1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0 – 30m nước) tỉnh sóc trăng

87 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 11,57 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .12 ĐBSCL: 12 Đồng sông Cửu Long 12 ĐTM: 12 Đánh giá tác động môi trường 12 KTKSRĐB: 12 Khai thác khoáng sản rắn đáy biển 12 VLXD: 12 Vật liệu xây dựng .12 MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ .2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, khai thác khoáng sản rắn đáy biển bắt đầu thực chưa nhiều Tuy nhiên, bối cảnh nhu cầu vật liệu phục vụ sản xuất phát triển sở hạ tầng vùng ven biển Việt Nam ngày tăng, vật liệu xây dựng có nguồn gốc lục địa ngày cạn kiệt thiếu hụt, việc khai thác khoáng sản rắn đáy biển điều cần thiết Đây xu hướng vận động chung giới Các kết điều tra địa chất khoáng sản biển 21 năm qua khẳng định tiềm to lớn sa khoáng vật liệu xây dựng đáy biển Việt Nam Cùng với xu đó, Việt Nam xác định việc khai thác khoáng sản rắn đáy biển việc làm tất yếu, phục vụ kinh tế xã hội đất nước, nhiên cần có hệ thống quản lý, giám sát hoạt động này, đảm bảo môi trường biển bảo vệ, phòng tránh giảm thiểu ảnh hưởng không đáng có hoạt động khai thác 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá khai thác khoáng sản rắn đáy biển Bảng 1.1: Sản lượng khai thác sa khoáng ven biển nước giới .3 STT Quốc gia Sản lượng khai thác năm 2006 (nghìn tấn) Australia .3 1.140 Nam Phi 952 3 Canada 809 Trung Quốc 400 Na Uy 380 Hoa Kỳ 300 Ukraine 220 Ấn Độ 200 Brazil 130 10 Việt Nam 100 11 Mozambique 750 12 Madagascar 700 13 Senegal 150 14 Các nước khác 120 Tổng cộng 4.800 Bảng 1.2: Sản lượng khai thác VLXD từ biển nước 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá tác động môi trường liên quan đến khai thác khoáng sản rắn đáy biển 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài nguyên khoáng sản rắn đáy biển 14 1.2.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường khai thác khoáng sản rắn đáy biển 19 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 Hình 2.1: Vị trí vùng nghiên cứu 21 Bảng 2.1: Tọa độ điểm giới hạn diện tích vùng nghiên cứu 21 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 21 Hình 2.2: Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng .22 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 23 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) .23 Bảng 2.3: Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) 24 Bảng 2.4: Số nắng trung bình tháng năm .24 Bảng 2.5: Độ ẩm trung bình tháng năm 25 2.1.4 Đặc điểm thủy, hải văn 25 2.1.5 Đặc điểm địa chất .27 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .35 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 35 Bảng 2.6: Sản lượng đánh bắt nuôi trồng hải sản Sóc Trăng (2008 - 2012) .36 2.2.3 Tình hình phát triển xã hội 37 Bảng 2.7: Diện tích dân số huyện ven biển Sóc Trăng .37 2.2.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 38 3.1 CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT THUẬN LỢI HÌNH THÀNH KHOÁNG SẢN RẮN ĐÁY BIỂN .40 3.1.1 Các thành tạo đá gốc 40 3.1.3 Các thành tạo trầm tích tầng mặt .41 3.1.4 Các yếu tố địa hình, địa mạo .42 3.1.5 Các tướng trầm tích đáy biển thuận lợi cho tích tụ khoáng sản rắn theo tài liệu địa chấn nông độ phân giải cao 43 3.2 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN .44 3.2.1 Khoáng sản kim loại 44 Bảng 3.1: Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng tập trung sa khoáng44 (Nguồn: Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1:100.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển giai đoạn 2006-2010) 44 3.2.3 Vật liệu xây dựng .45 Tổng hợp kết địa chất, địa mạo, kiến tạo, địa vật lý, trầm tích cho thấy vùng nghiên cứu triển vọng vật liệu xây dựng, đặc biệt vật liệu san lấp Kết phân tích mẫu VLXD theo chiều sâu đạt tiêu chuẩn sử dụng làm vật liệu xây dựng, chủ yếu vật liệu san lấp Triển vọng khoáng sản vùng nghiên cứu phân thành vùng triển vọng sau: .45 45 Hình 3.1: Sơ đồ khoáng sản vùng biển Sóc Trăng 45 Hình 3.2: Mặt cắt địa chấn tuyến Tu06-8 cho thấy triển vọng VLXD (vùng a1) 48 Hình 3.3: Băng Sonar quét sườn phản ánh thành phần cát hạt thô, triển vọng vật liệu xây dựng (tuyến T07-10C-vùng b2) 49 Bảng 3.2: Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng vật liệu xây dựng 51 (Nguồn: Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1:100.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển giai đoạn 2006-2010) 52 3.2.4 Vật liệu sét (sét loang lổ) 52 Các thành tạo trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn (mQ13b), phần muộn lộ đáy biển thành khu vực, nằm kéo dài theo phương Đông Bắc – Tây Nam, độ sâu 20 – 25m nước phía Đông Nam bãi cạn Định An hầu hết băng địa chấn nồng độ phân giải cao vùng biển Sóc Trăng tuyến Tu07-02, Tu07-08, Tu07-102, Tu07-108, Tu08-19, Tu08-110, Tu09-35… Phần lộ mặt sét bột, bột cát phong hóa loang lổ xám vàng, nâu đỏ Trầm tích lỗ khoan gồm: lớp sét, bột, bột sét xen cát, chứa di tích sinh vật màu xám xanh loang lổ nâu, vàng Thành phần trầm tích gồm: sét, sét bột màu xám – xám vàng – xám nâu – xám trắng loang lổ Trong đó: cát chiếm 11,1%, bột 18,1%, sét 70,8% S0 = 5,83; Sk = 1,36; Md = 0,0025 .52 Trong vùng khoanh vùng có triển vọng sét loang lổ Cụ thể: 52 Các thành tạo trầm tích sử dụng làm vật liệu đắp đê, san nền,v.v Trong tương lai có nhu cầu khai thác, sử dụng cần tiến hành đánh giá chi tiết .52 GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN RẮN TỈNH SÓC TRĂNG 53 4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN QUÁ TRÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TẠI SÓC TRĂNG 53 4.2.1 Độ sâu nước biển khu vực có triển vọng khoáng sản rắn .53 4.1.2 Đặc điểm địa chất trầm tích đáy biển khu vực có triển vọng VLXD 53 4.1.3 Chế độ thủy – thạch động lực khu vực có triển vọng khoáng sản .54 Hình 4.1: Trường dòng chảy thường kỳ mùa Đông 55 Hình 4.2: Trường dòng chảy thường kỳ mùa hè 56 Hình 4.3: Dòng triều lên vào mùa đông 57 Hình 4.4: Dòng triều rút vào mùa đông 57 Hình 4.5: Dòng triều lên vào mùa hè 57 Hình 4.6: Dòng triều rút vào mùa hè .57 Hình 4.7: Bản đồ biến đổi đáy ba tháng mùa mưa 58 Hình 4.8: Bản đồ biến đổi đáy ba tháng mùa đông .58 Hình 4.9: Bản đồ biến đổi đáy theo năm 59 Hình 4.10: Biến đổi địa hình đáy khu vực cửa sông Hậu theo năm 59 4.2 DỰ BÁO MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TỪ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN ĐÁY BIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 60 4.1.1 Ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí khu vực .60 Việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản rắn khu vực biển nông ven bờ tỉnh Sóc Trăng phát sinh nguồn bụi, khí thải độc hại Nguồn thể bảng 4.1 .60 Bảng 4.1: Nguồn phát sinh khí bụi 61 4.2.3 Ảnh hưởng tới môi trường nước biển trầm tích đáy 61 Hình 4.11: Sơ dồ nguy ô nhiễm môi trường nước trầm tích đáy 63 4.2.4 Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái khu vực 63 4.2.5 Thay đổi địa hình đáy biển, chế độ lan truyền sóng 64 4.2.6 Ảnh hưởng đến việc lưu thông phương tiện vận tải biển 64 Khi tiến hành khai thác khoáng sản rắn, lưu lượng tàu thuyền nói chung tăng lên nhiều Sự gia tăng lượng tàu thuyền khu vực nhân tố gây cản trở giao thông thủy, bên cạnh tiềm ẩn nguy tai nạn tàu thuyền cố tràn dầu tai nạn cháy nổ .64 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 65 4.3.1 Phạm vi khai thác 65 Hình 4.12 Sơ đồ địa hình vùng biển Sóc Trăng 66 4.3.2 Khai thác khoáng sản VLXD kết hợp với khoáng sản kim loại 67 Khoáng sản vật liệu xây dựng đánh giá loại khoáng sản rắn có tiềm vùng biển Sóc Trăng, chúng chứa trường trầm tích cát trường trầm tích thường chứa sa khoáng Vì vậy, trước khai thác vật liệu xây dựng cần thiết phải xem xét tiềm khoáng sản kim loại trường trầm tích nhằm tránh thất thoát lãng phí tài nguyên khoáng sản Theo kết phân tích trọng sa vùng triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng, tổng hàm lượng trung bình khoáng vật nặng cao đạt 572gam/m3 (~0,03%) vùng b1 (bảng 4.2) Đây vùng cồn cát chắn cửa sông lý giải nên khai thác tận thu trình nạo vét khơi thông luồng lạch Các vùng triển vọng VLXD lại tổng hàm lượng trung bình khoáng vật nặng nhỏ 227,12 gam/m3 (~0,01%) vùng tiềm khoáng sản kim loại Tuy nhiên, hầu hết mẫu sa khoáng lấy tầng mặt (độ sâu không vượt 2m) Vì khái thác VLXD độ sâu lớn 2m cần phải điều tra nghiên cứu bổ sung tiềm khoáng sản kim loại độ sâu 67 Bảng 4.2: Tổng hàm lượng TB khoáng vật nặng vùng triển vọng VLXD 67 (Nguồn: Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1:100.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển giai đoạn 2006-2010) 68 4.3.3 Sử dụng hợp lý khoáng sản vật liệu xây dựng 68 4.3.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường .69 Hình 4.13 Bản đồ nguy ngập khu vực đồng sông Cửu Long ứng với mực nước biển dâng 1m [Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012] 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC BẢNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ .2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bảng 1.1: Sản lượng khai thác sa khoáng ven biển nước giới .3 STT Quốc gia Sản lượng khai thác năm 2006 (nghìn tấn) Australia .3 1.140 Nam Phi 952 3 Canada 809 Trung Quốc 400 Na Uy 380 Hoa Kỳ 300 Ukraine 220 Ấn Độ 200 Brazil 130 10 Việt Nam 100 11 Mozambique 750 12 Madagascar 700 13 Senegal 150 14 Các nước khác 120 Tổng cộng 4.800 Bảng 1.2: Sản lượng khai thác VLXD từ biển nước Bảng 2.1: Tọa độ điểm giới hạn diện tích vùng nghiên cứu 21 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) .23 Bảng 2.3: Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) 24 Bảng 2.4: Số nắng trung bình tháng năm .24 Bảng 2.5: Độ ẩm trung bình tháng năm 25 Bảng 2.6: Sản lượng đánh bắt nuôi trồng hải sản Sóc Trăng (2008 - 2012) .36 Bảng 2.7: Diện tích dân số huyện ven biển Sóc Trăng .37 Bảng 3.1: Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng tập trung sa khoáng44 Bảng 3.2: Tổng hợp tài nguyên dự báo vùng triển vọng vật liệu xây dựng 51 Bảng 4.1: Nguồn phát sinh khí bụi 61 Bảng 4.2: Tổng hàm lượng TB khoáng vật nặng vùng triển vọng VLXD 67 DANH MỤC HÌNH DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .12 Kết nghiên cứu biến đổi địa hình đáy vào mùa mưa (hình 4.7) cho thấy: vị trí tích tụ kéo dài từ hai luồng cửa sông Định An Trần Đề theo hướng đổ biển, vùng ven bờ cửa Định An – Trần Đề, Trần Đề - Mỹ Thanh Mỹ Thanh trở vào phía Nam (màu đỏ) Tại khu vực sườn dốc hình thành dải cánh cung bồi lắng với diện tích rộng Phía Đông Bắc khơi Côn Đảo xuất dải bồi từ Bắc chạy dọc xuống phía Nam Phía cửa sông Trần Đề, Mỹ Thanh có luồng rộng bồi lắng theo hướng Tây Tây Bắc – Đông Đông Nam Hai luồng cửa sông bồi mạnh đạt cỡ cực đại 0.08m/mùa giảm dần theo hướng xa biển Kết nghiên cứu biến đổi địa hình đáy vào mùa khô (hình 4.8) cho thấy: vị trí tích tụ rõ rệt cửa sông dải cách cung bồi lắng mạnh khu vực sườn dốc theo hình cách cung Khu vực cửa Định An bồi mạnh khu vực Trần Đề Phía khơi cửa Trần Đề xuất hướng bồi lắng theo hướng dọc cửa sông đổ biển đến tận đảo Côn Đảo Phía Đông Bắc đảo Côn Đảo xảy tượng bồi lắng diện rộng với tốc độ từ 0,01 – 0,06m/mùa Vùng ven bờ có xu hướng bồi lắng tiến phía biển Vùng ven bồi lắng vào cỡ 0,06m/mùa giảm dần theo hướng đổ biển Diện tích bồi vào mùa khô thường Kết tính biến đổi đáy theo năm hình 4.9 cho thấy quanh năm xuất bồi lắng cửa sông đổ biển khu vực sườn dốc theo hình cánh cung, vùng ven bờ bồi đắp xa đến khoảng 5km Phía khơi xuất hai luồng bồi lắng lớn, theo hướng dọc theo phía Bắc dọc xuống phía Nam tận phía Đông Bắc đảo Côn Đảo với tốc độ bồi đến 0,06m/năm theo hướng Tây Bắc - Đông Nam (hướng dọc cửa sông Trần Đề, Mỹ Thạnh phía đảo Côn Đảo) Ở lòng sông Hậu bồi nhiều (hình 4.10), có nơi lên đến 0,4m/năm dọc theo hai luồng cửa sông với dải cách cung theo hướng Đông Bắc - Tây Nam vị trí bồi thể rõ nét Địa hình vùng biển Sóc Trăng có nhiều chỗ trũng, điều gây nên chỗ bồi lấp quanh năm Ở phía trước cửa Định An (bồi cỡ 0,12m/năm) bồi mạnh cửa Trần Đề 0,060,08m/năm 4.2 DỰ BÁO MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TỪ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN ĐÁY BIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 4.1.1 Ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí khu vực a) Nguồn phát sinh Việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản rắn khu vực biển nông ven bờ tỉnh Sóc Trăng phát sinh nguồn bụi, khí thải độc hại Nguồn thể bảng 4.1 b) Quy mô tác động Các khí độc hại phát sinh CO, NO 2, SO2 phần lớn ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân Ngoài ra, loại khí thường thâm nhập tầng bình lưu tác 60 nhân gây nên khói quang hoá, phá huỷ tầng ôzôn, góp phần tạo nên hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng chung đến khí hậu toàn cầu Ở tầng đối lưu loại khí có khả kết hợp với nước tạo hạt mù axit, hoà tan vào nước mưa làm giảm độ pH nước xuống tới 5,5 Khi rơi xuống mặt đất làm gia tăng khả hoà tan kim loại nặng đất, làm chai đất, phá huỷ rễ cây, hạn chế khả đâm chồi, giảm suất trồng Đối với người khí có khả gây kích ứng niêm mạc phổi nồng độ thấp Ở nồng độ cao lâu dài, chúng gây loét phế quản, giảm khả hấp thụ ôxi phế nang, tác động không tốt đến hệ tim mạch, gây suy nhược thể Đặc biệt có mặt đồng thời SO tác động lên thể sống mạnh so với tác động chất riêng biệt, gây co thắt phế quản gây ngạt tử vong Bảng 4.1: Nguồn phát sinh khí bụi TT Nguồn ô nhiễm thị Nguồn gây ô nhiễm Khu vực phát sinh Bụi đất đá, ồn, - Trên tuyến đường vận - Các hoạt động bốc xúc vận chấn động, khí chuyển; chuyển nguồn tài nguyên thải (SO2, NOx, CO2) - Quá trình đốt cháy nhiên liệu động Bụi, khí độc hại Trên tuyến đường vận (SOx, CO, chuyển; NOx, ) 4.2.3 Ảnh hưởng tới môi trường nước biển trầm tích đáy a) Vẫn đục môi trường nước Do tác động trình đào xới vật liệu trầm tích bị khuấy trộn, làm cho hàm lượng chất lơ lửng nước biển tăng, môi trường nước bị vẩn đục Tốc độ lắng đọng chất lơ lửng phụ thuộc vào kích thước hạt, tốc độ dòng hải lưu Mức độ phát tán tính toán theo công thức (tham khảo tài liệu: “Nghiên cứu tối ưu vị trí cấu trúc công trình chắn cát cửa lấy nước bên sông Phạm Đức Thắng, năm 2002 Viện Khoa học Thủy Lợi, Hà Nội): L= H K v (m) U0 Trong đó: H: Độ sâu khai thác (H = 20m) K: Hệ số kinh nghiệm tính đến ảnh hưởng dòng chảy làm cản trở tốc độ lắng hạt (K = 1,3) v: Tốc độ dòng chảy (m/s) 61 U0: Độ lớn thủy lực hạt (lấy hạt có đường kính nhỏ d = 0,1mm, ứng với U0 = 0,00512m/s) Như vậy: - Mức độ phát tán chất lơ lửng chịu tác động dòng chảy thường kỳ mùa đông mùa hè theo hướng dòng chảy (v = 0,4m/s): L= 20.1,3.0,4 = 031 (m) 0,00512 - Mức độ phát tán chất lơ lửng chịu tác động dòng triều lên rút vùng cửa sông (v = 0,8m/s): L= 20.1,3.0,8 = 015 (m) 0,00512 Do vậy, việc lựa chọn khu vực khai thác cát có bán kính đến điểm nhạy cảm vùng biển sâu 20m không nhỏ 2031m; vùng cửa sông không nhỏ 1015m Nước chảy tràn từ hỗn hợp cát – nước trình hút cát lên tàu: chủ yếu chứa bùn cát, chảy tràn xuống biển làm nhiễm đục vùng nước xung quanh khu vực khai thác b) Tập trung phát tán ô nhiễm kim loại nặng Trong thành phần trầm tích nước chứa nguyên tố kim loại nặng chất gây ô nhiễm khác, khai tác làm tập trung phát tán ô nhiễm Qua kết nghiên cứu cho thấy, môi trường nước trầm tích khu vực biển Sóc Trăng có nguy ô nhiễm kim loại nặng - Môi trường nước có nguy ô nhiễm kẽm chì, nguyên tố đồng, mangan, cadimi có dấu hiệu tập trung chưa đạt tới mức ô nhiễm (hình 4.11) Nguyên tố kẽm nước biển khu vực ven bờ tỉnh Sóc Trăng có hàm lượng từ 0,008-0,022mg/l vượt giới hạn cho phép với TCVN 5943 -1995 so với QCVN 10:2008 chưa có biểu ô nhiễm với nước dùng cho nuôi trồng thủy sản Kết phân tích cho thấy nước biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng hầu hết bị ô nhiễm kẽm mức độ yếu theo TCVN 5943:1995 Hệ số ô nhiễm Zn nước biển ven bờ khu vực Sóc Trăng dao động từ 1,0-2,2 lần Nguyên tố Pb có biểu tập trung hàm lượng cao nước biển, so với quy chuẩn Việt Nam 10:2008 khu vực nuôi trồng thuỷ sản (0,05mg/l) nơi khác (0,1mg/l) nước biển khu vực chưa có biểu ô nhiễm Pb Các khu vực có hàm lượng Pb tập trung cao nước biển bao gồm cửa Định An (0-10m nước), cửa Trần Đề (0-5m nước), khu vực 0-5m nước từ cửa Mỹ Thạnh đến Lạc Hòa hầu biển vùng Lạc Hòa - Vĩnh Trạch Đông 62 Hình 4.11: Sơ dồ nguy ô nhiễm môi trường nước trầm tích đáy - Môi trường trầm tích khu vực ven bờ Sóc Trăng bị ô nhiễm Hg có nguy ô nhiễm As (tiêu chuẩn chất lượng môi trường trầm tích Canada so sánh với hàm lượng trung bình chúng trầm tích biển nông giới) Trong trầm tích biển Sóc Trăng, Hg nguyên tố tập trung mạnh (hình ) Hg gây ô nhiễm trầm tích với mức độ khác từ mạnh – mạnh – gây ảnh hưởng Những nơi bị ô nhiễm Hg mạnh khu vực cửa Định An (0-10m nước), Cửa Trần Đề (0-5m nước) Nhìn chung As chưa có biểu gây ô nhiễm trầm tích Sóc Trăng, nhiên có số khu vực có tiềm ô nhiễm phía nam cửa Mỹ Thạnh, hàm lượng As tăng cao đến 0,0035-0,005%, Tây Nam cửa Mỹ Thạnh (10-21m nước) hàm lượng As: 0,00038-0,00044%, khu vực Lạc Hoà-Vĩnh Trạch Đông (15-20m nước) hàm lượng As: 0,00032-0,00044% Các dị thường As phân bố khu vực đạt mức nguy gây ô nhiễm môi trường trầm tích vùng, gấp 3,2 – lần hàm lượng trung bình trầm tích biển giới (0,0001%) so với tiêu chuẩn Canada (0,000724%) thấp nhiều 4.2.4 Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái khu vực Khai thác cát gàu xúc hay vòi hút thủy lực tạo nên dòng nước xoáy làm vẩn đục hạt mịn diện tích rộng tái tích tụ đáy biển, tích tụ 63 tăng độ đục nước làm thay đổi đặc điểm lớp trầm tích tầng mặt, ảnh hưởng trực tiếp đến nơi cư trú môi trường sống sinh vật, sinh vật đáy làm thay đổi chất quần thể động thực vật khu vực Việc nạo vét hút cát làm khuấy động lớp trầm tích đáy, làm cho nồng độ chất ô nhiễm nước tăng lên Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước tăng cản trở ánh sáng chiếu xuống tầng đáy, làm cản trở trình quang hợp loài thực vật thuỷ sinh (rong, tảo,…), hạn chế phát triển loài sinh vật, làm nghèo lượng thức ăn cho hệ động vật, loài phải di chuyển sang vùng khác Địa hình đáy bị thay đổi kéo theo dòng chảy thay đổi làm thay đổi đáng kể không gian sống trú ngụ sinh vật bao gồm: Thực vật (Phytoplankton); Động vật (Zooplankton), Động vật đáy (Zoobenthos) rong biển Hệ sinh vật đáy phục hồi sau hoạt động nạo vét chấm dứt, lớp trầm tích đáy bồi hoàn ổn định 4.2.5 Thay đổi địa hình đáy biển, chế độ lan truyền sóng Việc khai thác cát di chuyển dần khối lượng lớn vật liệu trầm tích khỏi khu vực khai thác làm thay đổi địa hình đáy điều kiện tích tụ cát khu vực dẫn đến thay đổi hoạt động chế độ lan truyền sóng Hình thể đáy biển sau khai thác tác động đến kiểu lan truyền sóng vận chuyển bùn lắng Dưới điều kiện này, hình dạng hình học khu vực khai thác vùng lân cận bị ảnh hưởng: độ sâu lan truyền sóng thay đổi để đạt cân Đáy biển khu vực khai thác phẳng số vị trí cục phụ thuộc vào bồi lắng sau khai thác toàn khu vực dịch chuyển tác động dòng chảy Nó kết kiểu lan truyền sóng mới, chủ yếu phản ánh hố khai thác (tăng chiều cao sóng hai phía hố khai thác) Những chuyển động sóng qua khu vực khai thác đường tới bờ trải qua hai hình thức thay đổi đáy biển ngày sâu Sự thay đổi mức độ đáy biển làm cho sóng đổi hướng chuyển động dẫn đến khả tích tụ lượng sóng số điểm dọc theo vùng biển lân cận Ngoài ra, việc đáy biển bị đào sâu làm giảm va chạm sóng, làm giảm tập trung gần bờ lượng sóng dẫn đến việc lượng sóng tăng lên tới bờ Cả hai trường hợp làm tăng lượng sóng va chạm tới nơi cụ thể bờ biển khả xói mòn xảy Chúng kết kiểu tác động sóng theo hướng mới, chủ yếu tán xạ hố khai thác biến đổi vị trí đới sóng vỡ 4.2.6 Ảnh hưởng đến việc lưu thông phương tiện vận tải biển Khi tiến hành khai thác khoáng sản rắn, lưu lượng tàu thuyền nói chung tăng lên nhiều Sự gia tăng lượng tàu thuyền khu vực nhân tố 64 gây cản trở giao thông thủy, bên cạnh tiềm ẩn nguy tai nạn tàu thuyền cố tràn dầu tai nạn cháy nổ 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tài nguyên khoáng sản thuộc loại tài nguyên không tái tạo Do đó, trình khai thác phải tránh thất thoát lãng phí, đồng thời phải giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường, việc sử dụng tài nguyên phải mục đích đạt hiệu cao phục vụ phát triển bền vững Muốn thực mục tiêu nêu cần phải có giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển Sóc Trăng 4.3.1 Phạm vi khai thác Tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển Sóc Trăng chủ yếu gồm ba loại: khoáng sản kim loại, vật liệu xây dựng vật liệu sét, phân bố chủ yếu hai đới độ sâu khác nhau: 1-5m nước 20 -30m nước Đới độ sâu từ - 5m nước phân bố khoáng sản kim loại vật liệu xây dựng (hình 3.1) Bản chất thực thể chứa khoáng sản đới hệ thống cồn cát chắn trước cửa sông phân bố tạo thành địa hình cao hình vòng cung ôm lấy cửa sông Đây hệ thống cồn cát đại hình thành Holocen muộn (Q 23), vật liệu trầm tích mang từ sông động lực sóng tái phân bố lại nên có độ chọn lọc tốt Hệ thống cồn cát có tác dụng hệ thống đê tự nhiên che chắn bảo vệ vùng bờ cửa sông chóng xói lở bờ hoạt động sóng dòng chảy dọc bờ Theo kết tính toán biến đổi địa hình đáy, hệ thống đê cát tự nhiên bị bào mòn mùa mưa mùa khô (hình 4.7, 4.8), tốc độ bào mòn trung bình năm khoảng 0-0,06m/năm Nhờ che chắn hệ thống cồn cát nên phía hình thành vũng vịnh trước cửa sông với tốc độ bồi lắng trung bình khoảng 00,06m/năm gây khó khăn cho tàu thuyền lại Như vậy, khu vực nên khai thác khoáng sản rắn dạng tận thu Tức khơi thông luồn lạch trước cửa sông cần kết hợp khai thác tận thu vật liệu xây dựng sa khoáng Mặt khác, lân cận khu vực này, trầm tích đáy nước có nguy ô nhiểm kim loại nặng (hình 4.11) Vì vậy, khai thác cần có biện pháp kiểm soát môi trường hạn chế tối đa tác động môi trường Đới độ sâu 20 - 30m nước phân bố chủ yếu khoáng sản vật liệu xây dựng vật liệu sét Các thành tạo trầm tích chứa vật liệu xây dựng khu vực chủ yếu hình thành pha biển tiến Flandrian có tuổi Pleistocen muộn, phần muộn – Holocen (Q13b – Q22) Khoáng sản vật liệu sét (sét loang lổ) hình thành giai đoạn biển tiến Pleistocen muộn, phần sớm (Q 13a) Đối với khu vực này, khai thác cần xem xét vị trí sau: 65 1) Trước cửa sông Định An Trần Đề cách bờ biển khoảng 30km, độ sâu 2022m nước nơi phân bố khoáng sản vật liệu sét Đây chân châu thổ với địa hình tương đối phẳng Tuy nhiên, phía địa hình tương đối dốc đới sườn châu thổ (hình 4.12) cấu thành bùn sét loảng đại (Q 23) bồi lắng với tốc độ khoảng 0-0,06m/năm (hình 4.10) Vì vậy, khai thác khoáng sản gây trình trượt lở sườn châu thổ kéo theo trượt lở cồn cát cửa sông phía Nếu trình trượt lở sườn xảy nguy gây ô nhiễm môi trường lớn chúng cấu thành từ bùn sét loãng có nguy ô nhiễm kim loại nặng (hình 4.11) Hình 4.12 Sơ đồ địa hình vùng biển Sóc Trăng 2) Khu vực đông nam vùng nghiên cứu giáp với Côn Đảo Đây khu vực nhạy cảm, bao gồm: khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch, di tích danh lam thắng cảnh, khu vực an ninh, quốc phòng Trong trình khai thác cần có kiểm soát Khoảng cách khai thác đến khu vực không nhỏ 20km 3) Đối với khu vực khai thác vật liệu xây dựng nằm phạm vi độ sâu từ 23m nước lại cho phép khai thác có kiểm soát Những khu vực có triển vọng khoáng sản rắn nằm ngư trường cần tính toán cho việc 66 khai thác không làm phát sinh xung đột lợi ích khai thác thủy sản khoáng sản Để đảm bảo khai thác không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển nghiên cứu nên phân chia phạm vi khu vực khai thác nhỏ theo dạng ô bàn cờ tiến hành khai thác theo ô xen kẽ để hạn chế khả tạo hố sâu cục tạo rãnh xoáy giảm cân địa hình đáy biển Đối với vật liệu xây dựng, diện tích có triển vọng VLXD có chiều dày tập cát từ 1,5 đến 7m, nên việc xác định khai thác đến độ sâu 1,0m hoàn toàn khả thi đảm bảo hiệu kinh tế (nếu tính khai thác đến 1m toàn diện tích có triển vọng 3325km2 tài nguyên dự báo 2,765 tỷ m cát VLXD – có 335 triệu m cát làm bê tông 2,43 tỷ m cát có khả làm cát xây trát cát san lấp) Khi khác thác diện tích đến độ sâu 1m từ bề mặt đáy biển xuống, địa hình có số thay đổi Tuy nhiên, thay đổi không làm biến dạng địa hình đáy lượng trầm tích thiếu hụt đền bù cân 4.3.2 Khai thác khoáng sản VLXD kết hợp với khoáng sản kim loại Khoáng sản vật liệu xây dựng đánh giá loại khoáng sản rắn có tiềm vùng biển Sóc Trăng, chúng chứa trường trầm tích cát trường trầm tích thường chứa sa khoáng Vì vậy, trước khai thác vật liệu xây dựng cần thiết phải xem xét tiềm khoáng sản kim loại trường trầm tích nhằm tránh thất thoát lãng phí tài nguyên khoáng sản Theo kết phân tích trọng sa vùng triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng, tổng hàm lượng trung bình khoáng vật nặng cao đạt 572gam/m (~0,03%) vùng b1 (bảng 4.2) Đây vùng cồn cát chắn cửa sông lý giải nên khai thác tận thu trình nạo vét khơi thông luồng lạch Các vùng triển vọng VLXD lại tổng hàm lượng trung bình khoáng vật nặng nhỏ 227,12 gam/m (~0,01%) vùng tiềm khoáng sản kim loại Tuy nhiên, hầu hết mẫu sa khoáng lấy tầng mặt (độ sâu không vượt 2m) Vì khái thác VLXD độ sâu lớn 2m cần phải điều tra nghiên cứu bổ sung tiềm khoáng sản kim loại độ sâu Bảng 4.2: Tổng hàm lượng TB khoáng vật nặng vùng triển vọng VLXD Vùng triển vọng VLXD Tên vùng triển vọng số hiệu Tổng hàm lượng trung bình khoáng vật nặng (gam/m3) Độ sâu nước (m) Diện tích (km2) Chiều dày (m) Cấp tài nguyên 26 - 30 335 2,0 (Ống phóng) 334a 26 - 30 335 6,5 (Địa chấn) 334b Vùng (b1) 2-9 200 5,0 (Khoan thổi) 334a 572 (~0,03%) Vùng (b2) 21 - 24 215 1,5 (Ống phóng) 334a 140,2 (~0,009%) Vùng (a1) 67 176,6 (~0,01%) Vùng (b3) Vùng (b4) Vùng (b5) 21 - 24 215 4,8 (Địa chấn) 334b 20 - 30 555 6,8 (Địa chấn) 334b 20 - 30 335 2,0 (Ống phóng) 334a 20 - 28 558 5,5 (Địa chấn) 334b 20 - 25 477 1,9 (Ống phóng) 334a 26 - 28 100 6,0 (Địa chấn) 334b 227,21 (~0,01%) 90,5 (~0,006%) 43,7 (~0,002%) (Nguồn: Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1:100.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển giai đoạn 2006-2010) 4.3.3 Sử dụng hợp lý khoáng sản vật liệu xây dựng Nguồn vật liệu xây dùng nâng cốt xây dựng đê biển vùng đồng Sông Cửu Long thiếu hụt nghiêm trọng Trong đó, khu vực đồng Sông Cửu Long đánh giá khu vực chịu ảnh hưởng lớn dâng cao mực nước biển biến đổi khí hậu toàn cầu Theo kịch biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2012 đến năm 2100 mực nước biển đồng sông Cửu Long dâng cao từ 79 – 105cm (ở mức phát thải cao) Khi mực nước biển dâng cao 100cm, đồng sông Cửu Long bị ngập 15116km2, tương ứng với 37,8% diện tích (hình 4.13) Kinh nghiệm số nước giới cho thấy, xây dựng hệ thống đê biển nâng cốt vùng thấp quốc gia có biển coi giải pháp hữu hiệu để phòng, chống thích nghi với bão lụt, ngăn chặn nước biển dâng xâm nhập mặn, vừa phương thức "quai đê lấn biển" mở rộng diện tích đất canh tác Đây biện pháp công trình Chính phủ xác định để ứng phó biến đổi khí hậu Như vậy, nhu cầu vật liệu xây dựng, đặc biệt vật liệu san lấp cao tương lai cao nhiều lần nguồn vật liệu cung cấp từ lục địa ngày thiếu hụt, không đáp ứng nhu cầu sử dụng khu vực Nguồn khoáng sản vật liệu xây dựng khai thác vùng biển Sóc Trăng phân bố chủ yếu đới độ sâu 20m nước trường trầm tích cát hình thành cách cách 5000 năm tạo thành địa hình tương đối phẳng ổn định điều kiện thủy động lực đại Vì vậy, nguồn vật liệu dự trữ để sử dụng vật liệu san lấp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu dâng cao mực nước biển tương lai cho vùng đồng sông Cửu Long Hiện nay, số nước khu vực có nhu cầu lớn nhập vật liệu san lấp khai thác từ đáy biển gọi “cát nhiễm mặn” Tuy nhiên, bán loại khoáng sản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trước mặt thực không bền vững 68 4.3.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường a) Giảm thiểu tác động tới môi trường không khí khu vực khai thác Để giảm thiểu tác động tới môi trường không khí khu vực khai thác cần thực số biện pháp sau: - Không sử dụng máy móc cũ để tiến hành khai thác vận chuyển tài nguyên - Không chuyên chở tài nguyên vượt trọng tải quy định - Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận tải từ 22h đêm đến 6h sáng để không ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Hình 4.13 Bản đồ nguy ngập khu vực đồng sông Cửu Long ứng với mực nước biển dâng 1m [Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012] 69 b) Giảm thiểu tác động tới môi trường nước biển Khi tiến hành khai thác gia tăng, phát tán độ đục, xáo trộn phát tán chất ô nhiễm vào môi trường nước biển Đối tượng bị tác động trực tiếp chất lượng nước bị suy giảm, ảnh hưởng tới thủy sinh sinh vật đáy Để giảm thiểu tác động, cần áp dụng biện pháp sau: - Sử dụng lưới chắn cát (thép nhựa) loại 0,5mm quây xung quanh khu vực khai thác 03 lượt để khống chế phát tán độ đục Theo kinh nghiệm chuyên gia giải pháp giúp giảm độ đục đến 85 – 90% - Thường xuyên kiểm tra độ đục nước cách: + Giám sát mức độ khuyếch tán bùn cát lơ lửng: hàng ngày + Theo dõi tình trạng san hô: hàng tháng + Khảo sát môi trường tự nhiên nói chung: đợt/năm c) Giảm thiểu tác động tới môi trường sinh thái khu vực Để giảm thiểu tác động môi trường sinh thái khu vực tiến hành khai thác, biện pháp sau thực hiện: Khi tiến hành khai thác, sử dụng lưới quay kín khu vực khai thác, tránh khuyếch tán bùn cát đến khu vực lân cận Xác định xác vùng khai thác; tránh/hạn chế tối đa việc khai thác vùng xung quanh nhằm giảm thiểu mát rạn san hô, cỏ biển thủy sinh vật Tuyệt đối không đổ chất thải chứa dầu mỡ, nước thải, chất thải rắn từ tàu khai thác biển Thực quan trắc chất lượng nuớc định kỳ thời gian khai thác để đánh giá diễn biến ô nhiễm nước biển hoạt động khai thác d) Giảm thiểu tác động tới việc lưu thông phương tiện vận tải biển Khi tiến hành khai thác phải huy động lượng lớn tàu thuyền thiết bị phương tiện máy móc xây dựng phục vụ việc khai thác nên tạo nguy gây ùn tắc giao thông thủy, tăng nguy gây tai nạn tàu thuyền biện pháp đảm bảo an toàn hang hải Để giảm thiểu tác động xấy xảy hoạt động giao thông thủy, cần thực biện pháp sau: - Lắp đặt biển báo giao thông, biển dẫn an toàn cho phương tiện lại nút giao thông chính, đặc biệt vị trí giao cắt; - Thực phân luồng giao thông thủy vị trí xung yếu tránh tình trạng ách tắc, cản trở giao thông chung khu vực; Phao báo hiệu lắp đặt để phân biệt ranh giới cho hạng mục biển bãi tôn tạo đê chắn cát đề phòng tránh tai nạn - Phối hợp với quyền địa phương khu vực quan quản lý địa bàn xây dựng cần thiết để giải vấn đề giao thông cố xảy khu vực e) Chương trình giám sát môi trường 70 Thiết lập trạm quan trắc môi trường định kỳ biến đổi môi trường nền, biến đổi thành phần hệ sinh thái, theo dõi quan trắc tình trạng biến động đường bờ tượng bồi lắng, phát tán chất lơ lửng trình khai thác để có biện pháp khắc phục kịp thời 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng triển vọng sa khoáng Các vành trọng sa thể mang tính địa phương, hàm lượng sa khoáng thấp nhiều mức hàm lượng công nghiệp tối thiểu (0,4%) Vùng biển Sóc Trăng có tiềm lớn vật liệu xây dựng, với tài nguyên dự báo khoảng 13,9 tỷ m 3, phân bố vùng Trong có 335 triệu m3 làm cát sạn bê tông, số lại sử dụng làm cát xây trát vật liệu san lấp Đáy biển vùng nghiên cứu có thành tạo sét màu loang lổ có diện phân bố rộng, chiều dày - 5m, sử dụng làm vật liệu đắp đê Mặc dù tiềm cát sạn vật liệu xây dựng, san lấp lớn nhu cầu loại nguyên liệu cho sử dụng nước xuất lớn dễ dàng mang lại hiệu kinh tế trước mắt cao, để đảm bảo an toàn cho môi trường biển xin đề xuất số giải pháp sau: Về phạm vi không gian khai thác: Ở độ sâu từ - 5m nước khai thác tận thu khoáng sản rắn trình nạo vét khơi thông luồng lạch cửa sông Không khai thác khoáng sản rắn đới chân châu thổ, độ sâu 20 - 22m nước Khoảng cách tối thiểu từ điểm khai thác đến bờ biển khu vực nhạy cảm như: khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch, di tích danh lam thắng cảnh, khu vực an ninh, quốc phòng 20km Đối với khu vực khai thác vật liệu xây dựng nằm phạm vi độ sâu lớn 22m nước cho phép khai thác có kiểm soát Đối với vùng triển vọng VLXD phân bố độ sâu lớn 22m nước, triển khai công tác điều tra đánh giá chi tiết cần phải xác định tiềm khoáng sản kim loại độ sâu lớn 2m đặc biệt trình khai thác cát phải có kế hoạch tận thu khoáng sản sa khoáng kèm Khu vực triển vọng VLXD gần Côn Đảo nên khai thác vào mùa hè mùa dòng chảy có xu hướng vận chuyển vật chất lơ lửng theo hướng từ Tây Nam lên Đông Bắc giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến khu vực bảo tồn biển, vườn Quốc gia Côn Đảo Khi tiến hành khai thác khoáng sản cần thực đồng với biện pháp giám sát bảo vệ môi trường Khoáng sản VLXD phân bố độ sâu lớn 22m nước hình thành cách cách 5000 năm tạo thành địa hình tương đối phẳng ổn định điều kiện thủy động lực đại Vì vậy, nguồn vật liệu dự trữ để sử dụng vật liệu san lấp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu dâng cao mực nước biển tương lai cho vùng đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển bền vững Hiện không nên khai thác để xuất 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, La Thế Phúc (1999) Triển vọng sa khoáng biển ven bờ Nam Trung Bộ Tuyển tập: “Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV” NXB Thống kê, Hà nội Nguyễn Biểu nnk, 2001 Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên-Môi trường đồ Việt Nam Nguyễn Ngọc Hoa nnk, 1994 Báo cáo kết đo vẽ địa chất nhóm tờ đồng Nam Bộ, tờ An Biên – Sóc Trăng, Sóc Trăng – Côn Đảo tỉ lệ 1/200.000 Lưu trữ Trung tâm thông tinn Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Đặng Xuân Phong, 2002 Phương pháp tìm kiếm khoáng sản rắn NXB Xây dựng Vũ Trường Sơn, 2005 Đề cương đề án: “Khảo sát đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỉ lệ 1/100.000” Lưu liên đoàn Địa chất biển Vũ Trường Sơn, 2012 Nghiên cứu sở khoa học phục vụ đánh giá tác động môi trường đối vối dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển Đào Mạnh Tiến, 2004 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên khoáng sản vùng biển ven bờ (0-30m nước) phục vụ phát triển bền vững đới duyên hải tỉnh Sóc Trăng” Lưu trữ Liên đoàn địa chất biển, Hà Nội Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng, Hoàng Xuân Thủy (2009), Đánh giá tác động môi trường Việt Nam: từ pháp luật đến thực tiễn Trung tâm người thiên nhiên 10 Nguyễn Khắc Vinh (2004), Báo cáo 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/12-2k4-06.htm 11 A Review of marine aggregate extraction in England and Wales, 1970 – 2005 Published July 2005 12 An Annual Review Oceanography and Marine Biology (1998), The impact of dreging works in coastal water: a review of the sensitivity to disturbance and subsequent recovery of biological resources on the seabed 13 British Marine Aggregate Producers Association Aggregates from the sea 14 British Marine Aggregate Producers Association, Marine aggregate terminology a glossary, ISBN: 978-1-906410-13-1 15 Countryside Council for Wales (UK Marine SACs Project), Guidelines on the impact of aggregate extraction on European Marine Sites 73 16 C Phua (Stichting De Noordzee), S van den Akker (Stichting De Noordzee), M Baretta (Stichting De Noordzee), J van Dalfsen (TNO MEP), Ecological Effects of Sand Extraction in the North Sea 17 European Marine Sand and Gravel Group, Modelling the effect of sand extraction on the Kwinte Bank – a wave of opportunities for the marine aggregates industry EMSAGG Conference, 7-8 May 2009 Frentani Conference Centre, Rome, Italy 74 [...]... phần đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản rắn và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được triển vọng tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ của tỉnh Sóc Trăng; - Đề xuất được các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp và phân tích các dạng tài liệu, số liệu... tình hình nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển Sóc Trăng Chương 4: Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn tỉnh Sóc Trăng 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thế kỷ 21 là thế kỷ của biển và... vấn đề nhập khẩu nguồn tài nguyên này Tuy nhiên nên khai thác ở đâu, bao nhiêu, bằng công nghệ gì, sử dụng như thế nào để tránh lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tai biến xói lở trong xu thế dâng cao mực nước biển toàn cầu cần phải có những nghiên cứu đánh giá cẩn trọng Đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0 – 30m nước) tỉnh Sóc Trăng ... số liệu liên quan đến việc đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản rắn và các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững - Đánh giá được quy luật phân bố, trữ lượng khoáng sản sa khoáng và vật liệu xây dựng khu vực biển nông ven bờ của tỉnh Sóc Trăng; - Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững Luận văn được bố cục thành 4... thế ấy cùng với việc có một vùng thềm lục địa rộng lớn tiếp nối với các đồng bằng ven biển đã tạo cho Việt Nam những triển vọng và tiềm năng đa dạng về khoáng sản biển, đặc biệt là dầu khí và khoáng sản rắn Vùng biển nông ven bờ (từ 0 – 30m nước) tỉnh Sóc Trăng được đánh giá là một trong những vùng có triển vọng khoáng sản rắn, đặc biệt là vật liệu xây dựng Đây là nguồn tài nguyên đem lại giá trị kinh... Phương pháp nghiên cứu tài nguyên khoáng sản rắn đáy biển 1.2.2.1 a) Nhóm các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa Phương pháp lộ trình khảo sát địa chất trên bờ Vùng bãi triều và đất liền ven biển tỉnh Sóc Trăng chủ yếu được cấu tạo bởi bùn sét, bùn cát, cát bột, vì vậy tiến hành các lộ trình để khảo sát rất khó khăn Ở đây các loại ghe xuồng nhỏ được sử dụng để di chuyển theo mạng lưới kênh rạch và ven. .. san lấp v v Cấp tài nguyên dự kiến là 334a, 334b 1.2.2.4 Phương pháp tính tài nguyên khoáng sản a) Phương pháp tính tài nguyên dự báo sa khoáng biển Từ kết quả khoanh vẽ vành trọng sa, luận giải tài liệu địa chấn nông độ phân giải cao, cột địa tầng lỗ khoan, ống phóng xác định các vành trọng sa có triển vọng sa khoáng làm cơ sở để tính tài nguyên dự báo Tài nguyên dự báo có triển vọng sa khoáng được tính... nghĩa đối với phát triển kinh tế biển, cụ thể như trường hợp tỉnh Sóc Trăng sau đây: Ngày 19 tháng 2 năm 2003, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng có công văn số 133/CV.HC.03 gửi Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc công ty Rohde Nielsen A/S đề nghị thực hiện dự án hợp tác thăm dò và khai thác cát biển tại tỉnh Sóc Trăng Xem xét ý kiến đề xuất của tỉnh Sóc Trăng, Chính phủ đã có ý kiến... dương Tiến ra biển là định hướng của toàn nhân loại Tài nguyên khoáng sản phong phú và có giá trị lớn từ đại dương là một trong những nguồn tài nguyên đã và ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề khủng hoảng nguồn nguyên liệu, nhiên liệu trong bối cảnh các nguồn tài nguyên khoáng sản trên lực địa ngày càng cạn kiệt Trong các loại tài nguyên khoáng sản đáy biển, dầu và... trương hoàn tất việc thăm dò, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng ven biển Sóc Trăng để có căn cứ cho các doanh nghiệp lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, cũng là cơ sở cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định các dự án đầu tư vào khu vực này” Tổng tài nguyên dự báo đối với khoáng sản vật liệu xây dựng đáy biển tỉnh Sóc Trăng là 13,9 tỷ m3, trong đó diện tích cát có triển

Ngày đăng: 18/06/2016, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, La Thế Phúc (1999). Triển vọng sa khoáng biển ven bờ Nam Trung Bộ. Tuyển tập: “Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV”. NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học côngnghệ biển toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, La Thế Phúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
6. Vũ Trường Sơn, 2005. Đề cương đề án: “Khảo sát đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỉ lệ 1/100.000”. Lưu liên đoàn Địa chất biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đánh giá tiềm năng tài nguyênkhoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỉ lệ 1/100.000
8. Đào Mạnh Tiến, 2004. Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên và khoáng sản vùng biển ven bờ (0-30m nước) phục vụ phát triển bền vững đới duyên hải tỉnh Sóc Trăng”. Lưu trữ tại Liên đoàn địa chất biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiênvà khoáng sản vùng biển ven bờ (0-30m nước) phục vụ phát triển bền vững đớiduyên hải tỉnh Sóc Trăng
10. Nguyễn Khắc Vinh (2004), Báo cáo 10 năm thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường. http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/12-2k4-06.htm Link
2. Nguyễn Biểu và nnk, 2001. Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. NXB Tài nguyên-Môi trường và bản đồ Việt Nam Khác
4. Nguyễn Ngọc Hoa và nnk, 1994. Báo cáo kết quả đo vẽ địa chất nhóm tờ đồng bằng Nam Bộ, các tờ An Biên – Sóc Trăng, Sóc Trăng – Côn Đảo tỉ lệ 1/200.000.Lưu trữ tại Trung tâm thông tinn Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Khác
5. Đặng Xuân Phong, 2002. Phương pháp tìm kiếm khoáng sản rắn. NXB Xây dựng Khác
7. Vũ Trường Sơn, 2012. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đánh giá tác động môi trường đối vối các dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển Khác
9. Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Việt Dũng, Hoàng Xuân Thủy (2009), Đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam: từ pháp luật đến thực tiễn. Trung tâm con người và thiên nhiên Khác
11. A Review of marine aggregate extraction in England and Wales, 1970 – 2005.Published July 2005 Khác
12. An Annual Review Oceanography and Marine Biology (1998), The impact of dreging works in coastal water: a review of the sensitivity to disturbance and subsequent recovery of biological resources on the seabed Khác
13. British Marine Aggregate Producers Association. Aggregates from the sea Khác
14. British Marine Aggregate Producers Association, Marine aggregate terminology a glossary, ISBN: 978-1-906410-13-1 Khác
15. Countryside Council for Wales (UK Marine SACs Project), Guidelines on the impact of aggregate extraction on European Marine Sites Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w