Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây lắp an ngãi.
Trang 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁNNGUYÊN VẬT LIỆU
1.1 Khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết phải tổ chức hạch toán NVL, nhiệm vụtổ chức kế toán NVL, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán NVL.
- Về mặt giá trị : Khi tham gia vào quá trình sản xất giá trị NVL chuyển hoá hếtmột lần vào chi phí sản xuất sản phẩm
- Về mặt hình thái : Khi tham gia vào quá trình sản xất giá trị NVL sẽ tiêu haotoàn bộ, biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm.
1.1.3 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán NVL trong doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL được nhập – xuất thường xuyên, vì vậy tổ
chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác NVL là một trong những biện pháp quantrọng để nâng cao hiệu quả sử dụng NVL; góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp…
1.1.4 Nhiệm vụ tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp:
Trang 2Tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ chủ
yếu sau:
- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán NVL tại đơn vị, xác định rỏ ràngnhiệm vụ kế toán NVL trong bộ máy kế toán, tạo mối quan hệ chặc chẽ với các bộphận kế toán khác.
- Vận dụng đúng đắn hệ thống tài khoản kế toán và hình thức kế toán thích hợp - Từng bước có kế hoạch trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toánhiện đại, bồi dưỡng nghề nghiệp cho các cán bộ kế toán.
- Qui định mối quan hệ giữa kế toán NVL với các phòng ban, các bộ phận kháctrong doanh nghiệp về các công việc có liên quan đến công tác kế toán NVL
1.1.5 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu có tầm quan trọng rất lớn nên việc tăng cường hạch toán là vôcùng cần thiết Cải tiến công tác quản lý NVL cho phù hợp với thực thế sản xuất vàco hiệu quả cao
1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, tổng hợp kịp thời tài liệu, số lượng vềtình hình thu mua vật liệu, về tình hình nhập khẩu, tồn kho của từng loại, từng thứvật liệu Tính giá thành thực tế vạt liệu tự chế, kiểm tra tình hình kế hoạch mua vềcho sản xuất kinh doanh
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, kịp thời vềtình hình mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lượng, giá cả NVL tănggiảm, tồn kho theo từng loại
- Thường xuyên kiểm tra và chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụngNVLø.Kiểm tra phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp sử dụng lãng phí hay mất mát
Trang 3NVL cũng như nguyên nhân thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất Từ đó đề ra cácbiện pháp xử lý kịp thời hạn chế tối đa các thiệt hại có thể xảy ra, cần tính toánchính xác số lượng và giá trị tiêu hao vào các đối tượng
1.2 Phân loại nguyên vật liệu
- Phân loại NVL là việc sắp xếp các NVL thanh từng nhóm, từng loại NVL theonhững tiêu chuẩn nhất định, phục vụ cho yêu cầu quản lý.
- Căn cứ vào công dụng chủ yếu của NVL thì vật liệu được chia thành 6 loại :
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là
cơ sở vật chất chủ yếu, hình thành nên thực thể của sản phẩm, cụ thể như: mía đểsản xuất ra đường; sắt thép trong công nghiệp cơ khí; gạch, ngói, xi măng trong xâydựng cơ bản…
+ Nguyên vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động, nhưng vật liệu phụ không
phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới Vật liệu phụ thườngđược sửû dụngkết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bềngoài nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm hay, phục vụ chonhu cầu công nghệ, kỹ thuật hoặc quản lý…
+ Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh
doanh, nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu; ở thể rắn như than đá,than bùn, than củi; ở thể khí như gas,…
+ Phụ tùng thay thế sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị mà
doanh nghiệp mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc thay thế, sửa chữa máy móc, thiếtbị; tài sản cố định; phương tiện vận tải.
Trang 4+ Phế liệu: là những thứ bị loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn
vị, nhưng còn có thể tận dụng được hoặc bán ra được, phế liệu đã mất hết phần lớngiá trị sử dụng ban đầu như: sắt vụn, gỗ vụ, gạch ngói vỡ…
+ Các loại vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật
liệu đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, …
1.3 Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cấu thành nên hàng tồn kho, do đókế toán NVL phải tuân theo chuẩn mực kế toán số 02 " hàng tồn kho".
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc ( trị giá thực tế tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ kinh tế), trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốcthì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
+ Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trongkỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sảnphẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
+ Giá gốc hàng tồn kho được xác định cụ thể cho từng loại, gồm: chi phí mua,chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàngtồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
- Trong một doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp kế toánhàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kê khai địnhkỳ.Việc lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng tại doanh nghiệp phảicăn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hoá và yêu cầuquản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải được thực hiện nhất quán trong ít nhấtmột niên độ kế toán Do Công Ty CP Cơ Khí & Xây Lắp An Ngãi áp dụng phương
Trang 5pháp kê khai thường xuyên thường xuyên nên em xin chỉ trình bày nội dung củphương pháp này.
* Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục, có hệ thống nhập – xuất, tồn vật tư, hàng hoá trên sổ kếtoán Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoảnkế toán hàng tồn kho dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảmcủa vật tư, hàng hoá Vì vậy trị giá hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ởbất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán theo công thức:
Trị giá hàngtồn kho cuốikỳ
Trị giá hàngtồn kho đầukỳ
Trị giá hàngnhập kho trongkỳ
-
Trị giá hàngxuất khotrong kỳGiá thực tế xuất = Số lượng xuất x Đơn giá tính cho hàng xuất
* Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đốichiếu với số liệu tồn kho trên sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phảiluôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán Nếu có chênh lệch phải tìm nguyênnhân và có giải pháp xử lý kịp thời Đồng thời, điều chỉnh số liệu vật tư, hàng hoátồn kho trên sổ kế toán về số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hoá tồn kho
1.4 Tính giá nguyên vật liệu.
1.4.1 Giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu.
- Nguyên vật liệu nhập kho phải được phản ánh theo giá trị thực tế.
- Tính giá nguyên vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán NVLphương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kê khai định kỳ.
- Để tính thuế GTGT doanh nghiệp có thể áp dụng 2 phương pháp sau:
Trang 6Phương pháp khấu trừ: nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ,
thì phần thuế GTGT đầu vào không được tính vào giá thực tế NVL nhập kho màhạch toán vào tài khoản 1331 " Thuế GTGT được khấu trừ ".
Phương pháp trực tiếp: nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp thì phần thuế GTGT đầu vào phải tính vào giá thực thế NVL nhập kho,không được hạch toán vào tài khoản 1331.
Trường hợp nguyên vật liệu mua ngoài Giá thực
tế nhậpkho
Giá muaghi trênhoá đơn
Thuếkhông hoànlại (nếu có)
+Chi phí thumua (nếu có )-
Các khoảngiảm trừ(nếu có)
- Giá mua ghi trên hoá đơn:là giá chưa có thuế GTGT nếu doanh nghiệp nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ hoặc giá có thuế GTGT nếu doanh nghiệp nộpthuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
- Các loại thuế không hoàn lại gồm : Thuế nhập khẩu (thuế NK ), thuế tiêu thụđặc biệt ( thuế TĐB ).
Thuế NK = Giá nhập khẩu ( giá NK ) x Thuế suất thuế nhập khẩu Thuế TTĐB = (Giá NK + Thuế NK ) x Thuế suất thuế TTĐB
Thuế GTGT hàng NK = ( Giá NK + Thuế NK + Thuế TTĐB ) x Thuế suấtthuế GTGT
- Chi phí thu mua gồm chi phí vận chuyển, bốc dở được tính vào giá nhập khocủa NVL.
- Các khoản giảm trừ gồm NVL kém phẩm chất, quy cách không phù hợp vớihợp đồng Trị giá khoản chiết khấu thương mại được hưởng khi doanh nghiệp mua
Trang 7NVL với số lượng lớn hoặc doanh nghiệp là khách hàng thường xuyên của nhà cungcấp.
Trường hợp nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến :Giá
nhậpkho
Giá thực tếNVL xuấtchế biến
chế biến +
Chi phí vậnchuyển bốcdỡ
Trường hợp NVL nhận góp vốn liên doanh: là giá thực tế được các bên
tham gia liên doanh đánh giá chấp nhận. Trường hợp NVL được biếu tặng.
Giá gốcNVL nhậpkho
=Giá mua thị
Các chi phí khác có liênquan trực tiếp đến việctiếp nhận
Trường hợp NVL được cấp.Giá nhập
Giá ghi trênsổ đơn vị cấp +
Chi phí vậnchuyển bốc dỡ
Trị giá NVL thu nhặt từ phế liệu thu hồi được đánh giá theo giá thực tế ( giá cóthể tiêu thụ hoặc giá ước tính ).
1.4.2 Giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu
Theo chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho, tính trị giá vật tư xuất kho đượcthực hiện theo các phương pháp sau :
+ Phương pháp tính giá đích danh :
Là phương pháp nhập kho theo giá nào thì xuất theo giá đó Theo phương phápnày đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi NVL theo từng lô hàng, khi
Trang 8xuất kho NVL thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhậpkho ( giá mua ) thực tế của lô hàng đó để tính thực tế nhập kho.
+ Theo phương pháp tính giá thực tế bình quân gia quyền:
Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại
hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sảnxuất trong kỳ.
Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi lô hàng về( bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập ).
Giá trị thực tế NVLxuất dùng trong kỳ =
Số lượng NVLxuất dùng x
Giá đơn vịbình quân
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương pháp sau:
Phương pháp 1 : tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ.
=
Phương pháp 2 : Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.
+ Theo phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO )Giá đơn vị
bình quâncuối kỳ
Giá thực tế NVL tồn khođầu kỳ
Số lượng NVL tồnkho đầu kỳ
Giá thực tế NVL nhậpkho trong kỳ Số lượng NVL nhập kho
trong kỳ +
+
Giá đơn vịbình quânsau mỗilần nhập
Giá thực tế NVL trướckhi nhập
Số lượng NVL tồn khotrước khi nhập
Giá thực tế NVL nhậpkho của từng lần nhập Số lượng NVL nhập kho
của từng lần nhập
+ +
=
Trang 9Theo phương pháp này trước hết ta xác định đơn giá thực tế nhập kho của từnglần nhập và giả thiết rằng hàng nào nhập trước thì xuất trước Sau đó căn cứ vào sốlượng xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc Tính theo đơn giá thựctế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại ( tổng số xuấtkho – số đã xuất thuộc lần nhập trước ) được tính theo đơn giá thực tế lần nhập sau.Như vậy, giá thực tế của NVL tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của số NVL nhậpkho thuộc các lần nhập sau cùng.
+ Theo phương pháp nhập sau – xuất trước ( LIFO ):
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh diểm NVL , số lầnnhập kho của mỗi danh điểm không nhiều Trường hợp doanh nghiệp hạch toánhàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì giá của NVL tồn kho cuối kỳ làgiá nhập đầu tiên.
1.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.5.1 Chứng từ kế toán sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ:
a) Chứng từ sử dụng:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên sử dụng các loại chứng từ sau: hoá đơnbán hàng ( Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ), phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêmvận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho theo hạng mức….
b) Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Trường hợp nhập kho NVL: Khi mua NVL bên bán viết hoá đơn bán hàng( hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ) giao cho bên mua làm chứng từ vận chuyển, thanhtoán, nhập kho….Khi NVL về đến doanh nghiệp nếu xét thấy cần thiết thì lập bộphận kiểm nghiệm vật tư, bộ phận này lập " Biên bản kiểm nghiệm vật tư " đểđánh giá nghiệm thu số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất… Biên bản khiểm
Trang 10nghiệm vật tư được lập thành 2 bản: 1 bản giao cho phòng kế toán; 1 bản giao chophòng cung tiêu Sau đó phòng cung tiêu lập phiếu nhập kho căn cứ vào số liệu ghitrên hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu nhập kho được lập từ 2 đến 3 liênchuyển cho thủ kho ghi số thực nhập và ký tên, số liệu trên phiếu nhập kho đượcghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ.
- Trong trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, thủ kho phải thông báocho bộ phận cung ứng biết và cùng với người giao hàng lập biên bản về trường hợptrên.
- Trong trường hợp xuất kho NVL: Khi có nhu cầu sử dụng NVL phòng cung liệulập phiếu xuất kho ( hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ) thành 3 liên + Liên 1 lưu ởû bộ phận lập.
+ Liên 2 giao cho người nhận xuống kho hàng, thủ kho ghi số thực xuất sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi giá trị và hạch toán.
+ Liên 3 giao cho bộ phận để theo dõi.
1.5.2 Sổ kế toán chi tiết:
Sổ kế toán chi tiết được áp dụng đối với kế toán NVL bao gồm: - Sổ chi tiết NVL S10-DN
- Bảng tổng hợp chi tiết NVL S11-DN - Sổ theo dõi NVL S22-DN
1.5.3 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL
Hạch toán chi tiết NVL được tiến hành theo một trong ba phương pháp sau: - Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 11- Phương pháp sổ số dư
1.5.3.1Phương pháp thẻ song song:
Nội dung ghi chép theo phương pháp này như sau: - Tại kho:
Thủ kho sử dụng thẻ kho – được kế toán nhập sẵn và đăng ký vào sổ đăng ký thẻkho theo mẫu quy định thống nhất (mẫu số 06VT) cho từng danh điểm NVL để ghichép.
Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập – xuất các NVL, thủ khokiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi ghi số lượng thực tế của NVL nhậpxuất vào chứng từ, sau đó sắp xếp chứng từ theo từng loại riêng biệt, đồng thời căncứ vào các chứng từ này, thủ kho ghi số lượng NVL nhập xuất vào thẻ kho và tínhsố tồn trên thẻ kho Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho phân loại chứng từ và lậpphiếu giao nhận chứng từ, chuyển những chứng từ đó cho nhân viên kế toán NVL.Khi giao nhận chứng từ xong, người nhận và người giao phải ký vào phiếu giaonhận chứng từ để căn cứ xác định trách nhiệm.
- Tại phòng kế toán
+ Sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhập – xuất, tồn kho của từngloại NVL về mặt số lượng lẫn giá trị.
+ Hàng ngày hoặc định kỳ (3-5 ngày), khi nhận được chứng từ nhập xuất NVLđược thủ kho chuyển lên, kế toán NVL phải kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứngtừ nhập – xuất kho với các chứng từ liên quan (như hoá đơn mua hàng, phiếu muahàng, hợp đồng vận chuyển …) ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từngchứng từ nhập – xuất Căn cứ vào các chứng từ nhập – xuất kho đã kiểm tra và tính
Trang 12thành tiền, kế toán lần lược phản ánh các nghiệp vụ nhập – xuất kho vào các sổ kếtoán chi tiết NVL về mặt số lượng theo giá trị.
+ Cuối tháng, sau khi ghi chép toàn bộ nghiệp vụ nhập – xuất kho vào sổ chi tiếtNVL, kế toán tiến hành cộng sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn khocủa từng danh điểm NVL Đồng thời, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiếttừng loại trên các sổ chi tiết với số lượng tồn kho trên thẻ kho và số lượng kiểm kêthực tế, nếu có chênh lệch phải xử lý kịp thời Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo sốliệu khớp đúng, kế toán căn cứ vào dòng cộng trên sổ chi tiết NLVL để lập bảngtôûng hợp chi tiết NVL.
+ Số liệu trên bảng chi tiết nhập, xuất, tồn NVL được dùng để đối chiếu với sốliệu trong tài khoản 152 ''Nguyên liệu vật liệu'' trong sổ cái.
+ Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng phương pháp thẻ song song:
- Ưu điểm: Đơn giản trong khâu ghi chép, dễ dàng kiểm tra đối chiếu số liệu vàdễ phát hiện sai sót Đồng thời, cung cấp thông tin nhập – xuất, tồn kho của từngdanh điểm NVL kịp thời chính xác Do đó hiện nay phương pháp này được áp dụngphổ biến ở các doanh nghiệp.
- Nhược điểm: ghi chép trùng lắp giữa thủ kho và kế toán ở chỉ tiêu số lượng,làm tăng khối lượng công việc của kế toán, tốn nhiều công sức và thời gian.
- Điều kiện vận dụng: thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công tác kế toánmáy trong điều kiện doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư, lượng nghiệp vụ phát sinhliên quan đến nhập – xuất NVL ít.
Trang 13Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song:
Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
1.5.3.2phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Tại kho:
Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép Thẻ kho được mở chi tiết cho từng thứ, từng loạinguyên vật liệụ.
- Tại phòng kế toán:
+ Thay vì dùng thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết NVL kế toán sử dụng sổ đối chiếu luânchuyển để ghi chép số lượng và giá trị của NVL nhập, xuất, tồn kho của từng loạiNVL trong từng tháng và chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp số liệutrên các chứng từ phát sinh trong tháng Mỗi thứ NVL được ghi một dòng trên sổ
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho
Sổ cái TK 152
Trang 14đối chiếu luân chuyển Cũng như phương pháp thẻ song song, khi nhận được cácchứng từ liên quan đến nhập – xuất NVL, kế toán phải tiến hành kiểm tra và phânloại chứng từ.
+ Số lượng và giá trị NVL nhập, xuất, tồn ghi trong sổ đối chiếu luân chuyển đượcdùng để đối chiếu số lượng ghi trên thẻ kho và giá trị ghi trên sổ kế toán tổng hợp + Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Ưu điểm: khối lượng phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng.
- Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế roán về chỉ tiêuhiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng dođó hạn chế tác dụng của kiểm tra.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp không có nhiềunghiệp vụ nhập – xuất không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập – xuấthàng ngày.
Trang 15Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyĐối chiếu, kiểm traGhi cuối tháng
1.5.3.3phương pháp sổ số dư:
Theo phương pháp này thì việc kế toán chi tiết NVL ở kho được phản ánh theo sốlượng, còn ở phòng kế toán phản ánh theo giá trị, do vâïy phải tổ chức hạch toánNVL thật chặt chẽ để làm sao phản ánh được mối quan hệ giữa kho và phòng kếtoán để đảm bảo được sự kiểm tra thường xuyên của kế toán đối với việc ghi chéptrên thẻ kho của thủ kho, cũng như đảm bảo được tính chính xác ở phòng kế toán vềgiá trị.
- Tại kho:
+ Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép việc nhập, xuất, tồn kho NVL Hàngngày khi nhận được các chứng từ nhập – xuất NVL, thủ kgho kiểm tra tính hợp
Thẻ khoChứng từ nhập
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Kế toán tổng hợp
Trang 16pháp, hợp lý của chứng từ nhập – xuất kho rồi ghi số kượng của NVL thực tế nhập– xuất vào chứng từ Sau đó phân loại chứng từ và ghi số lượng nhập – xuất vào thẻkho, cuối ngày tính số tồn thực tế của từng thứ NVL đó, các chứng từ này đượcchuyển cho kế toán, khi giao phải lập phiếu giao nhận chứng từ, cuối tháng thủ khocăn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số lượng NVL tồn kho của từngthứ vào sổ số dư.
+ Sổ số dư được mở cho từng kho và sử dụng trong cả năm để ghi số tồn kho cuốitháng của từng loại NVL theo cả số lượng và giá trị Sau khi ghi số lượng NVL tồnkho vào sổ số dư xong thủ kho chuyển sổ này cho kế toán.
- Tại phòng kế toán:
+ Hàng ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày, nhân viên kế toán xuống kho nhận chứngtừ nhập – xuất NVL, khi nhận chứng từ nhân viên kế toán phải kiểm tra chứng từvà kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho sau đó ký xác nhận trên thẻ khovà phiếu giao nhận chứng từ, sau đó tổng hợp giá trị NVL nhập – xuất kho theotừng loại NVL ghi vào phiếu giao nhận chứng từ, từ đó ghi vào bảng kê luỹ kếnhập, xuất, tồn kho NVL Cuối tháng kế toán tổng hợp toàn bộ giá trị NVL nhập –xuất kho trong tháng theo từng loại NVL ở bảng kê luỹ kế nhập, xuất, tồn để ghivào bảng tổng hợp Số tồn cuối tháng ghi trên bảng kê luỹ kế được sử dụng để đốichiếu với số dư bằng tiền trên sổ số dư Để phục vụ cho việc đối chiếu này, cuốitháng khi nhận được sổ số dư, kế toán căn cứ vào số lượng NVL ghi trên sổ để tínhra thành tiền Như vậy, số dư bằng tiền ghi trên sổ số dư phải bằng số dư bằng tiềntrên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho NVL và còn được sử dụng để đối chiếu sốliệu kế toán tổng hợp.
- Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
Trang 17+ Ưu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảmbớt khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng.
+ Nhược điểm: do kế toán chỉ ghi theo mặt giá trị, nếu muốn biết tình hình cụ thểphải xem xét tài liệu ở kho làm mất nhiều thời gian Hơn nữa việc kiểm tra pháthiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn.
+ Phạm vi áp dụng: Aùp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có khốilượng các nghiệp vụ ghi chép nhập – xuất nhiều, thường xuyên, có nhiều chủngloại vật tư và áp dụng với doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống danh điểmNVL, trình độ chuyên môn của kế toán đã vững vàng.
Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traChứng từ nhập
Thẻ kho
Bảng kê nhập
Bảng luỹ kế nhập
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Bảng luỹ kế xuấtSố dư
Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn
Trang 181.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.6.1 Chứng từ và thủ tục kế toán:
- Mọi thường hợp nhập – xuất NVL đều phải tuân theo nhưng quy định của Nhànước về chế độ chứng từ kế toán và những qui định riêng của từng doanh nghiệp vềtrình tự nhập – xuất kho NVL Thông thường trong nghiệp vụ thu mua và nhập khoNVL thì kế toán căn cứ vào các chứng từ " hoá đơn GTGT " hoặc " Hoá đơn bánhàng " của bên bán và " phiếu nhập kho " của đơn vị để ghi sổ.
- Hoá đơn bán hàng do bên bán lập ghi rõ số lượng từng loại hàng hoá, đơn giá,thuế GTGT và số tiền mà doanh nghiệp phải trả Trường hợp không có hoá đơn bánhàng thì bộ phận mua hàng phải lập phiếu kê mua hàng có đầy đủ chữ ký củanhững người có liên quan làm căn cứ cho nghiệp vụ mua hàng và thanh toán tiềnhàng.
- Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập trên cơ sở hoá đơn của người bán hayphiếu kê mua hàng Thủ kho thực hiện việc nhập kho và ghi số thực nhập vào phiếunhập kho.
- Trường hợp mua hàng nhập kho với số lượng lớn hoặc mua các NVL có tínhchất lý hoá phức tạp hay quý hiếm thì phải lập biên bản kiểm nghiệm ghi rõ ý kiếnvề số lượng, chất lượng, nguyên nhận đối với NVL không đúng số lượng, quy cách,phẩm chất và cách xử lý trước khi nhập kho.
- Trong trường hợp xuất kho NVL thì phải căn cứ vào "phiếu xuất kho" hay"phiếu xuất vật tư hạn mức" để ghi sổ.
- Phiếu xuất kho do các bộ phận sử dụng hoặc do phòng cung ứng lập Sau khixuất kho thủ kho ghi số lượng xuất và cùng với người nhận ký vào phiếu xuất kho.
Trang 19- Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập – xuất kho NVL kếtoán phải kiểm tra và phản ánh tình hình nhập – xuất, tồn kho của từng thứ NVL ởtừng kho vào các sổ kế toán chi tiết cần thiết cả về hiện vật lẫn giá trị Sau đó tổnghợp và tính toán giá trị NVL xuất kho theo từng đối tượng sử dụng, mục đích sửdụng… để lập định khoản và phản ánh vào các tài khoản có liên quan.
1.6.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 151 " hàng mua đang đi đường "
Bên nợ: Giá trị NVL, hàng hoá đi đường.
Bên có: Giá trị NVL, hàng hoá đi đường đã nhập về kho hoặc đã
chuyển giao thẳng cho khách hàng.
Số dư bên nợ: Giá trị NVL, hàng hoá đã mua nhưng chưa về nhập kho
Trang 20 Số dư bên nợ: Giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho
cuối kỳ.
1.6.3 Phương pháp ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh.1.6.3.1- Kế toán nhập kho nguyên vật liệu:
Mua nguyên vật liệu nhập kho:
Nợ TK 152 - Giá mua nguyên vật liệu.Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 141, 331…- Giá thanh toán.
Khi mua NVL, nếu được hưởng chiết khấu thương mại, kế toán ghi:Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 152 - Nguyên vật liệu.
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Trường hợp trả lại người bán hoặc giảm giá NVL không đúng quy cách,phẩm chất, kế toán phản ánh giá trị NVL mua xuất kho trả lại hoặc giảm giá,kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331,…- Số tiền mua nguyên vật liệu được giảm giá.Có TK 152 - Nguyên vật liệu (Giá mua chưa thuế GTGT)Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng.
Khi trả tiền cho người bán, nếu hưởng chiết khấu thanh toán, kế toán ghi: Nợ TK 331- Chiết khấu thanh toán được hưởng.
Có TK 515- Chiết khấu thanh toán được hưởng. Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu:
Nợ TK 152- Nguyên vật liệu ( giá mua + thuế NK + thuế TTĐB )Có TK 331- Phải trả người bán.
Trang 21Có TK 3333 - Thuế NK nguyên vật liệu phải nộp.
Có TK 3332 - Thuế TTĐB nguyên vật liệu nhập khẩu phải nộp Đồng thời phản ánh thuế GTGT nguyên vật liệu nhập khẩu được khấu trừ:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT nguyên vật liệu nhập khẩu phải nộp.
Có TK 33312- Thuế GTGT nguyên vật liệu nhập khẩu phải nộp. Các chi phí thu mua được xử lý như sau:
Nợ TK 152- Chi phí thu mua chưa thuế GTGT.Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 141, 331…- Tổng giá trị thanh toán. Đối với nguyên vật liệu nhập kho do tự chế:
Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu.
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Đối với nguyên vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công:
Khi xuất nguyên vật liệu đi thuê gia công:
Nợ TK 154- Trị giá nguyên vật liệu xuất giao gia công Có TK 152- Trị giá nguyên vật liệu xuất giao gia công. Khi phát sinh chi phí thuê gia công, chế biến:
Nợ TK 154 - Chi phí thuê gia công chưa thuế GTGT.Nợ TK 133 - Thuế GTGT đươck khấu trừ.
Có TK 111,112, 131,…- Tổng giá trị thanh toán.
Khi nhập lại số nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu sau khi xuất gia công chế biến.
Có TK 154 - Nguyên vật liệu sau khi xuất gia công chế biến.
1.6.3.2- Kế toán xuất kho nguyên vật liệu:
Trang 22 Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuât, kinh doanh:
Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642,…- Chi phí nguyên vật liệu.Có TK 152 - Nguyên vật liệu
Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản hoặcsữa chữa lớn TSCĐ:
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.Có TK 152 - Nguyên vật liệu.
Trang 231.6.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL
Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập – xuất nguyên vật liệuKẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
( phương pháp kê khai thường xuyên )
TK621,627,641,642TK 111,112,331 TK 152
NVL gia công, chế biến xong nhập
kho CL giá đánh giá CL giá đánh giá lại lớn hơn lại nhỏ hơn GTGS
GTGS của NVL của NVL TK 3333
Thuế nhập khẩu NVL
TK 154 nhập khẩu phải nộp Xuất NVL thuê ngoài gia công, chế biến
TK 3332
Thuế TTĐB NVL nhập
TK 111,112,331
hàng mua, trả lại hàng mua
TK 133
Nhận vốn góp bằng NVL TK 632
Trang 24TK 338(3381) TK 138 (1381) NVL phát hiện thừa khi kiểm NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
kê chờ xử lý chờ xử lý
1.7 Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu.
1.7.1 Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng và nguyên tắc xử lý kiểm kê
1.7.1.1Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 1381 "Tài sản thiếu chờ xử lý": Phản ánh chênh lệch trên định mứcphát hiện trong quá trình kiểm kê.
+ Tài khoản 3381 "Tài sản thừa chờ giả quyết": Phản ánh chênh lệch trên địnhmức phát hiện trong quá trình kiểm kê.
+ Tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán": Phản ánh chênh lệch trong định mức pháthiện trong quá trình kiểm kê.
1.7.1.2Nguyên tắc xử lý khiểm kê.
- Mọi trường hợp thiếu hụt nguyên vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảoquản phát hiện khi kiểm kê phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân, xác địnhngười phạm lỗi.
- Không được bù trừ giữa chênh lệch thừa và chênh lệch thiếu nguyên vật liệu;ngoại trừ trường hợp thừa và thiếu của cùng một loại (thứ) nguyên vật liệu và docùng một người quản lý.
- Tính ngay vào chi phí trong kỳ các chênh lệch trong định mức.
- Chênh lệch trên định mức phải chờ quyết định xử lý của ban lãnh đạo doanhnghiệp.
1.7.2 Kế toán kết quả kiểm kê
Trang 251.7.2.1Khi phát hiện thiếu NVL trong kho ( số liệu trên sổ sách lớn hơn số thựctế kiểm kê ).
Đối với nguyên vật liệu thiếu trong định mức hao hụt tự nhiên, kế toán căncứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý tăng giá vốn hàng bán trong kỳ.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 152 – Giá trị NVL thiếu trong định mức hao hụt tự nhiên Đối với nguyên vật liệu thiếu trong định mức hao hụt tự nhiên, kế toán tuỳvào từng trường hợp để ghi nhận:
- Xác định được nguyên nhân khi phát hiện ra số nguyên vật liệu thiếu, kế toáncăn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 111, 1388, 334, - Trị giá NVL thiếu phải thu hồi hoặc trừ lương nhânviên
Có TK 152 – Giá trị NVL phát hiện thiếu trên định mức hao hụt tự nhiên + Nếu do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc điều chỉnglại số liệu trên sổ kế toán.
- Chưa xác định được nguyên nhân khi phát hiện ra số nguyên vật liệu thiếu: Nợ TK 1381 – tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 – Giá trị NVL phát hiện thiếu trên định mức hao hụt tự nhiên + Khi có biên bản xử lý, kế toán căn cứ vào quyết định xử lý của cấp có thẩmquyền để ghi sổ kế toán:
Nợ TK 111, 1388, 334, 811, 411, 4312 – Trị giá NVL thiếu phải thu hồihoặc trừ lương nhân viên, trừ vào thu nhậpkhác, giảm vốn, trừ vào quỹ phúc lợi.
Nợ TK 632 – Trị giá NVL thiếu không tìm ra nguyên nhân
Trang 26Có TK 1381 – Tài sản thiếu đã xử lý.
1.7.2.2 Khi phát hiện thừa NVL trong kho (số liệu trên sổ sách nhỏ hơn số thực tếkiểm kê)
* Đối với NVL thừa trong định mức dư thừa tự nhiên, kế toán căn cứ vào biên bản
kiểm kê và quyết định xử lý ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 152 – Giá trị NVL thừa trong định mức dư thừa tự nhiên.Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
- Đối với NVL thừa trên định mức dư thừa tự nhiên, kế toán tuy vào từng trườnghợp để ghi nhận:
* Xác định được nguyên nhân nguyên vật liệu thừa:
+ Nếu do người bán giao dư, doanh nghiệp không nhập kho số vật liệu này màquyết định đưa vào giữ hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 002 – Tài sản nhận giữ hộ
Khi trả lại cho người bán số NVL thừa này, kế toán ghi:Có TK 002 – Tài sản nhận giữ hộ.
+ Xác định nguyên nhân NVL thừa khác, kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kêvà quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 152 – Giá trị NVL phát hiện thừa trên định mức
Có 3388 – Trị giá tài sản thừa phải trả cho các bên liên quan Có TK 111, 112 – Số tiền trả cho các bên liên quan
- Chưa xác định nguyên nhân NVL thừa, kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kêghi:
Nợ TK 152 – Giá trị NVL phát hiện thừa trên định mức Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý
Trang 27+ Khi có biên bản xử lý, kế toán căn cứ vào quyết địng xử lý của cấp có thẩmquyền để ghi sổ kế toán:
Nợ TK 3381 – Tài sản thừa đã xử lý
Có TK 3388 – Trị giá tái sản thừa phải trả cho các bên có liên quan.Có TK 111, 112 – Số tiền phải trả cho các bên có liên quan
Có TK 711, 411, 4312 – Trị giá NVL thừa xử lý vào thu nhập khác, tăng vốn, bổ sung quỹ phúc lợi
Có TK 632 – Trị giá NVL thừa không xác định được nguyên nhân.
1.8 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu 1.8.1 Khái niệm:
Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phầngiá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của NVL tồn kho Việc lậpdự phòng giảm giá NVL tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra dovật tư tồn kho bị giảm giá; đồng trời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thểthực hiện được của NVL tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vàocuối kỳ hạch toán.
1.8.2 Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 159 " Dự phòng giảm giá hàng tồn kho"
Bên nợ: - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm
giá vốn hàng bán trong kỳ
- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập khi có quyếtđịnh xử lý huỷ bỏ hàng tồn kho tồn đọng không thu hồi được.
Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng
bán trong kỳ.
Trang 28Sổ dư bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có trong kỳ.1.8.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát.
Cuối kỳ kế toán năm ( hoặc quý ), khi lập dự phòng giảm giá NVL tồn kholần đầu tiên, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 159 – Trị giá khoản dự phòng được lập
Cuối kỳ kế toán năm ( hoặc quý ) tiếp theo, doanh nghiệp căn cứ vào tìnhhình giảm giá NVL tồn kho ở thời điểm này để xác định khoản dự phòng giảm giáNVL tồn kho phải lập cho năm nay và so sánh với khoản dự phòng đã lập ở cuối kỳkế toán năm trước:
+ Nếu khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dựphòng đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớnhơn, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá NVL tồn kho) Có TK 159 – Trị giá khoản dự phòng được lập.
+ Ngược lại, nếu khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơnkhoản dự phòng đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sủ dụng hết thì số chênhlệch nhỏ hơn, ghi
Nợ TK 159 –Trị giá dự phòng được lập
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá NVL tồn kho ) Căn cứ vào quyết định xử lý huỷ bỏ NVL tồn kho tồn đọng không thu hồiđược, sau khi bù đắp bằng nguồn dự phòng giảm giá NVL tồn kho, phần chênh lệchthiếu được hạch toán vào giá vốn hàng bán của doanh nghiệp, ghi:
Trang 29Nợ TK 159 – Trị giá khoản dự phòng được lập
Nợ TK 632 – Chênh lệch giữa giá gốc nguyên vật liệu tồn kho và trị giá khoản dự phòng đã lập.
Có TK 152 – Trị giá gốc nguyên vật liệu tồn kho tồn đọng không thu hồi được theo quyết định xử lý huỷ bỏ.
1.8.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp.
TK 632"GVHB" TK 159"DPGGHTK" TK 632"GVHB" Hoàn nhập dự phòng Lập dự phòng giảm
giảm giá tồn kho giá tồn kho lúc cuối năm
Trang 30
Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔPHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP AN NGÃI.
- Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Lắp An Ngãi.
- Tên giao dịch: An Ngãi Mechanics and construction joint stock company - Mã số thuế: 4300326176
- Trụ sở: 06 Nguyễn Thụy, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi 2.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Lắp An Ngãi.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và XâyLắp An Ngãi:
Công Ty CP Cơ Khí và Xây Lắp An Ngãi là một đơn vị doanh nghiệp Nhà Nướcđược thành lập từ tháng 6 năm 1976 Lúc đầu lấy tên là Nhà Máy Cơ Khí AnNgãi.Sau khi Miền Trung được hoàn toàn giải phóng Đất nước thống nhất với tinhthần Miền Nam ruột thịt, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, nhân dân TỉnhNghệ An kết nghĩa với Tỉnh Quảng Ngãi đã đầu tư xây dựng ở Quảng Ngãi mộtnhà máy lấy tên là: Nhà Máy Cơ Khí An Ngãi Nhằm đáp ứng nhu cầu phục hồi vàphát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi sau chiến tranh Lúc đầu mới thành lập nhàmáy chỉ mới có 50 CBNV với mức vốn được cấp là 100.000 đồng.
Nhà máy nằm trên đường Nguyễn Thụy ( số 06 ) thuộc Thành Phố Quảng Ngãicách ga khoảng 500 mét rất thuận lợi cho việc đi lại về giao thông, giúp cho việcvận chuyển cung ứng vật tư cũng như tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi Trong thờikỳ bao cấp Nhà máy chủ yếu sản xuất sản phẩm phục vụ Nông nghiệp trong tỉnhnhư : Xe cải tiến, Máy tuốt lúa đạp chân, Máy bơm nước các loại, công cụ cầmtay được sản xuất với khối lượng lớn và ổn định Sản xuất theo kế hoạch cấp trên
Trang 31giao, sản phẩm làm ra nộp đủ cho nhà nước theo địa chỉ giao nộp sản phẩm nêntrong thời kỳ này sản xuất tương đối ổn định nhưng không chủ động trong sản xuấtkinh doanh.
Từ năm 1989 đến nay, do sự chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, Công Ty chuyểnsang thực hiện cơ chế mới, quá trình chuyển đổi không ít những khó khăn, phải cókế hoạch sản xuất, tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm.
Để vượt qua khó khăn này Nhà máy đã nỗ lực phấn đấu, do đó sản phẩm của nhàmáy đã từng bước tiếp cận thị trường phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nhưmáy bơm nước, máy nghiền thức ăn gia súc, bình biến áp,…
Năm 1992 Công ty hoạt động thêm ngành xây lắp điện hạ thế 35KV tạo thêmviệc làm cho người lao động góp phần ổn định trong sản xuất kinh doanh Từ tháng01 năm 1993 Công ty được giao thêm nhiệm vụ xây lắp đường dây tải điện và trạmbiến áp 15 - 22KV/0,4KV và đổi tên thành " Nhà Máy Cơ Khí Và Xây Lắp ĐiệnAn Ngãi "
Đầu năm 1995 nhà máy đã đầu tư hàng chục tỷ đồng vào việc đầu tư chiềusâu, nâng cấp thiết bị, công nghệ, mở rộng ngành nghề : lắp đặp một dây chuyềnmạ kẽm có công suất 120 tấn sản phẩm/năm, thay đổi công nghệ nấu gang bằng lòđiện trung tầng đúc được các sản phẩm gang ,thép có chất lượng cao.
Từ ngày 26 tháng 01 năm 1998 Nhà máy đổi tên thành: "Công Ty Cơ Khí vàXây Lắp An Ngãi" Và đã mở rộng thêm ngành nghề mới đó là thành lập: " TrungTâm Tư Vấn Đầu Tư và Phát Triển Công Nghiệp" chuyên tư vấn, giám sát thi công,thiết kế và Nhà máy gạch tuynel Bình Nguyên chuyên cung cấp gạch xây dựng.
Trang 32Từ tháng 9 năm 2004 Công ty chuyển thành Công ty Cổ Phần Cơ khí và xâylắp An Ngãi Vốn điều lệ huy động ban đầu là 3.500.000.000 đồng Trong đó vốnhuy động của Doanh nghiệp là 2.100.000.000 đồng(60%) ; vốn của Nhà nước là1.400.000.000 đồng(40%).
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY
- Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.
- Thi công và xây lắp các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông đường bộ,công trình xây lắp điện.
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Xây dựng các công trình đường ống cấp thoát nước - San lấp cải tạo mặt bằng.
- Tư vấn đầu tư thiết kế, giám sát công trình điện đến 35 KV và các công trìnhtrên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi và khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, tạo sự phát
Nhà máy cơ
khí An Ngãi Nhà máy cơ khí và xây lắp điện An Ngãi
Công ty cơ khí và xây lắp An Ngãi
Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp An Ngãi
Trang 33triển cân đối về Công – Nông – Ngư - Nghiệp ở địa phương, bảo đảm việc làm, đờisống cho người lao động, đáp ứng nhu cầu thi hiếu của khách hàng, thực hiện đầyđủ nghĩa vụ đối với nhà nước, tạo tích lũy đầu tư đưa công ty ngày càng phát triển.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính sách Nhà Nước.
- Quản lý tốt tài sản, vật tư, thiết bị lao động, thực hiện tiết kiệm, phòng chốngcác hiện tượng tham ô, lãng phí tài sản của Nhà Nước.
- Đảm bảo việc làm, đời sống thu nhập cho người lao động, phát huy sáng tạo,trình độ kỹ thuật, tinh thần làm chủ tập thể trong nội bộ.
- Sản xuất các cấu kiện phi tiêu chuẩn: Vì kèo, đường ống bao che, nhà xưởng nhằm phục vụ các Khu công nghiệp Miền trung đặc biệt là Khu Công Nghiệp DungQuất.
- Thi công xây lắp đường dây tải điện và trạm biến áp dưới 35KV đảm bảo chấtlượng uy tín khách hàng và có hiệu quả.
- Đóng mới và sữa chữa tàu thuyền, kinh doanh máy móc, thiết bị, phụ tùng chocác ngành.
- Tư vấn đầu tư các công trình điện Cung cấp gạch tuynel cho các công trình xâydựng trong và ngoài tỉnh.
Trang 34- Không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêudùng của thị trường.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước thông qua các khoản thuế ( thuế thunhập doanh nghiệp, thuế GTGT, ) các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ chocấp trên.
2.1.2.3 Tình hình sản xuất:
Hiện nay công ty có 2 nhà máy với 3 phân xưởng sản xuất đó là:
- Nhà máy cơ khí có 2 phân xưởng sản xuất: Phân xưởng sản xuất chế tạo cácthiết bị cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp và phân xưởng đúc gan, mạ kẽm vớicông suất 100 tấn năm.
- Nhà máy sản xuất gạch với phân xưởng sản xuất gạch xây dựng.
Đến nay công ty đã sản xuất nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, xâydựng đường dây tải điện số lượng sản phẩm sản xuất ngày càng tăng.
2 1.3 Phương hướng hoạt động của công ty.
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường hiện nay Công ty thực hiện chínhsách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nước, công ty đã đề ra những phương hướngmục tiêu cho mình là:
- Trên cơ sở ngành cơ khí, công ty cần phát triển đa dạng hóa ngành nghề, mởrộng qui mô sản xuất, giả quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngân sáchtỉnh.
- Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu đầu tư công nghệ mới phù hợp, tiếptục mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết mở rộngngành nghề mới.
- Thành tích đạt được của các năm qua là cơ sở thực hiện kế hoạch năm tới.
Trang 352.1.4 Thuận lợi và khó khăn:
2.1.4.1 Thuận lợi:
- Lãnh đạo có tinh thần nhất trí cao, cán bộ công nhân viên có tinh thần đoàn kết - Công ty CP cơ khí và xây lắp An Ngãi đã thành lập nhiều năm, đã có tiếng tămtrên thị trường điều này rất thuận lợi cho việc tìm kiếm khách hàng
- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiều năm kinh nghiệm nên đã pháthuy được những ưu điểm và hạn chế các nhược điểm trong quá trình hoạt động - Cùng với quá trình CNH-HDH đất nước, với mục tiêu tăng tỷ trọng ngành côngnghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Đất nước nói chung và tỉnhQuảng Ngãi nói riêng đã và đang từng bước cải thiện và xây dựng cơ sở hạ tầng,tạo ra nhiều việc làm phù hợp với ngành nghề Công ty đang hoạt động.
- Mở rộng các khu công nghiệp trong Tỉnh như: khu công nghiệp Quảng Phú, khucông nghiệp Tịnh Phong và đặc biệt là khu công nghiệp Dung Quất với Nhà MáyLọc Dầu Số 1 đang được cả nước quan tâm nên Công ty đã có thêm nhiều hợp đồnggóp phần tăng quy mô hoạt động và tạo ra lợi nhuận ngày càng cao.
- Công ty coi trọng công tác khoa học kỹ thuật, đã trang bị thêm máy móc thiết bịhiện đại, thay thế máy móc cũ lạc hậu, đào tạo cán bộ công nhân viên để có khảnăng vận hành tốt các máy móc thiết bị đã trang bị, góp phần nâng cao chất lượngsản phẩm, giảm giá thành, tối đa hóa lợi nhuận.
2.1.4.2 Khó khăn:
- Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu thị trường rất đa dạng và phức tạp Bêncạnh đó xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, do đó ảnh hưởng đến quá trình sản xuấtkinh doanh của Công ty.
Trang 36- Trên thị trường trong thời gian vừa qua, giá cả vật tư luôn biến động vì thế đãlàm ảnh hưởng đến cân đối kế hoạch, khó đảm bảo cho sản xuất ổn định.
- Quy mô hoạt động của Công ty rộng, trong khi đó vốn kinh doanh của Công tycòn hạn chế Mặt khác các tổ chức tín dụng đã thu hẹp mức cho vay và lãi suất caonên tình hình tài chính của công ty còn gặp nhiều khó khăn.
- Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, sản phẩm chủ yếu là các côngtrình xây lắp điện Ở lĩnh vực này do thi công ngoài trời nên ảnh hưởng rất lớn đếnkhí hậu do đó một số công trình do thời thiết không tốt nên đã kéo dài thời gian thicông vì thế vòng quay vốn cũng bị kéo dài ảnh hưởng đến kế hoạch vốn của Côngty.
- Thu nhập bình quân đầu người tuy có tăng nhưng vẫn còn thấp so với nhu cầungày càng tăng nhanh Do đó Công ty khó thu hút được lực lượng chuyên môn giỏi Với những thuận lợi khó khăn trên công Ty đã nhận thức được trách nhiệm củamình với những biện pháp thích hợp, sáng tạo, nhạy bén, quyết tâm cao, công ty đãgiữ vững và hoạt động có hiệu quả, đời sống công nhân được ổn định và đảm bảo.
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Hiện nay công ty áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến - chức
năng Thực tế mô hình thể hiện qua sơ đồ sau :