1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện hàm thuận bắc tỉnh bình thuận

118 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH SỸ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH SỸ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2011 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả TRƯƠNG ĐÌNH SỸ iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sĩ quy Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp – thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo sau Đại học; Các thầy giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học cao học Trường Tác giả xin đặc biệt cám ơn PGS.TS Vũ Nhâm tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, tác giả nhận giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình Ban lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Chi cục Lâm nghiệp Bình Thuận, UBND huyện Hàm Thuận Bắc Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Tác giả nguyện mang kiến thức học nhà trường để với đồng nghiệp đóng góp cho nghiệp cao ngành Lâm Nghiệp Bình Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2011 TRƯƠNG ĐÌNH SỸ v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ii Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Mục lục v Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng 1.1.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 10 1.1.3 Quy hoạch lâm nghiệp 11 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh trồng 13 1.2.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 14 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng 20 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 vi 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 20 2.4.1.2 Phân tích sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên đất, rừng 20 2.4.1.3 Đánh giá trạng QHLN hoạt động sản xuất lâm nghiệp trước huyện Hàm Thuận Bắc 20 2.4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2012-2021 huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2.1 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 21 2.4.2.2 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 21 2.4.2.3 Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 21 2.4.2.4 Quy hoạch loại rừng huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2.5 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012 – 2021 21 2.4.3 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực 22 2.4.3.1 Phân kỳ quy hoạch 22 2.4.3.2 Tiến độ thực 22 2.4.4 Ước tính vốn hiệu đầu tư 22 2.4.5 Đề xuất số giải pháp thực 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phương pháp luận 22 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 vii 2.5.2.1 Kế thừa có chọn lọc số liệu, tài liệu thống kê, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy hoạch rừng 23 2.5.2.2 Khai thác, sử dụng loại đồ 23 2.5.2.3 Kế thừa số liệu điều tra tài nguyên rừng theo quy trình kỹ thuật, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng kiểm lâm Bộ NN PTNT 23 2.5.2.5 Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu 24 2.5.2.6 Số hóa xây dựng đồ trạng, đồ quy hoạch phần mềm MapInfo 25 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 26 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 27 3.1.4 Đặc điểm thủy văn, nguồn nước 28 3.1.5 Tài nguyên đất 29 3.1.6 Tài nguyên rừng 30 3.2 Đặc điểm điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội nhân văn 31 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 31 3.2.2 Thực trạng ngành kinh tế - xã hội 33 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp chăn nuôi 33 3.2.2.2 Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 33 3.2.2.3 Về sở hạ tầng chủ yếu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 38 4.1.1 Cơ sở pháp lý 38 4.1.1.1 Hiến pháp văn luật có liên quan 38 viii 4.1.2 Phân tích điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội tài nguyên đất, rừng 43 4.1.2.1 Phân tích điều kiện tự nhiên 43 4.1.2.2 Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội 43 4.1.2.3 Phân tích điều kiện tài nguyên đất, rừng 46 4.1.3 Đánh giá trạng QHLN hoạt động SXLN trước huyện Hàm Thuận Bắc 47 4.1.3.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất đai 47 4.1.3.2 Tình hình giao, cho thuê cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp 49 4.1.3.3 Công tác quy hoạch loại rừng 51 4.1.3.5 Đánh giá chung quản lý bảo vệ phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện thời gian qua 53 4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2012-2021 huyện Hàm Thuận Bắc 58 4.1.4.1 Dự báo dân số 58 4.1.4.2 Dự báo phụ thuộc vào rừng người nghèo 59 4.1.4.3 Dự báo nhu cầu phát triển tài nguyên rừng 60 4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 61 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2021 61 4.2.1.1 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 61 4.2.1.2 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc 64 4.2.1.3 Định hướng phát triển lâm nghiệp 65 4.2.1.4 Quy hoạch loại rừng huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 20122021: 68 4.2.1.5 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012 – 2021 71 ix 4.2.2 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực QHLN huyện Hàm Thuận Bắc theo giai đoạn 2012- 2016 2017-2021 86 4.2.2.1 Phân kỳ quy hoạch 86 4.2.2.2 Tiến độ thực quy hoạch 87 4.2.3 Ước tính vốn hiệu đầu tư 89 4.2.3.1 Ước tính vốn đầu tư 89 4.2.3.2 Vốn đầu theo nguồn 90 4.2.3.3 Hiệu đầu tư 91 4.2.4 Đề xuất số giải pháp thực 95 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Tồn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ LSNG lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân dân QHSDĐLN quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QH Quy hoạch NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PRA phương pháp đánh giá nhanh nông thôn NPV Hiện giá IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội QL Quốc lộ SXLN Sản xuất lâm nghiệp TN&MT Tài nguyên môi trường CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất ĐLN Đất lâm nghiệp PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng CBCNV Cán cơng nhân viên 91 - GKBVR (661, 04, SNLN) 45.924.000 27.554.400 18.369.600 1.545.310.000 136.812.000 91.208.000 81.135.000 48.681.000 32.454.000 1.104.185.000 54.531.000 36.354.000 + Trồng rừng 77.340.000 46.404.000 30.936.000 + Trồng rừng sau khai thác 13.545.000 8.127.000 5.418.000 Phát triển rừng - Khoanh nuôi - Trồng rừng + Trồng rừng sau cải tạo - Cải tạo rừng 1.013.300.000 1.013.300.000 303.990.000 303.990.000 - Trồng phân tán 56.000.000 33.600.000 22.400.000 Khai thác rừng 93.813.000 56.287.800 37.525.200 - Gỗ 69.001.000 41.400.600 27.600.400 + Khai thác tận thu 50.665.000 30.399.000 20.266.000 + Khai thác rừng trồng 18.336.000 11.001.600 7.334.400 - Lâm sản gỗ 24.812.000 14.887.200 9.924.800 Hoạt động khác 7.483.530 4.490.118 2.993.412 4.1 Xây dựng CSHT 4.600.000 2.760.000 1.840.000 - Các công trình bảo vệ rừng - - +Trạm BVR 3.400.000 2.040.000 1.360.000 + Chòi canh lựa 1.200.000 720.000 480.000 2.883.530 1.730.118 1.153.412 431.700 287.800 134.088 89.392 1.080.330 720.220 84.000 56.000 4.2 Nghiên cứu khoa học Định giá rừng, định giá dịch vụ môi trường thực thi Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển lâm sản gỗ Nghiên cứu thúc đẩy hình thức quản lý rừng cộng đồng Đào tạo củng cố lực lượng khuyến lâm sở 719.500 223.480 1.800.550 140.000 4.2.3.3 Hiệu đầu tư * Hiệu kinh tế Việc tính tốn hiệu kinh tế mang tính chất định hướng, vốn đầu tư chủ rừng nhà đầu tư liên doanh , liên kết bỏ Cung cấp nguồn lâm sản phong phú phục vụ cho nhu cầu gỗ gia dụng xây dựng, gỗ nguyên liệu, củi cho địa phương Đặc biệt, nguồn thu từ khai thác từ mủ cao su có giá trị lớn đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất nâng cao đời sống cho người dân tham gia trồng rừng địa bàn 92 + Hiệu kinh tế trồng rừng nguyên liệu Doanh thu: Khi trồng rừng nguyên liệu cho thu hoạch với sản lượng an toàn 100m3/ha Dự kiến doanh thu từ 1ha rừng nguyên liệu/1chu kỳ kinh doanh là: 88.650.000 đồng theo đơn giá địa bàn, cụ thể: - Gỗ NLG: 80m3 x 700.000 đồng/m3 = 56.000.000 triệu đồng - Gỗ nhỏ (D1,3>15cm): 20m3 x 1.600.000 đồng/m3 = 32.000.000 triệu đồng - Củi (cành nhánh, vỏ): x 130.000đồng/tấn = 650.000đồng Chi phí: - Chi phí khai thác + vận xuất (gỗ, củi) bãi I: 172.150 Đồng/m3 x 100 m3 = 17.215.000 đồng/ha (Biểu 08) - Chi phí cho trồng, chăm sóc (năm 2,3), bảo vệ rừng (3 năm): 15.000.000 đồng Như vậy, chi phí cho tất khâu là: 32.215.000 đồng (mức đầu tư cho trồng, chăm sóc, bảo vệ + chi phí khai thác, vận xuất sản phẩm bãi I) Lợi nhuận: Lợi nhuận thu từ 1ha rừng nguyên liệu/1 chu kỳ kinh doanh (chưa tính thuế) là: 88.650.000 đồng – 32.215.000 đồng = 56.435.000 đồng + Hạch tốn thu - chi tính theo giá thị trường địa bàn huyện cho rừng nguyên liệu - Tổng thu tiền bán sản phẩm khai thác rừng: 88.650.000 đồng - Tổng chi kỳ kinh doanh (bao gồm chi phí khai thác, vận chuyển bãi I): 32.215.000 đồng - Lãi rịng chưa tính thuế 1ha (cả kỳ năm): 56.435.000 đồng - Lãi rịng chưa tính thuế cho ha/năm: 8.062.137 đồng + Phân tích hiệu kinh tế trồng rừng nguyên liệu Ở sử dụng phương pháp động: coi yếu tố chi phí kết có mối quan hệ động với nhân tố thời gian, mục tiêu đầu tư biến động giá trị đồng tiền Các tiêu kinh tế tập hợp tính tốn 93 hàm : NPV, BCR, IRR Qua tính tốn ta có tiêu đánh sau : (Biểu 09 ) NPV = 23.687.886 đồng IRR = 33% BCR = 2,086 +Hiệu kinh tế trồng rừng cao su cải tạo rừng: Doanh thu: Sản lượng mủ Ước tính suất bình quân suốt chu kỳ kinh doanh cao su 1,81 tấn/ ha/ năm Dự kiến giá bán mủ 45.000 đồng/ 01 kg mủ nước quy khô Như doanh thu từ rừng trồng cao su / chu kỳ kinh doanh (33 năm) là: 2.124.000.000 đồng.(Biểu 14) Chi phí: - Chi phí cho trồng chăm sóc (đến năm thứ 33) là: 750.852.500 đồng - Thuế nông nghiệp 4% DT: 84.960.000 đồng - Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% DT: 346.387.250 đồng Lợi nhuận: Lợi nhuận thu từ 1ha rừng cao su/1 chu kỳ kinh doanh (đã tính thuế) là: 2.124.000.000 đồng – 750.852.500 đồng – 84.960.000 đồng – 346.287.250 đồng = 941.800.250 đồng + Hạch tốn thu - chi tính theo giá thị trường địa bàn huyện cho rừng trồng cao su - Tổng thu tiền bán sản phẩm mủ cao su: 2.124.000.000 đồng - Tổng chi kỳ kinh doanh : 750.852.500đồng - Lãi rịng chưa tính thuế 1ha (cả kỳ 33 năm): 1.373.147.500 đồng - Lãi rịng chưa tính thuế cho ha/năm: 41.610.530 đồng + Phân tích hiệu kinh tế trồng rừng cao su Ở sử dụng phương pháp động: coi yếu tố chi phí kết có mối quan hệ động với nhân tố thời gian, mục tiêu đầu tư biến động giá trị đồng tiền Các tiêu kinh tế tập hợp tính tốn hàm : NPV, BCR, IRR 94 Qua tính tốn ta có tiêu đánh sau : (Biểu 16 ) NPV = 161.023.013 đồng IRR = 19% BCR = 1,826 Từ việc phân tích hiệu kinh tế đầu tư trồng rừng nguyên liệu trồng rừng cao su diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho đầu tư trồng rừng, chứng tỏ việc đầu tư trồng rừng có lợi cho nhà đầu tư, hộ gia đình, cộng đồng, góp phần tăng thêm thu nhập làm giàu lên từ việc đầu tư trồng rừng * Hiệu xã hội Tạo việc làm cho lực lượng lớn lao động, lao động phổ thông vùng xa xôi, canh tác nơng nghiệp Việc giao nhận khốn quản lý bảo vệ rừng, trồng chăm sóc rừng hợp đồng đến người dân địa phương góp phần lớn tạo ý thức gắn bó với rừng, góp phần thu nhập ổn định, giải khó khăn trước mắt cho người lao động Tạo thu nhập việc làm ổn định cho khoảng 30.000 lao động, phần lớn đồng bào dân tộc người Góp phần ổn định an ninh, trật tự xã hội địa phương, Đóng góp đáng kể vào trình phát triển khinh tế xa hội địa phương * Hiệu môi trường Việc bảo vệ tốt diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn, cải tạo diện tích rừng nghèo kiệt hiệu diện tích rừng sản xuất để đầu tư trồng lại rừng góp phần làm tăng độ che phủ rừng, chống xói mịn, rửa trơi, bảo vệ hồ đập thủy lợi, thủy điện, ổn định sản xuất cho nhân dân vùng lưu vực sông lớn La Ngà, Lòng hồ Hàm Thuận - Đa mi, lịng hổ Sơng Quao… Bảo vệ trồng thêm diện tích rừng phịng hộ ven biển, chắn gió chắn 95 cát góp phần bảo vệ diện tích đất canh tác nông nghiệp nhân dân vùng ven biển Việc khai thác phù trợ, trồng xen làm tăng sản phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp giấy, đồ mộc dân dụng Tăng độ che phủ rừng từ 35,8% năm 2012 lên 48,46% vào năm 2021, góp phần điều hịa khí hậu, thời tiết, làm tăng giá trị rừng, mang lại hiệu lĩnh vực xã hội kinh tế Chủ trương cải tạo rừng nghèo kiệt để trồng rừng kinh tế đắn, đưa lâm nghiệp trở lại đóng vai trị quan trọng đời sống Bảo vệ phát triển diện tích rừng trồng, rừng tự nhiên góp phần cải thiện mơi trường, tỉnh có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, khơ hạn Bình Thuận nói chung huyện Hàm Thuận Bắc nói riêng Những dải rừng phòng hộ ven biển mang lại cảnh quan cho phát triển du lịch, thu hút nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch kết hợp nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái Những cánh rừng nguyên sinh điều kiện lý tưởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu lịch sử, người vùng đất Hàm thuận Bắc, nơi để học sinh, sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu đa dạng sinh học vùng khí hậu nhiệt đới 4.2.4 Đề xuất số giải pháp thực * Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: Thiết lập lâm phận ổn định, theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô, với mốc ranh giới rõ ràng đồ thực địa Đến năm 2016, tất diện tích rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) đất lâm nghiệp rừng sản xuất phải giao, cho thuê đến chủ rừng thuộc thành phần kinh tế Cụ thể là: Giao cho ban quản lý rừng phòng hộ tổ chức hoạt động bảo vệ phát triển rừng phòng hộ xung yếu, đầu nguồn hệ thống sông lớn hồ chứa, khu rừng giống Thực cho thuê liên kết, liên doanh diện tích thuộc rừng sản xuất Đối tượng cho thuê liên kết, liên doanh doanh nghiệp nhà nước tư nhân, cộng đồng, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân quản 96 lý theo quy định pháp luật Các doanh nghiệp cộng đồng dân cư thuê môi trường rừng để tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, thuê đất rừng nghèo kiệt rừng sản xuất để trồng rừng Giao cho đơn vị chủ rừng kiểm kê đánh giá chi tiết trạng rừng đất lâm nghiệp , nơi dân xâm canh, quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có thực nghiêm quy định cải tạo rừng Tiếp tục thực nhanh cơng tác xã hội hóa nghề rừng Thực khoán bảo vệ rừng áp dụng cho đối tượng đồng bào dân tộc, cộng đồng dân cư địa phương sở kế hoạch quản lý bảo vệ sử dụng rừng quan có thẩm quyền phê duyệt Hình thức giao khoán trồng rừng: áp dụng cho đối tượng dân cư địa phương, đồng bào dân tộc, CBVC đơn vị quản lý rừng đáp ứng theo tiêu chí quy định Nghị định 135/2005/NĐ-CP Ưu tiên bố trí cho đối tượng khu vực khơng có rừng đất rừng đạt tiêu chí cải tạo chi phí thấp, phù hợp với khả năng, điều kiện kinh tế đối tượng nhận khốn Đối với diện tích cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng cao su lâm nghiệp khác đơn vị chủ rừng lập phương án cải tạo rừng nghèo kiệt, thuê đơn vị tư vấn chuyên ngành kiểm kê rừng điều tra chi tiết theo trình tự thủ tục quy định Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành văn pháp luật có liên quan Những diện tích khơng đủ tiêu chí chuyển đổi giao chủ đầu tư lập phương án quản lý, khoanh nuôi bảo vệ rừng, không tác động Các đơn vị chủ rừng phải xây dựng phương án sản xuất tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, bố trí đủ trạm bảo vệ rừng phân bố lâm phận, đảm bảo quản lý tốt diện tích rừng đất lâm nghiệp đơn vị * Giải pháp phối hợp đa ngành Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng địi hỏi có phối hợp ngành cấp, quan quản lý với nhà đầu tư, nhà khoa học nhân dân địa phương Vì cần tiếp tục triển khai định 245/TTg Thủ 97 tướng Chính phủ việc phân cơng trách nhiệm ngành, cấp quản lý bảo vệ rừng Phát triển mạng lưới hỗ trợ ngành lâm nghiệp khâu quản lý đất đai, xây dựng sở liệu đồ giải rừng Tạo chế phối hợp với quan khoa học (các viện chuyên ngành, trường đại học địa phương vùng) trình nghiên cứu điều chế rừng, chọn lựa trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, phát triển giống có suất cao, thâm canh rừng trồng, phát triển du lịch sinh thái Nghiên cứu định giá rừng, cho thuê môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái, áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, phát triển thị trường CO2 Tạo điều kiện để nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vốn để thâm canh rừng, người trồng rừng tiếp cận vốn vay ưu đãi Thực tốt chế phối hợp lập thực kế hoạch, giám sát thực quy hoạch, thực tốt quy định đánh giá tác động môi trường xây dựng dự án đất lâm nghiệp * Giải pháp khoa học công nghệ Không ngừng ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ sinh học vào sản xuất lâm nghiệp, trước mắt ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô sản xuất giống trồng có suất cao Thực tốt hoạt động kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận cho sở sản xuất giống có chất lượng cao Trung tâm giống trồng Bình Thuận đầu tư nguồn giống từ chương trình mục tiêu Quốc gia, tập trung nghiên cứu đánh giá khả thích nghi loại giống nhằm phổ biến, cần nhân rộng diện tích lồi trồng có khả chịu hạn cao, mang lại lợi ích kinh tế có tính phịng hộ bền vững Từng bước dẫn giống loài địa, nhập ngoại có giá trị kinh tế cao trồng thử nghiệm để chọn giống thích hợp cung cấp cho 98 vùng sản xuất nguyên liệu tập trung Nghiên cứu phục hồi rừng loài địa có giá trị, bổ sung lồi vào khu rừng tự nhiên khu rừng đặc dụng rừng phịng hộ Tăng cường cơng tác điều tra rừng để đánh giá diễn rừng, đất đai; tài nguyên động, thực vật Thực dự án theo dõi giám sát diễn biến tài nguyên rừng Ứng dụng công nghệ thông tin điều tra rừng, quản lý tài nguyên rừng Đầu tư trang thiết bị máy móc quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến công nghiệp chế biến lâm sản Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất lâm – nông kết hợp, hỗ trợ xây dựng trang trại lâm nghiệp, đào tạo nghề … * Giải pháp chế sách Đối với diện tích giao khốn bảo vệ rừng theo Nghị 04/NQ-TU tiếp tục triển khai thực đến hết giai đoạn 2021 nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Cải cách đơn giản hóa thủ tục đầu tư rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư Xây dựng Quỹ bảo vệ phát triển rừng địa phương Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn vay thuận lợi; vay với lãi suất ưu đãi, thời gian phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp Cải thiện sách cho vay vốn khuyến khích nhà đầu tư trồng rừng kinh tế Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tượng để sử dụng lâu dài mục đích lâm nghiệp, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng Tuyên truyền, phổ biến làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ trước tiến hành cơng tác giao đất giao rừng Có quy chế cụ thể để xử lý hành vi vi phạm sử dụng khơng mục đích đất đai, luật Bảo vệ Phát triển rừng * Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 99 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, lực hoạt động cho cán ngành lâm nghiệp cấp Khuyến khích hỗ trợ cán lâm nghiệp nghiên cứu khoa học, tự đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn Mở rộng đa dạng hóa hình thức đào tạo nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, trình độ tay nghề cho người lao động thông qua trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề dài hạn ngắn hạn; thông qua lớp khuyến nông – khuyến lâm thực tiễn mơ hình sản xuất … * Giải pháp tài Nhà nước đầu tư vốn để phát triển rừng phịng hộ nhằm ổn định diện tích rừng bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai bền vững Vốn ngân sách nhà nước đầu tư chủ yếu vào việc quản lý rừng, làm giàu rừng tự nhiên, xúc tiến khoanh ni tái sinh trồng rừng rừng phịng hộ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, sản xuất giống chất lượng cao, nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo, xây dựng hạ tầng phục vụ lâm sinh… Đối với rừng sản xuất chủ yếu phát triển nguồn vốn vay vốn tự có doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân Nhà nước tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để người lao động dễ dàng tiếp cận nguồn vốn để phát triển nghề rừng Vốn tự có, liên doanh, hợp tác đầu tư: Công ty Lâm nghiệp, chủ đầu tư trực tiếp thực diện tích rừng đất lâm nghiệp quy hoạch rừng sản xuất Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân thực chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho thuê cảnh quan để huy động vốn cho bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ * Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh Tiếp tục chuyển đổi trồng theo hướng trồng lại cao su có giá trị kinh tế diện tích thuộc đối tượng rừng nghèo, khơng có giá trị kinh tế khơng cịn khả phục hồi thành rừng thuộc đối tượng rừng sản xuất nhằm tạo thành vùng cơng nghiệp, vừa có sản lượng hàng hóa, vừa tăng độ che phủ, giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Nghiên cứu, khảo nghiệm để tìm loại giống có chất lượng, 100 phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết địa phương, phù hợp với đối tượng rừng để tiến tới cải thiện cơ cấu trồng Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất giống biện pháp thâm canh, để hướng dẫn dân đầu tư trồng rừng đạt hiệu Đối với rừng phòng hộ cần kết hợp trồng phụ trợ Keo với có giá trị kinh tế phòng hộ lâu dài Xoan chịu hạn, Lát Mêxicô, Sao, Sến… Đối với rừng sản xuất áp dụng công nghệ giâm hom, đưa loại giống Keo lai, Bạch đàn cao sản vào trồng, gắn với biện pháp thâm canh nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến gỗ, ván dăm, sản xuất bột giấy… Tập trung khảo sát quy hoạch, chuyển diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt có trữ lượng, giá trị lâm sản thấp thuộc đối tượng rừng sản xuất đơn vị lâm nghiệp nhà nước quản lý, chuyển sang trồng cao su công nghiệp 101 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc giai đoạn 2012-2021 đánh giá, phân tích trạng quản lý bảo vệ phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thời gian qua, đặc biệt năm gần 2006-2010 Đưa số dự báo đến năm 2021 Từ đó, xây dựng quy hoạch lâm nghiệp huyện giai đoạn 2012-2021 sở trạng đất lâm nghiệp theo loại rừng tính đến ngày 01/12/2010 Quy hoạch lâm nghiệp huyện xây dựng sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hàm Thuận Bắc đến năm 2020, Báo cáo quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 UBND Tỉnh phê duyệt, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 cụ thể vùng Duyên Hải – Nam Trung Bộ Quy hoạch xây dựng nhiệm vụ quản lý bảo vệ, khai thác phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp loại rừng cách cụ thể, hợp lý thực trạng tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, yêu cầu thị trường để đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng mục tiêu kinh tế khơng làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng địa bàn Quy hoạch lâm nghiệp huyện để định hướng xây dựng, sở ứng dụng có hiệu quản lý bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên rừng toàn huyện Là sở để bố trí kế hoạch trung hạn, ngắn hạn hàng năm ngành lâm nghiệp huyện để chủ động tổ chức quản lý, đạo sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tiến độ hiệu 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu dừng lại việc phân tích hiệu kinh tế số loại trồng chính, chưa vào nghiên cứu suất, chất lượng trồng, nguồn thu từ dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ mơi trường rừng nên độ xác tính toán hiệu kinh tế chưa cao Đánh giá hiệu môi trường, hiệu mặt xã hội tính 102 chất định tính, chưa đưa số định lượng Chưa xây dựng mơ hình nơng-lâm kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn 5.3 Kiến nghị Chuyển đổi diện tích rừng đất lâm nghiệp đáp ứng đủ tiêu chí cảo tạo rừng diện tích rừng tự nhiên có chất lượng để trồng rừng kinh tế góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ rừng Cần triển khai thực hoạt động sau đây: + Kiểm kê đánh giá lập dự án chi tiết sử dụng rừng đất lâm nghiệp vùng cải tạo rừng nghèo kiệt, nhằm tránh lợi dụng chủ trương để phá rừng tự nhiên + Triển khai dự án theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Tổ chức kiểm kê rừng ảnh vệ tinh ảnh máy bay, nhằm nắm trạng rừng phục vụ cho việc bảo vệ phát triển rừng cải tạo rừng nghèo kiệt + Rà sốt đẩy nhanh việc cấp Gíây chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện theo kết rà soát lại quy hoạch loại rừng theo định 674/QĐ-UBND ngày 13/3/2007 Quyết định số 714/QĐUBND ngày 22/3/2011 việc phê duyệt kết quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020 + Triển khai thực Giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT Thông tư 38/2007/TT-BNN nhằm huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho phát triển lâm nghiệp Từng bước làm cho phát triển lâm nghiệp mang tính cộng đồng, tính xã hội cao + Nghiên cứu chun sâu cơng tác giống, có tài liệu hướng dẫn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Ban hành sách thiết thực tái đầu tư lại cho lâm nghiệp sách chi trả dịch vụ mơi trường, sách khuyến khích chế phát triển sạch, áp dụng tiêu chí chứng rừng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh (tập I +tập II ), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN-KL V/v ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng Kiểm lâm [4] Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ- BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ [5].Bộ Nơng nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ - BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng [6] Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi, NXB nông nghiệp, Hà Nội [7] Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai [8] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐCP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh [9] Cục Kiểm lâm (1996), Giao đất Lâm nghiệp, NXB nơng nghiệp, Hà Nội [10] Hồng Sỹ Động (2003), Chuyên đề Phân cấp hệ thống đầu nguồn, Bài giảng sau đại học [11] Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KHKT [12] Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp [13] Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn [14] Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam (2003), Luật đất đai [15] Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng [16] Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê [17] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng [18] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi [19] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp [20] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn [21] Trường ĐHLN (1993), Trồng rừng phòng hộ, Bài giảng sau đại học [22] Trường ĐHLN (1996), Giáo trình Quy hoạch điều chế rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [23] Trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [24] Trường ĐHLN (2001), Lâm học nhiệt đới, Bài giảng sau đại học [25] Trường ĐHLN (2001), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [26] Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học [27] Trường ĐHLN (2003), Hệ thống sử dụng đất, Bài giảng sau đại học [28] Trường ĐHLN (2004), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp, Bài giảng [29] Trường ĐHTN (2007), Phương pháp tiếp cận khoa học, Bài giảng sau đại học [30] UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2006), Báo cáo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 [31].UBND huyện Hàm Thuận Bắc (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 [32] UBND tỉnh Bình Thuận (2006), Báo cáo quy hoạch rà sốt loại rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 [33] UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020 [34] Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999 ), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [35] Trần Hữu Viên ( 2001 ), Bài giảng môn quy hoạch vùng lãnh thổ(Dùng cho học viên cao học), Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây ... hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đề xuất số nội dung quy hoạch lâm nghiệp Huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận ” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chất cơng tác quy hoạch nói... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH SỸ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60... xuất lâm nghiệp trước huyện Hàm Thuận Bắc 20 2.4.1.4 Những dự báo giai đoạn 2012-2021 huyện Hàm Thuận Bắc 21 2.4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w