Nghiên cứu đề xuất một số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện hàm thuận bắc tỉnh bình thuận

12 41 0
Nghiên cứu đề xuất một số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện hàm thuận bắc tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH SỸ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH SỸ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2011 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả TRƯƠNG ĐÌNH SỸ iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sĩ quy Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp – thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo sau Đại học; Các thầy giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học cao học Trường Tác giả xin đặc biệt cám ơn PGS.TS Vũ Nhâm tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, tác giả nhận giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Chi cục Lâm nghiệp Bình Thuận, UBND huyện Hàm Thuận Bắc Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Tác giả nguyện mang kiến thức học nhà trường để với đồng nghiệp đóng góp cho nghiệp cao ngành Lâm Nghiệp Bình Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2011TRƯƠNG ĐÌNH SỸ v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ii Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Mục lục v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng 1.1.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 10 1.1.3 Quy hoạch lâm nghiệp 11 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh trồng 13 1.2.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 14 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 16 Chương 20 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng 20 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.1.2 Phân tích sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên đất, rừng 21 2.4.1.3 Đánh giá trạng QHLN hoạt động sản xuất lâm nghiệp trước huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2012-2021 huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2.1 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 21 2.4.2.2 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 21 2.4.2.3 Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 21 2.4.2.4 Quy hoạch loại rừng huyện Hàm Thuận Bắc 21 vi 2.4.2.5 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012 – 2021 22 2.4.3 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực 22 2.4.3.1 Phân kỳ quy hoạch 22 2.4.3.2 Tiến độ thực 22 2.4.4 Ước tính vốn hiệu đầu tư 22 2.4.5 Đề xuất số giải pháp thực 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phương pháp luận 22 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5.2.1 Kế thừa có chọn lọc số liệu, tài liệu thống kê, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy hoạch rừng 23 2.5.2.2 Khai thác, sử dụng loại đồ 23 2.5.2.3 Kế thừa số liệu điều tra tài nguyên rừng theo quy trình kỹ thuật, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm Bộ NN PTNT [3] 23 2.5.2.5 Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu 24 2.5.2.6 Số hóa xây dựng đồ trạng, đồ quy hoạch phần mềm MapInfo 25 Chương 27 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 28 3.1.4 Đặc điểm thủy văn, nguồn nước 29 3.1.5 Tài nguyên đất 30 3.1.6 Tài nguyên rừng 31 3.2 Đặc điểm điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội nhân văn 32 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 32 3.2.2 Thực trạng ngành kinh tế - xã hội 34 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp chăn nuôi 34 3.2.2.2 Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 34 3.2.2.3 Về sở hạ tầng chủ yếu 35 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 39 4.1.1 Cơ sở pháp lý 39 4.1.1.1 Hiến pháp văn luật có liên quan 39 4.1.2 Phân tích điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội tài nguyên đất, rừng 44 4.1.2.1 Phân tích điều kiện tự nhiên 44 4.1.2.2 Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội 44 4.1.2.3 Phân tích điều kiện tài nguyên đất, rừng 47 4.1.3 Đánh giá trạng QHLN hoạt động SXLN trước huyện Hàm Thuận Bắc 48 4.1.3.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất đai 48 4.1.3.2 Tình hình giao, cho thuê cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp 50 4.1.3.3 Công tác quy hoạch loại rừng 51 vii 4.1.3.5 Đánh giá chung quản lý bảo vệ phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện thời gian qua 54 4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2012-2021 huyện Hàm Thuận Bắc 58 4.1.4.1 Dự báo dân số 59 4.1.4.2 Dự báo phụ thuộc vào rừng người nghèo 60 4.1.4.3 Dự báo nhu cầu phát triển tài nguyên rừng 60 4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 61 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 61 4.2.1.1 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 61 4.2.1.2 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 64 4.2.1.3 Định hướng phát triển lâm nghiệp 65 4.2.1.4 Quy hoạch loại rừng huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012-2021: 68 4.2.1.5 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012 – 2021 71 4.2.2 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực QHLN huyện Hàm Thuận Bắc theo giai đoạn 2012- 2016 2017-2021 85 4.2.2.1 Phân kỳ quy hoạch 85 4.2.2.2 Tiến độ thực quy hoạch 86 4.2.3 Ước tính vốn hiệu đầu tư 88 4.2.3.1 Ước tính vốn đầu tư 88 4.2.3.2 Vốn đầu theo nguồn 89 4.2.3.3 Hiệu đầu tư 90 4.2.4 Đề xuất số giải pháp thực 94 Chương 99 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Tồn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ LSNG lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân dân QHSDĐLN quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QH Quy hoạch NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PRA phương pháp đánh giá nhanh nông thơn NPV Hiện giá IRR Tỷ lệ hồn vốn nội QL Quốc lộ SXLN Sản xuất lâm nghiệp TN&MT Tài nguyên môi trường CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐLN Đất lâm nghiệp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng CBCNV Cán công nhân viên ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Dân số, lao động cấu sử dụng lao động 4.2 Diện tích, cấu loại đất năm 2010 4.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (Tính đến ngày 01 tháng 12 năm 2010) 4.4 Hiện trạng dự báo phát triển dân số lao động 4.5 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2012 – 2021 4.6 Quy hoạch loại rừng Huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012-2021 4.7 Diện tích quy hoạch rừng sản xuất theo đơn vị hành 4.8 Diện tích quy hoạch rừng phịng hộ theo đơn vị hành 4.9 Diện tích quy hoạch loại rừng theo chủ quản lý 4.10 Hiện trạng diện tích loại rừng năm 2010 4.11 Quy hoạch phát triển tài nguyên rừng huyện Hàm Thuận Bắc (Giai đoạn 2012-2021) 4.12 Quy hoạch diện tích rừng trồng huyện Hàm Thuận Bắc (Giai đoạn 2012-2021) 4.13 Quy hoạch diện tích rừng trồng sau khai thác huyện Hàm Thuận Bắc (Giai đoạn 2012-2021) 4.14 Quy hoạch diện tích trồng rừng sau cải tạo huyện Hàm Thuận Bắc (Giai đoạn 2012-2021) 4.15 Quy hoạch diện tích cải tạo rừng nghèo kiệt huyện Hàm Thuận Bắc (Giai đoạn 2012-2021) 4.16 Tiêu chuẩn giống số loài trồng 4.17 Quy hoạch diện tích khoanh ni thời kỳ 2012-2021 4.18 Quy hoạch diện tích khai thác Tận dụng rừng tự nhiên thời kỳ 2012-2021 4.19 Quy hoạch diện tích khai thác rừng trồng thời kỳ 2012-2021 4.20 Phân kỳ quy hoạch lâm nghiệp huyện giai đoạn 2012-2021 4.21 Tiến độ thực quy hoạch bảo vệ rừng huyện giai đoạn x 2012-2021 4.22 Tiến độ quy hoạch phát triển rừng huyện giai đoạn 2012-2021 4.23 Tiến độ quy hoạch khai thác rừng huyện giai đoạn 2012-2021 4.24 Tổng hợp vốn đầu tư theo hạng mục giai đoạn 4.25 Tổng hợp vốn đầu tư theo nguồn xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 4.1 Sơ đồ Venn - mối quan hệ lâm nghiệp với ngành khác ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá, cung cấp gỗ loại lâm sản khác, mà cịn có giá trị bảo vệ cải tạo môi trường sinh thái, tạo cảnh quan du lịch, cung cấp oxy, hấp thụ CO , tham gia vào việc giữ cán cân oxy làm giảm lượng CO thành phần khí quyển, góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính cho trái đất Hạn chế tác hại biến đổi khí hậu Rừng điều tiết lưu lượng nước, trì dịng chảy mùa khơ, kiểm sốt lũ lụt, trì chất lượng nước, kiểm sốt dưỡng chất, chất nhiễm hóa học, giảm xói mịn, kiểm sốt bồi lắng điều tiết mực nước ngầm Rừng bảo vệ cho đất chống lại xói mịn, ngăn cản tốc độ dòng chảy Rừng ngân hàng tài nguyên gen to lớn đa dạng Rừng nơi cung cấp lồi thực vật động vật sử dụng làm nguồn lương thực thực phẩm cho người Các loại lâm sản ngồi gỗ (LSNG) đóng vai trò quan trọng sinh kế cho người dân nghèo vùng nơng thơn Đó nguồn lương thực, thuốc, vật liệu xây dựng mang lại thu nhập bổ sung cho người dân Hiện nhu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia mà rừng ngày bị tàn phá nặng nề, khu rừng nhiệt đới, việc tàn phá rừng nhiều nguyên nhân khác nạn khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, du canh du cư, lấn chiếm đất đai, dẫn đến diện tích rừng ngày bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng Đứng trước thực trạng đó, để phát triển tài nguyên rừng cách bền vững có hiệu địi hỏi phải có phối kết hợp cấp, ngành không riêng ngành lâm nghiệp Trong đó, cơng tác quy hoạch, quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ quan trọng Quy hoạch lâm nghiệp việc tổ chức kinh doanh rừng đất rừng theo hướng bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Quy hoạch lâm nghiệp hướng tới tổ chức kinh doanh hợp lý, hiệu lâu dài nguồn tài nguyên đa dạng rừng, cung cấp cho xã hội gỗ, củi, lâm sản gỗ, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đời sống nhân dân; đồng thời góp phần vào việc nâng cao tác dụng phịng hộ, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hệ sinh thái rừng Bởi vậy, việc quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh hộ gia đình trở thành đòi hỏi thực tế khách quan cấp thiết Công tác quy hoạch lâm nghiệp tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn, đa dạng tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững địa phương Trong năm gần đây, Nhà nước ta có nhiều sách, chủ trương vấn đề bảo vệ phát triển rừng đất rừng như: Luật Bảo vệ Phát triển rừng (năm 2004); Luật Đất đai (năm 2003); Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29/07/1998; Quyết định số 245/1998/QĐ - TTg ngày 21/12/1998; Chỉ thị 38/2005/CT - TTg ngày 05/12/2005; Quyết định số 61/2005/ QĐ BNN ngày 12/10/2005; Quyết định số 62/2005/ QĐ - BNN ngày 12/10/2005; Quyết định số 186/2006/ QĐ - TTg ngày 14/8/2006, Quyết định 18/2007/QĐTTg, ngày 05 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam (2006-2020); đặc biệt Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng…, Bên cạnh UBND tỉnh Bình Thuận có nhiều văn đạo triển khai thực quy hoạch cấp tỉnh như: Quyết định rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010, Quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011-2020, Quyết định phê duyệt quy hoạch Phát triển kinh tế- xã hội huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2020… Các văn tài liệu nói pháp lý cho việc nghiên cứu lập Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2020 Đảm bảo phù hợp với Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng Tỉnh Bình Thuận quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2020 Hàm Thuận Bắc huyện miền núi nằm giáp với thành phố Phan Thiết (trung tâm tỉnh Bình Thuận), mang tính chất bán sơn địa tiếp giáp với vùng ven biển Phan Thiết cao nguyên Di Linh Toàn huyện có 17 xã, thị trấn, dân số tồn huyện gần 167 ngàn người ; Về thành phần dân tộc: dân tộc Kinh chiếm đa số (trên 96%), đứng thứ dân tộc Rắclay (trên 2%), lại dân tộc khác Tổng diện tích tự nhiên 128.247 ha, diện tích đất lâm nghiệp huyện 65.022 ha, chiếm 50,7% tổng diện tích tự nhiên; có 25.260 đất rừng sản xuất (chiếm 38,85% diện tích đất lâm nghiệp), 39.762 đất rừng phịng hộ (chiếm 61,2%); Diện tích phân bố chủ yếu xã Đa Mi, Hàm Phú, Đông Giang, La Dạ, Đơng Tiến, Thuận Minh Thuận Hịa Mặc dù diện tích rừng huyện lớn trữ lượng chất lượng thấp, diện tích rừng giàu khơng cịn nhiều tập trung Đa Mi, La Dạ, Đơng Tiến, Đơng Giang, rừng trung bình cịn ít, chủ yếu rừng nghèo kiệt rừng thứ sinh Đây hậu việc khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng chưa tốt (do tập quán đồng bào dân tộc thiểu số khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy), cần khắc phục năm tới sở khai thác rừng cách hợp lý, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, đồng thời tu bổ, cải tạo rừng tự nhiên, tăng nhanh diện tích rừng trồng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Về động vật rừng: nhìn chung tài nguyên động vật rừng huyện phong phú đa dạng với nhiều loài quý nai, khỉ, vượn chim loại… Tuy nhiên nguồn tài nguyên quý giá chưa quan tâm bảo vệ cách mức làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng chất lượng lồi, số lồi có nguy tuyệt chủng Mặt khác, trình phát triển kinh tế địa phương có nhiều chương trình, dự án thi công thủy điện Hàm Thuận Đa Mi, Thủy điện Đan Sách, hồ đập thủy lợi Hồ Sông Quao, đường giao thông xây dựng vùng quy hoạch đất lâm nghiệp nên làm ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng rừng địa phương Những tồn bất cập làm ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Trước tình hình đó, UBND tỉnh Bình Thuận có nhiều văn đạo ban ngành chức huyện Hàm Thuận Bắc nghiên cứu, quy hoạch lại đất lâm nghiệp cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn nhằm quản lý sử dụng hiệu tài nguyên rừng Để có sở khoa học góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện theo hướng bền vững, sở tiềm đất đai, quy hoạch phát triển lâm nghiệp phải coi trọng khâu: trồng, bảo vệ, làm giàu rừng sử dụng có hiệu tài nguyên rừng Phải giữ rừng đặc dụng, phòng hộ rừng sản xuất cần phải cải tạo, làm giàu rừng để phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp Quy hoạch Phát triển lâm nghiệp phải đặt mối quan hệ tổng thể, hài hịa ăn khớp với q trình chuyển đổi, chuyển dịch cấu kinh tế; không gây cản trở mà phải hỗ trợ, thúc đẩy lẫn phát triển Đó lý tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp Huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận ” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chất công tác quy hoạch nói chung tổ chức khơng gian thời gian phát triển chung cho kinh tế – xã hội, môi trường ngành, lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà cơng tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn thuộc phạm trù quy hoạch vùng 1.1 Trên giới Chúng ta biết việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững nói chung tài nguyên rừng nói riêng nhà khoa học nước giới quan tâm Tùy theo cách nhìn nhận quy hoạch lâm nghiệp cho hợp lý nhiều tác giả đề cập tới mức độ rộng hẹp khác Việc đưa khái niệm thống điều khó thực hiện, song phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa quan điểm phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến tài nguyên rừng phải xem xét cách toàn diện đồng thời đảm bảo sử dụng theo hướng lâu dài bền vững Những nội dung chủ yếu thường ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học, đặc điểm xã hội nhân văn Quá trình phát triển việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng giới gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người Quy hoạch lâm nghiệp ln phụ thuộc vào Quy hoạch vùng Quy hoạch cảnh quan trình xây dựng phương án quy hoạch 1.1.1 Quy hoạch vùng Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lênin phân bố phát triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng C Mác Ph Ăngghen ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết chỗ phân cơng lao động dân tộc phát triển đến mức độ nào” Như vậy, sức lao động phận cấu thành quan trọng phân bố lực lượng sản xuất V.I Lênin viết: “ Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố lực lượng sản xuất” Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bố lực lượng sản xuất vùng khứ để xác định tiềm tương lai phát triển vùng Từ đánh giá sức lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên tới nhận định: Phân bố lực lượng sản xuất hợp lý điều kiện để nâng cao suất lao động, tích lũy nhiều cải vật chất cho xã hội, khơng ngừng phát triển sản xuất văn hóa quốc gia Kế hoạch phát triển ngành kinh tế quốc dân liên quan mật thiết tới kế hoạch phân bố lực lượng sản xuất Sự phân bố dân cư hình thái điểm dân cư mức độ trang thiết bị sản xuất thay đổi phụ thuộc vào biến đổi hình thái xã hội Dựa sở học thuyết C Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hóa phát triển lực lượng sản xuất Xã hội xã hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: + Sự phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch tồn lãnh thổ đất nước, nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng + Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế địa phương + Đưa công ty chế biến đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển + Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Tăng cường tồn diện tiềm lực kinh tế quốc phịng cách phân bố hợp lý phát triển đồng lực lượng sản xuất vùng Trên sở đó, tơi tìm hiểu quy hoạch vùng số nước giới sau: 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trước A) Mục đích quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari + Sử dụng có hiệu lãnh thổ quốc gia + Bố trí hợp lý hoạt động người nhằm bảo đảm tái sản xuất mở rộng + Xây dựng môi trường sống đồng B) Quy hoạch lãnh thổ quốc gia phân thành vùng: + Lãnh thổ môi trường thiên nhiên phải bảo vệ + Lãnh thổ thiên nhiên khơng có vùng nơng thôn, tác động người vào + Lãnh thổ thiên nhiên có mạng lưới nơng thơn, có tác động vừa phải người thuận lợi cho việc nghỉ ngơi, an dưỡng + Lãnh thổ mơi trường nơng nghiệp khơng có mạng lưới nơng thơn, có tác động người + Lãnh thổ mơi trường nơng nghiệp có mạng lưới nơng thơn, có can thiệp vừa phải người, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Lãnh thổ môi trường công nghiệp với can thiệp tích cực người Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ nước, tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng quy hoạch lãnh thổ địa phương Đồ án quy hoạch lãnh thổ vùng bao gồm vùng lớn có ranh giới lớn tỉnh Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lãnh thổ vùng, có quy hoạch vùng nơng nghiệp bố trí đắn hợp lý hoạt động khác lãnh thổ vùng, sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên kết với Mơi trường sống, hồn thiện mạng lưới nông thôn C) Nội dung quy hoạch Đồ án quy hoạch lãnh thổ địa phương thể quy hoạch chi tiết Liên hiệp nông - công nghiệp Liên hiệp công - nông nghiệp đồng thời giải vấn đề sau đây: + Cụ thể hóa, chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp + Phối hợp hợp lý sản xuất công nghiệp sản xuất nơng nghiệp với mục đích liên kết theo ngành dọc + Xây dựng sở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng sản xuất + Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn + Bảo vệ môi trường thiên nhiên vùng lãnh thổ, tạo điều kiện tốt cho người lao động nghỉ ngơi, sinh hoạt 1.1.1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ Pháp Theo quan niệm chung hệ thống mơ hình quy hoạch vùng, lãnh thổ M Thénevin ( M Pierre Thénevin ), chuyên gia thống kê giới thiệu số mơ hình quy hoạch vùng áp dụng thành công miền Tây Nam nước Cộng hịa Cơte D’ivoire sau: Trong mơ hình quy hoạch này, người ta nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với ràng buộc nội vùng, có quan hệ với vùng khác với nước ngồi Thực chất mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính có cấu trúc: A) Các hoạt động sản xuất + Sản xuất nơng nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình trồng trọt công nghiệp với mức thâm canh cường độ cao, thâm canh trung bình cổ điển ( truyền thống ) + Hoạt động khai thác tài nguyên rừng + Hoạt động đô thị: Chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, loại hình dịch vụ B) Nhân lực theo dạng thuê thời vụ, loại lao động nông - lâm nghiệp C) Cân đối xuất nhập khẩu, thu chi cân đối khác vào ràng buộc diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ sản phẩm Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội theo phương pháp mơ hình hóa điều kiện thực tiễn vùng, so sánh với vùng xung quanh nước 1.1.1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan Công tác quy hoạch phát triển vùng ý từ năm 70 kỷ trước Về hệ thống phân vị, quy hoạch tiến hành theo cấp: Quốc gia, Vùng, Á vùng hay Địa phương Vùng ( Region ) coi Á miền ( Subdivision ) đất nước, điều cần thiết để phân chia quốc gia thành Á miền theo phương diện khác bố trí dân cư, khí hậu, địa hình đồng thời lý quản lý nhà nước hay trị, đất nước chia thành miền đơn vị hành hay đơn vị bầu cử Quy mơ diện tích vùng phụ thuộc vào kích thước, diện tích đất nước 10 Thơng thường vùng có diện tích lớn đơn vị hành lớn Sự phân chia vùng theo mục đích quy hoạch, theo đặc điểm lãnh thổ Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp Á miền xây dựng theo hai cách: + Thứ nhất: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước giao cho vùng, mục tiêu hoạt động xác định theo sở vùng, sau kế hoạch vùng giải kế hoạch quốc gia + Thứ hai: Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm vùng, kế hoạch vùng đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch quốc gia Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý Nhà nước, phải có phối hợp với phủ quyền địa phương Dự án phát triển Hoàng gia Thái Lan xác định vùng nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội trị Thái Lan tập trung xây dựng hai vùng: Trung Tâm Đông Bắc Trong 30 năm (19611988 đến 1992 - 1996 ) tổng dân cư nông thôn vùng nông nghiệp giảm từ 80% xuống 66,6%, dự án tập trung vào vấn đề quan trọng: Nước, đất đai, vốn đầu tư kỹ thuật, nông nghiệp, thị trường [35] 1.1.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái Thuật ngữ “cảnh quan - Landscape” tổng thể lãnh thổ tự nhiên quy mơ nào, có đồng tương đối số hợp phần tự nhiên đó, chúng mang tính chất kiểu loại phân loại theo tiêu dấu hiệu đồng Cảnh quan nhà cảnh quan học Trung Quốc lý giải theo cách:Theo phương diện mỹ học, cảnh quan đồng nghĩa với từ “phong cảnh” Cảnh quan đối tượng thẩm mỹ, mà rừng xem phong cảnh (rừng phong cảnh)Theo phương diện địa lý cảnh quan tổng hợp thành phần sinh vật, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu bề mặt địa cầu Khái niệm cảnh quan gần gũi với thuật ngữ hệ sinh thái quần lạc sinh địa Cảnh quan sinh thái học Cảnh quan tổ hợp hệ sinh thái khác không gian Một cảnh quan bao gồm tụ họp số hệ sinh 11 thái liền kề có ảnh hưởng lẫn nhau, có chức liên quan hỗ trợ phát sinh đặc điểm định khơng gian Cảnh quan thay đổi phụ thuộc vào hình dáng vật lý vị trí đỉnh núi, hồ, biển hay đất liền Cảnh quan chia thành cảnh quan nơng thơn hay thành thị tùy thuộc vào mức độ “nhân tạo” cảnh quan - Các nghiên cứu làm sở cho quy hoạch cảnh quan sinh thái * Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Tính đa dạng sinh học mơi trường sống người có tầm quan trọng đặc biệt, đa dạng sinh học có quan hệ chặt chẽ tới đa dạng cảnh quan, Vì vậy, nhà sinh học Mỹ (California), Nam phi, Chi lê, Australia (Mayer, Lugo, Wilson) tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học để làm sở cho quy hoạch cảnh quan khu vực rừng nguyên sinh Duy trì tính đa dạng cảnh quan, đa dạng lồi tính đa dạng di truyền mục tiêu chủ yếu quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung, quản lý rừng nói riêng * Để làm sở quy hoạch cảnh quan sinh thái cho khu bảo tồn, nhà khoa học gồm Simpson, Shannnon - Weiner, Richness tập trung nghiên cứu số đa dạng sinh học Chỉ số đa dạng sinh học sở đánh giá đa dạng cảnh quan sinh thái tiến hành quy hoạch cảnh quan 1.1.3 Quy hoạch lâm nghiệp Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển, nên yêu cầu khối lượng gỗ khai thác ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương chế độ Phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa Tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành hồn cảnh Đầu kỷ 18, quy hoạch lâm nghiệp giải việc " Khoanh khu chặt luân chuyển ", có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn 12 Sau cách mạng công nghiệp Châu Âu Vào kỷ 19, phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức " Khoanh khu chặt luân chuyển" nhường chỗ cho phương thức " Chia " Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở đó, khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phương pháp luân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp " Bình qn thu hoạch” đời Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp " Lâm phần kinh tế " Của Judeich Phương pháp khác phương pháp " Bình quân thu hoạch " Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp " Bình quân thu hoạch " " Lâm phần kinh tế " tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp " Bình quân thu hoạch” sau phương pháp " Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng " Lý luận rừng tiêu chuẩn ", có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến cho nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp " Lâm phần kinh tế " phương pháp " Lâm phần " không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp này, phát triển thành " Phương pháp kinh doanh lô " " Phương pháp kiểm tra " [22] Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 thập kỷ 40 kỷ XX, quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jack.G.V Đã cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên " Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất " Đây tài liệu đầu tiên, đề cập đến đánh giá khả đất cho quy hoạch sử dụng đất Tại vùng Rhodesia trước ( Cộng hòa Zimbabwe ), Bộ Nông nghiệp xuất sổ tay hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ cho quy hoạch 13 sở hạ tầng cho công tác trồng rừng Vào đầu năm 60 kỷ XX, Tạp chí " East African Journal for Agriculture and Forestry " xuất nhiều báo quy hoạch sở hạ tầng Nam châu Phi Năm 1966, Hội Đất học Mỹ Hội Nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất [35] 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh trồng Trong trình xây dựng kinh tế, quy hoạch vùng chuyên canh lúa nước đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long; vùng cơng nghiệp ngắn ngày: Vùng Mía đường ( Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Nghệ An ); Vùng cơng nghiệp dài ngày: Vùng Cao su - Cà phê ( Tây Nguyên ), Vùng Chè công nghiệp ( Thái Nguyên ) 1.2.1.1 Tác dụng quy hoạch vùng chuyên canh + Xác định phương hướng sản xuất, vùng chun mơn hóa vùng có khả hợp tác kinh tế + Xác định chọn vùng trọng điểm giúp Nhà nước tập trung đầu tư vốn đắn + Xây dựng cấu sản xuất, tiêu sản xuất sản phẩm hàng hóa vùng, yêu cầu xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất, nhu cầu lao động + Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển, nghiên cứu tổ chức quản lý kinh doanh theo ngành theo lãnh thổ Quy hoạch vùng chuyên canh thực nhiệm vụ chủ yếu bố trí cấu trồng với quy mô chế độ canh tác hợp lý, theo hướng tập trung để ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm trồng, đồng thời phân bố tiêu nhiệm vụ cụ thể cho sở sản xuất, làm sở cho công tác quy hoạch, lập kế hoạch sở sản xuất 14 1.2.1.2 Nội dung quy hoạch vùng chuyên canh + Xác định quy mô, ranh giới vùng + Xác định phương hướng tiêu nhiệm vụ sản xuất + Bố trí sử dụng đất đai + Xác định quy mô, ranh giới, nhiệm vụ chủ yếu cho công ty vùng tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp + Xác định hệ thống sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống + Tổ chức sử dụng lao động + Ước tính đầu tư hiệu kinh tế + Dự kiến tiến độ thực quy hoạch 1.2.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái Quy hoạch cảnh quan trình xây dựng kế hoạch quản lý đất đai cho vùng đất sở nghiên cứu sinh thái cảnh quan, nghiên cứu đến giới sinh vật, vật chất lượng tồn lưu thơng Cảnh quan Con người thành phần thiên nhiên, tác động người tới thiên nhiên yếu tố then chốt ảnh hưởng tới chức Cảnh quan Sinh thái cảnh quan giúp xác định khiếm khuyết khứ, giúp ta xác định cách tiếp cận tốt để đáp ứng nhu cầu người mà không gây ảnh hưởng không bền vững tới hệ sinh thái tự nhiên Mục tiêu quy hoạch cảnh quan để bảo vệ thành phần chủ yếu hệ sinh thái cảnh quan giữ lại dòng chuyển động sống … Một mục tiêu khác hướng hoạt động người khỏi nơi dễ bị tổn hại sinh thái Một Cảnh quan khơng có kích thước cố định, quy hoạch cảnh quan thực quy mơ khác Thành phần cảnh quan chia thành loại tự nhiên/sinh thái, rừng, sông hồ nhân tạo đất canh tác, thôn vv Các yếu tố ... hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp Huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận ” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chất cơng tác quy hoạch nói... hoạt động sản xuất lâm nghiệp trước huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2012-2021 huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2.1... 4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 61 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 61 4.2.1.1 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện

Ngày đăng: 21/10/2021, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan