Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Lê Sỹ Việt tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn chỉnh khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Ban quản lý Vườn Quốc gia Vũ Quang, hộ gia đình cá nhân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, vấn điều tra đóng góp ý kiến xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu Mặc dù cố gắng điều kiện trình độ có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 04/06/2012 Sinh viên Phạm Văn Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên DDSH Đa dạng sinh học TNR Tài nguyên rừng KT - XH Kinh tế - xã hội PHST Phục hồi sinh thái HGĐ Hộ gia đình LSNG Lâm sản gỗ UBNN Uỷ ban nhân dân NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RĐD Rừng đặc dụng NN Nông nghiệp SX Sản xuất TN Thu nhập LĐ Lao động KT Khai thác CP Chi phí DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Số hộ thôn nghiên cứu 18 4.1 Thống kê vi phạm công tác QLBVR VQG Vũ Quang 29 4.2 Bảng phân tích cơng tác quản lý BTTNR VQG Vũ Quang 31 4.3 Thống kê mức độ khai thác gỗ HGĐ 33 4.4 Mức độ khai thác gỗ củi HGĐ 34 4.5 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ 35 4.6 Mức độ khai thác khối lượng LSNG HGĐ 37 4.7 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu 38 4.8 Kết tổng hợp cấu nguồn thu theo nhóm HGĐ 40 4.9 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 42 4.1 Nhu cầu khả đáp ứng lương thực HGĐ 45 4.11 Nhu cầu chất đốt HGĐ 46 4.12 Nguồn sinh kế HGĐ khu vực 48 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Tháp sinh thái nhân văn nhiên cứu tác động người dân địa phương tới TNR 15 3.1 Bản đồ quy hoạch phân khu VQG Vũ Quang – Hà Tĩnh 20 3.2 Cơ cấu đất đai xã Hương Minh 27 4.1 Tình hình vi phạm công tác QLBVR VQG Vũ Quang 30 4.2 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ 39 4.3 Cơ cấu thu thập HGĐ theo nhóm hộ 41 4.4 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển đến hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên nước ta gồm 164 khu rừng đặc dụng (gồm 30VQG, 69 khu dự trữ sinh quyển, 45 khu cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng có giá trị sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng miền nước ta Đa số VQG có dân sinh sống xung quanh bên ranh giới Trên giới việc thành lập bảo vệ VQG phụ thuộc vào hợp tác người dân địa phương ban quản lý VQG Các VQG không đạt kết mong muốn mối quan tâm người dân địa phương không đáp ứng cách phù hợp, người dân địa phương người hiểu rõ vấn đề quan trọng sống cịn VQG Chính vậy, phải coi người dân địa phương nhóm đặc biệt thành lập quản lý VQG Các VQG tách rời khỏi nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tinh thần người dân địa phương Hiện tình trạng đói nghèo người dân sống xung quanh VQG thực tế vùng núi xa xơi hẻo lánh, thường có diện tích đất canh tác hạn hẹp có hội tiếp cận thị trường Nhiều VQG nước ta nơi sinh sống dân tộc người chiếm khoảng 14% dân số nước tình trạng đói nghèo họ chủ yếu nguyên nhân như: Vùng sâu, vùng xa, thiếu thị trường diện tích đất canh tác Chính người dân sống khu vực thường phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lại VQG Khi VQG thành lập người dân địa phương bị hạn chế khơng cịn sử dụng tài nguyên thiên nhiên VQG Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt gây mâu thuẫn VQG với người dân địa phương, người sống phụ thuộc vào phần tài nguyên rừng Do việc tồn tác động bất lợi người dân vào rừng tất yếu VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh chuyển đổi từ KBTTN Vũ Quang theo định số 102/ 2002/ QĐ TTg ngày 30/7/2002 Thủ Tướng Chính Phủ Đây khu vực sinh sống dân tộc Kinh dân tộc Lào Thừng nhiên trình độ dân trí chưa cao, thu nhập chủ yếu trồng trọt, chăn ni… VQG Vũ Quang phần lớn diện tích thuộc huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 61 huyện nghèo nước thuộc chương trình 30a Chính Phủ Như vậy, VQG Vũ Quang nằm tình trạng chung hầu hết VQG KBTTN nước nằm vùng sâu vùng xa, sở vật chất hạn chế, đất sản xuất địa hình dốc, trình độ dân trí thấp Do họ cố gắng tiếp cận đến mức tối đa nguồn tài nguyên rừng có hội Vấn đề đặt làm để giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến tài nguyên rừng VQG nói chung VQG Vũ Quang nói riêng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học phát triển tài nguyên rừng nơi Để góp phần làm rõ tồn đề tài: “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” có sở cần thiết CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Trên giới, cộng đồng quốc tế có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lược bảo tồn từ đầu thập kỷ 80 Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hóa q trình xây dựng định Ý tưởng khu rừng định cần bảo vệ khỏi tác động khai thác sử dụng thường nhật người có từ 3000 năm trước vào thời vua Ai Cập Ikhnaton chí sớm Nguồn gốc KBTTN “hiện đại” có từ kỷ 19 VQG Yellowstone VQG giới, thành lập Mỹ năm 1872 VQG nằm vùng đất người Crow người Shosshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc người phải rời khỏi mảnh đất họ Nhiều KBTTN VQG thành lập sau nước khác giới sử dụng phương thức quản lý theo mơ hình Dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác TNR [10] Tại nước Đông Nam Á phương thức tỏ khơng thích hợp để trì ĐDSH người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn Ở Nepal, có số mơ hình thành cơng chương trình bảo tồn ĐDSH theo hướng tồn cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng xung đột vũ trang gần thập kỷ tác động xấu đến hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Chính vậy, số nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động đến bảo tồn ĐDSH VQG Bardia vùng đệm phía tây Nepal thực Nghiên cứu khẳng định 73% người dân địa phương sống khu vực phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn chất đốt thức ăn [25] Ở Ấn Độ, diện tích đất lâm nghiệp đứng thứ hai sau diện tích đất nơng nghiệp nơi ước tính có 275 triệu người dân địa phương vùng nông thôn phụ thuộc vào rừng (ít phần sinh kế họ) Một nghiên cứu lâm nghiệp cộng đồng bên khu rừng đặc dụng khu rừng khơng cung cấp tiềm to lớn xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế nơng thơn Ấn Độ mà hỗ trợ tốt mục tiêu quan trọng bảo tồn [26] Các mơ hình Đông Nam Á rằng: Nỗ lực quan phủ nhằm đưa dân chúng khỏi KBT không mang lại kết mong muốn phương diện quản lý TNR KT-XH Việc đưa người dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi chẳng khắc “bắt cá khỏi nước” lực lượng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có người bảo vệ Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên [19] Trước bất cập công tác bảo tồn VQG KBT giới từ năm đầu thập kỷ 80 có nhiều nghiên cứu, hội thảo quốc tế với đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu bảo tồn đề xuất thay đổi chiến lược bảo tồn Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hóa trình xây dựng định Ở Thái Lan, thử nghiệm Dự án “Quản lý bền vững thông qua cộng tác” thực KBT động vật hoang dã Phu Kheio, tỉnh Chaiyaphum Đông Bắc Thái Lan Kết rằng, điều để quản lý bền vững tài nguyên phải thu hút tham gia bên liên quan đặc biệt phải bao gồm phát triển cộng đồng địa phương hoạt động làm tăng thu nhập họ [22] Hệ thống quản lý khu bảo vệ trước nhấn mạnh quyền sở hữu kiểm soát rừng nhà nước mà không ý tới ảnh hưởng người nguồn tài nguyên, dẫn tới thất bại tỷ lệ phá rừng hàng năm mức cao tới 2,6% Bink Man W (1988) nghiên cứu thực làng Ban Pong, tỉnh S.Risaket, Thái Lan tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản củi đun hoa rừng [17] Ở Philippines, chiến lược quốc gia bảo tồn ĐDSH nêu rõ rằng: “Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn ĐDSH phải bảo đảm cộng đồng địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều định sách liên quan đến mơi trường tham gia vào trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn ĐDSH” (Denr TCSD, 1994) [19] Ở Indonesia, kế hoạch hành động ĐDSH ghi nhận rằng: “Việc tăng cường tham gia công chúng, đặc biệt cộng đồng sinh sống bên phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành động điều kiện tiên việc thực kế hoạch (Bappenas, 1993 - dẫn theo Lê Sỹ Trung, 2005) [19] Về sách lâm nghiệp, Sheppherd G cho cộng đồng dân cư sống gần KBTTN, giải pháp đề nghị cho phép người dân địa phương củng cố quyền lợi họ theo cách hiểu hệ thống quản lý nông nghiệp đại, cách trồng cây, cho nhận đất, nhà nước cần xác định rõ quyền lợi trị dân mảnh đất mà họ nhận với mục đích tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập giảm tác động đến tài nguyên rừng [16] Dilmour D.A [8], lại cho nguyên nhân chủ yếu dẩn đến tính hiệu chương trình, dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên chưa giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng, lợi ích cộng đồng địa phương với lợi ích quốc gia Do chưa phát huy lực nội sinh cộng đồng cho quản lý tài nguyên Vì vậy, quản lý tài nguyên cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên rừng [16] Theo Nick Salafky cộng (trong Biodiversity Support Program Washington, DC, USA, 2000) [3], cho vào năm 90 kỷ trước, nhà bảo tồn bắt đầu phát triển cách tiếp cận nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế bảo tồn Những cách tiếp cận dựa vào việc thực hoạt động sinh kế độc lập có mối quan hệ trực tiếp với bảo tồn Đặc điểm chiến lược mối liên hệ ĐDSH người xung quanh Cũng chiến lược này, nhà bảo tồn giúp người dân địa phương khai thác sử dụng LSNG phát triển du lịch sinh thái [16] Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (WWF) 2001 đưa thông điệp chung đơn giản: “Hoạt động bảo tồn phải đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo phần quan trọng sách bảo tồn tài nguyên rừng” [16] 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống KBTTN Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn Quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu bảo vệ Cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng, miền nước Cùng với đời VQG KBTTN rải từ Bắc vào Nam hệ thống thể chế, sách cơng tác bảo tồn thiết lập Đầu Phụ lục Tổng hợp danh sách nhóm hộ Nghèo Đơn vị tính: Triệu đồng/ năm STT Số LĐ Họ tên DT đất(m2) TN từ TNR Tổng TN Lê Xuân Liêm 1.364 2.30 15.30 Lê Văn Tưởng 963 1.50 11.50 Nguyễn Văn Đệ 1.944 2.40 22.80 Nguyễn Thị Đức 972 0.20 10.80 Phan Minh Châu 1.364 1.40 16.20 Phan Thị Điền 1.620 4.30 18.50 Nguyễn Văn Nhân 2.268 3.50 27.30 Nguyễn Văn Đoan 1.944 2.80 23.40 Nguyễn Văn Bảo 1.296 1.30 14.80 10 Trần Thị Hương 972 0.20 11.40 11 Hà Thị Đàn 352 0.20 5.20 12 Nguyễn Thị Niên 324 0.30 4.30 13 Nguyễn Văn Song 587 0.20 7.10 14 Lê Thị Cảnh 648 1.20 7.40 15 Nguyễn Thị Bính 682 0.50 7.20 16 Nguyễn Xuân Thành 682 0.20 6.90 17 Lê Kim 682 0.20 6.00 18 Phan Văn Hòa 648 0.30 8.90 19 Nguyễn Thị Thuyên 648 0.10 7.40 20 Lê Trọng Hải 1.039 0.50 7.30 21 Hoàng Thị Thìn 1.218 0.20 4.50 GHI CHÚ 1) Dân tộc = Dân tộc Kinh 2) Nhóm hộ gia đình G = Nhóm hộ Thốt Nghèo CN = Nhóm hộ Cận Nghèo N = Nhóm hộ Nghèo 3) Thu nhập - Tổng TN: Tổng thu nhập - TN từ SXNN: Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp - TN từ LN: Thu nhập từ lâm nghiệp - TN từ KTTNR: Thu nhập từ khai thác tài nguyên rừng - TN từ nguồn khác: Thu nhập từ nguồn khác 4) Chi phí - Tổng CP: Tổng chi phí - CP cho SXNN: Chi phí cho sản xuất nơng nghiệp - CP cho CN nhà: Chi phí cho chăn ni nhà - CP cho KTTNR: Chi phí cho khai thác tài nguyên rừng - CP cho Sinh hoạt: Chi phí cho sinh hoạt Phụ lục 7: Bảng câu hỏi vấn HGĐ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HGĐ “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” Tên chủ hộ: Năm sinh Loại hộ Người vấn: Nam Nữ Thôn: .xã: Hương Minh, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Ngày vấn: A Tình hình chung Gia đình ơng/ bà có nhân khẩu: ; Số lao động Thành phần dân tộc: Tôn giáo: 4.Gia đình ơng/ bà sống từ lâu phải không? Đúng Sai Xin ơng/ bà cho biết gia đình ơng/ bà có loại tài sản khơng? Nhà ở: Loại nhà gì? Phương tiện lại hàng ngày: Phương tiện thông tin: Tổng giá trị tài sản: Dưới 10 triệu Từ 10- 20 triệu Từ 20- 30 triệu Trên 30 triệu B Tình hình đất đai tài nguyên rừng 6.Xin ông/ bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình Những loại đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ, bìa xanh) thời gian cấp vào năm nào? Loại đất Diện tích Những loại đất không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ơng/ bà sử dụng theo hình thức nào? Xin ông/ bà cho biết thấy đổi màu mỡ, phì nhiêu đất núi qua giai đoạn sau: Giai đoạn Đất tốt Đất xấu Đất không thay đổi Không biết Nguyên nhân Trước năm 2002 Từ 2002 đến Xin ông/ bà cho biết thay đổi độ màu mỡ, phì nhiêu loại đất khác qua giai đoạn sau: Giai đoạn Đất tốt Đất xấu Đất không thay đổi Không biết Nguyên nhân Trước năm 2002 Từ 2002 đến 10 Xin ông/ bà cho biết thay đổi lượng lâm sản rừng qua giai đoạn? Giai đoạn Trước năm 2002 Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Khơng biết Nguyên nhân Từ 2002 đến 11 Xin ông/ bà cho biết thay đổi số lượng động vật rừng qua giai đoạn: Giai đoạn Giảm nhiều Giảm Khơng suy giảm Khơng biết Ngun nhân Trước năm 2002 Từ 2002 đến C Các hình thức tác động đến tài nguyên rừng C1: Sử dụng đất rừng 12 Gia đình ơng/ bà có trồng loại lâm nghiệp đất núi không? - Cây: Diện tích - Cây: Diện tích C2 Sử dụng rừng 13 Hiện nay, gia đình ông/ bà có thường xuyên vào rừng không? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng 14 Gia đình ơng/ bà có khai thác gỗ rừng khơng? Có Khơng Nếu có: + Gia đình ơng/ bà vào rừng khai thác lần/ năm: + Gia đình ơng/ bà khai thác gỗ TB bao nhiều m3/ năm: 15 Gia đình ơng/ bà có khai thác củi rừng khơng? Có Khơng Nếu có: + Gia đình ơng/ bà khai thác củi lần tháng: + Gia đình ơng/ bà khai thác củi TB kg/ tháng 16 Gia đình ơng/ bà có chăn thả loại gia súc rừng khơng? Trâu Bị Dê Lợn Con khác: + Số lượng gia súc thả rông rừng – – – Đáp án khác: + Gia đình thả rơng loại gia súc lần tuần? lần lần lần Đáp án khác: lần 17 Gia đình ông/ bà có số lượng gia súc con? 18 Gia đình ơng/ bà có khai thác số loại lâm sản gỗ (LSNG) sau rừng không? Số lần khai thác/ tháng Loại LSNG Khối lượng khai thác kg /tháng Cây làm thuốc Rau, củ, Măng Mật ong Song, mây Săn bắt động vật C3 Tác động khác 19 Gia đình ông/ bà có mang vật liệu khó phân hủy lên đất rừng rừng không (Túi nilon, chai đựng nước ) ? Có Khơng 20 Đã có thơn xóm đốt nương hay đốt lấy mật ong gây cháy rừng chưa? Có Khơng Nếu có, số vụ, Năm nào? 21 Đã có thơn xóm xảy lũ quét, sạt lở đất, hạn hán chưa? Có Khơng Nếu có, Năm nào? D Thu nhập chi phí HGĐ D1 Thu nhập chi phí từ hoạt động sản xuất rừng đất rừng năm 22 Xin ông/ bà cho biết thu nhập chi phí gia đình từ trồng đất núi? Loại sản phẩm Cây ăn Khối lượng Thu nhập Chi phí Ghi Bưởi Cam Chanh Cây lâm nghiệp Keo Bạch đàn Tổng 23 Xin ông/ bà cho biết thu nhập chi phí từ hoạt động khai thác sản phẩm từ rừng? Loại sản phẩm Khối lượng Thu nhập Chi phí Ghi Gỗ Củi LSNG Tổng 24 Xin ông/ bà cho biết thu nhập chi phí gia đình từ chăn ni gia súc? Loại gia súc Trâu Số lượng Thu nhập Chi phí Ghi Bị Dê Loại khác Tổng D2 Tổng thu nhập chi phí 25 Xin ơng/ bà cho biết tổng thu nhập gia đình từ sản xuất bao nhiêu? 26 Xin ơng/ bà cho biết tổng chi phí gia đình từ sản xuất bao nhiêu? D3 Các khoản chi phí gia đình (trong năm) 27 Xin ơng/ bà cho biết gia đình tiền phục vụ cho sinh hoạt gia đình? E Thị trường 28 Ơng/ bà thường bán sản phẩm thu hoạch đâu? Sản phẩm Khả tiêu thụ sản phẩm Nơi bán Tại thôn Tại chợ Cơ sở chế biến, thu mua Lúa Lạc Ngơ Sắn Trâu, Bị Gia súc LSNG khác Các SP khác F Xu tác động đến TNR hội sinh kế Nơi khác 29 Nếu tương lai gia đình có xu phát triển sản xuất nội ơng/ bà phát triển theo loại hình sản xuất nào? Loại hình sản xuất Mức độ Mức độ tương lai Lý Trồng lương thực Trồng lâm nghiệp Trồng ăn Chăn nuôi gia súc Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi lợn thịt Loại khác 30 Hiện gia đình có hướng phát triển bên ngồi cộng đồng ơng bà phát triển loại hình sản xuất nào? Nghề nghiệp Mức độ Mức độ tương lai Lý Thợ xây Xuất lao động Công máy nhân nhà Buôn bán Nghề khác G Các vấn đề xã hội G1 Các sách hỗ trợ phát triển 31 Từ năm 2002 tới ông/ bà nhận hỗ trợ VQG hay quyền địa phương khơng? Như: Dự án 661 Qũy tín dụng Dự án NLKH Chương trình dự án khác 32 Theo ông/ bà dự án, chương trình hỗ trợ có phù hợp với gia đình khơng? Có Khơng G2 Thể chế cộng đồng 33 Xin ông/ bà cho biết cộng động có luật lệ, luật tục có liên quan đến việc quản lý, sử dụng TNR không? G3 Tổ chức cộng đồng 34 Xin ông/ bà cho biết có tổ chức cộng đồng đồn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh có liên quan đến TNR không? H Các kỷ thuật 35 Gia đình có thường xun hỗ trợ kỷ thuật từ cán khun nơng, khuyến lâm? Có Khơng 36 Gia đình có áp dụng biện pháp cải tạo đất, chống xói mịn đất khơng? Có Khơng ... VQG Vũ Quang nói riêng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học phát triển tài nguyên rừng nơi Để góp phần làm rõ tồn đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng VQG Vũ Quang, tỉnh. .. nên đề tài tập trung nghiên cứu xã đại diện thuộc VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Trong đề cập đến mức độ kinh tế gia đình - Đề tài tập trung nghiên cứu tác động bất lợi người dân địa phương VQG Vũ Quang... xuất địa phương 4.4 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR VQG Vũ Quang Có nhiều nguyên nhân dấn đến tác động người dân tới rừng khóa luận xin đề cập đến nguyên