Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU Tân Uyên huyện nằm phía đơng tỉnh Bình Dương, Việt Nam Phía Bắc giáp với huyện Phú Giáo, phía Đơng giáp với huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai), phía Tây giáp với Thị xã Thủ Dầu Một phía nam giáp với huyện Thuận An Thời gian qua, Tân Uyên có bước đổi phát triển kinh tế Phát triển nơng – lâm nghiệp ngày có xu hướng thu nhỏ, tập trung cho phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tăng trưởng GDP hàng năm huyện đạt 18.54% Giá trị xuất ngành tăng bình qn hàng năm sau: Cơng nghiệp tăng 41.17%, Nông nghiệp tăng 5.55%, Dịch vụ tăng 28.1% Trong cấu kinh tế huyện, ước tính cuối năm 2008, tỷ trọng ngành: CN: 56.26%; NN: 18.25%; DV: 25.49% (Theo báo cáo sơ kết nhiệm nghị Đại hội đảng huyện lần thứ IX ( nhiệm kì 2005 – 2010)) Năm 2007, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thương) định số 30/2007/QĐ-BCN ngày 17/7/2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2020 Chính quyền đảng huyện Tân Uyên đặt mục tiêu phấn đấu đưa Tân Uyên trở thành huyện công nghiệp vào năm 2020 Để phát triển trở thành huyện công nghiệp, Tân Uyên phải đối mặt với nhiều thách thức không phát triển kinh tế mà vấn đề môi trường, xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp Phát triển cơng nghiệp huyện không dàn trải khắp địa bàn mà tập trung chủ yếu khu vực phía Nam huyện xã Thái Hịa, Khánh Bình, Tân Vĩnh Hiệp, thị trấn Uyên Hưng, Tân Phước Khánh Tuy nhiên, công nghiệp mở rộng mặt quy mơ lên khu vực xã phía Bắc như: Tân Mỹ, Tân Định, Tân Lập, Tân Thành, Hội Nghĩa Cùng với tốc độ phát triển công nghiệp, lao động ngành nghề thay đổi nhanh chóng Lao động chuyển từ nông, lâm ngư nghiệp sang công nghiệp xây dựng ngày gia tăng, chủ yếu tập trung xã phía Nam Cụ thể lao động ngành nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng thay đổi qua năm sau: Bảng 1.1: Lao động ngành huyện Tân Uyên qua năm Đơn vị: Người Năm 2001 2006 2007 2008 Nông, lâm nghiệp thủy sản 42.620 39.194 38.878 38.485 Công nghiệp xây dựng 10.201 54.254 64.423 73.731 Như vấn đề quy hoạch chi tiết khu vực công nghiệp không vấn đề phát triển kinh tế mà cịn góp phần ổn định cư dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển bền vững khía cạnh huyện Mục tiêu huyện ưu tiên cho phát triển công nghiệp Khi chuyển đổi từ huyện nông nghiệp sang huyện phát triển công nghiệp – khu thị, với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, nhiều vấn đề cấp bách cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề mơi trường Về phát triển kinh tế, huyện có tốc độ tăng trưởng nhanh huyện lại chưa có chiến lược, kế hoạch cụ thể để vừa phát triển kinh tế, xã hội vừa bảo vệ môi trường, tạo nên phát triển bền vững Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường cần thiết cấp bách nay, cần tiến hành thực “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch mơi trường huyện Tân Un tỉnh Bình Dương đến năm 2020” nhằm bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững phương diện 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Luật Bảo vệ Mơi trường Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường - Nghị định phủ số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 80/2006/ NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư liên tịch 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường ngày 30/3/2010 hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường - Thơng tư 231/2009/TT-BTC Bộ Tài quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Thông tư 44 /2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07 tháng 05 năm 2007 Bộ Tài Chính – Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn định mức xây dựng phân bố dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước - Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý - Quyết định 1081/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc bổ sung quy định thời hạn hiệu lực thi hành Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý - Quyết định số 8627/QĐ-UBND ngày 04/12/2008 UBND huyện Tân Uyên việc định thầu thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020” - Quyết định số 8628/QĐ-UBND ngày 04/12/2008 UBND huyện Tân Uyên việc phê duyệt đề cương chi tiết thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020” 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu chung - Bảo đảm sử dụng hiệu bền vững tài nguyên; lập kế hoạch bảo vệ môi trường huyện - Tạo sở cho việc phối hợp quản lý giải đồng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng; dự báo xu biến đổi tài nguyên môi trường đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Đề xuất kế hoạch chi tiết bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cho người dân địa bàn huyện - Góp phần tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện 1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PTBV khối cộng đồng giá trị KT - VHXH MT Mục tiêu kinh tế Liên kết ktế MT Phát triển bền vững Mục tiêu môi trường Mục tiêu văn hóa - xã hội Bảo vệ với bình đẳng Vừa phát triển ktế vừa Phát triển văn hóaxã hội 1.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Kế hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch môi trường thực thể tách rời khỏi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thực tế cho thấy, thuật ngữ kế hoạch bảo vệ môi trường chưa đời người ta quan tâm nhiều đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tránh xả rác thải, nước thải… Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, xã hội làm xấu chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Một số hướng tiếp cận đề sau: - Kế hoạch bảo vệ môi trường phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng đời sống - Kế hoạch bảo vệ môi trường phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững (kinh tế, xã hội môi trường) - Kế hoạch bảo vệ môi trường phải tiếp cận cách có hệ thống, phải lường hết yếu tố tác động nhằm đưa giải pháp tối ưu - Việc xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường phải có tham vấn cộng đồng - Phải đưa mục tiêu, kế hoạch ưu tiên phải có để thực thi nhiệm vụ nhằm đáp ứng mục tiêu đề - Trên sở định hướng tiếp cận đó, chúng tơi triển khai đề tài chỉnh thể thống đo lường hầu hết yếu tố ảnh hưởng xảy 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Các nội dung nghiên cứu dựa việc thừa kế có chọn lọc kết nghiên cứu nước trước nhằm rút ngắn thời gian thực đề tài giảm thiểu chi phí phương châm để triển khai đề tài 1.4.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu Thu thập tổng hợp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chế độ thủy văn, trạng môi trường… Phương pháp giúp tiết kiệm tối đa chi phí thời gian nghiên cứu Tất tài liệu thu thập điều tra, khảo sát xây dựng thành hệ thống liệu phục vụ cho đề tài 1.4.2.2 Khảo sát thực địa - Điều tra qua phiếu trạng kinh tế - xã hội môi trường huyện Phiếu điều tra bảng câu hỏi vấn dành cho đối tượng sống địa bàn - Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập bổ sung thông tin điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tân Uyên - Lấy mẫu phân tích bổ sung số thơng số mơi trường: mẫu nước mặt (pH, Cl-, Fe-tổng, COD, NO3-, NH3, độ đục, hợp chất PCB, Hàm lượng thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ, Coliform), mẫu nước ngầm (pH, độ cứng, độ đục, Cl-, Flo, NH3, NO3-, Fe-tổng, Asen, thủy ngân, TDS, E.Coli), mẫu nước thải đô thị (pH, COD, BOD5, SS, P-tổng, NO3-, Coliform), mẫu nước thải công nghiệp (pH, COD, BOD5, SS, P-tổng, NO3-, Coliform), mẫu khơng khí (bụi, độ ồn, NO2, SO2, CO, H2S), mẫu đất (asen, thủy ngân, cadimi, đồng, chì, kẽm) 1.4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu - Nhập xử lý số liệu điều tra phiếu, số liệu phân tích phần mềm EXCEL, SPSS: Nhập kết thống kê điều tra thực kết phân tích mẫu xử lý để đưa sai số, độ tin cậy (f), độ tương quan (r) dãy số liệu… - Xử lý liệu số hóa xây dựng đồ phần mềm Mapinfo 8.0 - Xử lý thống kê kết xác định giá trị trung bình, khoảng tin cậy… theo tiêu chuẩn ISO 2602:1980 xử lý thống kê, tổng hợp số liệu theo tiêu chuẩn ISO 2854:1976 có kết hợp với phương pháp chuyên gia 1.4.2.4 Phương pháp đồ GIS Việc sử dụng GIS vào nghiên cứu đề tài cho phép thực công việc thu thập tổng hợp liệu cách nhanh chóng hơn, hiệu Các đồ trạng mơi trường (đất, nước, khơng khí) xây dựng giúp cho việc đánh giá dự báo biến đổi mơi trường trực quan, xác tổng qt - Số hóa lớp thơng tin từ đồ địa hình từ đồ tỷ lệ 1:25.000 khu vực nghiên cứu thành lớp thông tin như: đường cao độ, mạng giao thông, địa danh, mạng thủy văn, thực vật, môi trường… - Xây dựng sở liệu lớp thông tin cách nhập trực tiếp từ bàn phím máy quét scanner Mỗi đối tượng địa lý có hai dạng liệu: liệu khơng gian (raster vector) liệu thuộc tính Phần mềm hỗ trợ chủ yếu Mapinfo 8.0 1.4.2.5 Phương pháp chuyên gia - Dựa vào điều kiện địa phương kinh nghiệm chuyên gia thực đề tài liên quan đến đề tài để thống quan điểm chung cho việc khai triển đề tài - Tổ chức hội thảo chuyên đề nhằm huy động trí tuệ nhiều người lĩnh vực khác (độc học, sinh thái, nông nghiệp, thổ nhưỡng, địa chất, kinh tế, thủy văn, môi trường ) Tổ chức lần hội thảo cấp tỉnh; riêng chuyên đề, tổ chức hội thảo nội bộ/1chuyên đề 1.4.2.6 Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp phân tích hệ thống tiến hành để phân tích hệ thống cụ thể tổng thể gồm nhiều phận, nhiều yếu tố thành phần có quan hệ tương hỗ với với mơi trường xung quanh Với phương pháp này, tiến hành theo bước sau: • Xác định ranh giới, đường biên hệ thống • Quan trắc, đo đạc, thu thập thông tin yếu tố thành phần, hợp phần, xếp liệu liên quan tới đối tượng nghiên cứu • Phân tích, thống kê mối liên kết yếu tố quan trọng có khả gây tác động qua lại hệ thống • Ứng dụng mơ hình tốn học hệ thống với mục tiêu, thể cấu trúc hoạt động chức hệ thống có mối liên hệ với mơi trường bên ngồi mơ hình • Mơ hệ thống với điều kiện giả thiết khác nhau, phân tích mơ hình nhiều góc cạnh khác để lựa chọn giải pháp đắn cho định tối ưu Đây phương pháp có tính trội hơn, tổng quát so với phương pháp phân tích nhân tố, phân tích đánh giá khả chịu tải, khả biến động môi trường 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều tra, khảo sát thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường Thông qua hội đồng khoa học huyện triển khai vào thực tế Thiết lập báo cáo tổng kết đề tài Xử lý số liệu Đánh giá mối quan hệ trạng tài nguyên - môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên giai đoạn năm 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ mơi trường Xây dựng, hiệu chỉnh số hố đồ Dự báo xu biến đổi môi trường 1.5.1 Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường huyện Tân Uyên 1.5.1.1 Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - Tài nguyên đất, trạng sử dụng đất - Tài nguyên nước, trạng sử dụng bảo vệ - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên lịch sử, cảnh quan du lịch - Tài nguyên sinh học, trạng khai thác bảo vệ - Báo cáo tình hình phát triển dân số, kinh tế, xã hội - Báo cáo hoạt động sản xuất công-nông-ngư nghiệp 1.5.1.2 Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu trạng môi trường - Chất lượng nước mặt - Chất lượng nước ngầm - Vấn đề nước thải - Chất lượng môi trường khơng khí tiếng ồn - Vấn đề chất thải rắn, chất thải nguy hại 1.5.1.3 Lấy mẫu, phân tích bổ sung tiêu môi trường để kiểm chứng số liệu - Dựa báo cáo trạng môi trường hàng năm huyện, tổng hợp số liệu, xác định tiêu cần bổ sung, số lượng lượng mẫu cần lấy - Tiến hành lấy phân tích mẫu Ở huyện Tân Un, ngồi phát triển nơng - lâm nghiệp, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày gia tăng nhanh chóng Hiện địa bàn huyện có nhiều khu cơng nghiệp tập trung phía Nam Tân Uyên với đầy đủ mặt hàng sản xuất may mặc, giày da, thực phẩm,…Số lượng loại mẫu số đợt lấy mẫu đợt, 2/3 số lượng mẫu lấy tập trung phía Nam huyện Thời gian lấy mẫu đợt là: 01/2009 05/2009 Số lượng loại cho lần lấy mẫu là: - Mẫu nước mặt: 32 mẫu - Mẫu nước ngầm: 32 mẫu - Mẫu nước thải đô thị: 30 mẫu (lấy tập trung cụm dân cư) - Mẫu nước thải công nghiệp: 60 mẫu - Mẫu không khí: 30 mẫu - Mẫu đất: 40 mẫu 1.5.2 Đánh giá mối quan hệ trạng tài nguyên - môi trường huyện Tân Uyên - Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Tân Uyên - Đánh giá trạng tài nguyên - mơi trường đất, nước, khơng khí, chất thải rắn nguy hại huyện Tân Uyên - Đánh giá tổng hợp trạng tài nguyên – môi trường huyện Tân Uyên - Phân tích nguyên nhân vấn đề môi trường: 10 Đối tượng gây tác động chủ yếu Vấn đề Môi trường chịu tác động Mức độ tác động Tổng hợp 2 đất Khí thải từ Thiếu hệ thống xử lý khí thải Mơi trường hoạt động sở cơng nghiệp khơng khí sản xuất Hoạt động lị gạch truyền thống gây nhiễm khói bụi Q trình Thu hẹp quỹ đất tự nhiên, đặc biệt Mơi trường thị hóa suy giảm diện tích rừng việc đất phát triển thị Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Phương tiện Gây khói bụi, khí thải tiếng ồn giao thơng vận tải Mơi trường khơng khí 2 2 GIAI ĐOẠN 2015-2020 Giả thiết giai đoạn công tác bảo vệ môi trường đạt nhiều kết thuận lợi Đây giả thiết hợp lý với điều kiện kinh tế phát triển mạnh với đội ngũ cán bảo vệ mơi trường có chun mơn nghiệp vụ giỏi, đủ sức đáp ứng yêu cầu đặt công tác kiểm tra xử lý vấn đề môi trường Hơn diện tích tự nhiên Tân Uyên bao phủ phần lớn rừng, môi trường tốt nên thuận lợi cho việc giữ gìn bảo vệ môi trường sạch, giảm thiểu tác động tiêu cực trình phát triển Bảng 4.9:Tổng hợp đối tượng tác động đến môi trường giai đoạn 2015-2020 Đối tượng gây tác động Vấn đề Môi trường chịu tác động Nước thải Chưa thu gom triệt để tồn Mơi sinh hoạt nước thải nước trường Mức độ tác động Tổng hợp 1 86 Đối tượng gây tác động Vấn đề Môi trường chịu tác động Nước thải Lượng nước thải lớn Môi cơng nghiệp nước Khó khăn cơng tác kiểm sốt chất lượng xử lý nước thải từ sở ngồi khu cơng nghiệp trường Tổng hợp trường Rác thải Hệ thống thu gom-xử lý cịn thiếu Mơi sinh hoạt khu vực nông thôn đất Mức độ tác động Môi nước trường Rác thải Yêu cầu kiểm sốt chặt chẽ ngăn Mơi cơng nghiệp ngừa nhiễm hoạt động đất chôn lấp trường Khai thác Dùng chất nổ khai thác đá Mơi khống sản đất Khai thác cát sông gây nguy thay đổi yếu tố dịng chảy sạt lở bờ sơng trường Hoạt động Suy thoái đất lựa chọn Môi trồng trồng không phù hợp đất công nghiệp trường 2 1 Hoạt động phương tiện Môi trường khai thác vận tải gây ô nhiễm nước bụi, thải, tiếng ồn Môi trường Phá vỡ cấu trúc đất, cảnh quan không khí đất tự nhiên Nguy xói mịn đất Khí thải từ Thiếu hệ thống xử lý khí thải Mơi trường hoạt động sở cơng nghiệp khơng khí sản xuất 2 Q trình Thu hẹp quỹ đất tự nhiên, đặc Mơi thị hóa biệt suy giảm diện tích rừng đất việc phát triển đô thị 1 trường 87 Đối tượng gây tác động Môi trường chịu tác động Mức độ tác động Phương tiện Gây khói bụi, khí thải tiếng ồn giao thông vận tải Môi trường khơng khí Gia tăng dân Dân số gia tăng từ nguồn tự nhiên số học hoạt động phát triển cơng nghiệp mạnh mẽ, địi hỏi lượng nhân cơng lớn Mơi trường khơng khí Môi đất trường Môi nước trường Vấn đề Tổng hợp Qua tổng hợp nội dung nghiên cứu xác định vấn đề tài nguyên môi trường huyện Tân Uyên tập trung vào khía cạnh: - Vấn đề thị hóa-cơng nghiệp hóa - Vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải rác thải sinh hoạt - Vấn đề ô nhiễm môi trường từ nước thải công nghiệp sở sản xuất ngồi khu cơng nghiệp - Hoạt động lị gạch thủ cơng (giai đoạn 2010-2015) sở khai thác đá, cao lanh khai thác cát - Khả suy giảm diện tích rừng hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng cho nơng nghiệp, cơng nghiệp thị hóa - Sự gia tăng dân số học tự nhiên 88 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN CỦA HUYỆN TÂN UYÊN ĐẾN 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 5.1 MỞ ĐẦU Theo kết khảo sát, trữ lượng tài nguyên thiên nhiên huyện Tân Uyên không dồi huyện khác Với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, chất lượng mơi trường huyện bắt đầu có dấu hiệu suy thối Cụ thể nồng độ COD, NO3- có nước mặt SS, BOD nước thải sinh hoạt có vượt QCVN 08:2008/BTNMT (chất lượng nước mặt) QCVN 14:2008/BTNMT (nước thải sinh hoạt), nước thải cơng nghiệp có SS, BOD vượt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5945:2005)… Bên cạnh đó, nồng độ bụi vượt TCVN 5938-2005 (tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh) nhiều lần, tiếng ồn cao giới hạn cho phép – TCVN 5949:1998 (Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư) (tại số điểm quan trắc theo kết phân tích Viện Khoa học công nghệ Quản lý Môi trường) Nhằm bảo đảm phát triển bền vững, cần xác định vấn đề mơi trường vấn đề có “nguy cao”, có khả gây ảnh hưởng nghiêm trọng phát triển kinh tế, sức khỏe, chất lượng môi trường hay chất lượng sống dân cư vùng (ví dụ: nhiễm khơng khí, nhiễm nước, tình trạng khan tài nguyên …) Cần thiết có quan điểm, mục tiêu bảo vệ mơi trường nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên huyện giai đoạn 2010 – 2020 tương lai 5.2 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 5.1.1 Quan điểm Mục tiêu nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường huyện không tách rời mục tiêu nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, mà phải phận cấu thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên xây dựng dựa sở phân tích trạng dự báo xu biến đổi mơi trường huyện Ngồi kế hoạch bảo vệ nôi trường huyện phải xây dựng sở pháp lý bền vững, cụ thể nghị quyết, định sau: - Nghị số 41-NQ/TW Bộ trị ngày 5/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Quyết định số 146/QĐ – TTg ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 89 - Quyết định số 34/2005/QĐ – TTg ngày 22/02/2006 Thủ tướng Chính phủ bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Chỉ thị 36/CP – TW trị tăng cường bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Quyết định số 5297/QD-UBND UBND tỉnh Bình Dương ngày 24/10/2005 - Quyết định số 2169/QD-BXD Bộ Trưởng Xây dựng ngày 22/11/2005 - Nghị định số 36/CP Thủ Tướng phủ cấp ngày 24/04/1997 quy định quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất KCN kỹ thuật cao - Quyết định số 2589/QĐ-BCN ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Cơng nghiệp việc đính Quyết định số 30/2007/QĐ-BCN ngày 17/7/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2020 - Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31 tháng năm 2007 Bộ Công nghiệp việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Luật bảo vệ môi trường văn qui phạm pháp luật có liên quan đến bảo vệ mơi trường Quốc Hội, Thủ tướng Chính phủ ngành liên quan Mặt khác, bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn dân, cấp, ngành tổ chức, cộng đồng người dân phải tích cực tham gia nhằm giảm thiểu nhiễm môi trường, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, kế hoạch bảo vệ mơi trường phải dựa vào ý thức cộng đồng hổ trợ cộng đồng 5.1.2 Định hướng đến năm 2020 - Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân sinh thái, góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội - Tăng cường lực quản lý, kiện toàn toàn máy quản lý mơi trường đủ mạnh Hồn thiện hệ thống văn pháp qui đồng sách hỗ trợ phịng ngừa nhiễm suy thối cố môi trường - Tăng cường biện pháp quản lý xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường công nghiệp Khu công nghiệp sở sản xuất ngồi Khu cơng nghiệp địa bàn huyện 90 - Giải tình trạng suy thối môi trường khu dân cư đô thị nông thôn; khu cụm công nghiệp địa bàn huyện - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức kiến thức môi trường cho cộng đồng, đồng thời có biện pháp giáo dục tàng lớp xã hội, đưa giáo dục môi trường vào tất cấp học 5.3 MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HUYỆN TÂN UYÊN Căn vào mục tiêu yêu cầu việc bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên, dựa Nghị 41 - NQ/TW BVMT thời kỳ Cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, dựa vào chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia, trạng, diễn biến dự báo tình hình phát triển kinh tế- xã hội, mơi trường tồn huyện 5.3.1 Vấn đề bảo vệ môi trường việc phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Về công nghiệp Công nghiệp huyện Tân Uyên phát triển nhanh xã như: Thái Hòa, Tân Phước Khánh, Tân Vĩnh Hiệp, Tân Hiệp, Khánh Hòa, Đất Cuốc, Tân Lập, Hội Nghĩa … chất lượng chưa cao Phần lớn dự án đầu tư có quy mơ vừa nhỏ, trình độ cơng nghệ cịn nhiều hạn chế Sự tăng trưởng đạt tăng số lượng doanh nghiệp, tăng vốn đầu tư đồng Tình trạng nhiễm môi trường chậm xử lý chất thải công nghiệp dự án đầu tư riêng lẻ như: nước thải công nghiệp sở lấy mẫu phân tích có: COD mẫu thu cơng ty Môi Trường Việt Xanh (KCN Nam Tân Uyên) với giá trị 2600 mg/l, Công ty Nam Tiến, xã Khánh Bình (vượt 14 lần) BOD 526 mg/l thu công ty Môi Trường Việt Xanh, KCN Nam Tân Un, Cơng ty Nam Tiến, xã Khánh Bình cao (360 mg/l vượt TCVN 12 lần) SS xấp xỉ 800 mg/l (mẫu thu cống thoát nước quanh khu vực nhà máy Bayer, thị trấn Uyên Hưng), Cụm CN Thành Phố Đẹp, xã Tân Hiệp (647 mg/l) Ptổng vượt 15 lần (nhà máy Tân Tấn Lộc, KCN Nam Tân Un), Cơng ty Ps.Co, KCN Sóng Thần kết phân tích lên đến 37,84 mg/l (vượt TCVN lần) Ngồi cịn có khí thải, chất thải rắn, … ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt hộ dân khu vực sản xuất công nghiệp, mà phần lớn doanh nghiệp không thực nghiêm túc quy định nhà nước bảo vệ mơi trường Do huyện phải có chủ trương tập trung quy hoạch kêu gọi đầu tư phát triển khu công nghiệp; hạn chế sở sản xuất riêng lẻ cụm nhỏ lẻ Bên cạnh huyện cịn trọng chọn lựa ngành nghề có cơng nghệ sạch, khơng gây 91 ô nhiễm môi trường, nhằm đáp ứng mục tiêu trở thành huyện cơng nghiệp hướng đến q trình phát triển công nghiệp bền vững Phải thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) tất dự án, cơng trình đầu tư, tiềm ẩn khả gây ô nhiễm môi trường diện rộng, dễ gây cố hay khó khống chế nhiễm mơi trường Đối với dự án có quy mơ nhỏ bắt buộc phải tiến hành làm cam kết bảo vệ môi trường Thông qua thẩm định báo cáo ĐTM cam kết môi trường, lựa chọn dự án đầu tư với trang thiết bị sản xuất hơn, khơng có chất thải Bởi chọn q trình cơng nghệ khơng giảm giảm chi phí kiểm sốt mà cịn làm cho sản xuất có hiệu hơn, tăng lợi nhuận, tiết kiệm nhiên liệu lượng Tăng cường công tác hậu kiểm tra ĐTM dự án đầu tư trước vào hoạt động Tăng cường giám sát, quan trắc phát thải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường theo ĐTM doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn nhằm kiểm sốt, khống chế nhiễm mơi trường gắn quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch mơi trường, đảm bảo kết hợp hài hịa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Về mơi trường nơng nghiệp, nơng thơn Có biện pháp thu gom xử lý chất thải rắn hữu loại chất thải rắn đánh giá nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (vỏ loại hóa chất bảo vệ thực vật) Cần phải cải thiện môi trường nước mặt, môi trường nước mặt huyện bị ô nhiễm hàm lượng COD, Nitrat Coliform Cụ thể giá trị Coliform đo cầu Khánh Vân, xã Khánh Bình (4550MPN/100ml); Fetổng Suối Khánh Vân, xã Khánh Bình (1088 mg/L); Nitrat cầu Khánh Vân, xã Khánh Bình, Cầu Bến Sắn xã Tân Hiệp (35,2 mg/l); COD Cầu Bến Sắn, xã Tân Hiệp (84mg/l vượt gần 8.5 lần cột A1 quy chuẩn),Cầu Trại Cưa, xã Vĩnh Tân (96mg/l vượt 9.5 lần cột A1 quy chuẩn) Cải thiện điều kiện hạ tầng vệ sinh vùng nơng thơn; trì chất lượng mơi trường khu vực nông thôn Xây dựng hệ thống nước thải thị Hệ thống nước địa bàn huyện đơn sơ, chủ yếu nước tự nhiên sơng suối Chưa có hệ thống nước riêng với nước mưa Nước thải chưa có hệ thống xử lý chủ yếu thấm xuống đất Cụ thể như: Thị Trấn Uyên Hưng, xã Khánh Bình … 92 Thực quy định tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên lượng vấn đề khai thác nước ngầm nước mặt bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt 5.3.2 Vấn đề khai thác khoáng sản Khoáng sản huyện Tân Uyên đa dạng như: Cao lanh, Đất sét, Than bùn, Đá cuội, Cát vàng … phân bố nhiều nơi Tân Mỹ, Vĩnh Tân, Khánh Bình, Tân Phước Khánh, Tân Hiệp, Tân Ba, Thường Tân, sông Đồng Nai Bên cạnh đóng góp vào phát triển kinh tế huyện hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản gây hậu khơng tốt tới mơi trường * Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước Phương pháp khai thác mỏ chủ yếu khai thác lộ thiên giới thủ cơng Yếu tố gây tác động đến môi trường mỏ đường vận chuyển nguyên liệu, bãi thải làm phát sinh ô nhiễm khơng khí: tiếng ồn, bụi Nồng độ bụi tiếng ồn mỏ khai thác vượt tiêu chuẩn cho phép như: Mỏ đá Hóa An xã Thường Tân, DNTN TMDV XD Thạnh Phước, Mỏ đá công ty cổ phần đá hoa Tân An xã Lạc An, Bãi khai thác cát Bên cạnh sau thai thác khơng thực việc hồn thổ, khơi phục trạng môi trường tự nhiên Để lại hố trũng lớn, lâu ngày nước đọng lại làm ảnh hường đến môi trường sống sinh vật tăng khả gây tác hại đến môi trường nước ngầm tác nhân khác * Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Hoạt động khai thác khoáng sản nguyên nhân làm giảm độ che phủ Nguyên nhân lớp phủ thực vật bị suy giảm, đất đai bị thoái hoá, dẫn đến tiềm ẩn nhiều tai biến địa chất Trong mùa mưa, phần đất đá khơng kết dính thường bị trôi lấp, ảnh hưởng đến môi trường nước mặt, giảm khả canh tác đất nơng nghiệp Q trình rửa trơi làm thay đổi dịng chảy gây ảnh hưởng đến yếu tố môi trường nước (gồm nước ngầm, nước mặt); bề mặt đất đai, thổ nhưỡng bị biến dạng; lớp đất phủ bị phá huỷ, diện tích đất canh tác bị thu hẹp Nhiều khu vực mỏ kết thúc khai thác, việc hoàn thổ chưa thực thực khơng quy trình Việc dự trữ lớp đất mặt (lớp đất phủ đất trồng trọt khu vực khai thác mỏ không phục hồi mà bóc đổ đất, đá thải theo trình tự bóc đất) dẫn đến suy thối đất; gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp nhân dân vùng, làm cho mùa màng bị suy giảm suất công việc phục hồi đất sau gặp nhiều khó khăn chi phí tốn Hoạt động khai thác khoáng sản làm cho động vật, thực vật bị giảm số lượng điều 93 kiện sống thay đổi theo hướng lợi Nguồn lợi thuỷ sản lâm sản bị giảm sút đáng kể Các hoạt động khai thác cát, sỏi lịng sơng trái phép, tuyến sơng địa bàn huyện gây nhiều hậu nghiêm trọng Đó việc gây sạt lở đất canh tác nhân dân, trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa; sạt lở hệ thống kè đá đe doạ an toàn tuyến đê; lượng cát chất thải cao bãi chứa gây cản trở dòng chảy mùa mưa lũ gây ô nhiễm môi trường sinh thái * Ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động cộng đồng dân cư Các hoạt động khai thác khống sản làm cho khơng khí bị nhiễm khí thải bụi từ hoạt động khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải chế biến gây Kết kiểm tra số mỏ cho thấy, tất khâu dây chuyền công nghệ khai thác chế biến gây hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép Hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động sống cộng đồng dân cư xung quanh Để hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản giảm đến mức thấp tác động đến môi trường, cần thực tốt số giải pháp sau: - Tích cực tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phương tiện thơng tin đại chúng cho người dân nói chung tổ chức tham gia hoạt động khống sản nói riêng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản Nhất việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt - Củng cố tăng cường đội ngũ tra khống sản, tra mơi trường có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm nhiệt tình để làm cơng tác tra, kiểm tra - Bổ sung quyền hạn cho tra viên, tăng mức phạt cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản - Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác tra, kiểm tra - Chính quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, giải toả khu vực khai thác khoáng sản trái phép - Cần có phối hợp thường xuyên quan quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản quan quản lý môi trường với quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác, chế biến khống sản 94 cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản - Cơ quan quản lý tài ngun khống sản ngành có liên quan cần lập quy hoạch khu vực phép khai thác cát, sỏi lịng sơng đất phù sa bãi bồi dùng để sản xuất gạch, bước đưa hoạt động vào nề nếp - Các tổ chức cá nhân cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản phải thường xuyên tăng cường đầu tư, đổi công nghệ, trang thiết bị, nghiên cứu công nghệ để đưa vào khai thác, chế biến khoáng sản nhằm giảm thiểu đến mức thấp ảnh hưởng việc khai thác, chế biến khoáng sản tới môi trường - Yêu cầu tất tổ chức cá nhân có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản phải thực việc ký quỹ để phục hồi mơi trường khai thác khống sản theo Thông tư liên tịch số 126/1999/TTLT - BTC - BCN BKHCNMT, ngày 22/10/1999 Bộ Tài - Bộ Cơng nghiệp - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (hay Bộ Tài nguyên Môi trường) - Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Khống sản, Luật Bảo vệ mơi trường gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân Nếu tổ chức, cá nhân cố tình khơng chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phải thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản, vi phạm nghiêm trọng phải đưa truy tố trước pháp luật - Hàng năm, quan quản lý Nhà nước mơi trường cân có tổng kết, đánh giá công tác bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khoáng sản để rút kinh nghiệm; kịp thời biểu dương khen thưởng tổ chức cá nhân có thành tích bảo vệ mơi trường Bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoán sản Thực giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Các mỏ khoáng sản phải thực việc hồn thổ, khơi phục trạng mơi trường tự nhiên sau kết thúc trình khai thác Tình hình sạt lở sơng Đồng Nai đoạn chảy qua địa bàn Tân Uyên diễn biến phức tạp, chủ yếu tập trung xã có tình trạng khai thác cát lậu Thạnh Phước, Thạnh Hội làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước 5.3.3 Vấn đề nâng cao nhận thức môi trường 95 Tình trạng xem nhẹ BVMT như: khơng thực thực cách đối phó cịn xảy số ngành, địa phương Các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Khu công nghiệp chưa tuân thủ nghiêm túc qui định phòng ngừa, giảm thiểu nhiễm, xử lý chất thải; tình trạng vứt rác, phóng uế bừa bãi, làm vệ sinh nơi công cộng; sử dụng phương tiện huỷ diệt khai thác thuỷ sản Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên lâu dài Phòng ngừa chính, kết hợp với kiểm sốt, xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện chất lượng mơi trường tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học - công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường, kết hợp đầu tư Nhà nước với huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế Những yếu kém, khuyết điểm công tác bảo vệ môi trường nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chủ yếu chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể cấp, ngành người cho việc bảo vệ mơi trường; chưa bảo đảm hài hịa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường trọng đến tăng trưởng kinh tế mà quan tâm việc bảo vệ môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng dân cư hạn chế; công tác quản lý nhà nước môi trường cịn nhiều yếu kém, phân cơng, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm Tác động để nâng cao nhận thức môi trường cách tổng hợp thông qua lớp tập huấn, thiết lập mạng lưới tuyên truyền viên, tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường… Tiếp tục nâng cao nhận thức công chúng vấn đề môi trường cho mang lại tham gia rộng rãi vào nỗ lực bảo vệ môi trường, nhờ đem lại trao đổi lớn thông tin kinh nghiệm biện pháp chiến lược giáo dục môi trường Cùng với phát triển kinh tế vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên không hợp lý gây ô nhiễm môi trường Ở nước ta nay, tất địa phương có hoạt động cơng nghiệp phát triển tình trạng ô nhiễm trầm trọng Trước tình trạng đáng báo động việc tìm giải pháp, hướng phù hợp mang lại hiệu cho công tác bảo vệ môi trường thực cần thiết Đưa giáo dục môi trường vào cộng đồng dân cư, đồng thời tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường, bước thành lập Ban Bảo vệ môi trường cấp huyện, xã; Tổ Bảo vệ môi trường cấp xã, phường; tiến hành vận động làm đẹp môi trường địa phương… Nâng cao nhận thức cấp: Đảng, quyền, đồn thể, người dân Tăng cường giáo dục môi trường trường học bao gồm: lồng ghép kiến thức 96 môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học 5.3.4 Vấn đề tăng cường lực quản lý môi trường Tăng cường hiệu quản lý môi trường địa phương hoạt động sau: Nâng cao trình độ quản lý, nhận thức, kiến thức hiệu hoạt động đội ngũ cán việc tổ chức, hướng dẫn việc thực thi vấn đề bảo vệ môi trường cách: - Xây dựng chương trình huấn luyện triển khai để nâng cao lực quản lý cán huyện - Xây dựng sở thông tin môi trường tổng hợp, thiết lập hệ thống thông tin môi trường với tham gia ngành vào việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Xây dựng sở liệu quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường tồn huyện Đồng thời phối hợp tầng lớp nhân dân công tác BVMT để bước thay đổi thói quen, hành vi, phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng xấu đến mơi trường Có ý thức sử dụng hiệu quả, hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng nếp sống thân thiện với môi trường - Tăng cường hiệu việc phối hợp giải đồng vấn đề môi trường chung huyện khu vực giáp ranh - Kiện toàn toàn bộ máy tổ chức, nâng cấp hệ thống nâng cao lực cho quan quản lý môi trường từ xã đến huyện - Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật cho quan quản lý nhà nước môi trường - Lập kế hoạch bước đại hóa cơng tác quản lý mơi trường xử lý ô nhiễm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ môi trường cho hợp lý hữu hiệu - Tăng cường phối hợp hành động quan quản lý nhà nước môi trường với quan ban ngành, tổ chức trị xã hội cơng tác BVMT 97 5.4 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN CỦA HUYỆN TÂN UYÊN 5.4.1.Tổng hợp vấn đề mơi trường Dựa vào trạng mơi trường huyện Tân Uyên trình bày vào phân tích vấn đề mơi trường đáng quan tâm huyện Tân Uyên để từ lựa chọn vấn đề môi trường cấp bách đề giải pháp để khắc phục 5.4.2 Đề xuất chương trình, dự án giải vấn đề môi trường cấp bách Dựa vào kết xếp hạng trên, thấy vấn đề môi trường cấp bách huyện Tân Uyên, vấn đề liên quan đến môi trường công nghiệp, môi trường đô thị, môi trường nông nghiệp - nông thôn việc khai thác sử dụng tài nguyên địa bàn huyện 5.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN TÂN UYÊN Để phát triển bền vững mơi trường huyện Tân Un, nhóm nghiên cứu đề xuất việc thực dự án tiền khả thi bảo vệ môi trường giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Trên sở xác định lựa chọn vấn đề môi trường ưu tiên cao, đồng thời phân tích khả giải vấn đề môi trường ưu tiên huyện Tân Uyên, tiến hành xây dựng dự án môi trường ưu tiên: Dự án 1: “Quản lý nguồn thải sở sản xuất ngồi Khu cơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên” Dự án 2: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý nước thải sở sản xuất Khu cơng nghiệp địa bàn xã Khánh Bình huyện Tân Uyên” Dự án 3: “Xây dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho thị trấn Uyên Hưng – huyện Tân Uyên” 98 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua kết nghiên cứu “Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020”, chúng tơi rút số kết luận sau: Về chất lượng môi trường đất: tiêu kim loại nặng, môi trường đất địa bàn huyện Tân Uyên đánh giá tương đối tốt Tất tiêu kim loại nặng mẫu đất phân tích cho thấy khơng có nhiễm kim loại nặng, chúng đóng vai trị vi lượng đất Ngoài ra, hoạt động xây dựng, sản xuất cơng nghiệp, q trình thị hóa, … huyện góp phần vào q trình ảnh hưởng xấu đến môi trường đất Về chất lượng môi trường nước: địa bàn huyện Tân Uyên, nguồn nước mặt có dấu hiệu nhiễm hữu nhẹ Tình trạng ô nhiễm xảy chủ yếu khu vực đơng dân cư q trình phát triển cơng nghiệp diễn mạnh mẽ (tại cống thoát nước khu đô thị), khu vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, … Đối với nước ngầm, qua kết phân tích mẫu nước ngầm thu địa bàn huyện, nhận thấy thông số pH nước ngầm thấp, mức quy định giới hạn có dấu hiệu nhiễm nitrat Các thơng số khác cho kết phân tích tương đối tốt Ngoài ra, trữ lượng nước ngầm ngày cạn kiệt tốc độ khai thác cao cho mục đích sinh hoạt kinh doanh dẫn đến tượng thông tầng ô nhiễm nguồn nước tương lai Vấn đề cần quan tâm môi trường nước ngầm địa bàn huyện Tân Uyên phải có biện pháp để ngăn ngừa tác động nước thải từ trình sản xuất cần phải có kế hoạch khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước ngầm để phục vụ cho mục đích sử dụng lâu dài Đối với mơi trường khơng khí: mơi trường khơng khí xung quanh địa bàn huyện có số vấn đề cần quan tâm như: tiêu bụi tiếng ồn khu vực khai thác đá, cát, trục lộ giao thông vị trí tập trung cư dân, gần chợ; khói bụi từ sở sản xuất gạch thủ cơng, địa bàn huyện có 160 lị gạch sản xuất thủ cơng, khơng có hệ thống thu gom xử lý khí thải Bụi tiếng ồn tác nhân mà chúng xuất phát tán vào khơng khí nhanh, khơng thể xử lí gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Đây tác động trực tiếp đến người mà khó tránh sống mơi trường ô nhiễm Trước trạng đó, cần phải có biện pháp để giảm thiểu tối đa phát tán chúng vào mơi trường khơng khí trồng dải xanh, nâng cấp sở sản xuất gạch gói cách áp dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất có quy hoạch cụ thể việc phát triển hoạt động sản xuất gạch 99 Trước diễn biến chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí huyện Nếu khơng có giải pháp hỗ trợ kịp thời mơi trường huyện đến năm 2015 2020 dự báo chịu ảnh hưởng mạnh từ lượng chất thải rắn, nước thải, khí thải phát sinh hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt ngày hàng ngày Vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng khó kiểm sốt Cần có chiến lược, kế hoạch cụ thể để vừa phát triển kinh tế, xã hội vừa bảo vệ môi trường, tạo nên phát triển bền vững Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường cần thiết cấp bách nay, cần tiến hành thực quy hoạch mơi trường huyện Tân Un tỉnh Bình Dương nhằm bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững phương diện 100 ... việc thực kế hoạch bảo vệ môi trường cần thiết cấp bách nay, cần tiến hành thực ? ?Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương đến năm 2020? ?? nhằm bảo vệ mơi trường, hướng... hệ trạng tài nguyên - môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên giai đoạn năm 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Xây dựng, hiệu chỉnh... nhiễm môi trường cần phải xử lý - Quy? ??t định số 8627/QĐ-UBND ngày 04/12/2008 UBND huyện Tân Uyên việc định thầu thực đề tài nghiên cứu khoa học: ? ?Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Tân Uyên