Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh quảng ngãi_luận án tiến sĩ địa lí

158 1.2K 3
Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh quảng ngãi_luận án tiến sĩ địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐỊA LÝ *** DƯƠNG THỊ NGUYÊN HÀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, tháng 7 năm 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐỊA LÝ *** DƯƠNG THỊ NGUYÊN HÀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 62440217 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân 2. PGS.TSKH. Phạm Hoàng Hải Hà Nội, tháng 7 năm 2013 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Các luận điểm bảo vệ 3 5. Những điểm mới của đề tài 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 7. Cơ sở tài liệu của luận án 4 8. Cấu trúc luận án 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 8 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 8 1.1.1 Trên Thế giới 8 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.1.3 Ở Quảng Ngãi 20 1.1.4. Nhận xét chung 23 1.2. Những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 23 1.2.1. Các quan niệm về cảnh quan 23 1.2.2. Khái niệm nghiên cứu cảnh quan 24 1.2.3. Đánh giá cảnh quan, mối quan hệ giữa đánh giá cảnh quan và nghiên cứu cảnh quan 24 1.2.4. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 25 1.2.5. Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường 25 1.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 27 1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu của luận án 27 1.3.2. Hệ phương pháp nghiên cứu 29 ii 1.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu của luận án 32 1.4. Phƣơng pháp luận nghiên cứu cảnh quan 32 1.4.1. Mục đích, đối tượng, nguyên tắc nghiên cứu cảnh quan 32 1.4.2. Hệ thống phân loại cảnh quan và bản đồ cảnh quan 34 1.4.3. Nội dung nghiên cứu và phân tích cảnh quan 36 1.5. Phƣơng pháp luận đánh giá cảnh quan 37 1.5.1. Đối tượng đánh giá cảnh quan 37 1.5.2. Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc đánh giá cảnh quan 38 1.5.3. Nội dung và các bước tiến hành đánh giá cảnh quan 38 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI 44 2.1. Đặc điểm, vai trò các yếu tố thành tạo cảnh quan Quảng Ngãi 44 2.1.1. Vị trí địa lí 44 2.1.2. Các yếu tố tự nhiên 45 2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội và mức độ tác động của con người 63 2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi 67 2.2.1. Phân tích cấu trúc ngang của cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi 67 2.2.2. Phân tích chức năng cảnh quan 82 2.2.3. Phân tích động lực cảnh quan 86 2.3 Đặc điểm cảnh quan huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 88 2.4. Phân tích thực trạng sử dụng cảnh quan ở Quảng Ngãi 92 Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG 95 3.1. Đánh giá cảnh quan Quảng Ngãi cho phát triển các ngành kinh tế 95 3.1.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp 95 3.1.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp 98 3.1.3. Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch 101 iii 3.1.4 Tổng hợp kết quả đánh giá theo từng đơn vị cảnh quan cho phát triển nông – lâm nghiệp và du lịch tỉnh Quảng Ngãi 109 3.2. Đánh giá cảnh quan huyện Bình Sơn cho phát triển cây cao su 110 3.2.1. Đặc điểm sinh thái của cây cao su 110 3.2.2. Đánh giá mức độ thích hợp của các dạng cảnh quan cho phát triển cây cao su huyện Bình Sơn 112 3.2.3. Kết quả đánh giá 114 3.3. Định hƣớng khai thác, sử dụng hợp lí một số loại tài nguyên theo các đơn vị cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng lãnh thổ nghiên cứu 115 3.3.1. Cơ sở đề xuất định hướng 115 3.3.2. Một số định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên theo các đơn vị cảnh quan và định hướng không gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất 117 3.3.3. Một số định hướng bảo vệ môi trường theo hướng bền vững 125 3.3.4. Kiến nghị không gian ưu tiên phát triển, mở rộng diện tích cây cao su 128 3.4. Một số giải pháp chung 129 3.4.1. Phân bố các ngành sản xuất phù hợp với kết quả đánh giá cảnh quan và tiềm năng tự nhiên vốn có ở mỗi địa phương trong tỉnh 129 3.4.2. Phát triển cân đối, hài hòa giữa các ngành và phát huy thế mạnh ở mỗi vùng miền trong tỉnh 129 3.4.3. Giải pháp phát triển cây cao su 131 3.4.4. Các giải pháp khác 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 1. Kết luận 134 2. Kiến nghị 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC sau tr.148 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ BVMT Bảo vệ môi trường CQ Cảnh quan CQH Cảnh quan học CQTN Cảnh quan tự nhiên ĐGCQ Đánh giá cảnh quan ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐLTN Địa lí tự nhiên KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội MT Môi trường NCCQ Nghiên cứu cảnh quan NCS Nghiên cứu sinh NĐGM Nhiệt đới gió mùa PTBV Phát triển bền vững RKTX Rừng kín thường xanh SDHL Sử dụng hợp lí TNTN Tài nguyên thiên nhiên v DANH MỤC HÌNH TT Hình Tên hình Trang MỞ ĐẦU 1 1 1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi sau tr.3 2 2 Sơ đồ cấu trúc, nội dung chi tiết, phương pháp thực hiện và kết quả luận án 6 CHƢƠNG 1 8 3 1.1. Sơ đồ quy trình các bước thực hiện luận án (quy trình tiếp cận hệ thống) 33 4 1.2. Hệ thống các cấp phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu 34 5 1.3 Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu 36 6 1.4 Sơ đồ khái quát nội dung quá trình đánh giá tổng hợp 38 7 1.5 Nội dung và quy trình đánh giá mức độ thích hợp các dạng CQ đối với cây cao su huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 42 CHƢƠNG 2 44 8 2.1 Bản đồ địa chất tỉnh Quảng Ngãi sau tr.45 9 2.2 Bản đồ địa mạo tỉnh Quảng Ngãi sau tr.46 10 2.3 Bản đồ hình thể tỉnh Quảng Ngãi sau tr.47 11 2.4 Bản đồ phân loại khí hậu tỉnh Quảng Ngãi sau tr.51 12 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Quảng Ngãi sau tr.57 13 2.6 Bản đồ lớp phủ thực vật tỉnh Quảng Ngãi sau tr.60 14 2.7 Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất năm 2010 66 15 2.8 Sơ đồ hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu 69 16 2.9 Bản đồ cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi sau tr.75 vi 17 2.10 Lát cắt cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi sau tr.78 18 2.11 Bản đồ cảnh quan huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sau tr.90 CHƢƠNG 3 95 19 3.1 Bản đồ đánh giá cảnh quan phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi sau tr.97 20 3.2 Bản đồ đánh giá cảnh quan phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi sau tr.100 21 3.3 Bản đồ đánh giá cảnh quan phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi sau tr.108 22 3.4 Bản đồ đánh giá cảnh quan cho phát triển cây cao su huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sau tr.113 23 3.5 Bản đồ kiến nghị định hướng sử dụng hợp lí không gian lãnh thổ tỉnh Quảng Ngãi. sau tr.124 24 3.6 Bản đồ kiến nghị không gian ưu tiên phát triển cây cao su huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) sau tr.128 vii DANH MỤC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang MỞ ĐẦU 1 1 1 Nội dung nghiên cứu và kết quả từng chương của luận án 7 CHƢƠNG 1 8 2 1.1 So sánh các bậc đơn vị và dấu hiệu phân loại cảnh quan 11 3 1.2 Chỉ tiêu các cấp phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu 34 4 1.3 Thang điểm và bậc trọng số của chỉ tiêu đánh giá 40 CHƢƠNG 2 44 5 2.1 Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s) 49 6 2.2 Nhiệt độ trung bình tháng và năm của một số địa điểm (ºC) 49 7 2.3 Biên độ nhiệt trung bình ngày đêm ở các vùng của Quảng Ngãi 49 8 2.4 Đặc trưng thủy văn một số sông chính của tỉnh Quảng Ngãi 52 9 2.5 Diện tích các loại rừng tỉnh Quảng Ngãi qua một số năm 60 10 2.6 Cơ cấu các ngành kinh tế Quảng Ngãi qua một số năm 65 11 2.7 Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi qua một số năm 65 12 2.8 Phân hoá các lớp cảnh quan Quảng Ngãi 70 13 2.9 Phân hoá theo độ cao và diện tích các phụ lớp cảnh quan 74 14 2.10 Thống kê đặc điểm cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi sau tr.80 CHƢƠNG 3 95 15 3.1 Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho phát triển nông nghiệp 96 16 3.2 Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại cảnh quan đối với sản xuất nông nghiệp 97 viii 17 3.3 Khoảng cách điểm giữa các mức độ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 97 18 3.4 Phân hạng mức độ thuận lợi từng loại cảnh quan cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi 97 19 3.5 Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho phát triển lâm nghiệp 99 20 3.6 Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại cảnh quan đối với sản xuất lâm nghiệp 100 21 3.7 Khoảng cách điểm giữa các mức độ thuận lợi của cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 100 22 3.8 Phân hạng mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 100 23 3.9 Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá cho phát triển du lịch 108 24 3.10 Đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại cảnh quan phục vụ cho hoạt động du lịch 108 25 3.11 Phân hạng mức độ thuận lợi các cảnh quan cho phát triển du lịch Quảng Ngãi 109 26 3.12 Tổng hợp kết quả đánh giá chung các loại cảnh quan cho từng ngành sản xuất tỉnh Quảng Ngãi 110 27 3.13 Bảng đánh giá riêng các chỉ tiêu đối với cây cao su huyện Bình Sơn 114 28 3.14 Khoảng cách điểm giữa các mức độ thuận lợi các dạng cảnh quan đối với cây cao su 114 29 3.15 Phân hạng mức độ thuận lợi của các dạng cảnh quan đối với cây cao su ở huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) 115 [...]... PTBV cho Quảng Ngãi 2 Mục tiêu và nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Quảng Ngãi làm sáng tỏ tiềm năng tự nhiên và thực trạng khai thác tài nguyên của tỉnh, nhằm xác lập cơ sở khoa học cho khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tổng quan tài liệu liên quan đến nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lí. .. cao, gắn với bảo tồn và quản lí tốt các loại tài nguyên, hạn chế tình trạng cạn kiệt nhanh chóng các dạng tài nguyên không phục hồi Như vậy, SDHL tài nguyên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau [19] - Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường trong nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Mỗi hoạt... ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến cao su và phù hợp với cơ cấu cây trồng của tỉnh? Xuất phát từ thực tế trên, đề tài Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi” nhằm góp phần giải quyết những vấn đề bất cập trong khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT hiện nay của tỉnh và một số định hướng phát triển cây cao su, nhằm phục vụ mục tiêu... khai thác, sử dụng để phục vụ hoạt động sản xuất, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mình Việc phân loại tài nguyên chỉ có tính chất tương đối Danh mục tài nguyên mở rộng theo sự tiến bộ xã hội Tài nguyên có nhiều loại, luận án chỉ tập trung xem xét tình hình sử dụng tài nguyên đất, rừng và nước mặt tỉnh Quảng Ngãi 1.2.5 Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường Tài nguyên và MT tuy là... sinh thái, môi trường (MT) bị ô nhiễm Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu tổng hợp và đánh giá đúng tiềm năng TNTN trước khi tiến hành khai thác và sử dụng Hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) là hướng nghiên cứu quan trọng, góp phần thiết thực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra Đồng thời, hướng nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lí (SDHL) tài nguyên, bố trí hợp lí các ngành... nhất tương đối trong lãnh thổ làm cơ sở đánh giá tổng hợp các ĐKTN, TNTN và KT-XH để lập quy hoạch SDHL, phát triển KT-XH và BVMT” [42, tr.5], [59, tr.8] 1.2.3 Đánh giá cảnh quan, mối quan hệ giữa nghiên cứu cảnh quan và đánh giá cảnh quan - Khái niệm đánh giá cảnh quan ĐGCQ là một trong những nội dung cơ bản của CQ ứng dụng Theo Lê Đức An, ĐGCQ hay đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN là “xác định mức độ thuận... ra giá trị của chúng cho loại hình sản xuất nào Vận dụng công thức trung bình cộng hay trung bình nhân còn tùy thuộc vào đối tượng đánh giá và chủ quan của người đánh giá - Các nghiên cứu ứng dụng của cảnh quan Kết quả NCCQ và ĐGCQ ngày càng được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực: sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, du lịch; kiến trúc đô thị, sử dụng đất, quản lí và SDHL tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo. .. 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.1.1 Khái quát các hướng nghiên cứu của Khoa học cảnh quan Nghiên cứu cảnh quan (NCCQ) trên Thế giới được tiến hành từ rất sớm, nội dung nghiên cứu ngày càng đa dạng và chuyên sâu, kết quả nghiên cứu ngày càng phục vụ nhiều mục đích khác... vệ môi trường (2003); Đề tài cấp nhà nước KC 08-12: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt ở miền Trung (2005); Đề tài cấp tỉnh “Tổng hợp, biên hội Bản đồ địa chất và khoáng sản tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất giải pháp đầu tư, thăm dò khai thác, sử dụng hợp lí một số loại tài nguyên khoáng sản có thế mạnh” (2006) Đề tài cấp Viện Địa lí Đánh giá tình trạng khô hạn vùng... đề BVMT và PTBV Khi MT bị huỷ hoại, tất yếu TNTN bị tổn hại và mất tính bền vững Ngược lại, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, 25 MT sẽ bị suy thoái, ô nhiễm Do vậy SDHL tài nguyên và BVMT là hai nội dung mà NCS cho rằng cần phải thực hiện song hành - Sử dụng hợp lí tài nguyên SDHL là sử dụng hợp quy luật (quy luật cấu trúc của lãnh thổ) SDHL tài nguyên là sử dụng các loại tài nguyên đúng mục đích, đem . Đánh giá cảnh quan, mối quan hệ giữa đánh giá cảnh quan và nghiên cứu cảnh quan 24 1.2.4. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 25 1.2.5. Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi. NGUYÊN HÀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 62440217 LUẬN ÁN. Phân tích thực trạng sử dụng cảnh quan ở Quảng Ngãi 92 Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG 95 3.1. Đánh giá cảnh quan Quảng Ngãi cho phát triển các ngành

Ngày đăng: 08/02/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan