Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
404,57 KB
Nội dung
Nghiêncứutácđộngcủabiếnđổikhíhậuđến
cực trịdòngchảytrên lƣu vựcsôngNhuệĐáy
thuộc thànhphốHàNội
Nguyễn Ý Nhƣ
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Thủy văn; Mã số: 60 44 90
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: Giới thiệu tình hình
nghiên cứu tài nguyên nƣớc trên thế giới liên quan tới biếnđổikhí hậu;
Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội lƣu vựcsôngNhuệ -
Đáy thuộc địa phận thànhphốHàNội . Lựa chọn kịch bản biếnđổikhíhậu
và mô hình mô phỏng khíhậu – dòng chảy. Đánh giá biếnđộngcủadòng
chảy cực đoan dƣới tácđộngcủabiếnđổikhí hậu: Cơ sở dữ liệu; Áp dụng
mô hình cho khu vựcnghiên cứu; Đánh giá biếnđộngcựctrịdòngchảy
Keywords: Thủy văn học; Sông Nhuệ; Biếnđổikhí hậu; Lƣu vực sông;
Sông Đáy
Content
Lƣu vựcsôngNhuệ - sôngĐáy không phải là một lƣu vực lớn, nhƣng có vị trí địa
lý đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của cả nƣớc nói chung, của vùng
đồng bằng sông Hồng nói riêng. SôngNhuệ và sôngĐáy là hai con sông cung cấp nguồn
nƣớc ngọt quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh cho cộng đồng
dân cƣ, đang chịu áp lực mạnh mẽ của sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá, cũng nhƣ
các hoạt động kinh tế xã hội (KT – XH) diễn ra trên lƣu vực. Trƣớc những yêu cầu lớn
đặt ra với nguồn nƣớc của lƣu vực này để đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc ngày càng cao
về số lƣợng do sự phát triển dân sinh KT - XH cũng nhƣ đòi hỏi nguồn nƣớc để duy trì hệ
sinh thái, hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc, trong xu thế tài nguyên nƣớc đang suy giảm cả về
chất và lƣợng, dƣới tácđộngcủa các yếu tố tự nhiên và hoạt độngcủa con ngƣời và cả
tác độngcủabiếnđổikhí hậu. Đối với lƣu vực vấn đề đánh giá tácđộngcủabiếnđổikhí
hậu đến các cựctrịdòngchảytrên lƣu vựcsôngNhuệĐáythuộc địa bàn thànhphốHà
[...]... tượng trên lãnh thổ Việt Nam bằng phương pháp thủy động và thống kê, Luận án tiến sỹ khí tƣợng học, Trƣờng Đại học KHTN HàNội 4 Văn Thị Hằng 2010, Đánh giá tác độngcủabiếnđổikhíhậu đến biếnđộng tài nguyên nước lưuvựcsôngNhuệ - ĐáythuộcthànhphốHà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học KNTN HàNội 5 Vũ Văn Minh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Hồng Thái, 2011 Đánh giá tácđộngcủaBiếnđổi khí. .. 2050 Cƣờng độ biếnđổicủadòngchảycực đại tháng dƣới tácđộngcủa 2 kịch bản vẫn thể hiện hai xu hƣớng chính Ở các lƣu vực thƣợng lƣu, cƣờng độ dòngchảybiếnđổi mạnh và đột ngột, mức độ biếnđổicủadòngchảy dƣới tácđộngcủa kịch bản A2 vẫn lớn hơn đáng kể so với kịch bản A1B Ở hạ lƣu dòngchảy dƣới tácđộngcủa kịch bản A1B cho thấy một dao động tƣơng tự với dòngchảy ở điều kiện khíhậu hiện tại,... dƣới tác độngcủabiếnđổikhíhậu Dòng chảy kiệt nhìn chung vẫn thể hiện 2 xu thế đối lập theo không gian tƣơng tự dòngchảy lũ Nghĩa là biếnđổikhíhậu gây ra tácđộng giống nhau theo mùa nhƣng biếnđổi theo không gian 3.3.2.3 Đƣờng xác suất vƣợt ngƣỡng Tốc độ thay đổicủa cƣờng độ vƣợt quá giá trị Q90 cũng nhƣ các phân vị khác thay đổi không đáng kể dƣới tácđộngcủa 2 kịch bản, trong đó tácđộng của. .. GIÁ BIẾNĐỘNGCỰCTRỊDÒNGCHẢY 3.3.1 Biếnđộng các đặc trƣng dòngchảy lũ 3.3.1.1 Dòngchảy lũ, dòngchảy 3 tháng lớn nhất và dòngchảy tháng lớn nhất Sử dụng chỉ tiêu phân mùa dòngchảy cho thấy xu hƣớng biếnđổi rõ rệt trên lƣu vực mà do sự khác biệt về mƣa và đặc điểm lƣu vực, cụ thể là diện tích lƣu vực và độ cao Tính chất củadòngchảy lũ trong giai đoạn 1970 – 1999 không mạnh có xu hƣớng biến đổi. .. giá trị thay đổi thực là không đáng kể, tƣơng đƣơng với tăng hoặc giảm trong khoảng 1 đến 3 m3/s do bản thân dòngchảy kiệt của khu vựcnghiêncứu thấp Kịch bản A2 gây ra tácđộng tăng tuyến tính so với kịch bản A1B do đó vẫn thể hiện cùng tính chất biếnđổi theo không gian Dòngchảy tháng kiệt nhất của lƣu vựcsôngNhuệ chịu tácđộng lớn hơn củabiếnđổikhíhậu và kịch bản A2 gây ra một tác động. .. khíhậuđếndòngchảy lũ lƣu vựcsông Hồng - Thái Bình Tuyển tập Báo cáo Khoa học lần thứ XIII, tr 72 – 78 6 Nguyễn Ý Nhƣ, 2009 Ứng dụng mô hình SWAT nghiêncứu ảnh hưởng củabiếnđổikhíhậu và sử dụng đất đếndòngchảysông Bến Hải Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 7 Nguyễn Ý Nhƣ, Lê Văn Linh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, 2011 Nghiêncứu tác độngcủabiếnđổikhíhậu đến dòng. .. thống kê dòngchảy kiệt trong lƣu vựcNhuệĐáy cho cả thời kỳ nền và 2 kịch bản biếnđổikhíhậu A1B, A2 (hình 3 14a, b, c) Kết quả cho thấy sự biếnđổicủa tần suất dòngchảy tháng kiệt nhất cũng tƣơng tự với dòngchảy tháng lớn nhất xét trên phạm vi không gian, và xu hƣớng biếnđổi mạnh hơn dƣới tácđộngcủa kịch bản A2 Tuy nhiên, điểm khác biệt so với tần suất lũ là những cựctrị hiếm thay đổi nhỏ... năm củadòngchảy nhƣng thể hiện 2 xu thế biếnđổi chính, tăng ở thƣợng lƣu và giảm ở hạ lƣu Hàm phân bố log chuẩn đƣợc đề nghị sử dụng trong phân tích tần suất cựctrịdòngchảytrên lƣu vựcNhuệĐáy vì nó thể hiện mức độ phù hợp tốt nhất so với những hàm phân bố đƣợc xét đến (Weibull, Gumbel, Pearson III) Một cách tổng quát có thể thấy rõ tác độngcủabiếnđổikhíhậu trội hơn hẳn với sự biến đổi. .. A2 3.3.2 Biếnđộng các đặc trƣng dòngchảy kiệt Đối tƣợng dòngchảy kiệt trong phạm vi nghiêncứu này là một hiện tƣợng theo mùa và thành phần tổng hợp của chế độ dòngchảy trong sông, đƣợc giới hạn trong những quá trình hoạt động trong mùa khô và khía cạnh khác nhau của đầu ra tích lũy của những quá trình này – dòngchảy kiệt nhƣ một phần của đƣờng quá trình dòngchảy liên tục 3.3.2.1 Dòngchảy kiệt... này cho thấy tác độngcủabiếnđổikhíhậu là không đáng kể đối với dòngchảy kiệt 3.3.2.4 Tần suất dòngchảy kiệt Không giống với đƣờng cong thời khoảng củadòng chảy, thể hiện tỉ lệ thời gian trong đó một giá trịdòngchảy bị vƣợt quá, đƣờng cong tần suất dòngchảy kiệt thể hiện tỉ lệ năm khi một dòngchảy bị vƣợt quá Các chỉ số tần suất dòngchảy kiệt đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiêncứu hạn, thiết . Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến
cực trị dòng chảy trên lƣu vực sông Nhuệ Đáy
thuộc thành phố Hà Nội
Nguyễn Ý Nhƣ. lƣu vực sông Nhuệ -
Đáy thuộc địa phận thành phố Hà Nội . Lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu
và mô hình mô phỏng khí hậu – dòng chảy. Đánh giá biến động