Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020

211 648 2
Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN Ninh Thuận tỉnh ven biển Duyên hải Nam Trung bộ, qua tỉnh có trục giao thông QL1A, đường sắt Thống QL27, có điều kiện thuận lợi để liên hệ với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực vùng du lịch Đà Lạt - Phan Rang Tháp Chàm - Nha Trang Ranh giới tỉnh giới hạn toạ độ địa lý: từ 108°09′08″đến 109°14′25″ kinh độ Đông từ 11°8′14″ đến 11°9′15″ vĩ độ Bắc Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.358km2; tiếp giáp với tỉnh sau: phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hồ; phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận; phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng; phía Đơng giáp biển Đơng Địa giới đại phương: 498km ( Niên giám thống kê năm 2008 ) Diện tích tự nhiên tỉnh 3.360 km2 chủ yếu núi đá, rừng đất bị sa mạc hóa Trong diện tích dùng vào sản xuất nơng nghiệp 69.704 ha, đất lâm nghiệp 186.928 ha, đất chuyên dùng 14.645ha, đất 3.858 ha, sông suối núi đá 50.638 ha, lại đất trống chưa sử dụng Trong năm qua tình hình kinh tế - xã hội tỉnh tiếp tục phát triển theo hướng tích cực đạt kết quan trọng Đặc biệt giai đoạn 2006 – 2010, ngày nhận diện rõ hơn, khai thác tốt tiềm lợi kinh tế biển, lượng, vị kinh tế tỉnh cải thiện, có nhiều chủ trương triển khai đạt thành tích cực Lĩnh vực xã hội đạt kết định Quốc phòng an ninh ổn định, trật tự xã hội đảm bảo, góp phần quan trọng cho tiến trình cơng nghiệp hoá đại hoá tỉnh nhà Trong thời gian qua, công tác quản lý bảo vệ môi trường (BVMT) có chuyển biến tích cực Nhận thức BVMT cấp, ngành nhân dân nâng lên, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường bước hạn chế, hệ thống thể chế, văn qui phạm pháp luật, qui định bước xây dựng hồn thiện, tiền đề tốt cho cơng tác BVMT thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn nhiều vấn đề mơi trường, bật vấn đề ô nhiễm công nghiệp làng nghề; mơi trường tiếp tục bị suy thối; tình trạng hoang mạc hóa thối hóa đất diễn mạnh mẽ; chất lượng nguồn nước bị suy giảm; Hạn hán thiếu nước sinh hoạt vấn đề xúc gay gắt, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh; chất thải rắn (CTR) số khu vực chưa thu gom xử lý qui định; điều kiện vệ sinh môi trường (VSMT), cung cấp nước hầu hết xã vùng nông thôn chưa đảm bảo Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, q trình thị hóa, gia tăng dân số, tình trạng đói nghèo chưa khắc phục số vùng nông thôn, thiệt hại thiên tai, gây áp lực ngày lớn lên nguồn tài nguyên môi trường, đặt công tác BVMT trước thách thức lớn thời gian tới Để BVMT giai đoạn đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa điều cần thiết phải dự đốn vấn đề mơi trường cấp bách mà công phát triển đem lại phải có biện pháp đề phịng, ngăn ngừa cải thiện mơi trường cách xây dựng sách, chiến lược môi trường phù hợp hướng tới phát triển bền vững Căn Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị việc BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại đất nước; Cơng văn số 1016/BTNMT-MT ngày 29/3/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường việc xây dựng chiến lược, kế họach hành động BVMT giai đọan 2006 – 2010, nghị Đại Hội tỉnh Đảng lần XI Ninh Thuận văn đạo hướng dẫn thực công tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tỉnh Thực nhiệm vụ UBND tỉnh Ninh Thuận giao cho Sở KH-CN thực đề tài xây dựng chiến lược BVMT phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 MỤC TIÊU - Đánh giá trạng mơi trường (đất, nước, khơng khí sinh thái) tỉnh, từ dự báo xu biến đổi môi trưng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Xây dựng chiến lược BVMT phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU η Phạm vi nghiên cứu Từ mục tiêu cần đạt đặc thù việc lập chiến lược BVMT, đặc thù lãnh thổ nghiên cứu Việc chọn không gian thời gian nghiên cứu cho đảm bảo tính tổng thể, tồn diện khơng bỏ sót vấn đề cần thiết Theo đó: - Về khơng gian: Tồn vùng lãnh thổ tỉnh Ninh Thuận với 3238 km diện tích tự nhiên, bao gồm Tp Phan Rang – Tháp Chàm huyện Thuận Bắc, Ninh Hải, Ninh Sơn, Bác Ái, Ninh Phước, Thuận Nam Địa giới lãnh thổ bao bọc ba mặt núi mặt biển Phía tây vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía bắc phía nam có hai dãy núi chạy biển Giữa tỉnh ven biển vùng đồng khô cằn nên mệnh danh miền Viễn tây Việt Nam Vùng núi cao chiếm 63,2% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, vùng gị đồi chiếm 15,4% đồng 22,4% - Về thời gian: Tiếp cận lập chiến lược đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, thời gian phù hợp trùng khớp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) định hướng quy hoạch giao thông, sử dụng đất, phát triển không gian đô thị tỉnh Ninh Thuận η Đối tượng nghiên cứu Do đặc thù nghiên cứu lập chiến lược nên đối tượng cần tiếp cận đa dạng thường có biến điến động thay đổi theo không gian thời gian Chủ yếu đề tài tiếp cận đối tượng sau: - Môi trường: Bao gồm môi trường vùng đô thị, môi trường vùng nông thôn, nông nghiệp, môi trường công nghiệp, môi trường sinh thái - Tài nguyên: Bao gồm tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khơng khí, tài ngun sinh vật, tài nguyên khoáng sản - Nhân văn: bao gồm người, phong tục, tập quán, thói quen, lịch sử, văn hoá, xã hội - Kinh tế - thương mại: bao gồm kinh tế, thương mại, du lịch, - Kỹ thuật – Công nghệ: Các khu, cụm công nghiệp, sở công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp - Thiên tai: Hạn hán, lũ lụt, ngập lụt, mưa bão, lốc xốy Các vấn nạn mơi trường tỉnh phải đối mặt: ô nhiễm công nghiệp làng nghề (từ sở nuôi tôm, sản xuất muối, chế biến hải sản…); môi trường tiếp tục bị suy thối; tình trạng hoang mạc hóa thối hóa đất diễn mạnh mẽ; chất lượng nguồn nước bị suy giảm; Hạn hán thiếu nước sinh hoạt vấn đề xúc gay gắt, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; chất thải rắn (CTR) số khu vực chưa thu gom xử lý qui định; điều kiện vệ sinh môi trường (VSMT), cung cấp nước hầu hết xã vùng nông thôn chưa đảm bảo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp xử lý số liệu thống kê: phương pháp sử dụng để phân tích yếu tố tự nhiên KTXH khu vực nghiên cứu Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu điều tra trạng môi trường, điều kiện KTXH - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, tư liệu, ảnh chụp… hình thức: số liệu, niên giám, thống kê, sách, tác phẩm xuất bản, tạp chí, báo, tư liệu tác giả có nghiên cứu liên quan Trong Đề tài, phương pháp sử dụng xuyên suốt tất phần nhằm thu thập, phân tích thơng tin có liên quan đến Dự án điều kiện tự nhiên, KTXH, trạng môi trường, trình thị hóa, phát triển KTXH - Tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác để đảm bảo khối lượng thơng tin đầy đủ, xác - Tiến hành thu thập tất thông tin liên quan điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển KTXH tỉnh - Các số liệu thống kê xử lý theo phần mềm SPSS, Exel • Kỹ thuật GIS sử dụng để xây dựng, cập nhật thông tin vào đồ GIS (tỷ lệ 1:100.000) Phương pháp chồng ghép đồ sử dụng việc đánh giá tổng hợp tác động yếu tố tự nhiên lên khu dân cư, cụm công nghiệp; xây dựng sở liệu trạng mơi trường - Thu thập file số hố đồ có sẵn, thành lập đồ trạng khu du lịch hợp lý mặt thời gian, khơng gian Bên cạnh đó, việc quản lý sở liệu thông tin môi trường hệ thống thông tin địa lý (GIS) có hiệu cập nhật số liệu cần Kế thừa số liệu quan trắc môi trường, phông môi trường có sẵn tỉnh • Phương pháp lấy mẫu, phân tích mơi trường: phương pháp sử dụng để lấy mẫu phân tích, đánh giá trạng mơi trường, chất lượng nước mặt, nước ngầm, chất lượng nước mặt NTTS, đất, khơng khí, rác thải… - Thu thập trực tiếp số liệu thông tin nguồn lao động nhập cư địa bàn Lượng thông tin thu nhập đảm bảo sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo sở để đề xuất định hướng phát triển giải pháp thực hợp lý cho q trình thị hố - Phỏng vấn điều tra theo phiếu mẫu: Thu thập ý kiến nhà quản lý, dân địa phương, doanh nghiệp - Lấy mẫu nước, đất, khí rác khu vực nông thôn, thành thị, cụm – khu công nghiệp phân tích mẫu phịng thí nghiệm nhằm xác định thông số trạng chất lượng đất, nước (nước mặt – lục địa ven biển, nước ngầm, nước thải, CTR, khơng khí, tiếng ồn…) vào mùa mưa mùa khơ • Phương pháp lập phiếu điều tra: phương pháp sử dụng để điều tra, đánh giá trạng hoạt động BVMT tỉnh Phương pháp thực cách thu thập thông tin qua phiếu điều tra, vấn Đối tượng vấn người dân địa phương (thành thị, nông thôn), doanh nghiệp, nhà quản lý tình hình, nhận định, thu thập thông tin cần thiết Số phiếu điều tra 180 phiếu Trên sở số liệu này, xử lý kết theo mục đích cần thu thập thơng tin phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Science) exel • Phương pháp chuyên gia: phương sử dụng để phân tích sở pháp lý, chế, sách phục vụ cho việc đề xuất chiến lược BVMT tỉnh đến năm 2020 - Dựa vào điều kiện địa phương, chuyên gia tư vấn, đóng góp xây dựng việc lựa chọn vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược cuối vạch chiến lược chi tiết - Tổ chức hội thảo chuyên đề nhằm huy động trí tuệ nhiều người nhiều thành phần góc độ khác việc lựa chọn vấn đề chiến lược thiết kế chi tiết hạng mục chiến lược • Phương pháp tổ chức hội thảo, hội nghị: phương pháp áp dụng suốt trình thực đề tài để trao đổi phương pháp luận, đánh giá kết thực kì đánh giá kết cuối đề tài • Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí mở rộng Các bước phương pháp sau: - Liệt kê tất tài nguyên sử dụng phương án phát triển - Xác định tất hoạt động sử dụng làm suy thoái tài nguyên - Liệt kê phận cần bổ sung vào quy hoạch để sử dụng hợp lý phát huy khả tối đa tài nguyên - Xác định khung thời gian tác động chi phí cần thiết, tính tốn chi phí – lợi ích - Biểu thị kết vào tài liệu thích hợp với việc lựa chọn định • Kỹ thuật xác định vấn đề ưu tiên Để xác định vần đề ưu tiên cần phải phân tích sâu sắc số liệu, thông tin ứng với hoạt động phát triển KTXH tại, từ xác định thơng số hay phông sở Trên sở số liệu nền, cộng với nhận định biến động theo không gian thời gian (dựa vào quy hoạch tổng thể), phân tích xác định vấn đề mơi trường tập trung vấn đề ưu tiên cấp bách, nghiêm trọng Các vần đề môi trường thường tập trung vào khía cạnh như: Mức độ sử dụng TNTN, sử dụng đất; bố trí KCN khu thị có đảm bảo vấn đề sinh thái? Diễn biến chất lượng thành phần môi trường nào? Vấn đề xả thải có hợp lý?… • Phương pháp xây dựng Chiến lược môi trường Trên sở Hiện trạng, xác định thách thức  xây dựng mục tiêu cụ thể cho phần  xác định nội dung Chiến lược  xây dựng chương trình hành động Chiến lược năm 2015  sơ sở nghiên cứu, vạch Định hướng Chiến lược nét yếu cần phấn đấu cho hoạt động môi trường tài nguyên đến năm 2020 • Sử dụng phương pháp phân tích DPSIR Nhằm phân tích tìm tiêu mơi trường cần thiết nhằm phục vụ xây dựng đồ chuyên đề đồ trạng Động lực Áp lực Hiện trạng (Môi trường, phát triển kinh tế – xã hội, thể chế) Đáp ứng Tác động DPSIR mơ hình phân tích Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng ứng dụng sử dụng rộng rãi việc xác định thị môi trường nhằm phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường nước Thế Giới Trong phần đánh giá trạng môi trường, Đề tài sử dụng mô hình để phân tích áp lực lên thành phần môi trường mà Ninh Thuận gặp phải thực trạng phát triển KTXH đặc điểm tự nhiên; Phân tích trạng thành phần mơi trường chịu áp lực trên; Phân tích tác động mà Ninh Thuận phải đối mặt áp lực trạng trên; Cuối cùng, phân tích đáp ứng cấp, ngành liên quan thực để hạn chế tác động • Phương pháp so sánh cặp đôi Khi nghiên cứu yếu tố, để biết ảnh hưởng mức độ tác động yếu tố cách xét cặp (trong điều kiện yếu tố khác khơng có khác biệt đáng kể): - Sự khác biệt ý thức cộng đồng trước sau thực chương trình tuyên truyền - Sự khác biệt cách thức quản lý, thu gom, xử lý trước sau nghiên cứu - Sự khác biệt kinh tế chất thải trước sau nghiên cứu - Năng suất, hiệu giải pháp thực - Sự khác biệt sức khoẻ cộng đồng môi sinh, môi trường trước sau nghiên cứu CƠ SỞ VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾP CẬN Năm 1991, Chính phủ thông qua kế hoạch Quốc gia môi trường phát triển bền vững 1991-2000 Đây văn có tính chiến lược đề cập đến tất lĩnh vực môi trường vấn đề sử dụng TNTN đất nước Chiến lược BVMT Quốc gia giai đoạn 2001-2010 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (trước đây) chuẩn bị Qua nhiều sửa đổi bổ sung nội dung cho phù hợp với thời kỳ phải đến cuối năm 2003 Chiến lược BVMT Quốc gia giai đoạn 2001-2010 định hướng đến 2020 Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003- QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Chiến lược chọn mục tiêu, xác định giải pháp thực cơng việc BVMT nước chương trình hành động ưu tiên Ngày 15/11/2004, Ban chấp hành TW ban hành Nghị Quyết 41-NQ/TW BVMT thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tổng bí thư Nơng Đức Mạnh kí Đây văn Chỉ thị 36/CT-TW nhằm đẩy mạnh cơng tác BVMT giai đoạn Theo đó, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX thơng qua khẳng định quan điểm phát triển đất nước “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội BVMT” (trích NQ) Nghị lần khẳng định quan điểm nhấn mạnh: (i) BVMT nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân; (ii) BVMT vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế- xã hội ngành địa phương Ngày 12/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị số 27/NQ-CP số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, đưa giải pháp cấp bách cụ thể lĩnh vực gồm: đất đai, đo đạc đồ; bảo vệ môi trường; khí tượng thủy văn ứng phó với biến đổi khí hậu; tài ngun nước; địa chất khống sản kinh tế biển, đảo Căn Quyết định 256/2003/QĐ-TTg ngày 21/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, chương trình hành động 151-Ctr/TU Tỉnh Ủy, Quyết định 1960/QĐ-UBND.HC ngày 7/11/2005 UBND tỉnh đẩy mạnh công tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực nhiệm vụ UBND tỉnh Ninh Thuận đạo Sở KH-CN chủ trì xây dựng chiến lược BVMT phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Đề cương “ Xây dựng chiến lược BVMT phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020” Sở KHCN tỉnh Ninh Thuận phê duyệt 06/2009 Chiến lược BVMT tỉnh Ninh Thuận phải bám sát, tuân thủ gắn kết chặt chẽ với Chiến lược BVMT quốc gia; Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/2/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị Ngịai ra, cấp độ tòan quốc, Chiến lược BVMT tỉnh Ninh Thuận tham khảo, kế thừa tuân thủ chiến lược sau: - Chiến lược phát triển khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2010, ban hành theo định số 272/2003/QĐ-TTg Thủ tướng phủ - Chiến lược quản lý CTR đô thị khu công nghiệp (KCN) đến năm 2020, ban hành theo định số 152/1999/QĐ-TTg Thủ tướng phủ - Chiến lược Quốc gia nước vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn đến năm 2020, ban hành theo định số 104/2000/QĐ-TTg Thủ tướng phủ - Chiến lược Phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) bền vững góp phần xóa đói giảm nghèo, ban hành theo định số 657/2001/BTS Bộ trưởng Bộ Thủy sản - Quy họach tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Và nhiều chiến lược, quy họach khác liên quan - Ở cấp độ địa phương, chiến lược phải dựa trên: - Nghị chiến lược phát triển KTXH tỉnh, Đảng Ninh Thuận - Kế hoạch phát triển KTXH Uỷ ban Nhân dân tỉnh văn cụ thể hoá Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Y tế Ninh Thuận đến năm 2020 - Tập trung, giải vấn đề dân sinh vùng lũ, nông thôn Làm nhân dân sống chung với lũ phát triển KTXH bền vững - Tăng suất khai thác tài nguyên, đặc biệt đất, nước mà không làm tổn hại đến môi trường sinh thái - Giảm nguy sạc lở bờ sông, ổn định dòng chảy - Phải gắn liền với quy hoạch phát triển KTXH nâng cao chất lượng đời sống - Phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững (kinh tế, xã hội môi trường) - Phải tiếp cận cách có hệ thống, phải lường hết yếu tố tác động nhằm đưa giải pháp tối ưu - Phải có tham vấn cộng đồng, tập trung vào cộng đồng để thấu hiểu cộng đồng nhằm đưa sách, phương án phù hợp - Phải nhắm đến nhiều đối tượng bao gồm Công nghệ, Con người, Thị trường, Tổ chức Thông tin (các yếu tố cấu thành giải pháp kinh tế - kỹ thuật) - Phải kế thừa thành tựu tránh sai lầm địa phương khác - Cần có lộ trình tiếp cận, nghiên cứu, thí điểm, áp dụng triển khai - Việc xây dựng chiến lược BVMT tỉnh phải dựa kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự nhiên KTXH Từ đề chiến lược BVMT phù hợp với chiến lược phát triển bền vững tỉnh - Khi xây dựng Chiến lược môi trường, cần phải quan tâm nghiên cứu vấn đề mang tính định tác động mơi trường có Đồng thời, vấn đề không phần quan trọng phải xác định tất vấn đề, tác động tiềm tàng chúng sau xếp theo thứ tự ưu tiên - Dựa vấn đề xác định, mục tiêu tiêu xác lập, nghiên cứu, cân nhắc tập trung giải vấn đề môi trường ưu tiên Từ đó, xây dựng phương án quản lý mơi trường Từ nhiều phương án đưa ấy, lựa chọn phương án thích hợp Cuối cùng, xây dựng chi tiết chiến lược BVMT kế hoạch hành động chi tiết cho tỉnh NỘI DUNG - Khảo sát, thu thập, biên hội tài liệu trạng môi trường tự nhiên KTXH tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá tác động cố môi trường (thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng…) xảy địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Khảo sát, lấy mẫu thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí, chất thải rắn) nhằm đánh gía trạng chất lượng mơi trường tỉnh - Đánh giá trạng tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, chất lượng môi trường khơng khí, trạng quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Phân vùng sinh thái hệ sinh thái môi trường tỉnh Ninh Thuận - Điều tra, đánh giá trạng hoạt động BVMT tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá, dự báo mức độ nhiễm suy thối mơi trường tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2010-2020 - Tổ chức hội thảo khoa học để xây dựng Chiến lược BVMT tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 - Xây dựng Chiến lược BVMT phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 - Xây dựng thực chương trình BVMT - Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm thực chiến lược BVMT tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN 1.1.Đặc điểm tự nhiên 1.1.1Vị trí địa lý – diện tích Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có vị vị tiếp giáp với khu vực lân cận sau: - Phía Bắc giáp với tỉnh Khánh Hịa - Phía Nam giáp với tỉnh Bình Thuận - Phía Tây giáp với tỉnh Lâm Đồng - Phía Đơng giáp với biển Đơng Vị trí địa lý Ninh Thuận nằm 11 o18’14” đến 12o09’15” độ vĩ Bắc từ 108o09’08 đến 109o14’25” độ kinh Đơng Diện tích tự nhiên tỉnh 3.360 km2 chủ yếu núi đá, rừng đất bị sa mạc hóa Trong diện tích dùng vào sản xuất nông nghiệp 69.704 ha, đất lâm nghiệp 186.928 ha, đất chuyên dùng 14.645ha, đất 3.858 ha, sơng suối núi đá 50.638 ha, cịn lại đất trống chưa sử dụng Ninh Thuận tỉnh nằm ba điểm du lịch phổ biến Phan Thiết – Đà Lạt – Nha Trang, cách nơi trăm số, năm gần Ninh Thuận chưa đón nhiều du khách nhiên tỉnh Ninh Thuận có nhiều tiềm để phá trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn nhiều du khách Đơn vị hành có đơn vị gồm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm huyện: Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Nam Thuận Bắc Có 65 xã, phường, thị trấn, gồm: 47 xã, thị trấn 15 phường, có 31 xã miền núi 19 xã đặc biệt khó khăn (gồm 14 xã miền núi xã bãi ngang) Bảng 1.1: Diện tích phân theo đơn vị hành tỉnh Ninh Thuận 10 mơi trường cấp quận/huỵên, phường/xã, sở sản xuất, gắn việc BVMT vào nội dung xây dựng sống khu dân cư để người hiểu rõ nghĩa vụ, quyền lợi, tự giác chấp hành - Tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần giữ gìn VSMT, thực nếp sống văn minh đô thị thông qua giáo dục trường học, họp Tổ dân phố, phương tiện thông tin đại chúng, chương trình phát động Xanh-Sạch-Đẹp nhân ngày lễ lớn năm - Nâng cao nhận thức phát triển vấn đề môi trường cộng đồng doanh nghiệp - Tổ chức hội thảo khoa học phổ biến kết nghiên cứu, kinh nghiệm cải tạo nhiễm mơi trường phịng ngừa ô nhiễm môi trường cho địa phương - Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng: người dân giảm thiểu nguy rủi ro sức khỏe nào? Các công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nên tập trung vào nhóm đối tượng, giải thích chứng minh cho cộng đồng thấy lợi ích mang lại việc sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hữu việc kiểm soát nước thải sinh hoạt việc giảm nguy sức khỏe nâng cao chất lượng nước sử dụng v.v - Tăng cường nhận thức: đưa khuyến cáo liên quan đến thương hiệu sản phẩm, mà việc gây áp lực người tiêu dùng lên sản phẩm Áp lực không chất lượng sản phẩm mà cịn mắt xích khác vịng đời sản phẩm Ví dụ cơng nghệ sản xuất, lượng TNTN sử dụng đơn vị sản phẩm, việc xử lý sản phẩm sau qua sử dụng - Tăng cường thông tin chất lượng môi trường phương tiên đại chúng để nâng cao trách nhiệm BVMT Cần bổ sung số liệu thực trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đặc trưng trung bình, max, hàng tháng thơng số môi trường trạm giám sát môi trường niên giám tỉnh thành vùng để thuận tiên cho việc theo dõi, đánh giá nhắc nhở nhân dân có trách nhiệm BVMT - Giáo dục môi trường tổ chức phối hợp quan ban ngành từ trung ương đến địa phương, phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ BVMT cấp - Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý, hoạch định sách, nhà doanh nghiệp đồng thời với việc 197 tăng cường biện pháp quản lý hành chính, cưỡng chế, thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” - Đầu tư cho Viện trường Đại học nghiên cứu Tài nguyên Môi trường thực đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển môi trường bền vững - 6.2 Tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 6.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý môi trường Mối liên hệ Sở TN&MT với Sở, Ban, Ngành, Cộng đồng bên có liên quan hệ thống quản lý môi trường hành rõ ràng Tuy nhiên, tồn cần khắc phục, đặc biệt công tác điều phối phối hợp bên Do đó, việc hồn thiện tổ chức quản lý mơi trường khơng nhằm mục đích đơn tăng cường lực cho tất bên, đặc biệt Sở TN&MT, mà đồng thời giải công tác điều phối, phối hợp bên liên quan - Kiện tồn tổ chức máy quản lý mơi trường theo Luật môi trường mới, ưu tiên đầu tư nhân lực cho tổ chức mơi trường thuộc phịng Tài ngun & Môi trường cấp huyện - Triển khai tập huấn cho cán quản lý môi trường công tác quản lý môi trường sở, hiểu rõ sách, chủ trương mơi trường đặc biệt nôi dung sửa đổi Luật môi trường Việt Nam Quốc hội thông qua - Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ BVMT ngành, cấp Giao trách nhiệm chủ trì chương trình mơi trường liên quan cho ngành quan trọng: Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở NN & PTNT, Sở Công Thương… - Tăng cường phương tiện nhân lực nhằm đẩy mạnh thường xuyên công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT 6.2.2 Nâng cao trình độ quản lý cho cán địa phương - Công tác đào tạo phải trọng cân đối tỷ lệ cán chuyên môn môi trường, cán quản lý môi trường, cán kiêm nhiệm công tác BVMT tất cấp, ngành - Phát huy nguồn lực cho công tác BVMT, địa phương cần nhanh chóng xây dựng ban hành sách ưu đãi đào tạo sinh viên tỉnh/thành học đại học trường đại học nước – Bổ túc nâng cao trình độ cán bộ, tiếp nhận cán khoa học giỏi từ nhiều nguồn khác có nguyện vọng cơng tác, cống hiến lâu dài cho địa phương 198 - Tăng cường lực chun mơn cho phịng ban chun trách thuộc Sở TN&MT, Sở, Ban, Ngành có liên quan - Đào tạo chuyên sâu QLMT cho cán quản lý đầu ngành Sở KH&CN, Sở TN&MT thơng qua khóa đào tạo sau đại học: Thạc sỹ, Tiến sỹ - Tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức quốc tế nước khu vực để cử cán tham quan học tập, tham gia hội nghị, hội thảo nước ngịai - Mời chun gia nước ngồi tổ chức khóa đào tạo chuyên đề - Tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức BVMT cho nhà quản lý doanh nghiệp vùng - Tổ chức tự đào tạo cách kết hợp với nhà khoa học vùng tham gia đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, địa phương 6.2.3 Triển khai văn pháp lý quản lý môi trường địa phương - Triển khai hướng dẫn, qui định kiểm sốt nhiễm cấp giấy phép mơi trường Tăng cường kiểm tra tra môi trường - Tổ chức theo dõi, đánh giá dự báo thường xuyên diễn biến trạng môi trường, xác định kịp thời vấn đề môi trường cấp bách địa phương nhằm cung cấp sở khoa học cho cơng tác BVMT, chương trình kinh tế – xã hội - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật mơi trường nhằm nâng cao tính hợp pháp, hơp lý tính khả thi quy phạm pháp luật mơi trường Xây dựng sách gắn kết trách nhiệm BVMT với phát triển KT-XH, tạo động lực thúc đẩy phát triển - Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu, học tập đăng ký hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 14000 6.2.4 Nâng cao lực quan trắc phân tích mơi trường - Hồn thiện hệ thống quan trắc môi trường vùng, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin số liệu tin cậy cho việc đánh giá trạng diễn biến môi trường - Chuẩn hóa qui trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế thông qua hoạt động đào tạo, phối hợp phịng thí nghiệm tham gia mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 199 - Xây dựng sở liệu quan trắc môi trường quản lý GIS - Áp dụng mơ hình hóa mơi trường chất lượng nước, khơng khí, đất nhằm tăng cường nguồn thơng tin thứ cấp giảm nỗ lực không cần thiết công tác quan trắc - Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt hệ thống thông tin địa lý, nhằm thu thập, hệ thống, phân tích, đánh giá thơng tin môi trường phục vụ công tác BVMT, quản lý TNTN, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội - 6.3 Trang thủ nhiều nguồn đầu tư vào lĩnh vực mơi trường  Các nguồn vốn huy động cho hoạt động BVMT vùng bao gồm: - Nguồn vốn từ ngân sách trung ương : theo kế hoạch dài hạn, hàng năm, chương trình BVMT phê duyệt - Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh/thành : theo kế hoạch dài hạn, hàng năm, chương trình BVMT phê duyệt - Nguồn vốn từ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh - Nguồn vốn từ tổ chức quốc tế (vốn tài trợ, ODA) - Nguồn vốn từ quần chúng (đóng góp tự nguyện) - Nguồn vốn từ áp dụng công cụ kinh tế : thu phí mơi trường, phí xả thải, thuế xanh, quota nhiễm, …  Xã hội hóa đầu tư BVMT: cơng tác BVMT mang tính xã hội hóa sâu sắc, nên cần có chế sách lôi đông đảo lực lượng tham gia công tác BVMT Các nội dung gồm : - Nghiên cứu ban hành sách chế huy động thích hợp nguồn lực cộng đồng để BVMT - Phát động phong trào quần chúng tham gia vào công tác BVMT - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác BVMT, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào chương trình mơi trường tỉnh, đặc biệt dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý chất thải đô thị công nghiệp - Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho hoạt động BVMT 200 - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho BVMT, phát triển quỹ mơi trường khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực BVMT - Thành lập quĩ mơi trường thơng qua đóng góp nhân dân, doanh nghiệp, nhà tài trợ nước, tổ chức phi phủ - Tranh thủ tối đa nguồn hổ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác BVMT tỉnh Khai thác nguồn vốn hổ trợ tổ chức quốc tế vào công tác BVMT Nguồn vốn hổ trợ phát triển thức (ODA) nguồn đáng kể Việt Nam để khắc phục mối đe dọa nghiệm trọng mơi trường Theo báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp quốc dự án ODA liên quan đến môi trường Việt Nam tập trung vào số vấn đề ưu tiên có vấn đề mơi trường quan trọng tỉnh Ninh Thuận, cụ thể nâng mức ưu tiên tăng ODA cho: Nuôi trồng đánh bắt hải sản bền vững; nông nghiệp bền vững Ninh Thuận tỉnh có nhiều dự án ODA mơi trường có điều kiện thuận lợi kinh nghiệm tăng cường nguồn vốn cho nghiệp BVMT 6.4 Phối hợp tổ chức quốc tế Trong tương lai, Ninh Thuận có nhiều dự án có liên quan chương trình phối hợp phát triển mơi trường bền vững Sẽ có nhiều tổ chức quốc tế đầu tư nghiên cứu bảo tồn loại thực vật, động vật quý hiếm, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đất rừng hệ sinh thái ven biển, bảo vệ di sản văn hóa độc đáo tỉnh …, phát triển môi trường bền vững Song song với bảo tồn có kế hoạch phát huy giá trị mạnh địa phương để thu hút du lịch Bên cạnh với nguồn vốn đa dạng nhiều tổ chức tham gia nghiên cứu thực dự án giải pháp BVMT tỉnh - Xây dựng chương trình BVMT mang tính chất vùng - Tích cực tranh thủ nguồn viện trợ Chính phủ nước, tổ chức phi phủ nguồn tài trợ quốc tế khác đào tạo, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật lĩnh vực quản lý môi trường - Hợp tác đào tạo Cán bộ, chuyên gia lĩnh vực khoa học- công nghệ- quản lý môi trường - Hợp tác lãnh vực chuyển giao công nghệ xử lý nước, khí, CTR, tái chế chất thải, cơng nghệ sản xuất 201 - Hợp tác phát triển cung cấp thơng tin mơi trường cho tỉnh, hình thành mạng lưới thông tin môi trường tỉnh kết nối mạng lưới thông tin vùng Nam trung - Xây dựng dự án nghiên cứu khoa học có đầu tư tổ chức quốc tế : UNDP, WWF, WB, WHO, Đặc biệt ưu tiên vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ven biển, BVMT cảnh quan khu du lịch chống xuống cấp di tích lịch sử 6.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ vào bảo vệ môi trường Họat động BVMT khơng có hiệu không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế – xã hội Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác BVMT đạt kết ngày cao Nội dung gồm : - Tăng cường sử dụng hiệu vốn ngân sách nghiệp khoa học vào nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ phục vụ chương trình mơi trường tỉnh - Tiến hành đặt hàng nghiên cứu quy hoạch môi trường cho vùng sinh thái đặc thù, quy hoạch khai thác tài nguyên bền vững, quy hoạch môi trường cho đô thị phát triển mạnh (Phan Rang – Tháp Chàm, Phước Dân, Khánh Hải ) - Tiến hành điều tra cách toàn diện nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước ngọt, đất khoáng sản phục vụ cho việc quy hoạch sử dụng tài nguyên bền vững - Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin việc quản lý môi trường tài nguyên - Đẩy mạnh nghiên cứu mơ hình canh tác NTTS bền vững vùng đất nhạy cảm với áp lực nhiễm mặn - Triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phịng chống khắc phục nhiễm, suy thóai mơi trường, xây dựng đề án, dự án BVMT - Lập ngân hàng liệu nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp điển hình - Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành xử lý chất thải 202 - Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa phương tất khâu quy trình giải chất thải - Nghiên cứu ứng dụng tiêu, tiêu chuẩn việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, xây dựng vận hành dự án xử lý chất thải bảo đảm kỹ thuật môi trường - Cung cấp hỗ trợ tài cho sở sản xuất để thực chương trình sản xuất hơn, kể đổi thiết bị cơng nghệ thơng qua quỹ tài trợ xoay vịng - Hình thành phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường nhằp đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Bên cạnh hình thức tự nguyện, việc khuyến khích đẩy mạnh áp dụng SXSH vào sản xuất nên thực số ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản, lương thực thực phẩm, hóa chất, … PHỤ LỤC 203 Bảng II.6 : Bảng tổng hợp dự án ưu tiên Phân Giai đoạn 20102015 Thời gian thực Stt Dự án Qui hoạch hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải đô thị Đơn vị Trước 2015 Kế hoạch 2010-2015 Sau 2015 Tiếp tục triển khai phụ trách CQCT(cơ quan chủ trì): Sở Xây Dựng CQPH(cơ quan phối hợp): UBND, KHĐT, TN-MT Xây dựng hồn thiện hệ thống nước xử lý nước thải, xây dựng hệ thống thu gom, quản lý, cho vùng phụ mở rộng theo quy hoạch Thành phố đảm bảo theo yêu cầu Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Kế hoạch 2010-2015 Các dự án đầu tư bãi chôn lắp rác hợp vệ sinh cho khu đô thị trung tâm tỉnh Ninh Thuận Có kế hoạch thực Tiếp tục triển khai Kinh phí (USD) 50.000 CQCT: Sở Xây dựng CQPH: UBND, Sở ban ngành khác Nguồn vốn NSNN, đầu tư từ tổ chức quốc tế, doanh nghiệp NSNN, quốc tế… 500.000 Hoàn thành CQCT: Sở KHCN CQPH: UBND, Sở TNMT 370.000 NSNN, thu hút đầu tư quốc tế 204 Ghi Dự án xây dựng thành phố sinh thái Phan Rang – Tháp Chàm, đô thị Khánh Hải – Ninh Hải phục vụ quy hoạch phát triển bền vững Thực giai đoạn 20102015 Dự kiến hoàn thành năm 2017 CQCT: UBND Dự án nghiên cứu sản phẩm (dung xây dựng…vd gạch cao su, cốp pha) với nguyên liệu lấy từ rác tái chế Đang triển khai (Cơng ty Nam Thành) Tiếp tục trì sang tạo CQCT: Doanh nghiệp, đơn vị khác Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn 2007-2015, định hướng đến năm 2025 giải pháp bảo vệ môi trường Thực Tiếp tục Tổ chức chiến dịch xanh hóa trường học: thực việc trồng cây, dọn vệ sinh xung quanh trường, quản lý phân loại rác thải Triển khai áp dụng rộng rãi quy trình nơng nghiệp tiên tiến GAP sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh CQPH: Sở ban ngành liên quan CQPH: Sở KHCN, TNMT CQCT: Sở TNMT CQPH: UBND, Sở KH& ĐT, Sở KHCN 900*106 10.000 25.000 CQCT: Sở TNMT Giai đoạn 2015-2020 10.000 CQCT: Sở NN&PTNT 35.000 CQPH: Sở KHCN, Doanh nghiệp, đơn vị khác NSNN CQCT: Sở Giáo dục đào tạo Năm học 20102011 NSNN, hợp tác quốc tế, nguồn vốn hợp pháp khác NSNN, nhân dân, doanh nghiệp NSNN, tập thể, doanh nghiệp, tổ 205 Ninh Thuận 10 11 12 13 Dự án nâng cấp trạm quan trắc môi trường nông hộ Lập qui hoạch sử dụng bền vững tài nguyên đất định hướng đến năm 2020 Tiếp tục thực CQCT: Sở KHCN Kế hoạch triển khai Thực 2010 - 2015 CQCT: Sở TN&MT CQPH: Sở ban ngành liên quan Dự án nghiên cứu chuyển đổi phương thức sử dụng đất để phát huy lợi vùng trồng trồng chịu hạn có giá trị kinh tế cao, tăng sản phẩm hàng hóa Giai đoạn 2010 - 2015 Giai đoạn 2015-2020 Trồng đai rừng chắn cát lâm nghiệp thích hợp (phi lao, Neem, điều ghép), phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp lấy ngắn nuôi dài Thực giai đoạn 2010 2015 Nghiên cứu hệ thống quản lý, thống kê kiểm sốt hiệu chất phóng xạ nhằm ngăn ngừa cố Có kế hoạch Ứng dụng triển khai đề tài cải thiện nghiên cứu Giai đoạn 2015 - 2020 CQPH: Sở TNMT CQCT: Sở NN&PTNT CQPH: Sở KHCN, tổ chức hợp tác khác chức khác 100.000 NSNN 50.000 NSNN, tổ chức khác 25.000 CQCT:Sở NN&PTNT CQPH: Sở KHCN, ban ngành khác CQCT: Bộ TNMT, Sở TN-MT, chuyên gia CQPH: Sở KH-CN, tổ NSNN NSNN, tổ chức quốc tế 35.000 50.000 NSNN, hợp tác quốc tế, nguồn vốn hợp 206 giảm thiểu hậu cố thiết bị hạt nhân, vật liệu hạt nhân gây cho người, môi trường 14 15 Giai đoạn 20152020 16 17 18 chức quốc tế Dự án cải tiến, nâng cao công suất hiệu tái chế rác thành phân bón hữu (với nhà máy Nam Thành) Kế hoạch Xây dựng qui định BVMT bảo vệ cảnh quan khu du lịch sinh thái khu vực VQG Núi Chúa, khu bảo tồn Phước Bình KDL, Di tích lịch sử khác Giai đoạn 2010- 2015 Xây dựng phịng thí nghiệm quan trắc phân tích mơi trường đạt tiêu chuẩn, đại Nâng trình độ nghiệp vụ cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường Quy hoạch phát triển thủy lợi quy mô pháp khác Thực tiếp tục cải tiến CQCT: Doanh nghiệp Tập thể, doanh nghiệp Giai đoạn 2015- 2020 CQCT: Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm CQPH: Sở KHCN, TNMT 100.000 25.000 CQPH: Sở KHCN CQCT: Sở KHCN Có kế hoạch Cải tiến CQPH: Sở TNMT, Viện- trung tâm nghiên cứu 500.000 CQCT: Sở TNMT 2010-2015 năm CQPH: Giáo dục đào tạo, Các đoàn thể, tổ chức, ban ngành Giai đoạn 5.000 CQCT: Sở Xây Dựng 30.000 Thu hút đầu tư từ hiệp hội thiên nhiên quốc tế, NSNN NSNN, Viện – quan nghiên cứu NSNN, tổ chức khác NSNN, doanh 207 vừa nhỏ, áp dụng biện pháp truyền thống sử dụng nước có hiệu 19 20 21 22 23 2015 - 2020 Nghiên cứu Đánh giá diễn biến khí hậu, xây dựng kịch biến đổi khí hậu, đặc biệt mực nước biển dâng, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực, ngành, địa phương địa bàn tỉnh Ninh Thuận Kế hoạch 2015- 2020 Dự án bảo trì hệ thống thủy lợi hiệu hữu có kế hoạch quản lý, phát triển phù hợp Tiếp tục giai đoạn 2015 - 2020 Vận động toàn dân tham gia BVMT, đa dạng hố phương pháp truyền thơng mơi trường CQPH: Sở KHCN nghiệp, tổ chức khác CQCT: Sở TNMT NSNN, quốc tế, nguồn vốn hợp pháp khác CQPH: Sở KH-CN, Viện nghiên cứu, ban ngành khác CQCT: Sở Xây Dựng CQPH: UBND Tỉnh, huyện thị 50.000 25.000 CQCT: Sở TNMT 2015-2020 CQPH: Sở KHCN Dự án xử lý nước thải sản xuất công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Tiếp tục triển khai cho cụm, KCN CQCT: Sở TNMT, ban quản lý KCN CQPH: Sở Xây Dựng Xây dựng quản lý mạng lưới quan trắc phóng xạ mơi trường Có kế hoạch CQCT: UBND, Sở KHCN 5.000 500.000 40.000 NSNN, doanh nghiệp, tổ chức khác NSNN, tổ chức khác NSNN, đầu tư từ quốc tế, nhân dân NSNN, quốc tế, tổ chức 208 CQPH: Sở TNMT 24 25 26 27 28 khác NSNN, tổ chức khác Nghiên cứu nguyên tắc quản lý phương tiện truyền thơng tình khẩn cấp phóng xạ Thực kế hoạch CQCT: UBND Nghiên cứu triển khai số dự án thí điểm ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực, địa phương nhạy cảm dễ bị tác động xấu biến đổi khí hậu nước biển dâng Kế hoạch thực CQCT: UBND CQPH: Sở TNMT CQPH: Các Sở ban ngành liên quan Các dự án triển khai công nghệ sản xuất áp dụng ISO 14.000 sở sản xuất Lập kế hoạch triển khai CQCT: Sở Công Thương, BQL KCN CQPH: Doanh nghiệp, Sở TNMT Chương trình tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật cho người dân nơng thơn, khuyến khích việc sử dụng hợp lý chế phẩm nông dược sinh học thân thiện môi trường Lập kế hoạch thực nhân rộng phát triển dự án 18.000 30.000 CQCT: Sở NN&PTNT Nghiên cứu kiểm soát việc sạt lở đất địa hình đồi núi rửa x Giai đoạn 2015-2020 15.000 CQPH: UBND phường xã, Sở TNMT 5.000 CQCT: Sở TNMT 25.000 NSNN, tổ chức quốc tế, đơn vị nghiên cứu Doanh nghiệp, tập thể sản xuất NSNN, tập thể, doanh nghiệp NSNN, quan nghiên 209 trơi, xói mịn đất vùng đất ven sông, cửa sông 29 30 31 32 CQPH: Sở KHCN, NN-PTNT Nghiên cứu triển khai mơ hình phát triển nơng, lâm bền vững xã vùng sâu kết hợp phát triển kinh tế phục hồi hệ sinh thái rừng Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo diễn biến đề xuất giải pháp bảo vệ HST biển ven biển Giai đoạn 2010-2015 Kế hoạch Đánh giá mức độ ô nhiễm khả chịu tải môi trường số vùng nuôi thủy sản gây ô nhiễm mơi trường Thu gom bao bì, chai lọ thuốc trừ sâu nông nghiệp Tiếp tục thực Triển khai thực Có kế hoạch Thực thi cứu CQCT: Sở NN&PTNT CQPH: Sở KHCN, Kết hợp với Viện nghiên cứu NSNN, quan nghiên cứu, tổ chức khác 10.000 CQCT: Sở KH-CN CQPH: Sở NN & PTNT , TN-MT CQCT: Sở NN&PTNT CQPH: Sở KH-CN, TN-MT, Công Thương CQCT: Sở NN&PTNT 25.000 70.000 NSNN, thu hút nguồn hổ trợ quốc tế NSNN, quan- viện nghiên cứu 5.000 NSNN, nhân dân 5.000 NSNN CQPH: Sở TNMT 33 Nâng cao ý thức cộng đồng chống thối hóa hoang mạc hóa tổ chức tập huấn kiến thức biến đổi Triển khai giai đoạn 2015 - 2020 CQCT: Sở TNMT CQPH: UBND phường, huyện, xã 210 khí hậu, hội thảo, hội nghị tham khảo ý kiến địa phương đề xuất mơ hình thích ứng với vùng khơ hạn 34 35 Dự án đánh giá trữ lượng, chất lượng nước mặt nước ngầm Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm biến đổi khí hậu, trước mắt tập trung cho đối tượng người quản lý định cấp, đặc biệt cấp địa phương Kế hoạch 2015-2020 Tăng cường hệ CQCT: Sở TN-MT thống mạng CQPH: Sở KH-CN, lưới quan trắc Xây dựng Thực giai đoạn 2010- 2015 NSNN 25.000 CQCT: Sở TNMT CQPH: Các Sở ban ngành, UBND phường, xã NSNN, tổ chức quốc tế 8.000 211 ... biến đổi môi trưng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Xây dựng chiến lược BVMT phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU η... để xây dựng Chiến lược BVMT tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 - Xây dựng Chiến lược BVMT phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 - Xây dựng thực chương trình BVMT -. .. hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Đề cương “ Xây dựng chiến lược BVMT phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020? ?? Sở

Ngày đăng: 01/02/2015, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan