1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện như thanh tỉnh thanh hóa

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  MAI VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NHƯ THANH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  MAI VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NHƯ THANH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM HÀ NỘI - 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nghiên cứu nội dung Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2020” Được hồn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp - Khoá 19A, giai đoạn 2011 - 2013 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, Học viên Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Bảo Lâm (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực hiê ̣n luận văn Qua đây, Học viên xin cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Như Thanh cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết ta ̣o điề u kiê ̣n cho học viên thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết tính tốn hồn tồn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng 03 năm 2013 Học viên Mai Văn Cường ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời mở đầu i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch cảnh quan sinh thái: 1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Quy hoạch Lâm nghiệp 1.1.4 Quản lý rừng bền vững 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Quy hoach cảnh quan sinh thái 11 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 13 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 14 1.3 Thảo luận .21 1.3.1 Những quan điểm Quy hoạch Lâm nghiệp nước giới 21 1.3.2 Những quan điểm vận dụng Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh 22 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 iii 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 23 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu .23 2.4 Phương pháp nghiên cứu .24 2.4.1 Phương pháp chủ đạo 24 2.4.2 Các phương pháp cụ thể thực nội dung nghiên cứu 24 2.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 27 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HUYỆN NHƯ THANH .29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa mạo 29 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 31 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 32 3.2 Các nguồn tài nguyên 33 3.2.1 Tài nguyên đất 33 3.2.2 Tài nguyên nước 35 3.2.3 Tài nguyên rừng 36 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 37 3.2.5 Tài nguyên nhân văn du lịch 37 3.2.6 Đánh giá chung nguồn lực phát triển 38 3.3 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội nhân văn 39 3.3.1 Dân tộc, dân số lao động 39 3.3.2 Nhận xét điều kiện KT-XH ảnh hưởng đến quản lý rừng 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Cơ sở khoa học Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh 45 4.1.1 Các sách chủ yếu quy định kỹ thuật hỗ trợ cho quản lý rừng 45 iv 4.1.2 Các phương án Quy hoạch làm cho xác định phương hướng, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Như Thanh 47 4.1.3 Tình hình quản lý rừng huyện Như Thanh trước 58 4.1.4 Nhu cầu lâm sản, trì mơi trường, sinh thái cảnh quan ổn định xã hội tương lai địa huyện Như Thanh 65 4.1.5 Những điểm mạnh, điểm yếu điều kiện ảnh hưởng đến xây dựng thực hiên Phương án Quy hoạch huyện Như Thanh 67 4.2 Phương hướng mục tiêu phát triển Lâm nghiệp huyện Như Thanh đến năm 2020 69 4.2.1 Phương hướng phát triẻn lâm nghiệp huyện Như Thanh 69 4.2.2 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp: kinh tế, xã hội, môi trường 75 4.2.3 Các phương án Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh luận chứng lựa chọn phương án 76 4.3 Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh giai đoạn 2013 – 2020 77 4.3.1 Quy hoạch bảo vệ rừng 80 4.3.2 Quy hoạch phát triển rừng 82 4.3.3 Quy hoạch sử dụng rừng 96 4.3.4 Quy hoạch biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học 102 4.3.5 Quy hoạch giám sát đánh giá thực nội dung Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh 104 4.3.6 Xây dựng bán đồ Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh 106 4.3.7 Hiệu thực Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh 108 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa QHSDĐLN Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp BQL Ban quản lý DNNN Doanh nghiệp nhà nước ATFS Hệ thống rừng trang trại hoa kỳ WB Ngân hàng giới FSC Hội đồng quản lý rừng CCR Chứng rừng PEFC Tổ chức chứng thực việc xác định chứng rừng NSF Trung tâm hợp tác an toàn thực phẩm nước uống ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PAM Chương trình lương thực giới PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế VQG Vườn quốc gia ĐHLN Đại học lâm nghiệp GĐGR Giao đất, giao rừng HGĐ Hộ gia đình KNTS Khoanh ni tái sinh CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất NWG Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Tài nguyên đất đai huyện Như Thanh 35 3.2 Dân số Huyện Như Thanh năm 2010 (Chia theo xã) 40 4.1 Kết rà soát quy hoạch loại rừng theo đơn vị hành 51 4.2 Kết rà sốt quy hoạch loại rừng theo chủ quản lý 53 4.3 Kết rà soát quy hoạch loại rừng trạng thái rừng[35] 54 4.4 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Như Thanh 55 4.5 Hiện trạng trồng rừng, khai thác lâm sản gỗ gỗ 61 4.6 Kết điều tra yếu tố khắc phục lỗi 62 4.7 Kết điều tra yếu tố khắc phục lỗi 64 4.8 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2013-2020 76 4.9 Hiện trạng diện tích loại rừng năm 2012 78 4.10 Quy hoạch phát triển tài nguyên rừng huyện Như Thanh (Giai đoạn 2013-2020) 4.11 80 Quy hoạch diện tích rừng trồng huyện Như Thanh (Giai đoạn 2013-2020) 83 4.12 Quy hoạch diện tích rừng trồng sau khai thác huyện Như Thanh 86 4.13 Quy hoạch diện tích trồng Cao su sau cải tạo huyện Như Thanh 89 4.14 Quy hoạch số lượng sản xuất giai đoạn 2013-2020 94 4.15 Quy hoạch diện tích khoanh ni dưỡng tái sinh rừng giai đoạn 2013-2020 95 4.16 Khối lượng khoanh nuôi tái sinh rừng giai đoạn 2013-2020 95 4.17 Sản lượng khai thác gỗ, luồng trồng tập trung giai đoạn 20132020 4.18 4.19 97 Quy hoạch diện tích, sản lương khai thác tận dụng rừng tự nhiên (Giai đoạn2013-2020) 99 Hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng 109 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Như Thanh 30 3.2 Bản đồ tài nguyên đất huyện Như Thanh 34 Bản đồ quy hoạch loại rừng huyện Như Thanh năm 2005 4.1 20154.1.2.3 Phương án Quy hoạch sử dụng đất huyện Như Nhanh giai đoạn 2011 đến 2020 [23] 55 Bản đồ trạng tài nguyên rừng huyện Như Thanh năm 4.2 4.3 2012Bảng 4.10: Quy hoạch phát triển tài nguyên rừng huyện Như Thanh (Giai đoạn 2013-2020) 79 Bản đồ Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh đến Năm 2020 107 ĐẶT VẤN ĐỀ Với tác động tiêu cực, khó lường biến đổi khí hậu tồn cầu người ta thấy rõ vai trò ý nghĩa to lớn rừng Hiện vai trò rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói chung khơng đánh giá khía cạnh kinh tế thơng qua sản phẩm trước mắt thu từ rừng mà cịn tính đến lợi ích to lớn xã hội, môi trường mà rừng nghề rừng mang lại Sự tác động đến rừng đất rừng không ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng phát triển kinh tế - xã hội khu vực có rừng mà cịn tác động nhiều mặt đến khu vực phụ cận nhiều ngành sản xuất khác Do vậy, để sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững lâu dài, việc xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp yêu cầu cấp thiết nhà quản lý Quy hoạch lâm nghiệp cấp Huyện vấn đề cần thiết, tiến hành theo giai đoạn nhằm phát huy vai trò đạo, định hướng sản xuất lâm nghiệp địa bàn Huyện Những năm qua, hầu hết địa phương nước thực công tác quy hoạch lâm nghiệp song nhiều bất cập Việc đánh giá trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quy hoạch lâm nghiệp cấp Huyện chưa thực kịp thời, chưa toàn diện sở nhìn nhận yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường chưa thu hút tham gia người dân cộng đồng Ngoài mục tiêu nội dung quy hoạch thường chưa quan tâm cách thoả đáng tới lợi thách thức tiềm cung cấp nguồn lực nhu cầu lâm sản đầu hoạt động sản xuất nên vai trò phương án quy hoạch cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, tiến trình đổi kinh tế, phương thức quản lý sử dụng nguồn tài nguyên có tài nguyên đất rừng có nhiều thay đổi Như Thanh huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thanh Hoá, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hố 35 km, có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội Huyện có diện tích tự nhiên 58.733,42ha, chia thành 16 xã thị trấn (TT Bến Sung) Dân số đến ngày 31/12/2009 85.894 người, mật độ dân số 145 người/km2 107 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Huyện Như Thanh đến năm 2020 Hình 4.3 Bản đồ Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh đến Năm 2020 108 4.3.7 Hiệu thực Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh 4.3.7.1 Hiệu kinh tế Với định hướng bảo vệ rừng phát triển lâm nghiệp huyện Như Thanh đến năm 2020 nêu trên: việc trì nguồn thu hưởng lợi từ giá trị trực tiếp rừng theo hướng quản lý rừng bền vững, tập trung khai thác giá trị nguồn lực tài đem lại từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái đảm bảo trì độ che phủ bảo tồn trạng tài nguyên rừng có, thực giảm nghèo gắn với bảo vệ môi trường bối nước nỗ lực chống biến đổi khí hậu Khi hiệu qủa kinh tế đem lại triển khai thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2013-2020 huyện Như Thanh đánh giá cụ thể thông qua việc tính tốn hiệu kinh tế Việc tính tốn hiệu kinh tế mang tính chất định hướng, giải pháp mang tính định hướng hoạt động vốn đầu tư chủ rừng nhà đầu tư liên doanh, liên kết bỏ Cung cấp nguồn lâm sản phong phú phục vụ cho nhu cầu gỗ gia dụng xây dựng, gỗ nguyên liệu, củi cho địa phương Đặc biệt, nguồn thu từ khai thác từ mủ cao su, nhựa thơng có giá trị lớn đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất nâng cao đời sống cho người dân tham gia trồng rừng địa bàn Phát huy vai trò ngành lâm nghiệp tỉnh, phấn đấu để huyện Như Thanh trở thành địa điểm có tiềm chế biến lâm sản, dịch vụ du lịch sinh thái khoa học kỹ thuật vùng Dự án đem lại cho người dân có việc làm, nâng cao thu nhập hộ dân làm nghề rừng Thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng từ tổ chức, cá nhân nước Việc tính tốn hiệu kinh tế đề tài vào tính tốn hiệu kinh tế số lồi trồng địa bàn huyện - Hiệu kinh tế trồng rừng Keo Tai tượng Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế phương án kinh doanh gỗ nhỏ gỗ lớn cho lồi Keo tai tượng Úc từ lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp ta có thơng số cụ thể sau: 109 + Phương án 1: Kinh doanh gỗ nhỏ, chu kỳ kinh doanh năm (không chặt chuyển hóa) + Phương án 2: Kinh doanh gỗ lớn, chu kỳ kinh doanh 15 năm, thông số phương án lấy từ tổng kết thực tiễn, cụ thể sau: * Chặt chuyển hóa lần đầu: tuổi 4, cường độ chặt 27,27%, khối lượng gỗ lấy 16,88 m3 * Chặt chuyển hóa lần 2: tuổi 6, cường độ chặt 25,00%, khối lượng gỗ củi lấy 21,55 m3 * Chặt chuyển hóa lần 3: tuổi 8, cường độ chặt 33,33% khối lượng gỗ lấy 44,50m3 * Chặt vào tuổi 15, tổng khối lượng gỗ 196,30 m3, gỗ nhỏ 38,51m3, gỗ lớn 186,27 m3 + Đơn giá áp dụng cho tính tốn (giá năm 2012) gỗ nhỏ có đường kính 21cm 1.000.000đ/m3; gỗ lớn có đường kính từ 22cm trở lên 2.400.000đ/m3 Đầu tư ban đầu Tỷ lệ chiết khấu 10% Việc chuyển hóa rừng trồng từ sản xuất gỗ nhỏ thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn nhằm tạo sản phẩm có giá trị cao hơn, đáp ứng nhu cầu gỗ gia dụng cần thiết Kết tính toán hiệu kinh tế rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ gỗ lớn trình bày Bảng 4.19 Bảng 4.19: Hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng Chỉ tiêu TT Kinh doanh gỗ nhỏ Kinh doanh gỗ lớn Tổng vốn đầu tư (VND) 24.992.878 34.490.167 Lợi ích (BPV) 55.215.814 171.634.218 Chi phí (PVC) 38.513.811 73.261.557 Tổng NPV (VND) 27.727.293 134.072.563 BCR (BPV/PVC) 2,01 4,57 IRR 17,86% 15,99% Tỷ lệ chiết khấu 10% 10% 110 Từ số liệu cho thấy tiêu hiệu kinh tế mơ hình chuyển hóa kinh doanh gỗ lớn Keo tai tượng Úc theo mơ hình kinh doanh gỗ lớn cao mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ, cụ thể là: Giá trị NPV mô hình kinh doanh gỗ lớn Keo tai tượng Úc đạt 107.646.165 VND, tăng gấp 3,312 lần so với mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ giá trị đầu tư mơ hình kinh doanh gỗ lớn (23.111.218 VND) khơng nhiều so với mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ (21.865.000VND) Giá trị BCR mơ hình kinh doanh gỗ lớn Keo tai tượng Úc đạt 5,85, tăng 2,72 lần so với kinh doanh gỗ nhỏ IRR mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ lồi Keo tai tượng Úc (20,9%%) cao mơ hình kinh doanh gỗ lớn (20,4%) Qua thấy chọn mơ hình kinh doanh gỗ lớn có tính khả thi mang lại hiệu kinh tế cao hơn, đáp ứng phần nhu cầu chế biến đồ mộc xuất Như vậy, rõ ràng với đơn vị diện tích lồi trồng nhau, kỹ thuật canh tác, điều kiện đất giống thực chuyển hóa để kinh doanh gỗ lớn hiệu kinh tế cao nhiều so với kinh doanh gỗ nhỏ Mặt khác, chu kỳ dài nên đất đai không bị xáo trộn nhiều mặt khác hộ đậu nên cải tạo đất tốt nên tăng màu mỡ đất đồng thời tăng khả phịng hộ rừng, ảnh hưởng đến mơi trường - Hiệu kinh tế trồng rừng cao su cải tạo rừng: + Doanh thu: Sản lượng mủ Ước tính suất bình qn suốt chu kỳ kinh doanh cao su 1,51 tấn/ ha/ năm Dự kiến giá bán mủ 80.000 đồng/ 01 kg mủ sơ chế Như thu nhập từ rừng trồng cao su/ chu kỳ kinh doanh (27 năm) là: 2.464.000.000 đồng + Chi phí: * Chi phí cho trồng chăm sóc (đến năm thứ 27) là: 585.404.286 đồng * Thuế nông nghiệp 4% DT: 98.560.000 đồng 111 * Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% DT: 616.000.000 đồng + Lợi nhuận: Lợi nhuận thu từ 1ha rừng cao su/1 chu kỳ kinh doanh (đã tính thuế) là: 2.464.000.000 đồng – 585.404.286 đồng – 98.560.000 đồng – 616.000.000 đồng = 1.164.035.714 đồng + Hoạch toán thu - chi tính theo giá thị trường địa bàn huyện cho rừng trồng cao su * Tổng thu tiền bán sản phẩm mủ cao su: 2.464.000.000 đồng * Tổng chi kỳ kinh doanh : 585.404.286 đồng * Lãi rịng chưa tính thuế 1ha (cả kỳ 27 năm): 1.878.595.714 đồng * Lãi rịng chưa tính thuế cho ha/năm: 69.577.619 đồng + Phân tích hiệu kinh tế trồng rừng cao su * Ở sử dụng phương pháp động: coi yếu tố chi phí kết có mối quan hệ động với nhân tố thời gian, mục tiêu đầu tư biến động giá trị đồng tiền Các tiêu kinh tế tập hợp tính tốn hàm : NPV, BCR, IRR * Qua tính tốn ta có tiêu đánh sau: 1) NPV = 366.098.297 đồng 2) IRR = 21,9% 3) BCR = 3,13 * Từ việc phân tích hiệu kinh tế đầu tư trồng rừng nguyên liệu trồng rừng cao su diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho đầu tư trồng rừng, chứng tỏ việc đầu tư trồng rừng có lợi cho nhà đầu tư, hộ gia đình, cộng đồng, góp phần tăng thêm thu nhập làm giàu lên từ việc đầu tư trồng rừng 4.3.7.2 Hiệu xã hội Thông qua hoạt động lâm nghiệp triển khai bảo vệ phát triển rừng góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thu hút tạo việc làm cho hàng ngàn lao động hàng năm tham gia vào lĩnh vực 112 lâm nghiệp đặc biệt lao động dân tộc thiểu số sống gần rừng Việc giao nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng chăm sóc rừng hợp đồng đến người dân địa phương góp phần lớn tạo ý thức gắn bó với rừng, góp phần thu nhập ổn định, giải khó khăn trước mắt cho người lao động Tạo thu nhập việc làm ổn định cho khoảng 40.000 lao động, phần lớn đồng bào dân tộc người Góp phần ổn định an ninh, trật tự xã hội địa phương, Đóng góp đáng kể vào q trình phát triển khinh tế xa hội địa phương Tài nguyên rừng có nhiều chủ thể tham gia: doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình thể vai trị đẩy mạnh xã hội hóa lâm nghiệp đem lại hạn chế thấp thiệt hại tài nguyên rừng Trong xác định đơn vị chủ rừng Nhà nước gồm Ban quản lý rừng, Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp lực lượng nòng cốt Cùng với việc đầu tư hạ tầng sở, dịch vụ xây dựng đường lâm nghiệp, giống lâm nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp, trang trại vườn, đồi rừng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương nâng cao trình độ làm nghề rừng tiếp cận nhiều với thị trường hàng hố, góp phần thay đổi mặt kinh tế xã hội nông thôn miền núi 4.3.7.3 Hiệu môi trường Với việc phát triển có hiệu diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng hệ thống xanh phân tán khu thị, khu cơng nghiệp, hình thành hệ thống nơng lâm kết hợp làm tăng khả phòng hộ đầu nguồn, chống xói mịn đất, hạn chế lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hồ đập thủy lợi, thủy điện, ổn định sản xuất cho nhân dân vùng lưu vực sông lớn Đồng Nai Tôn tạo cảnh quan khu đô thị, khu công nghiệp đảm bảo an ninh quốc phòng bảo tồn mơi trường sinh thái, góp phần nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người, tạo môi trường thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch, du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng khai thác giá trị dịch vụ môi trường rừng 113 Tăng độ che phủ rừng từ 68,27% năm 2013 lên 68,84% vào năm 2020, góp phần điều hịa khí hậu, thời tiết, làm tăng giá trị rừng, mang lại hiệu lĩnh vực xã hội kinh tế Chủ trương cải tạo rừng nghèo kiệt để trồng rừng kinh tế đắn, đưa lâm nghiệp trở lại đóng vai trị quan trọng đời sống Phát huy vai trò phổi xanh rừng, giảm thiểu tác động thiên tai gây lũ lụt, hạn hán, hạn chế dịng chảy, chống xói mịn rửa trơi đất, điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước… Bảo vệ cơng trình trọng điểm, giao thơng, khu dân cư, khu cơng nghiệp Góp phần tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, cải thiện môi trường khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái Nâng cao hiệu quản lý bảo vệ, giảm thiểu mức độ đe dọa đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, góp phần hệ thống rừng phịng hộ trì điều tiết nguồn nước chống xói mịn … 114 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nội dung Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh giai đoạn 2013 – 2020 đánh giá Xác định mục tiêu, nhiệm vụ định hướng cho công tác bảo vệ phát triển rừng tỉnh năm tới Phương án Quy hoạch lâm nghiệp huyện xây dựng sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Như Thanh đến năm 2020; Quy hoạch xây dựng nhiệm vụ quản lý bảo vệ, khai thác phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp loại rừng cách cụ thể, hợp lý thực trạng tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, yêu cầu thị trường để đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng mục tiêu kinh tế khơng làm ảnh hưởng đến khả phịng hộ rừng địa bàn Quá trình nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu nội dung quy hoạch huyện Như Thanh giai đoạn 2013 -2020” kết đạt cụ thể sau: 1) Đối với Tác đông môi trường bảo tồn đa dạng sinh học: Quá trình đánh giá tiêu chuẩn QLRBV phát 13 lỗi tác động môi trường lỗi chủ yếu mà chủ rừng gặp phải lỗi tài liệu hóa Tác động xã hội ; qua cho điểm tiêu chuan phát lỗi tròn kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội Các chủ rừng không phạm vào lỗi khồn xét cấp chứng ( không sổ đỏ, khơng có đồ, chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên trước năm 1994 2) Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh: - Đối tượng đưa vào quy hoạch bảo vệ giai đoạn 2013 - 2020 toàn diện tích đất có rừng 29 550,6 đó: + Diện tích rừng đặc dụng 3.775,3 ha, diện tích thực tế vườn quốc gia Bến En quản lý, Diện tích dừng phịng hộ 10 484,4 ha, Diện tích rừng sản xuất 15,290,8 ha, - Đối với giao khốn rừng tổng diện tích đến năm giai đoạn 2013 đên 2020 3.700 diện tích giao khốn cho hộ gia đình rừng phịng hộ 115 - Về phát triển rừng gia đoạn quy hoạch 12 704 đó: +Trồng đất trống 4.325 ha, Trồng đất thác rừng trồng 3.500 ha, trồng rừng cao su diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt 1.300 ha, + Trồng phân tán 1.520 nghìn vốn đầu tư khoảng 420 triệu Quy hoạch tạo vườn giống: Nhu cầu giống cho diện tích trồng rừng đến năm 2020 9.125 tương đương với khoảng 16 triệu * Chuyển hóa rừng giống: 80 ha, gồm keo ha, lim xanh ha, , giổi 10 ha, lát hoa * Tuyển chọn mẹ làm giống loài, gồm lát hoa, trám lấy quả, giổi, sấu, xà cừ, xoan ta, giẻ loại, sở * Trồng rừng giống vườn giống 67 ha, gồm trồng 50 rừng giống, 17 vườn giống * Trồng vườn đầu dòng 16 000 m2 * Đầu tư xây dựng nâng cấp vườn + Diện tích rừng đưa vào khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng rà rừng phục hồi, với diện tích 3.579,40 - Về quy hoạch sử dụng rừng: + Với tổng diện tích khai thác 7.381 Diện tích khai thác rừng trồng 3.500 ha; Diện tích khai thác rừng nghèo kiệt chuyển sang trồng cao su 1.300 + Diện tích khai thác lâm sản ngồi gỗ 3.296,7 đó: Diện tích khai thác tre nứa rừng tự nhiên thuộc đối tượng rừng sản xuất 2.168,2 ước tính năm khai thác 346,9 Diện tích khai thác mủ 1.128,5 bình quân 141,1 ha/ năm - Các Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học : + Về môi trường: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dịng chảy, bảo vệ mơi trường đất, phịng ngừa giảm thiểu sụ cố bất lợi, phịng chóng cháy rừng, lũ lụt sau bệnh hại, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức rừng 116 + Về xã hôi: Tạo công ăn việc làm cho người dân, tu bổ thường xuyên đường lâm sinh đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt dộng người dân, Quản lý tốt nguồn nước, dòng chảy, tạo mối quan hệ người dân, thường xuyên phổ biến kiến thức xã hội kiến thức trồng rừng cho người dân địa phương, tuyên truyền người dân nhân thức giá trị rừng quản lý bảo vệ rừng + Về bảo tồn đa dạng sinh học: Duy trì nguồn nước sơng suối, bảo vệ đa dạng sinh học hữu địa bàn, Hạn chế tác động tiêu cực người, Rà soát cải tạo lại diện tích rừng Ia, Ib - Xây dựng đồ Quy hoạch huyện Như Thanh đến năm 2020 - Hiêu kinh tế: + Hiệu trồng Keo tai tượng Giá trị NPV mơ hình kinh doanh gỗ lớn Keo tai tượng Úc đạt 107.646.165 VND, tăng gấp 3,312 lần so với mô hình kinh doanh gỗ nhỏ giá trị đầu tư mơ hình kinh doanh gỗ lớn (23.111.218 VND) khơng nhiều so với mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ (21.865.000VND) Giá trị BCR mơ hình kinh doanh gỗ lớn Keo tai tượng Úc đạt 5,85, tăng 2,72 lần so với kinh doanh gỗ nhỏ IRR mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ lồi Keo tai tượng Úc (20,9%%) cao mơ hình kinh doanh gỗ lớn (20,4%) Qua thấy chọn mơ hình kinh doanh gỗ lớn có tính khả thi mang lại hiệu kinh tế cao hơn, đáp ứng phần nhu cầu chế biến đồ mộc xuất Như vậy, rõ ràng với đơn vị diện tích loài trồng nhau, kỹ thuật canh tác, điều kiện đất giống thực chuyển hóa để kinh doanh gỗ lớn hiệu kinh tế cao nhiều so với kinh doanh gỗ nhỏ Mặt khác, chu kỳ dài nên đất đai không bị xáo trộn nhiều mặt khác hộ đậu nên cải tạo đất tốt nên tăng màu mỡ đất đồng thời tăng khả phòng hộ rừng, ảnh hưởng đến mơi trường + Hiệu kinh tế trồng rừng cao su cải tạo rừng 117 1) NPV = 355.613.167 đồng 2) IRR = 21,6% 3) BCR = 3,07 + Từ việc phân tích hiệu kinh tế đầu tư trồng rừng nguyên liệu trồng rừng cao su diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho đầu tư trồng rừng, chứng tỏ việc đầu tư trồng rừng có lợi cho nhà đầu tư, hộ gia đình, cộng đồng, góp phần tăng thêm thu nhập làm giàu lên từ việc đầu tư trồng rừng Tồn Đề tài nghiên cứu dừng lại việc phân tích hiệu kinh tế số loại trồng chính, chưa vào nghiên cứu suất, chất lượng trồng, nguồn thu từ dịch vụ du lịch sinh thái, dịch vụ môi trường rừng nên độ xác tính tốn hiệu kinh tế chưa cao Việc tính tốn hiệu kinh tế áp dụng cho số loài trồng Đánh giá hiệu mơi trường, hiệu mặt xã hội tính chất định tính, chưa đưa số định lượng Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ, kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Đối với rừng phòng hộ dừng lại việc quy hoạch chăm sóc, bảo vệ, chưa đưa phương án khai thác hợp lý hiệu xác thực phịng hộ mặt cảnh quan, mơi trường Khuyến nghị - Một số diện tích rừng ngồi ba loại rừng, tỉnh cần có kế hoạch đưa vào đất lâm nghiệp nhằm ổn định lâu dài cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp diện tích đất - Chuyển đổi diện tích rừng đất lâm nghiệp đáp ứng đủ tiêu chí cảo tạo rừng diện tích rừng tự nhiên có chất lượng để trồng rừng kinh tế góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ rừng 118 - Kiểm kê đánh giá lập dự án chi tiết sử dụng rừng đất lâm nghiệp vùng cải tạo rừng nghèo kiệt, nhằm tránh lợi dụng chủ trương để phá rừng tự nhiên Lập kế hoạch khoanh vùng khu vực rừng trồng, rừng tự nhiên để xây dựng tiêu chuẩn cấp chứng rừng tạo nguồn thu nhập cho người dân bảo vệ môi trường sinh thái Triển khai thực Giao đất, cho thuê đất, thuê rừng theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT Thông tư 38/2007/TT-BNN nhằm huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho phát triển lâm nghiệp Từng bước làm cho phát triển lâm nghiệp mang tính cộng đồng, tính xã hội cao Nghiên cứu chun sâu cơng tác giống, có tài liệu hướng dẫn lồi trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Xây dựng đội ngũ cán lâm nghiệp xã, huyện trẻ động có trình độ chun mơn vững vàng nhằm phục vụ cho công tác quán lý đón nhận khoa học tiên tiến tương lai Xây dựng hệ thống sách đồng bộ, thơng thống, đáp ứng nguồn vốn cho dự án, ưu tiên dự án bảo tồn đa dạng sinh học, phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường cảnh quan Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn lãi suất thấp, thời hạn phù hợp chu kỳ kinh doanh dài ngày trồng lâm nghiệp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh (tập I +tập II ), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN-KL V/v ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng Kiểm lâm Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ- BNN ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ Bộ Nơng nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ - BNN ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Cục Kiểm lâm (1996), Giao đất Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Khắc Cối (2008) Quản lý rừng bền vững chứng rừng, vụ báo chí Bộ văn hóa thơng tin 11 Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KHKT 12 Nguyễn Văn Khánh (1996) “Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam” 13 Nguyễn Ngọc Lung (2007) Hiện trạng quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 14 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 15 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn 16 Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam (2003), Luật Đất đai 17 Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 18 Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 20 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi 21 Thủ tướng Chính phủ(1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 22 Thủ tướng Chính phủ(2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn 23 UBND huyện Như Thanh (2011), Báo cáo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa đến năm 2011- 2020 24 UBND huyện Như Thanh (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 25 UBND tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cáo quy hoạch rà soát loại rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2015 26 UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020 Tiếng Anh 27 Chandra Bahadur Rai and other (2000) Simple participatory forest inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry Project 28 David Pearce, Francis Putz, Jerome K Vanclay (1999), A sustainable forest future, Sustainable Forestry 29 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany PHẦN PHỤ LỤC ... - Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện nội dung quy hoạch lâm nghiệp tương tự quy hoạch lâm nghiệp tỉnh, nhiên thực cụ thể, chi tiết tiến hành phạm vi địa bàn huyện Quy. .. - Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp phạm vi lãnh thổ quốc gia - Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh. .. điểm vận dụng Quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh Trong nội dung, xây dưng phương pháp quy hoạch lâm nghiệp huyện Như Thanh Ngồi phương án quy hoạch đơn có đưa vào nội dung quy hoạch tác động

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh (tập I +tập II ), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998), Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1998
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh 9. Cục Kiểm lâm (1996), Giao đất Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh" 9. Cục Kiểm lâm (1996), "Giao đất Lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh 9. Cục Kiểm lâm
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1996
11. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn Khánh (1996) “Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam
18. Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
27. Chandra Bahadur Rai and other (2000). Simple participatory forest inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simple participatory forest inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest management plan
Tác giả: Chandra Bahadur Rai and other
Năm: 2000
28. David Pearce, Francis Putz, Jerome K Vanclay (1999), A sustainable forest future, Sustainable Forestry Sách, tạp chí
Tiêu đề: A sustainable forest future
Tác giả: David Pearce, Francis Putz, Jerome K Vanclay
Năm: 1999
29. FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: FSC Standard for Chain of Custody Certification
Tác giả: FSC
Năm: 2004
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Khác
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN-KL V/v ban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trong lực lượng Kiểm lâm Khác
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ- BNN ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ Khác
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ - BNN ban hành bản quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Khác
7. Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai Khác
10. Lê Khắc Cối (2008) Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, vụ báo chí Bộ văn hóa thông tin Khác
13. Nguyễn Ngọc Lung (2007) Hiện trạng quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam Khác
14. Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Khác
15. Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn Khác
17. Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng Khác
19. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w