu hưởng dụng đất vùng đất dốc Việt Nam 17 Nguyễn Văn Hùng, Lực lượng Kiểm lâm VQG BiDoup – Núi Bà năm xây dựng thực công tác quản lý bảo vệ http://bidoupnuiba.gov.vn/vi/baovetainguyenrung-l/168-lc-lng-kim-lam-vnquc-gia-bidoup-nui-ba-5-nm-xay-dng-va-thc-hin-cong-tac-qun-ly-bo-vrng.html 18 Nguyễn Bá Ngãi cộng tác viên (2002), Nghiên cứu khả thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý sử dụng đất lâm nghiệp khu phục hồi sinh thái VQG Ba Vì, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Nguyễn Thị Phương (2003), nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến TNR Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học Lâm Nghiệp 20 Nguyễn Quảng, Nguyễn Thượng Thái (biên tập) (2007), Toán kinh tế, Học viện Công nghệ Bưu viễn thông, Hà Nội 21 Võ Quý (2001), Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam - Những kinh nghiệm bước đầu, truy cập địa http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so07/06.html 22 Võ Quý (1997), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang 19 – 26 23 Richard B Primack (1999) (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Bùi Minh Tân (2009), Nghiên cứu tác động phụ thuộc người dân đến tài nguyên rừng KBT thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu xã Phú Lý, huyện vĩnh cửu, Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 25.Trần Ngọc Thể (2009), nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường đại học lâm nghiệp 26 Vũ Văn Thịnh (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 27 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (biên tập) (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 28 Đinh Đức Thuận nhóm nghiên cứu Trường ĐH Lâm nghiệp (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 29 Tổ chức Nông lương liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Lê Sỹ Trung (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho số giải pháp quy hoạch sử dụng đất góp phần quản lý rừng bền vững vùng đệm VQG Ba Bể, luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 31 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn tới kế sinh nhai công đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 32 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 34 UBND tỉnh Lâm Đồng (2004), Luận chứng khoa học chuyển hạng khu tồn thiên nhiên BiDoup – Núi Bà thành Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà 35 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 415/QĐ-UBND ngày 12/2/2010 phê duyệt kế hoạch thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm đồng năm 2010 36 Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Thời vụ giống ngô Nam Tây nguyên, cập nhật địa http://ngo.vaas.org.vn/thoivuvagiongngoonambovataynguyen.php 37 Viện khoa học thống kê (2005), số vấn đề phương pháp luận thống kê 38 VQG Bidoup – núi bà( 2010), Phương án thành lập Trung tâm quốc tế nghiên cứu rừng nhiệt đới 39 VQG Bidoup – Núi Bà(2011), Quy hoạch đầu tư VQG Bidoup Núi Bà giai đoạn 2011-2020 theo hướng tiếp cận đa mục đích 40 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, CIFOR, Subur Printing, Jakarta, ISBN 979-3361-58-1 TIẾNG ANH 41 Colin McQuist, Equality: a Pre-requisite for effective Buffer zone Management, ITTO Newletter, Internet 42 Phan Trieu Giang, Bui Viet Hai, Hoang Huu Cai (2010), Final Household Report “Baseline survey for the project for strengthening community-based management capacity of Bidoup-Nui Ba National Park”, Nong Lam university of Hochiminh city PHỤ LỤC ... địa phương vào tài nguyên rừng thuộc quyền quản lý VQG Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồ ng 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu tác động bất lợi người dân địa phương VQG Bidoup. .. hút người dân tham gia vào quản lý TNR VQG Bidoup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồ ng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài tác động bất lợi người dân địa. .. thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR VQG Bidoup – Núi Bà nói riêng KBT, VQG nói chung Nhằ m tìm hiể u góp phần làm rõ tồn nêu trên, đề tài Nghiên cứu tác động người dân địa phương

Ngày đăng: 25/08/2017, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w