Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu vực bảo tồn thiên nhiên pù luông, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

152 248 2
Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu vực bảo tồn thiên nhiên pù luông, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THẾ SỰ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THẾ SỰ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực nghiên cứu, thu thập số liệu, vấn hộ xã Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao huyện Bá Thước, số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài quan Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Chi cục Thống kê huyện Bá Thước, Quan Hóa số hình ảnh thực địa Kết xử lý số liệu nội nghiệp máy vi tính, đến Tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Luận văn hoàn thành nhờ quan tâm, giúp đỡ Nhà trường, quý thầy, cô, quan chức địa phương nơi nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp, gia đình, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập, thực tập làm luận văn thân Qua đây, cho phép Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bảo Lâm trực tiếp Hướng dẫn khoa học; thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán Ban quản lý Khu BTTN Pù Lng; UBND huyện Quan Hóa, huyện Bá Thước; Chi cục Thống kê huyện Bá Thước, Quan Hóa; UBND xã Cổ Lũng, Lũng Cao, Thành Lâm huyện Bá Thước quan, đơn vị, hộ gia đình nơi nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông, Sở NN&PTNT Thanh Hóa tạo điều kiện thời gian, bố trí cơng việc đảm bảo điều kiện tốt cho thực đề tài Mặc dù tập trung nghiên cứu, nỗ lực thân, khả năng, lực thân nhiều hạn chế nên Bản luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến q báu thầy, cô, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện ii Tơi cam đoan tồn kết điều tra, thu thập số liệu thực tế, tài liệu luận văn tham khảo trích dẫn rõ ràng Số liệu nghiên cứu thân chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu từ trước đến nay, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Người thực Lê Thế Sự iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu thực trạng quản lý rừng 1.1.2 Hiện trạng quản lý VQG, Khu BTTN mâu thuẫn phát sinh 1.1.3.Những nghiên cứu thực trạng sử dụng TNR rừng cộng đồng địa phương .6 1.1.4 Những nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng người dân vào tài nguyên rừng VQG, Khu BTTN 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu thực trạng quản lý tài nguyên rừng với tham gia người dân địa phương 1.2.2 Những nghiên cứu thực trạng sử dụng TNR người dân địa phương 1.2.3 Các sách liên quan tới công tác bảo tồn quyền lợi người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn VQG, Khu BTTN 10 1.3 Những kết luận rút phục vụ cho nghiên cứu 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .15 iv 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Giới hạn nghiên cứu 15 2.4 Nội dung nghiên cứu .16 2.5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu .17 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 17 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu .21 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1 Vị trí địa lý .33 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 34 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 34 3.1.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 35 3.1.5 Nhận xét điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý KBT .35 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .37 3.2.1 Tình hình dân số dân tộc 37 3.2.2 Lao động phân bố lao động .40 3.2.3 Các hoạt động kinh tế người dân 42 3.2.4 Cơ sở hạ tầng văn hoá giáo dục 45 3.2.5 Nhận xét điều kiện KT-XH ảnh hưởng đến quản lý Khu tồn 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng địa phương 50 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã nằm KBT .50 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất KBT 51 4.1.3 Thực trạng công tác bảo vệ tài nguyên rừng 52 4.2 Thực trạng sử dụng TNR địa phương cáctác động người dân địa phương đến TNR Khu BTTN Pù Luông 60 v 4.2.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng .60 4.2.2 Các tác động có lợi người dân địa phương đến TNR KBT 63 4.2.3 Các tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR KBT 64 4.2.4 Các hoạt động chăn thả gia súc, lấn chiếm đất canh tác người dân địa phương đến TNR Khu BTTN Pù Luông 82 4.3 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới thu nhập từ rừng tổng thu nhập HGĐ Khu vực nghiên cứu .87 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới thu nhập từ rừng đất rừng87 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất tới tổng thu nhập HGĐ 89 4.4 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức công tác bảo vệ TNR phát triển kinh tế cho HGĐ khu vực nghiên cứu 92 4.4.2 Những khó khăn 93 4.4.3 Cơ hội thách thức .94 4.5 Nguyên nhân dẫn tới tác động có lợi bất lợi người dân địa phương đến TNR Pù Luông 96 4.5.1.Nguyên nhân dẫn tới tác động có lợi .96 4.5.2 Nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi 97 4.6.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho nhóm hộ gia đình 128 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BV Bảo vệ BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CĐĐP Cộng đồng địa phương ĐDSH Đa dạng sinh học HGĐ Hộ gia đình KT-XH Kinh tế Xã hội KBT Khu Bảo tồn KNBV Khoanh nuôi bảo vệ KNTSTN Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ NLKH Nơng lâm kết hợp PTR Phát triển rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PK Phân khu PHST Phục hồi sinh thái QLBVR Quản lý Bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng VQG Vườn Quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Kết lựa chọn xã nghiên cứu điểm Khu BTTN Pù Luông 25 2.2 Số hộ theo thành phần dân tộc xã nghiên cứu điểm 26 2.3 Kết lựa chọn thôn nghiên cứu điểm Khu BTTN Pù Luông 26 3.1 Phân bố dân cư xã nằm Khu BTTN Pù Luông (năm 2010) 38 3.2 Dân số dân tộc trực tiếp sống KBTTN Pù Luông 38 3.3 Phân bố dân cư vùng lõi KBT 38 3.4 Mật độ dân số xã nằm Khu BTTN Pù Luông 39 3.5 Tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên qua năm xã thuộc Khu BTTN Pù Luông 39 3.6 Lao động phân bố lao động xã thuộc KBT 40 3.7 Lao động phân theo ngành nghề xã nằm KBT 41 3.8 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã nằm Khu BTTN Pù 42 Luông Năm 2010 Diện tích trồng suất phi lương thực xã nằm Khu BTTN Pù Luông 43 3.10 Thống kê đàn gia súc, gia cầm xã nằm Khu BTTN Pù Luông (năm 2010) 44 4.1 Diện tích loại đất theo mục đích sử dụng xã nằm KBTTN Pù Luông 50 4.2 Thống kê trạng sử dụng đất Khu BTTN Pù Lng 51 4.3 Phạm vi diện tích KBTTN Pù Luông thuộc xã 52 4.4 Hiện trạng biên chế Khu BTTN Pù Luông năm 2012 53 4.5 Hiện trạng chất lượng đội ngũ CBCC Khu BTTN Pù Luông 54 4.6 Danh sách trang thiết bị cần mua sắm 58 4.7 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đánh giá 60 4.8 Tổng hợp loài lâm sản gỗ người dân ưu tiên sử dụng 65 4.9 Kỹ thuật khai thác quản lý lâm sản gỗ người dân thôn 66 3.9 4.10 Mức độ khai thác gỗ HGĐ 67 4.11 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới lượng gỗ khai thác từ rừng 69 4.12 Mức độ khai thác củi HGĐ 70 viii 4.13 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới lượng củi khai thác từ rừng 72 4.14 Thống kê số vụ vi phạm săn bắt động vật hoang dã 73 4.15 Mức độ săn bắn động vật hoang dã HGĐ 74 4.16 Tổng hợp loài lâm sản gỗ người dân thôn khai thác sử dụng KBT Pù Luông 76 4.17 Mức độ khai thác loại LSNG khác hộ điều tra 78 4.18 Số lượng gia súc- gia cầm thôn 82 4.19 Mức độ chăn thả gia súc hộ điều tra 83 4.20 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chăn thả gia súc 84 hộ điều tra 4.21 Mức độ sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy HGĐ 86 4.22 Ước lượng độ co giãn mơ hình thu nhập từ rừng đất rừng 88 4.23 Tổng hợp yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập HGĐ 90 4.24 Tổng hợp số hộ thiếu đất canh tác nông nghiệp 97 4.25 Bảng tổng hợp diện tích thơn điều tra 98 4.26 Thu nhập người dân xã nằm KBTTN Pù Luông từ 100 việc quản lý bảo vệ rừng 4.27 Thu nhập người dân xã nằm Khu BTTN Pù Luông từ trồng rừng khai thác rừng 101 4.28 Tổng thu nhập người dân xã nằm KBTTN Pù Luông 102 4.29 Cơ cấu chi phí hộ điều tra 104 4.30 Cân đối trạng thu nhập - chi phí HGĐ điều tra 105 4.31 Cơ cấu lao động hộ điều tra 107 4.32 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng 108 4.33 Phương trình tương quan phụ thuộc tới TNR theo vị trí 110 4.34 Phương trình tương quan phụ thuộc vào TNR theo kinh tế hộ 111 4.35 Nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu lương thực HGĐ 112 4.36 Nhu cầu khả đáp ứng lượng gỗ HGĐ 114 4.37 Động vật hoang dã bị tịch thu qua săn bắt buôn bán 115 4.38 Nhu cầu khả đáp ứng chất đốt HGĐ 116 127 - Các hộ dân nên đầu tư phát triển chăn ni lồi bán hoang dã để khai thác điều kiện chăn nuôi đặc thùcủa khu vực, tạo những nông sản mà thị trường có nhu cầu lớn có giá trị kinh tế cao * Phát triển ngành nghề phụ Các hộ gia đình có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có hạn, lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như: tre, nứa, lá, khai thác đá, … Chính vậy, phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho người dân vùng đệm Các ngành nghề phụ mở rộng như: Ngành nghề làm mành, dệt thổ cẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, khai thác vật liệu xây dựng,… * Các giải pháp hỗ trợ vốn Vốn vấn đề quan trọng hộ gia đình Khi cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần ý cho vay để mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất, với hộ dân tộc thiểu số Thu nhập người dân thấp, tích luỹ khơng nhiều Mặc dù thời gian vừa qua, tổ chức tín dụng địa bàn thực tốt công tác cho vay hộ gia đình thuộc vùng đệmnhư Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thơnvà tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cịn số bất cập như: - Mức vốn vay bình quân cho hộ nghèo thấp, hạn chế khả đầu tư phát triển sản xuất hộ - Một số địa phương không làm tốt cơng tác thẩm định mục đích sử dụng vốn vay, dẫn đến vốn sử dụng sai mục đích, khơng tạo lợi nhuận Ví dụ, vay vốn ngân hàng để mua xe máy, đóng góp xây dựng nhà văn hố… - Các tổ chức tín dụng chưa làm tốt công tác hướng dẫn người dân sử dụng vốn hiệu giám sát trình sử dụng vốn hộ dân vùng đệm - Thời gian cho vay vốn nhiều bất cập, thường hộ nghèo vay thời gian năm Nhưng thực tế năm khơng phải khoảng thời gian 128 đủ để hồn vốn có tích luỹ nhiều hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nông nghiệp Muốn phát triển kinh tế đòi hỏi hộ phải có đầu tư chiến lược, đầu tư cho hoạt động mang tính dài hạn… địi hỏi thời gian vay vốn phải phù hợp Từ thực trạng này, đề xuất sau: - Cần nâng cao quy mô vốn cho hộ dân thời gian vay vốn Tuỳ theo mục đích, yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mà định mức vốn thời gian cho vay hợp lý Cán tín dụng cần làm tốt cơng tác thẩm định, hướng dẫn giám sát việc sử dụng vốn hộ dân Coi yêu cầu cấp thiết việc cho vay vốn hộ * Nhóm giải pháp tập huấn kỹ thuật sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho hộ gia đình Một số đề xuất thực - Tiếp tục thực sâu, rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ nông dân thuộc vùng đệm - Các hoạt động tập huấn kỹ thuật sản xuất cần có hướng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức chuyển giao vào thực tế, không nên dừng lại việc chuyển giao kỹ thuật - Nên hình thành tổ nhóm hỗ trợ nhỏ để giúp đỡ thiết thực, tránh tình trạng hình thức, khơng hiệu 4.6.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho nhóm hộ gia đình Căn vào kết phân tích mức độ tác động HGĐ trình bày phân tích tác động bất lợi phát triển kinh tế đến tài nguyên rừng đề tài xây dựng nhóm giải pháp hình thành sinh kế bền vững nhằm giảm thiểu tác động bất lợi các HGĐ tới TNR Các giải pháp đề xuất cho loại hình kinh tế hộ trình bày đây: * Đối với nhóm hộ Khá – Trung bình - Đây nhóm hộ có có tiềm lực kinh tế mạnh hơn, cần thực phát triển sản xuất rừng trồng thâm canh, nhằm tăng hiệu kinh tế từ sản xuất lâm nghiệp - Khuyến khích trồng rừng, nhận khốn KNBV 129 - Hình thành sở sản xuất chế biến sản phẩm từ rừng chế biến dược liệu, chế biến nấm, rau, rừng Hỗ trợ hộ gia đình thuộc nhóm I thành lập sở thu mua nguyên liệu - Quy hoạch vùng chăn thả gia súc - Tập huấn khai thác sản phẩm từ rừng bền vững - Xây dựng mơ hình Biogas - Xây dựng mơ hình trang trại chăn ni bền vững * Đối với nhóm hộ Nghèo – Rất nghèo - Cần phát triển loại rừng đa dụng, rừng sản xuất nông lâm kết hợp khai thác sản phẩm thường xuyên, đặn giảm chi phí đầu tư - Có sách khốn bảo vệ rừng thơng qua chương trình hỗ trợ Nhà nước, tạo điều kiện cho người dân có hội nhận khốn bảo vệ nhiều diện tích rừng Tăng thu nhập cho người dân từ LSNG cách hỗ trợ dịch vụ đầu vào (đầu tư giống, kỹ thuật nuôi trồng, công nghệ ) đầu thị trường, tăng số loài LSNG khai thác hợp pháp từ rừng, ưu tiên cho HGĐ - Khuyến khích HGĐ tham gia cung cấp nguyên liệu tận thu từ rừng cho sở chế biến nhóm hộ Khá Trung bình - Khuyến khích trồng rừng, nhận khốn KNBV - Phát triển diện tích trồng rau an tồn, nghề đan lát, dệt thổ cẩm… - Tập huấn khai thác LSNG bền vững, sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi, xây dựng mơ hình NLKH bền vững * Việc đề xuất giải pháp phân tích sau: Đối với HGĐ Khá – Trung bình: có nguồn lực kinh tế hộ cao hơn, phù hợp cho phát triển mơ hình canh tác sau: Trên đất lâm nghiệp: phát triển mơ hình trồng rừng thâm canh, sử dụng loại lâm nghiệp nhanh cho sản phẩm thị trường ưa chuộng keo lai, keo tai tượng, luồng, xoan, Trên đất nương rẫy, có độ dốc trung bình: Phát triển mơ hình Nơng lâm kết hợp mơ hình SALT, mơ hình luồng xen lương thực (lúa nương/ngơ 130 + luồng), mơ hình lương thực xen cải tạo đất (keo lai + ngô; keo lai + sắn; ngơ + đậu + cốt khí ) Dành phần diện tích nương rẫy để trồng cỏ chăn ni Phát triển mơ hình trồng thâm canh cơng nghiệp ngắn ngày: đậu tương chịu hạn khu vực đất nông nghiệp không chủ động nước trồng xen canh với lúa ngơ Trồng thâm canh mía khu vực nằm vùng quy hoạch chung địa phương Phát triển mơ hình sản xuất lương thực thâm canh, sử dụng giống lúa lai ngô lai cho suất cao, nhằm đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt HGĐ Ở số HGĐ có diện tích mặt nước cần phát triển mơ hình ni trồng thủy sản, sử dụng số giống cá nước thị trường ưa chuộng (như Cá trôi, trắm cỏ, chép, ) theo hướng thâm canh với mục đích cho sản phẩm thương mại Phát triển kinh tế trang trại tổng hợp HGĐ có diện tích lớn tập trung Đây mơ hình xuất vùng đệm, nhiên chứng minh đem lại hiệu tốt nhiều nơi Xây dựng mơ hình Biogas: giải pháp đề xuất áp dụng cho hộ Giàu -Khá vùng đệm nhằm giảm lượng củi khai thác phục vụ cho chăn ni sấy sắn tươi nhóm hộ Các HGĐ tham gia xây dựng mơ hình Biogas cần đáp ứng hai yêu cầu: Một có vốn đầu tư ban đầu chi phí cho xây dựng mơ hình Biogas tương đối cao (1.200.000đ/1 túi ủ Biogas) Hai số lượng gia súc gia cầm chăn nuôi phải đủ lớn để đáp ứng lượng phân để trì hoạt động mơ hình Biogas (4 trở lên) Như vậy, hộ khu vực nghiên cứu thỏa mãn đầy đủ yêu cầu để tham gia xây dựng mơ hình Biogas Quy hoạch diện tích chăn thả gia súc: Áp dụng cho xã, thôn vùng phân khu KBT Theo số liệu thống kê xã nằm KBT vùng giáp ranh xã cịn diện tích đất chưa sử dụng Đây diện tích quy hoạch thành vùng chăn thả gia súc Tuy nhiên, công tác quy hoạch cần có đồng ý quyền địa phương quan chức có thẩm quyền 131 Qua q trình khảo sát thực tế đề tài nhận thấy số mơ hình canh tác sử dụng đất xây dựng phát huy tốt hiệu kinh tế, xã hội mơi trường Điển hình mơ hình kinh tế trang trại thực xã Thành Lâm số gia đình Khá cho thu nhập đáng kể Mơ hình kinh tế HGĐ thể qua sơ đồ Đối với HGĐ hộ Nghèo-Rất nghèo: có nguồn lực kinh tế hạn chế, phù hợp cho phát triển mơ hình canh tác sau: Trên đất lâm nghiệp: thích hợp phát triển mơ hình có chi phí đầu vào thấp, nhanh cho thu hoạch sản phẩm sản phẩm đa dạng mô hình trồng rừng trám/luồng + hàng năm tán (gừng, sa nhân, thảo ), mơ hình vườn rừng nơi có độ dốc trung bình thấp, mơ hình xen lương thực luồng/keo + ngơ (2 năm đầu) , rừng nông lâm kết hợp nhằm giảm chi phí đầu vào, đồng thời nhanh cho thu hoạch sản phẩm có thu hoạch thường xuyên Trồng rừng thâm canh thực hỗ trợ cá nhân, tổ chức bên Một số diện tích đất lâm nghiệp có độ dốc thấp, độ phì tương đối cao phát triển mơ hình vườn rừng Trên đất nương rẫy, có độ dốc trung bình: nhu cầu lương thực hộ lớn, nên khu vực phù hợp phát triển mơ hình xen canh lương thực với cải tạo đất: lúa nương + đậu, ngô + đậu, sắn + keo Phát triển sản xuất lúa nước, sử dụng giống lúa lai có suất cao, thích hợp với điều kiện vùng nhằm giải vấn đề cấp bách lương thực cho HGĐ + Khuyến khích sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi: Giải pháp đề xuất áp dụng cho hầu hết hộ Nghèo Rất nghèo, sử dụng củi phục vụ sinh hoạt gia đình nhu cầu khơng thể thiếu Vì cách tốt tìm giải pháp hạn chế lượng củi tiêu thụ Và sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi giải pháp tương đối khả thi Ngoài sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi cịn hạn chế khói bụi góp phần bảo vệ mơi trường Chi phí cho bếp đun cải tiến tiết kiệm củi không nhiều từ 132 – triệu đồng/bếp Vì vậy, mơ hình sử dụng bếp đun cải tiến tiết kiệm củi tương đối phù hợp với hộ Trung bình Nghèo khu vực nghiên cứu + Tập huấn khai thác LSNGbền vững: Khai thácLSNG nguồn thu nhập đáng kể hầu hết HGĐ sống gần KBT Vì vậy, giải pháp áp dụng cho tất HGĐ Thực tế cho thấy sử dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động khai thác HGĐ ngày một, ngày hai Cho nên, giải pháp tối ưu tập huấn cho người dân kỹ thuật khai thác LSNG bền vững để trì, giảm thiểu tác động khai thác kiệt HGĐ khu vực nghiên cứu * Xây dựng mô hình nơng lâm kết hợp: Chọn mơ hình/ hộ/thơn để xây dựng mơ hình điểm hướng dẫn kỹ thuật cán kỹ thuật KBT Pù Lng Mỗimơhình theo cấu trồng 89 Tre bát độ, 80 Muồng, 140 Keo tràm + 134 Nhãn, 11 Vải + Trồng xen Ngô Lâm nghiệp chưa khép tán ; trồng xen Lạc, Đậu,cây Lúa Nương ăn theo hình 4.16 đây: NN Cây Ăn Cây Lâm nghiệp Hình 4.16: Sơ đồ mặt cắt dọc mơ hình Nơng Lâm kết hợp 133 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu hình thức mức độ tác động người dân địa phương đến TNR Khu BTTN Pù Luông,huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, nguyên nhân giải pháp phát huy tác động tích cực, giảm thiểu tác động bất lợi, đề tài có kết luận sau: Khu vực nghiên cứu đề tài có dân tộc (Thái, Mường) Sinh sống Vùng lõi, Vùng đệm phân khu Phục hồi sinh thái KBT Nơi sinh sống người dân thuộc vùng sâu, vùng xa; xã thuộc đối tượng nằm Nghị 30a Chính phủ, điều kiện phát triển Kinh tế - Xã hội cộng đồng khu vực KBT cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao, đời sống vật chất tinh thần cịn nhiều thiếu thốn, lạc hậu, trình độ nhận thức nhiều hạn chế Tại khu vực nghiên cứu người dân địa phương tác đông đến TNR hình thức: có lợi bất lợi Đề tài chủ yếu nghiên cứu vào tác động bất lợi nguyên nhân gồm: (1) Khai thác gỗ; (2) Khai thác gỗ củi; (3) Săn bắn động vật rừng; (4) Khai thác LSNG; (5) Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy; (6) Chăn thả gia súc rừng đất rừng Cịn tác động có lợi chủ yếu lợi truyền thống kiến thức địa bảo vệ phát triển rừng họ gắn bó lâu đời với tài nguyên rừng Khu bảo tồn Các nhân tố mức độ gần KBT, kinh tế hộ, mức độ thuận tiện giao thơng, số nhân khẩu, số lao động chính, số lần vào rừng khai thác, hình thức chăn thả, số lượng gia súc, có ảnh hưởng định đến mức độ tác động vào TNR KBT Từ kết phân tích trạng đất đai, tình hình sản xuất, loại chi phí, nguồn lao động, kết thu nhập Ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập HGĐ, ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập từ rừng đất rừng HGĐ Từ luận văn phân tích nguyên nhân dẫn tới tác động người dân tới TNR KBT Pù Luông gồm yếu tố: (1) Sự phụ thuộc người dân địa phương vào TNR KBT; (2) Các nguyên nhân kinh tế; (3) Các nguyên nhân xã hội 134 Từ kết phân tích mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tác động người dân vào TNR ma trận Win-Loss, nguyên nhân - hậu quả; hài hoà phát triển kinh tế hộ với quản lý TNT bền vững, đề tài phân tích đề xuất 10 giải pháp sau: (1) Phát triển du lịch sinh thái; (2) Bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi, ngăn chặn tích luỹ gỗ dân; (3) Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông; (4) Sử dụng đất đai bền vững quy mô HGĐ cộng đồng; (5) Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi nghiên cứu trồng thuốc tán rừng trồng; (6) Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun tiết kiệm củi; (7) Kêu gọi, xây dựng dự án hỗ trợ phát triển kinh tế cho người dân sống vùng lõi KBT; (8) Tăng cường công tác thơng tin, tun truyền BVR; (9) Tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm trồng, vật ni người dân; (10) Hỗ trợ vay tín dụng cho người dân Tồn Do điều kiện thực đề tài thời gian ngắn, địa bàn quản lý KBT rộng với 49 thơn có diện tích quy hoạch KBT (Trong phạm vi khuôn khổ thời gian nghiên cứu đề tài điều tra 108 hộ/6 thôn/3 xã(chiếm 2,1% tổng số hộ xã có diện tích quy hoạch KBT) Đề tài dừng lại mức nghiên cứu tác động bất lợi khai thác lâm sản, khai thác củi, săn bắn, lấn chiếm đất rừng canh tác nương rẫy, chăn thả gia súc vào rừng khai thác LSNG để bán phục vụ cho đời sống hàng ngày cộng đồng Đề tài chưa đưa giải pháp tối ưu để ngăn chặn tác động bất lợi tới TNR Do điều kiện tập quán từ lâu đời cộng đồng sắn bắn, canh tác nương rẫy, chăn thả gia súc vào rừng tập quán khác Vì điều kiện sống cộng đồng KBT thuộc vùng sâu, vùng xa Từ lâu đời sống phụ thuộc nhiều vào TNR, để thay đổi phong tục, thói quen cần có thời gian giải pháp từ tích cựctừ cấp, ngành, bước nâng cao đời sống cho cộng đồng từ chương trình đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế Tập huấn, áp dụng tiến Khoa học, kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi; xác định cấu trồng vật nuôi phù hợp thị trường tiêu thụ sản phẩm từ cộng đồng giải pháp khác nội dung đề tài chưa đề cập 135 Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, đề tài khuyến nghị cần có thêm nghiên cứu sau đây: Nghiên cứu quản lý rừng đặc dụng dựa phương thức đồng quản lý Nghiên cứu lựa chọn loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu Nghiên cứu hỗ trợ, mở rộng, thu hút người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Nghiên cứu mơ hình canh tác người dân khu vực nghiên cứu đánh giá thành cơng mơ hình Nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu lương thực với diện tích bình qn xã làm sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất phát triển Nông - Lâm nghiệp xã thuộc KBT Nghiên cứu đề xuất cấu trồng, vật nuôi cho suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, thị trường tiêu thụ khu vực Với khuyến nghị đây, giải phần lớn mâu thuẫn KBT với người dân địa phương - người sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng KBT Mục đích vùng đệm KBT để ngăn chặn tác động có hại tới TNR Tuy nhiên khu vực vùng đệm có hồn thành tốt chức hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện Kinh tế-Xã hội vùng Do vấn đề nghiên cứu phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đệm cần thiết, cần quan tâm toàn xã hội, trước tiên nhiệm vụ Khu BTTN, VQG cần hỗ trợ Chính phủ tổ chức Quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khoá đào tạo Thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2008), Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt nam giai đoạn 2008-2020 (Ban hành kèm theo định số 2370/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008), Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng, banhànhtheo thông tưsố99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo điều tra sơ thực vật rừng nguyên sinh Khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa (2004) Báo cáo kết hoạt động điều tra cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên để xác định giới hạn sử dụng tài nguyên thiên nhiên thôn Khu BTTN Pù Luông (2012) Báo cáo chuyên đề dân sinh kinh tế Khu BTTN Pù Luông (2005) Báo cáo điều tra lập danh lục Khu BTTN Pù Luông (2012) Báo cáo kết công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng Ban Quản lý Khu BTTN Pù Luông năm 2011, 2012 Bếp cho người nghèo kỹ sư Trần Ngọc Tuệ tạiđịa chỉ: http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bep-cho-nguoi-ngheo/20460067/189/ Các khu BTTN Vườn quốc gia Việt Nam 10 Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, ban hành theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống Rừng đặc dụng, Ban hành ngày 24/12/2010 12 Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng 13 Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Đối tác - Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Chương Lâm sản gỗ, Hà Nội 14 Hoàng Văn Chuyên (2006), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sỹ Khoa học Mơi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Dự án đầu tư phát triển khu BTTN Pù Luông giai đoạn 2013-2020 (2013) 16 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc,Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập - Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyênvà môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam 18 Phan Thị Anh Đào (2002), Báo cáo ‘‘Sử dụng tài nguyên hoang dại/bán hoang dại người dân địa phương số vấn đề sinh thái xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái’’ 19 Nguyễn Xuân Đặng (2005), Quản lý rừng đặc dụng (Tài liệu giảng dạy cho học viêncao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng), Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Trần Ngọc Hải cộng sự, Báo cáo đánh giá vai trò kinh tế lâm sản ngồi gỗ thơn người Dao xã Ba Vì 21 Nguyễn Trọng Hồi (2007), Các phương pháp phân tích - Hồi quy sử dụng biến giả 22 Lê Thu Hiền (2003), Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả cung cấp đề xuất giải pháp nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu gỗ củi cho cộng đồng dân tộc xã Khang Ninh - Vùng đệm VQG Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Khu BTTN Pù Luông (2004), Các điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông-Cúc Phương 25 Khu BTTN Pù Luông (2011), Kế hoạch đầu tư phát triển khu BTTN Pù Luông, giai đoạn 2011-2015 26 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phươngtrong vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Phương án Phòng cháy, chữa cháy bảo vệ rừng Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông, giai đoạn 2010-2015 28 Phối hợp Quản lý Bảo tồn: Chiến lược hợp tác quản lý Tài nguyên thiên nhiên Cộng đồng rừng Việt Nam.Phần II Nghiên cứu chuyên đề Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa (2002) 29 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, số29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 30 Quyết định số 221/QĐ-UBND, ngày 20/01/2009 UBND tỉnh Thanh Hóa V/v Phê duyệt Quy hoạch phát triển hạ tầng du lịch khu BTTN Pự Luụng, giai on 2008-2015 31 Quyết định số 3114/Q-UBND, ngày 06 tháng năm 2010 ca UBND tnh Thanh Hóa V/v Phê duyệt Kế hoạch đầu tư phát triển Khu BTTN Pự Luụng, giai on 2011-2015 32 Quyết định số 2150/Q-UBND, ngày 14 tháng năm 2012 ca UBND tỉnh Thanh Hóa V/v Phê duyệt đề cương Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Luông đến năm 2020 33 Richard B Primack (1999) (Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng (dịch) Cơ sở sinh học Bảo tồn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp-Hà Tây 35 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (biên tập) (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xửlý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trần Tất Tiến (2008), Nương rẫy sản xuất nương rẫy bền vững, truy cập viết ngày 28/4/2009 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/ So3- nam-2008/Nuong_ray_va_san_xuat_nuong_ray_ben_vung 39 Lê Đức Vượng (2007), Tìm hiểu phụ thuộc người dân địa phương vào tài nguyên rừng để làm sở đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững VQG Ba Bể, Bắc Kạn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 40 Bïi Minh Vị “§iỊu tra đánh giá thực trạng tự nhiên kinh tế - xà hội có liên quan đến khu rừng đặc dụng làm sở cho việc xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội vùng đệm V-ờn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên n-ớc ta, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 225 - 231 41 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, CIFOR, Subur Printing, Jakarta, ISBN 979-336-58-1 42 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận Văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 43 Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi,Colin McQuistan (1999), Ruarl participatory buffer zone management in Northeastern Thailand,Journal of Forest Research, Springer Japan Publisher, ISSN:1341-6979 (Print) 1610-7403 (Online), page 87-92 44 Dhamala, Man, Dinesh.and Subedi,naresh (2008),Armed conflict and biodiversity conservation: A case study of Bardia Ntional Park, Nepal, Paper presented at the annual meeting of the Internationnal Congress for Conservation Biology, Convention Center, Chattanooga, TN, Jul 10, 2008, Truy cập ngày 02/9/2009 địa http://www.allacademic.com/meta/p243981_index.html 45 World Bank (2006), India: Unlocking opportunities for forest-dependent people - VolumeI:Main report, truy cậpinternet ngày 20/8/2009 http://www.indiaenvironmentportal.org.in/content/india-unlockingopportunities-orest-dependent-people-volume-i-main-report PHỤ LỤC ... thuộc địa phận huyện Bá Thước, Thanh Hóa - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tác động người dân địa phương tới Khu BTTN Pù Lng, huyện Bá Thước, Thanh Hóa, chủ yếu 16 tác động bất lợi, tác. .. LÂM NGHIỆP LÊ THẾ SỰ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Lâm học Mã số:... trò người dân địa phương công tác quản lý phát triển rừng có ý nghĩa nào? Để góp phần giải vấn đề nên đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan