Nghiên cứu đề xuất một số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện bảo lâm tỉnh lâm đồng giai đoạn 2013 2020

163 286 0
Nghiên cứu đề xuất một số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện bảo lâm tỉnh lâm đồng giai đoạn 2013   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI XUÂN HÒA NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2013-2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI XUÂN HÒA NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn MAI XUÂN HÒA ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sĩ quy Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo sau Đại học; Các thầy cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học cao học Trường Tác giả xin đặc biệt cám ơn PGS.TS Vũ Nhâm tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, tác giả nhận giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Công ty Cổ phần Tư vấn Lâm Nông nghiệp Lâm Đồng, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng, UBND huyện Bảo Lâm Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Tác giả nguyện mang kiến thức học nhà trường để với đồng nghiệp đóng góp cho nghiệp cao ngành Lâm Nghiệp Lâm Đồng, ngày tháng năm 2012 MAI XUÂN HÒA iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC …………… iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới……… 1.2 Ở Việt Nam 12 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh trồng: 12 1.2.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái: .13 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp: 16 1.3 Thảo luận: 19 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 20 2.2 Đối tượng: .20 2.3 Phạm vi nghiên cứu: .20 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.4.1 Cơ sở quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Bảo Lâm .20 2.4.2 Nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bảo Lâm 21 2.4.3 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực 21 2.4.4 Ước tính vốn hiệu đầu tư 21 2.4.5 Đề xuất số giải pháp thực 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu:…………………………………… 21 2.5.2 Khai thác, sử dụng loại đồ:…………………………………… 21 2.5.3 Kế thừa số liệu điều tra tài nguyên rừng theo quy trình kỹ thuật:…… 21 2.5.4 Phúc tra quy hoạch: Thu thập tài liệu theo kênh thông tin:………… 21 2.5.5 Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu:……………………… 21 2.5.6 Số hóa xây dựng đồ trạng, đồ quy hoạch, đồ thổ nhưỡng phần mềm MapInfo9.5 .24 2.5.7 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 24 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý .26 3.1.2 Địa hình, địa mạo .26 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng .28 3.1.4 Khí hậu, thủy văn .30 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 30 3.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội nhân văn 33 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động .33 iv 3.2.2 Thực trạng ngành kinh tế - xã hội .34 3.3.Thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng .41 3.3.1 Những mặt thuận lợi công tác quản lý bảo vệ rừng: 41 3.3.2 Những khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng: 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Bảo Lâm .47 4.1.1 Cơ sở pháp lý 47 4.1.2 Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên đất, tài nguyên rừng ảnh hưởng đến phát triển Lâm nghiệp: .52 4.1.3 Đánh giá trạng QHLN hoạt động SXLN trước huyện Bảo Lâm 56 4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2013-2020 huyện Bảo Lâm 70 4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bảo Lâm 78 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Bảo Lâm đến năm 2020 78 4.2.2 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực QHLN huyện Bảo Lâm theo giai đoạn 2013- 2015 2016-2020 123 4.2.3 Ước tính vốn hiệu đầu tư 125 4.2.4 Giám sát đánh giá, đề xuất số giải pháp thực 133 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 140 5.1 Kết luận 140 5.2 Tồn 142 5.3 Kiến nghị 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO .144 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CBCNV Cán công nhân viên CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐLN Đất lâm nghiệp IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội LSNG Lâm sản gỗ NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NPV Hiện giá PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn QH Quy hoạch QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QHSDĐLN Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp QL Quốc lộ SXLN Sản xuất lâm nghiệp TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Dân số, lao động cấu sử dụng lao động 34 4.2 Diện tích, cấu loại đất năm 2011 58 4.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (Tính đến ngày 10 tháng 11 năm 2011) 59 4.4 Hiện trạng dự báo phát triển dân số lao động 71 4.5 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2013 – 2020 82 4.6 Quy hoạch loại rừng Huyện Bảo Lâm giai đoạn 2013-2020 88 4.7 Diện tích quy hoạch rừng sản xuất theo đơn vị hành 89 4.8 Diện tích quy hoạch rừng phòng hộ theo đơn vị hành 89 4.9 Diện tích quy hoạch rừng đặc dụng theo đơn vị hành 90 4.10 Diện tích quy hoạch rừng lâm nghiệp theo đơn vị hành 91 4.11 Diện tích quy hoạch loại rừng theo chủ quản lý 92 4.12 Hiện trạng diện tích loại rừng năm 2012 94 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 Quy hoạch phát triển tài nguyên rừng huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013-2020) Quy hoạch diện tích rừng trồng huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013-2020) Quy hoạch diện tích rừng trồng sau khai thác huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013-2020) Quy hoạch diện tích trồng rừng sau cải tạo huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013-2020) Quy hoạch diện tích trồng rừng diện tích khai thác trắng rừng Thông thành thục huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013-2020) Quy hoạch diện tích cải tạo rừng nghèo kiệt huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013-2020) 96 99 101 103 104 106 4.19 Quy hoạch diện tích nuôi dưỡng rừng (Giai đoạn 2013-2020) 109 4.20 Quy hoạch diện tích, sản lượng khai thác chọn rừng tự nhiên (Giai đoạn 111 137 đánh giá tác động môi trường xây dựng dự án đất lâm nghiệp 4.2.4.7 Giải pháp khoa học công nghệ Không ngừng ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ sinh học vào sản xuất lâm nghiệp, trước mắt ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô sản xuất giống trồng có suất cao Thực tốt hoạt động kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận cho sở sản xuất giống có chất lượng cao Trung tâm giống lâm nghiệp vùng tây nguyên đầu tư nguồn giống từ chương trình mục tiêu Quốc gia, tập trung nghiên cứu đánh giá khả thích nghi loại giống nhằm phổ biến, cần nhân rộng diện tích loài trồng có khả chịu hạn cao, mang lại lợi ích kinh tế có tính phòng hộ bền vững Từng bước dẫn giống loài địa, nhập ngoại có giá trị kinh tế cao trồng thử nghiệm để chọn giống thích hợp cung cấp cho vùng sản xuất nguyên liệu tập trung Nghiên cứu phục hồi rừng loài địa có giá trị, bổ sung loài vào khu rừng tự nhiên khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Tăng cường công tác điều tra rừng để đánh giá diễn rừng, đất đai; tài nguyên động, thực vật Thực dự án theo dõi giám sát diễn biến tài nguyên rừng Ứng dụng công nghệ thông tin điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng Đầu tư trang thiết bị máy móc quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến công nghiệp chế biến lâm sản Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất lâm – nông kết hợp, hỗ trợ xây dựng trang trại lâm nghiệp, đào tạo nghề … 4.2.4.8 Giải pháp chế sách Đối với diện tích giao khoán bảo vệ rừng theo Nghị 04/NQ-TU tiếp tục triển khai thực đến hết giai đoạn 2020 nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Cải cách đơn giản hóa thủ tục đầu tư rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư Sử dụng Quỹ bảo vệ phát triển rừng địa phương cách hợp lý Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn vay thuận lợi; 138 vay với lãi suất ưu đãi, thời gian phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp Cải thiện sách cho vay vốn khuyến khích nhà đầu tư trồng rừng kinh tế Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tượng để sử dụng lâu dài mục đích lâm nghiệp, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng Tuyên truyền, phổ biến làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ trước tiến hành công tác giao đất giao rừng Có quy chế cụ thể để xử lý hành vi vi phạm sử dụng không mục đích đất đai, luật Bảo vệ Phát triển rừng 4.2.4.9 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, lực hoạt động cho cán ngành lâm nghiệp cấp Khuyến khích hỗ trợ cán lâm nghiệp nghiên cứu khoa học, tự đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn Mở rộng đa dạng hóa hình thức đào tạo nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, trình độ tay nghề cho người lao động thông qua trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề dài hạn ngắn hạn; thông qua lớp khuyến nông – khuyến lâm thực tiễn mô hình sản xuất … 4.2.4.10 Giải pháp tài Nhà nước đầu tư vốn để phát triển rừng phòng hộ nhằm ổn định diện tích rừng bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai bền vững Vốn ngân sách nhà nước đầu tư chủ yếu vào việc quản lý rừng, làm giàu rừng tự nhiên, xúc tiến khoanh nuôi tái sinh trồng rừng rừng phòng hộ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, sản xuất giống chất lượng cao, nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo, xây dựng hạ tầng phục vụ lâm sinh… Đối với rừng sản xuất chủ yếu phát triển nguồn vốn vay vốn tự có doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân Nhà nước tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để người lao động dễ dàng tiếp cận nguồn vốn để phát 139 triển nghề rừng Vốn tự có, liên doanh, hợp tác đầu tư: Công ty Lâm nghiệp, chủ đầu tư trực tiếp thực diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch rừng sản xuất Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân thực chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho thuê cảnh quan để huy động vốn cho bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ 4.2.4.11 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh Tiếp tục chuyển đổi trồng theo hướng trồng lại cao su có giá trị kinh tế diện tích thuộc đối tượng rừng nghèo, giá trị kinh tế không khả phục hồi thành rừng thuộc đối tượng rừng sản xuất nhằm tạo thành vùng công nghiệp, vừa có sản lượng hàng hóa, vừa tăng độ che phủ, giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Nghiên cứu, khảo nghiệm để tìm loại giống có chất lượng, phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết địa phương, phù hợp với đối tượng rừng để tiến tới cải thiện cơ cấu trồng Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất giống biện pháp thâm canh, để hướng dẫn dân đầu tư trồng rừng đạt hiệu Đối với rừng phòng hộ cần kết hợp trồng phụ trợ có giá trị kinh tế phòng hộ lâu dài Thông ,Sao, Dầu… Đối với rừng sản xuất áp dụng công nghệ giâm hom, đưa loại giống Keo lai, Bạch đàn cao sản vào trồng, gắn với biện pháp thâm canh nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến gỗ, ván dăm, sản xuất bột giấy… Tập trung khảo sát quy hoạch, chuyển diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt có trữ lượng, giá trị lâm sản thấp thuộc đối tượng rừng sản xuất đơn vị lâm nghiệp nhà nước quản lý, chuyển sang trồng cao su công nghiệp 140 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2013-2020” đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể sau: - Đã điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; trạng công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện Bảo Lâm; đánh giá trạng sử dụng đất, trạng tài nguyên rừng đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng từ trước đến thời điểm xây dựng quy hoạch - Nghiên cứu tìm hiểu sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng dựa sở luật pháp Nhà nước như: Luật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, văn quy phạm pháp luật Nhà nước địa phương có liên quan đến công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng; điều kiện kinh tế xã hội Đưa số dự báo dân số, phụ thuộc vào rừng người nghèo, phụ thuộc vào nhu cầu phát triển tài nguyên rừng, nhu cầu khả khai thác giá trị dịch vụ môi trường rừng, nhu cầu bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, dự báo nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản phụ thị trường lâm sản, dự báo phát triển khoa học công nghệ lâm nghiệp, dự báo xã hội công trình sở hạ tầng chính, dự báo phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng gắn với môi trường rừng Từ đó, đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2013-2020 - Trên sở quan điểm, định hướng BV&PTR nước; quan điểm định hướng quy hoạch BV&PTR tỉnh Lâm Đồng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Bảo Lâm đến năm 2020 Đề tài thực quy hoạch loại rừng; Quy hoạch biện kinh doanh cho đối tượng cụ thể, quy hoạch BV&PTR phù hợp với địa phương theo hướng sử dụng tài nguyên rừng bền vững, cụ thể: + Trồng rừng : 1.059 141 + Trồng lại rừng sau khai thác rừng trồng: 3.480 + Trồng rừng diện tích khai thác trắng rừng thông tự nhiên thành thục: 860 + Trồng rừng diện tích cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt: 8.745 + Trồng phân tán: 26.000 + Khai thác rừng tự nhiên sản xuất: 2.968 khối lượng 103.880 m3 + Khai thác trắng rừng thông tự nhiên thành thục: 860 khối lượng 137.600 m3 + Khai thác trắng rừng thông trồng: 3.480ha khối lượng 782.234m3 + Tỉa thưa rừng trồng: 13.462 khối lượng 471.170m3 + Khai thác tận dụng: 8.745 khối lượng 480.975m3 + Khai thác nhựa thông : 4340 trọng lượng nhựa 2.169 + Khai thác mủ cao su: 5000 trọng lượng mủ 24.000 - Đề tài đưa giải pháp chế sách, tổ chức, phối hợp đa nghành, khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, kỹ thuật lâm sinh - Đề tài dự tính vốn đầu tư cho hạng mục phát triển tài nguyên rừng, hiệu kinh tế cho số loài trồng đơn vị diện tích ước tính thu nhập từ rừng cho kỳ quy hoạch - Xây dựng hệ thống đồ cho huyện Bảo Lâm gồm: + Bản đồ hành huyện Bảo Lâm + Bản đồ đất huyện Bảo Lâm + Bản đồ điều chỉnh quy hoạch loại rừng huyện Bảo Lâm + Bản đồ trạng tài nguyên rừng + Bản đồ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Bảo Lâm đến năm 2020 Quy hoạch lâm nghiệp huyện để định hướng xây dựng, sở ứng dụng có hiệu quản lý bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên rừng toàn huyện Là sở để bố trí kế hoạch trung hạn, ngắn hạn hàng năm ngành lâm nghiệp huyện để chủ động tổ chức quản lý, đạo sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tiến độ hiệu 142 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu dừng lại việc phân tích hiệu kinh tế số loại trồng chính, chưa vào nghiên cứu suất, chất lượng trồng, nguồn thu từ dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ môi trường rừng nên độ xác tính toán hiệu kinh tế chưa cao Việc tính toán hiệu kinh tế áp dụng cho số loài trồng Đánh giá hiệu môi trường, hiệu mặt xã hội tính chất định tính, chưa đưa số định lượng Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ, kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Đối với rừng phòng hộ dừng lại việc quy hoạch chăm sóc, bảo vệ, chưa đưa phương án khai thác hợp lý hiệu xác thực phòng hộ mặt cảnh quan, môi trường 5.3 Kiến nghị Chuyển đổi diện tích rừng đất lâm nghiệp đáp ứng đủ tiêu chí cảo tạo rừng diện tích rừng tự nhiên có chất lượng để trồng rừng kinh tế góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ rừng Cần triển khai thực hoạt động sau đây: + Kiểm kê đánh giá lập dự án chi tiết sử dụng rừng đất lâm nghiệp vùng cải tạo rừng nghèo kiệt, nhằm tránh lợi dụng chủ trương để phá rừng tự nhiên + Triển khai dự án theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Tổ chức kiểm kê rừng ảnh vệ tinh ảnh máy bay, nhằm nắm trạng rừng phục vụ cho việc bảo vệ phát triển rừng cải tạo rừng nghèo kiệt + Rà soát đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện theo kết rà soát lại quy hoạch loại rừng theo định 450/QĐ-UBND ngày 19/06/2008 + Triển khai thực Giao đất, cho thuê đất, thuê rừng theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT Thông tư 38/2007/TT-BNN nhằm huy động nhiều 143 nguồn lực đầu tư cho phát triển lâm nghiệp Từng bước làm cho phát triển lâm nghiệp mang tính cộng đồng, tính xã hội cao + Có chế định biên cán quản lý lâm nghiệp cấp huyện, đặc biệt cấp xã; trước mắt đào tạo ngắn hạn cho cán xã, tiến tới đào tạo cho cán lâm nghiệp xã có trình độ từ trung cấp lâm nghiệp trở lên, ưu tiên xã trọng điểm lâm nghiệp + Hoàn thiện sách Kiểm lâm Cảnh sát nhân dân việc thực chức nhiệm vụ bảo đảm chấp hành pháp luật quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản Cần chuyển số viên chức Kiểm lâm địa bàn hợp đồng sang công chức Kiểm lâm theo biên chế nhà nước theo Đề án nâng cao lực Kiểm lâm địa bàn cấp xã; tăng hợp lý biên chế cho lực lượng Kiểm lâm cấp xã, Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng, đảm bảo 1.000 rừng/01 biên chế Kiểm lâm; nâng cao lực cho lực lượng Kiểm lâm chuyên môn nghiệp vụ, sở vật chất, trang thiết bị, đủ lực pháp lý thừa hành pháp luật địa bàn + Nghiên cứu chuyên sâu công tác giống, có tài liệu hướng dẫn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh + Ban hành sách thiết thực tái đầu tư lại cho lâm nghiệp sách chi trả dịch vụ môi trường, sách khuyến khích chế phát triển sạch, áp dụng tiêu chí chứng rừng + Xây dựng hệ thống sách đồng bộ, thông thoáng, đáp ứng nguồn vốn cho dự án, ưu tiên dự án bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ môi trường cảnh quan Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn lãi suất thấp, thời hạn phù hợp chu kỳ kinh doanh dài ngày trồng lâm nghiệp./ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh (tập I +tập II ), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN-KL V/v ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng Kiểm lâm [4] Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ- BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ [5] Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ - BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng [6] Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi, NXB nông nghiệp, Hà Nội [7] Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai [8] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh [9] Cục Kiểm lâm (1996), Giao đất Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội [10] Hoàng Sỹ Động (2003), Chuyên đề Phân cấp hệ thống đầu nguồn, Bài giảng sau đại học [11] Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KHKT [12] Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp [13] Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn [14] Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam (2003), Luật đất đai [15] Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 145 [16] Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê [17] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng [18] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi [19] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp [20] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn [21] Trường ĐHLN (1993), Trồng rừng phòng hộ, Bài giảng sau đại học [22] Trường ĐHLN (1996), Giáo trình Quy hoạch điều chế rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [23] Trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [24] Trường ĐHLN (2001), Lâm học nhiệt đới, Bài giảng sau đại học [25] Trường ĐHLN (2001), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [26] Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học [27] Trường ĐHLN (2003), Hệ thống sử dụng đất, Bài giảng sau đại học [28] Trường ĐHLN (2004), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp, Bài giảng [29] Trường ĐHTN (2007), Phương pháp tiếp cận khoa học, Bài giảng sau đại học [30] UBND huyện Bảo Lâm (2006), Báo cáo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 [31].UBND huyện Bảo Lâm (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã 146 hội huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 [32] UBND tỉnh Lâm Đồng (2008), Báo cáo quy hoạch rà soát loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2020 [33] UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2020 [34] Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999 ), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [35] Trần Hữu Viên ( 2001), Bài giảng môn quy hoạch vùng lãnh thổ (Dùng cho học viên cao học), Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây TIẾNG ANH [36] Canadian council of Forest Minister (2006), Integranted Forest land – use Planning [37] Hickey, Gerald Cannon (1982), Free in the Forest: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands, 1954-1976 New Haven: Yale University Press 147 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất đai theo đơn vị hành huyện Bảo Lâm STT Loại đất Tổng diện tích tự nhiên 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất có dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanhphi nông nghiệp 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng Diện tích (ha) 146351 Cơ cấu ( %) 100 137445,44 50189,25 592,54 21,78 58,74 512,02 49596,71 86946,42 70121,27 11476,02 5349,12 280,61 93,91 34,29 0,40 0,01 0,04 0,35 33,89 59,41 47,91 7,84 3,65 0,19 29,16 7583,81 744,16 664,10 80,06 4923,62 21,66 41,01 397,67 288,76 0,02 5,18 0,51 0,45 0,05 3,36 0,01 0,03 0,27 0,20 4174,51 50,03 86,95 1779,05 2,85 0,03 0,06 1,22 1322,06 787,05 533,38 1,63 0,901 0,54 0,36 0,001 148 Phụ lục 2: Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành huyện Bảo Lâm Loại đất, loại rừng Tổng Rừng đặc Rừng Rừng sản diện tích dụng phòng hộ xuất Rừng lâm nghiệp I Rừng tự nhiên 79639 5341 9475 52843 11980 Rừng gỗ rộng 38695 2520 3153 26990 6032 - Rừng giàu 3348 56 635 2539 118 - Rừng trung bình 4890 225 503 4113 49 - Rừng nghèo 3284 92 587 2363 242 27173 2147 1428 17975 5623 - Rừng phục hồi Rừng gỗ kim 5644 536 3959 1149 - Rừng giàu 1182 411 541 230 - Rừng trung bình 3328 105 2715 508 - Rừng nghèo 1130 20 703 407 - Rừng phục hồi Rừng HG gỗ loại - Rừng giàu 4 2529 2202 327 - Rừng trung bình 311 301 10 - Rừng nghèo 126 100 26 2091 1801 290 - Rừng phục hồi Rừng hỗ giao gỗ - lồ ô 11894 2052 2759 6369 714 Rừng lồ ô 20877 769 3027 13323 3758 II Rừng trồng 8565 220 6300 2045 - Rừng gỗ có trữ lượng 4565 122 2820 1623 - Rừng gỗ chưa có trữ lượng 4000 98 3480 422 Tổng diện tích rừng 88204 9695 59143 14025 5341 149 Phụ lục 3: Quy hoạch loại rừng Huyện Bảo Lâm giai đoạn 2013-2020 Trong lâm nghiệp Xã STT Tổng Tổng Đặc Phòng dụng hộ N lâm Sản xuất nghiệp 5015 2365 B’Lá 8080 Lộc An 4856 Lộc Bắc 26506 22445 Lộc Bảo 24646 20976 Lộc Đức 3848 Lộc Lâm 13547 11584 914 10670 1963 Lộc Nam 7012 1556 962 594 5456 Lộc Ngãi 9839 1323 1323 8516 Lộc Phú 12574 8369 5336 4205 10 Lộc Quảng 2828 84 84 2744 11 Lộc Tân 13708 7910 358 7552 5798 12 Lộc Thành 8184 1337 381 956 6847 13 Tân Lạc 2676 14 T.T Lộc Thắng 8046 Tổng diện tích 146351 5715 700 4856 5347 1873 15225 4061 1644 19332 3670 3848 3033 2676 1498 82796 5347 9865 1498 6548 67584 63554 150 Phụ lục 4: Tổng hợp vốn đầu tư theo hạng mục giai đoạn ĐVT: 1.000 đồng Hạng mục ĐVT Giai đoạn (2013-2020) Giai đoạn (2013-2015) Giai đoạn (2016-2020) Khối Khối Khối lượng Tổng cộng Phát triển rừng 1.1 Trồng rừng, chăm sóc rừng trồng Thành tiền lượng 1.521.856.888 Bảo vệ rừng Giao khoán QLBVR Thành tiền lượng 570.342.822 Thành tiền 951.514.066 56050 179360000 56050 67260000 56050 112100000 56050 179360000 56050 67260000 56050 112100000 40144 248040000 15052 92980000 25092 155060000 40144 248040000 15052 92980000 25092 155060000 - Trồng rừng đất trống 1059 18532500 397 6947500 662 11585000 - Trên diện tích khai thác rừng trồng 3480 60900000 1304 22820000 2176 38080000 - Trên diện tích KT trắng rừng Thông TN 860 15050000 322 5635000 538 9415000 - Trên diện tích CT RTN nghèo kiệt 8745 153037500 3279 57382500 5466 95655000 - Trồng phân tán 26000 520000 9750 195000 16250 325000 41355 1092716888 13632 408762822 27723 683954066 Khai thác rừng 3.1 Gỗ 29515 1027446888 11066 385118822 18449 642328066 - Khai thác rừng tự nhiên Sản xuất 2968 54017600 1113 20256600 1855 33761000 - Khai thác trắng rừng Thông TN 860 71552000 322 26790400 538 44761600 - Khai thác trắng rừng trồng 3480 406761888 1304 152418822 2176 254343066 - Tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng 13462 245008400 5048 91873600 8414 153134800 - Khai thác tận thu, tận dụng 3.2 Lâm sản phụ 8745 250107000 3279 93779400 5466 156327600 11840 65270000 2566 23644000 9274 41626000 - Lồ ô mum nứa tuyển 2500 50000000 938 18760000 1562 31240000 - Nhựa Thông 4340 13020000 1628 4884000 2712 8136000 - Cao su 5000 2250000 5000 2250000 Hoạt động khác 1740000 1340000 400000 4.1 Xây dựng CSHT 1600000 1200000 400000 - Xây dựng đường lâm nghiệp Km 120 192000 60 96000 60 96000 Cái 10 1000000 600000 400000 + Chòi canh lựa Cái 12 600000 12 600000 +Đường băng cản lửa Km - Các công trình bảo vệ rừng +Trạm BVR - Các công trình PCCR 4.2 Nghiên cứu khoa học Đào tạo khuyến lâm sở 140000 Người 14 140000 140000 14 140000 151 Phụ lục 5: Tổng hợp vốn đầu tư theo nguồn ĐVT: 1.000 đồng Nguồn vốn Hạng mục Tổng cộng Thành tiền 1.521.856.888 NSTW NSĐP Vốn LDLK Vốn DVMT 702.983.633 473.690.755 165.822.500 179.360.000 Bảo vệ rừng 179360000 179360000 Giao khoán QLBVR 179360000 179360000 Phát triển rừng 248040000 47659500 36808000 163572500 1.1 Trồng rừng, chăm sóc rừng trồng 248040000 47659500 36808000 163572500 - Trồng rừng đất trống 18532500 11119500 7413000 - Trên diện tích khai thác rừng trồng 60900000 36540000 24360000 - Trên diện tích KT trắng rừng Thông TN 15050000 - Trên diện tích CT RTN nghèo kiệt - Trồng phân tán 4515000 153037500 153037500 520000 520000 Khai thác rừng 1092716888 654280133 436186755 3.1 Gỗ 1027446888 616468133 410978755 - Khai thác rừng tự nhiên Sản xuất 54017600 32410560 21607040 - Khai thác trắng rừng Thông TN 71552000 42931200 28620800 - Khai thác trắng rừng trồng 406761888 244057133 162704755 - Tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng 245008400 147005040 98003360 - Khai thác tận thu, tận dụng 250107000 150064200 100042800 65270000 37812000 25208000 - Lồ ô mum nứa tuyển 50000000 30000000 20000000 - Nhựa Thông 13020000 7812000 5208000 3.2 Lâm sản phụ - Cao su 2250000 1740000 1044000 696000 4.1 Xây dựng CSHT 1600000 960000 640000 192000 115200 76800 1000000 600000 400000 600000 360000 240000 140000 84000 56000 140000 84000 56000 - Các công trình bảo vệ rừng +Trạm BVR - Các công trình PCCR + Chòi canh lựa +Đường băng cản lửa 4.2 Nghiên cứu khoa học Đào tạo khuyến lâm sở 2250000 2250000 2250000 Hoạt động khác - Xây dựng đường lâm nghiệp 10535000 ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI XUÂN HÒA NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ:... dựng luận văn tốt nghiệp thực đề tài: Nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2013 - 2020 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tài... thành thục huyện Bảo Lâm (Giai đoạn 2013- 2020) Quy hoạch diện tích khai thác tận dụng rừng tự nhiên (Giai đoạn 2013- 2020) 112 114 115 4.24 Phân kỳ quy hoạch lâm nghiệp huyện giai đoạn 2013- 2020 127

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan