1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn

171 2,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGỌC THỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2009 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGỌC THỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Nội, 2009 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện và hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp của Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Bá Ngãi - người đã bồi dưỡng kiến thức quý báu và đã dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ khi hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, t ổ chức triển khai và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế, Ban Chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Vũ Tiến Hinh, GS.TS. Nguyễn Hải Tuất, TS. Nguyễn Quang Hà đã tư vấn, góp ý trong quá trình hoàn thiện bản lu ận văn này. Đối với địa phương, tác giả chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn; Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể; Vườn Quốc gia Ba Bể; Hạt kiểm lâm VQG Ba Bể; UBND các xã Khang Ninh, Cao Thượng, Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn và bà con các dân tộc ở địa phương - nơi tác giả đã đến thu thập số liệu để thực hiện luận văn. Xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên VQG Ba Bể đã tư vấn, giúp đỡ và hỗ trợ tác giả thu thập số liệu tại hiện trường. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã khuyến khích, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã làm việc nghiêm túc với tất cả nỗ lực, nhưng do trình độ và thời gian hạn chế, nên luận văn này không thể tránh kh ỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp đó./. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Ở ngoài nước 3 1.2. Ở trong nước 7 1.3. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan 12 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 14 2.2. Đối tượng nghiên cứu 14 2.3. Giới hạn nghiên cứu 14 2.4. Nội dung nghiên cứu 15 2.5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận 15 2.5.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.2.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp 20 2.5.2.2. Chọn địa điểm nghiên cứu 21 2.5.2.3. Xác định dung lượng mẫu điều tra 24 2.5.2.4. Phương pháp điều tra thu thập số liệu hiện trường 25 2.5.2.5. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 26 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đặc điểm tự nhiên 32 3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới và diện tích 32 3.1.2. Địa hình 33 3.1.3. Thổ nhưỡng 35 3.1.4. Khí hậu, thủy văn 35 3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2.1. Đặc điểm và phân bố dân cư 36 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 37 3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của VQG 37 3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của các xã nghiên cứu 37 3.2.3. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi 38 3.2.4. Hiện trạng lao động và việc làm 39 3.2.5. Cơ sở hạ tầng 40 3.2.6. Giáo dục và y tế 40 3.3. Hiện trạng rừng và đất rừng 40 iv 3.4. Tài nguyên thực vật, động vật 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1. Tình hình công tác quản lý bảo vệ TNR tại VQG Ba Bể 43 4.2. Các hình thức và mức độ tác động của người dân địa phương đến TNR tại VQG Ba Bể 46 4.2.1. Sử dụng đất rừng để canh tác nương rẫy 47 4.2.2. Khai thác gỗ 51 4.2.3. Khai thác gỗ củi 55 4.2.4. Khai thác rau rừng phục vụ chăn nuôi 57 4.2.5. Khai thác các LSNG khác 58 4.2.6. Chăn thả gia súc trên rừng và đất rừng 61 4.3. Nguyên nhân dẫn tới những tác động bất lợi của người dân địa phương đến TNR tại VQG Ba Bể 63 4.3.1. Cơ cấu đất canh tác 63 4.3.2. Cơ cấu thu nhập 65 4.3.3. Cơ cấu chi phí 68 4.3.4. Sức hấp dẫn của tỷ số thu chi đối với hoạt động canh tác và khai thác sản phẩm từ rừng 70 4.3.5. Ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất đến thu nhập chung của HGĐ 72 4.3.6. Ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất đến thu nhập từ rừng của HGĐ 74 4.3.7. Các nguyên nhân cơ bản khác dẫn tới những tác động bất lợi của người dân địa phương đến TNR tại VQG Ba Bể 77 4.3.7.1. Sự phụ thuộc của người dân địa phương vào TNR 77 4.3.7.2. Các nguyên nhân về kinh tế 78 4.3.7.3. Các nguyên nhân về xã hội 85 4.4. Đề xuất các giải pháp góp phần giảm thiểu những tác động bất lợi của người dân địa phương đến TNR tại VQG Ba Bể 91 4.4.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 91 4.4.2. Các giải pháp cụ thể 93 4.4.2.1. Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên và trồng rừng sản xuất 93 4.4.2.2. Quy hoạch và xây dựng các dự án phát triển KT-XH vùng đệm 95 4.4.2.3. Phát triển du lịch sinh thái 96 4.4.2.4. Đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động 97 4.4.2.5. Tổ chức di dân vùng cao ra khỏi khu bảo vệ nghiêm ngặt 98 4.4.2.6. Bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi, ngăn chặn tích luỹ gỗ trong dân 99 4.4.2.7. Quy hoạch vùng chăn thả gia súc và trồng cỏ cho chăn nuôi 100 4.4.2.8. Sử dụng đất đai bền vững ở quy mô HGĐ và cộng đồng 101 4.4.2.9. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông 103 4.4.2.10. Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun tiết kiệm củi 104 4.4.2.11. Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên truyền 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 5.1. Kết luận 106 5.2. Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 116 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải 30a : Chương trình 30a/ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo [ 10] 5Whys : Phân tích hệ thống nguyên nhân, xuất phát từ 5 nguyên nhân chính BVR : Bảo vệ rừng BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng ĐDSH : Đa dạng sinh học HGĐ : Hộ gia đình IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBT : Khu bảo tồn 1 KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên 1 KNTS : Khoanh nuôi tái sinh KTG : Khai thác gỗ KT-XH : Kinh tế - xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn PARC : Xây dựng các khu bảo vệ nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở sinh thái cảnh quan PRA : Đánh giá nông thôn có sự tham gia QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RTN : Rừng tự nhiên SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng trong các ngành khoa học xã hội (Statistical Package for Social Sciences) SWOT : Phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức SX : Sản xuất TB : Trung bình TNR : Tài nguyên rừng UBND : U ỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VQG : Vườn Quốc gia WCMC : Trung tâm quan trắc Bảo tồn Thế giới GTKT : Giá trị kinh tế 1 Là thuật ngữ trong nhiều trường hợp được dùng để gọi chung cho tất cả các bậc phân hạng của hệ thống bao gồm các Vườn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên (các khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn loài/ sinh cảnh) và các khu bảo tồn cảnh quan,… của Việt Nam cũng như trên thế giới. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả lựa chọn các xã nghiên cứu điểm tại VQG Ba Bể 22 Bảng 2.2. Số hộ theo thành phần dân tộc của các xã nghiên cứu điểm 23 Bảng 2.3. Kết quả lựa chọn các thôn nghiên cứu điểm tại VQG Ba Bể 23 Bảng 2.4. Dung lượng mẫu điều tra tại các xã nghiên cứu điểm 24 Bảng 3.1. Dân số các xã vùng đệm và vùng lõi VQG Ba Bể 36 Bảng 3.2. Diện tích, năng suất của một số loại cây trồng nông nghiệp chính 39 Bảng 3.3. Thống kê số vật nuôi của khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.4. Hiện trạng rừng và sử dụng đất VQG Ba Bể 41 Bảng 4.1. Phân tích SWOT về công tác QLBVR tại VQG Ba Bể 43 Bảng 4.2. Kết quả thực hiện dự án 5 triệu ha rừng năm 2008 tại VQG Ba Bể 44 Bảng 4.3. Thống kê vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Bể 45 Bảng 4.4. Diện tích canh tác của các HGĐ trên rừng và đất rừng VQG 48 Bảng 4.5. Số lần đốt nương của các HGĐ canh tác nương rẫy trên đất VQG 51 Bảng 4.6. Thống kê mức độ khai thác gỗ và bán gỗ của các hộ điều tra 53 Bảng 4.7. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới lượng gỗ khai thác từ rừng 54 Bảng 4.8. Mức độ khai thác gỗ củi của người dân địa phương 55 Bảng 4.9. Tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng tới lượng gỗ củi khai thác 56 Bảng 4.10. Mức độ khai thác rau rừng phục vụ chăn nuôi gia súc 57 Bảng 4.11. Tổng hợp các nhân tố có ảnh hưởng tới nhu cầu rau rừng phục vụ chăn nuôi của HGĐ 57 Bảng 4.12. Mức độ khai thác và nhu cầu sử dụng LSNG tại khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.13. Mức độ và hình thức chăn thả gia súc trên rừng 61 Bảng 4.14. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng gia súc chăn thả trên rừng 62 Bảng 4.15. Cơ cấu đất đai trung bình của HGĐ khu vực nghiên cứu 63 Bảng 4.16. Cơ cấu tổng thu nhập của các nhóm HGĐ tại khu vực nghiên cứu 65 Bảng 4.17. Cơ cấu chi phí của các nhóm HGĐ tại khu vực nghiên cứu 69 Bảng 4.18. Kết quả phân tích tỷ số thu - chi BCR của HGĐ 71 Bảng 4.19. Ước lượng độ co giãn của mô hình đối với thu nhập chung của HGĐ 73 Bảng 4.20. Ước lượng độ co giãn của mô hình đối với thu nhập từ rừng của HGĐ75 Bảng 4.21. Nhu cầu và khả năng đáp ứng lương thực của HGĐ 79 Bảng 4.22. Nhu cầu và khả năng đáp ứng thu chi tiền mặt của HGĐ 81 Bảng 4.23. Nhu cầu chất đốt của HGĐ tại VQG Ba Bể 83 Bảng 4.24. Mô hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ với quản lý tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 92 Bảng 4.25. Kế hoạch triển khai một số hoạt động lâm nghiệp theo nhu cầu của HGĐ khu vực nghiên cứu 95 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Tháp sinh thái nhân văn trong nghiên cứu sự tác động của người dân địa phương đến TNR 18 Hình 2.2. Mô hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ và quản lý tài nguyên rừng 30 Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu 33 Hình 3.2. Bản đồ khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu đất đai của VQG Ba Bể 37 Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu đất đai của các xã nghiên cứu 38 Hình 4.1. Tình hình vi phạm công tác QLBVR VQG Ba Bể 45 Hình 4.2. Tỷ trọng số hộ tham gia khai thác gỗ và bán gỗ 53 Hình 4.3. Số hộ tham gia khai thác LSNG theo thành phần dân tộc 59 Hình 4.4. Cơ cấu đất đai trung bình của HGĐ 64 Hình 4.5. Cơ cấu thu nhập của HGĐ theo nhóm hộ 66 Hình 4.6. Cơ cấu thu nhập của HGĐ theo dân tộc 68 Hình 4.7. Cơ cấu chi phí của HGĐ theo nhóm hộ 70 Hình 4.8. Cơ cấu thu chi bằng tiền mặt tại HGĐ 81 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gần năm thập kỷ qua, nhiều thành tựu đã đạt được trong công tác quản lý bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng, vai trò của các khu bảo tồn, VQG trong phát triển kinh tế ở cấp quốc gia và địa phương ngày càng được khẳng định. Nhận thức về vai trò của rừng đặc dụng đối với bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường trong xã hội được tăng cường đáng kể [3]. Song việc bảo vệ, quản lý các khu bảo tồn, VQG đã và đang gặp không ít khó khăn từ phía người dân và cộng đồng địa phương. Điều khó khăn lớn nhất gặp phải trong việc quản lý khu bảo tồn là số dân sinh sống phía ngoài, sát với khu bảo tồn, thậm chí ngay cả trong khu bảo tồn đã tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn. Bắt đầu từ những thay đổi củ a họ về vị trí nhà ở, về thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm các sản phẩm từ rừng và do đó ảnh hưởng đến công tác bảo vệ. TNR là nguồn sống chủ yếu của người dân sống trong và gần rừng từ bao đời nay, giờ đây dường như đã không còn là của họ. H ọ đa số là người nghèo, dân trí thấp, họ cho rằng việc thành lập khu bảo tồn, VQG không đem lại lợi ích gì cho họ, mà chỉ bị thiệt thòi vì không được tự do khai thác một phần tài nguyên thiên nhiên như trước nữa [ 34]. Trong khi đó, các sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp được sự thiếu hụt lớn lao này. Chính vì vậy, đã gây ra mâu thuẫn giữa khu bảo tồn, VQG với người dân địa phương - những người đã và đang sống phụ thuộc một phần vào nguồn TNR. Do đó, việc tồn tại những tác động bất lợi của người dân vào TNR là một tất yếu. VQG Ba Bể - vườn di sản ASEAN, nằm trên địa bàn huyện Ba Bể - một trong 2 huyện nghèo của tỉnh Bắc Kạn và là một trong 61 huyện nghèo của cả nước thuộc Chương trình 30a của Chính phủ [ 10] cũng trong tình trạng chung như thế. Dân số sống trong và xung quanh VQG Ba Bể có 19.375 người, gồm 5 dân tộc chính là Tày, H’Mông, Dao, Nùng và Kinh đã sinh sống lâu đời ở nơi đây với những tập quán truyền thống như canh tác nương rẫy, du canh du cư, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm các sản phẩm từ rừng Đời sống của người dân địa phương phần lớn 2 dựa vào nguồn TNR là chính, họ cố gắng tiếp cận đến mức tối đa nguồn tài nguyên này mỗi khi có cơ hội. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu những tác động bất lợi của người dân địa phương tới TNR ở các KBT, VQG nói chung và VQG Ba Bể nói riêng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững TNR nơi đây. Để trả lời câu hỏi trên và góp phầ n làm rõ những tồn tại nêu trên, đề tài “Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” được thực hiện là có cơ sở và hết sức cần thiết. [...]... vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những tác động bất lợi của các hộ gia đình đồng bào dân tộc Tày, Dao, H’Mông vào tài nguyên rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu những tác động bất lợi của người dân địa phương tại VQG Ba Bể Những tác động tích cực (có lợi)... với tài nguyên rừng còn chưa được nghiên cứu sâu sắc Một số nghiên cứu trong những năm gần đây đã đề cập đến vấn đề tác động của cộng đồng địa phương tới tài nguyên rừng nhưng chỉ giới hạn ở tác động của cộng đồng địa phương vùng đệm đến các VQG hoặc KBTTN Nguyễn Thị Phương (2003) [29] khi Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì- Hà Tây”, đã vận dụng phần... quan tới những tác động bất lợi của người dân địa phương vào TNR và nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế để giảm thiểu sự tác động bất lợi này Sự tác động của người dân địa phương đến TNR là hoạt động xã hội vì các hoạt động này là của con người Sự tác động này bị chi phối bởi nhiều yếu tố xã hội như nhận thức của người dân về tầm quan trọng của TNR, ý thức về luật pháp, trách nhiệm của cộng đồng,... thu nhập của cộng đồng (36,4%) Tuy nhiên, đề tài chưa đánh giá được mức độ tác động tới tài nguyên rừng của các dân tộc, các nhóm hộ khác nhau 11 Hoàng Quốc Xạ (2005) [61], đã có sự kết hợp tốt giữa phân tích định tính và định lượng trong việc xác định các hình thức tác động và nguyên nhân tác động khi nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại vùng đệm VQG Xuân Sơn tỉnh Phú... bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được các hình thức và mức độ tác động của các hộ gia đình đồng bào dân tộc Tày, Dao, H’Mông vào tài nguyên rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Xác định được các nguyên nhân chính dẫn đến những tác động bất lợi tới tài nguyên rừng - Đề xuất được các giải pháp giải thiểu các tác động bất lợi và thu hút người dân tham gia vào quản... thức sử dụng TNR của người dân địa phương Ngược lại, mức độ giàu có và đa dạng của TNR cũng tác động mạnh mẽ tới nguồn thu của người dân địa phương Chính vì mối quan hệ chặt chẽ giữa những tác động của người dân địa phương đến TNR với các yếu tố kinh tế nên có thể làm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR bằng cách tác động vào những yếu tố kinh tế Đây là lý do đề tài hướng vào tìm hiểu các nguyên nhân kinh... tế hộ chính của cộng đồng là hộ rất nghèo, hộ nghèo, hộ thoát nghèo (hộ trung bình) và hộ khá Việc xác định loại kinh tế hộ không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn 2.4 Nội dung nghiên cứu - Phân tích và đánh giá tác động bất lợi của các hộ gia đình đồng bào dân tộc vào tài nguyên rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích các nguyên nhân dẫn đến những tác động bất lợi tới tài nguyên rừng - Đề xuất... phương đến TNR là hoạt động trong hệ thống kinh tế xã hội và tác động tới hệ thống tự nhiên Sự tác động của người dân địa phương đến TNR là hoạt động trong hệ thống kinh tế, bởi vì mức độ tác động của người dân địa phương gắn liền với các hoạt 16 động kinh tế của con người như sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc… Sự tác động này cũng phụ thuộc vào sinh kế, mức sống, nhu cầu thị... truyền các chính sách, gắn kết người dân thành cộng đồng thống nhất trong việc thực thi quản lý bảo vệ TNR Những tác động của người dân địa phương đến TNR liên quan chặt chẽ với các yếu tố xã hội, vì vậy đề tài tiến hành nghiên cứu các nguyên nhân xã hội chi phối sự tác động của người dân địa phương đến TNR và nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội nhằm làm giảm thiểu những tác động bất lợi này TNR là một... thực hiện nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến TNR tại KBTTN Na Hang, Tuyên Quang Tác giả đã lựa chọn 4 dân tộc chính trong khu vực, mỗi dân tộc 30 HGĐ để phỏng vấn, nhưng chưa chỉ ra cho người đọc cách thức và nguyên tắc chọn mẫu Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, để giải quyết nhu cầu cuộc sống hàng ngày người dân đã tác động tới TNR dưới nhiều hình thức song “sử dụng tài nguyên rừng là . NGỌC THỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68. NGHIỆP TRẦN NGỌC THỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC. câu hỏi trên và góp phầ n làm rõ những tồn tại nêu trên, đề tài Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” được thực hiện là có cơ sở và hết

Ngày đăng: 18/09/2014, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khoá đào tạo Thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu khoá đào tạo Thiết kế điều tra, phân tích số liệu
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2003
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng, ban hành theo thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2006
3. Bộ NN&PTNT (2008), Đề án về chương trình đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt nam giai đoạn 2008-2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 2370/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án về chương trình đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt nam giai đoạn 2008-2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 2370/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008)
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2008
4. Bộ NN&PTNT (2009), Hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ- CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ, ban hành theo thông tư số 08/2009/TT-BNN ngày 26/2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2009
6. Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và Đối tác - Bộ NN&PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Chương Lâm sản ngoài gỗ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Chương Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và Đối tác - Bộ NN&PTNT
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Minh Châu (2008), Tác động của một số yếu tố chính đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam - Trường hợp điển hình ở vùng Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của một số yếu tố chính đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam - Trường hợp điển hình ở vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Năm: 2008
8. Chính phủ (2001), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên, ban hành theo quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
9. Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 159/2007/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
10. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
11. Cục Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT (2007), Tài liệu nâng cao nhận thức về Luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản dưới luật ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao nhận thức về Luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản dưới luật ở Việt Nam
Tác giả: Cục Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
13. Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập 2 – Các nghiên cứu mẫu và bài học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập 2 – Các nghiên cứu mẫu và bài học từ Châu Á
Tác giả: Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Dự án bảo tồn tài nguyên thiên nhiên PARC (2003), Báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia Vườn Quốc gia Ba Bể - Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia Vườn Quốc gia Ba Bể - Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hang
Tác giả: Dự án bảo tồn tài nguyên thiên nhiên PARC
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2003
15. Nguyễn Xuân Đặng (2005), Quản lý rừng đặc dụng (Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng), Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng đặc dụng
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng
Năm: 2005
16. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
17. Dự án PARC (2006), Tóm tắt chính sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Những yêu cầu đổi mới chính sách và thể chế. Dự án Xây dựng các khu bảo tồn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở sinh thái cảnh quan (PARC) VIE/95/G31&031. Cục Kiểm lâm/UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt chính sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam - Những yêu cầu đổi mới chính sách và thể chế
Tác giả: Dự án PARC
Năm: 2006
18. Ngô Tiến Dũng (2009), Nguyên nhân suy giảm và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Đôn, Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, số 4 năm 2009,truy cập ngày 30/4/2009 tại địa chỉhttp://www.kiemlam.org.vn/PortletBlank.aspx/B9AEC43600C04FC1A9EDB9D971622226/View/So- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân suy giảm và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Đôn
Tác giả: Ngô Tiến Dũng
Năm: 2009
19. Lê Thu Hiền (2003), Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả năng cung cấp và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu về gỗ củi cho cộng đồng các dân tộc ở xã Khang Ninh – Vùng đệm của VQG Ba Bể, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả năng cung cấp và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu về gỗ củi cho cộng đồng các dân tộc ở xã Khang Ninh – Vùng đệm của VQG Ba Bể
Tác giả: Lê Thu Hiền
Năm: 2003
20. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Các phương pháp phân tích - Hồi quy sử dụng biến giả, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khoá 2007-2008, tham Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích - Hồi quy sử dụng biến
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Năm: 2007
21. ICEM (Trung tâm Quốc tế về quản lý môi trường) 2003, Báo cáo quốc gia của Việt Nam về các khu bảo tồn và phát triển. Đánh giá các khu bảo tồn và phát triển tại bốn nước khu vực hạ lưu sông Mê Kông, Indooroopilly, Queensland, Ôx-trây-lia. 66 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia của Việt Nam về các khu bảo tồn và phát triển
58. Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt, truy cập và tra từ tại địa chỉ http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14C0aWQ9Mzc3NjQmZ3JvdXBpZD0zMCZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=9 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tháp sinh thái nhân văn trong nghiên cứu sự tác động của người dân  địa phương đến TNR - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 2.1. Tháp sinh thái nhân văn trong nghiên cứu sự tác động của người dân địa phương đến TNR (Trang 26)
Bảng 2.2. Số hộ theo thành phần dân tộc của các xã nghiên cứu điểm  Số HGĐ chia theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 2.2. Số hộ theo thành phần dân tộc của các xã nghiên cứu điểm Số HGĐ chia theo dân tộc (Trang 31)
Hình 2.2. Mô hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ và quản lý tài nguyên rừng - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 2.2. Mô hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ và quản lý tài nguyên rừng (Trang 38)
Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu (Trang 41)
Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu đất đai của các xã nghiên cứu - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu đất đai của các xã nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 4.3. Thống kê vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Bể - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4.3. Thống kê vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Bể (Trang 53)
Bảng 4.12. Mức độ khai thác và nhu cầu sử dụng LSNG tại khu vực nghiên  cứu - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4.12. Mức độ khai thác và nhu cầu sử dụng LSNG tại khu vực nghiên cứu (Trang 67)
Hình 4.4. Cơ cấu đất đai trung bình của HGĐ - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 4.4. Cơ cấu đất đai trung bình của HGĐ (Trang 72)
Hình 4.5. Cơ cấu thu nhập của HGĐ theo nhóm hộ - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 4.5. Cơ cấu thu nhập của HGĐ theo nhóm hộ (Trang 74)
Hình 4.6. Cơ cấu thu nhập của HGĐ theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 4.6. Cơ cấu thu nhập của HGĐ theo dân tộc (Trang 76)
Hình 4.7. Cơ cấu chi phí của HGĐ theo nhóm hộ - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Hình 4.7. Cơ cấu chi phí của HGĐ theo nhóm hộ (Trang 78)
Bảng 4.18. Kết quả phân tích tỷ số thu - chi BCR của HGĐ - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4.18. Kết quả phân tích tỷ số thu - chi BCR của HGĐ (Trang 79)
Bảng 4.21. Nhu cầu và khả năng đáp ứng lương thực của HGĐ - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4.21. Nhu cầu và khả năng đáp ứng lương thực của HGĐ (Trang 87)
Bảng 4.22. Nhu cầu và khả năng đáp ứng thu chi tiền mặt của HGĐ  Tỷ lệ % đáp ứng  nhu cầu tiền mặt - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4.22. Nhu cầu và khả năng đáp ứng thu chi tiền mặt của HGĐ Tỷ lệ % đáp ứng nhu cầu tiền mặt (Trang 89)
Bảng 4: Thống kê thu nhập từ canh tác trên rừng và đất rừng ở VQG theo kinh tế hộ - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4 Thống kê thu nhập từ canh tác trên rừng và đất rừng ở VQG theo kinh tế hộ (Trang 129)
Bảng 2: Thống kê thu nhập từ canh tác trên rừng và đất rừng ở VQG theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 2 Thống kê thu nhập từ canh tác trên rừng và đất rừng ở VQG theo dân tộc (Trang 129)
Bảng 4: Kết quả phân tích Anova - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4 Kết quả phân tích Anova (Trang 133)
Bảng 5: Kết quả kiểm định các hệ số - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 5 Kết quả kiểm định các hệ số (Trang 133)
Bảng 1: Nhu cầu rau rừng phục vụ chăn nuôi theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 1 Nhu cầu rau rừng phục vụ chăn nuôi theo dân tộc (Trang 134)
Bảng 3: Phân tích loại gia súc chăn thả trên rừng theo độ cao - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 3 Phân tích loại gia súc chăn thả trên rừng theo độ cao (Trang 137)
Bảng 2: Phân tích loại gia súc chăn thả trên rừng theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 2 Phân tích loại gia súc chăn thả trên rừng theo dân tộc (Trang 137)
Bảng 1: Phân tích mức độ chăn thả gia súc theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 1 Phân tích mức độ chăn thả gia súc theo dân tộc (Trang 137)
Bảng 4: Phân tích hình thức chăn thả trên rừng theo dân tộc - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4 Phân tích hình thức chăn thả trên rừng theo dân tộc (Trang 138)
Bảng 3: Phân tích ảnh hưởng của nhóm kinh tế hộ đến thu nhập  (Phân tích phương sai 1 nhân tố) - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 3 Phân tích ảnh hưởng của nhóm kinh tế hộ đến thu nhập (Phân tích phương sai 1 nhân tố) (Trang 140)
Bảng 4: Phân tích sự khác biệt của thu nhập đối với dân tộc  (Phân tích phương sai 1 nhân tố) - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 4 Phân tích sự khác biệt của thu nhập đối với dân tộc (Phân tích phương sai 1 nhân tố) (Trang 141)
Bảng 2: Phân tích sự khác biệt giữa chi phí bình quân của HGĐ với dân tộc  (Phân tích phương sai 1 nhân tố) - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 2 Phân tích sự khác biệt giữa chi phí bình quân của HGĐ với dân tộc (Phân tích phương sai 1 nhân tố) (Trang 142)
Bảng 2: Tóm tắt thống kê các biến - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 2 Tóm tắt thống kê các biến (Trang 146)
Bảng 5: Thống kê tình trạng các hệ số của mô hình - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
Bảng 5 Thống kê tình trạng các hệ số của mô hình (Trang 147)
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH - nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc cạn
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Trang 157)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN