1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên huyện con cuông, tỉnh nghệ an

114 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN XUÂN QUANG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP TÀI NGUYỆN HUYỆN CONG CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA TỰ NHIÊN HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN XUÂN QUANG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP TÀI NGUYỆN HUYỆN CONG CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa tự nhiên Mã số: 60440217 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN THANH HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc công bố trƣớc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận Trần Xuân Quang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình TS Đỗ Văn Thanh - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình làm luận văn Qua tác giả xin giành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, thầy cô khoa Địa lý, tổ Địa tự nhiên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy tác giả suốt trình học tập trƣờng Tác giả xin gửi lời cảm cán Phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Con Cuông, Chi cục thống kê huyện Con Cuông tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu, giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, thành viên Nhóm Địa tự nhiên - K25 quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luậnvăn Trần Xuân Quang iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP HUYỆN CON CUÔNG 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu cảnh quan giới 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 13 1.2 Cơ sở luận đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp 14 1.2.1 Quan niệm cảnh quan 14 1.2.2 luận chung nghiên cứu cảnh quan 15 1.2.3 luận đánh giá cảnh quan cho ngành kinh tế nông lâm nghiệp 26 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN 28 2.1 Đặc điểm, vai trò nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 28 2.1.1 Vị trí địa 28 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 30 2.2 Đặc điểm cảnh quan huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 59 iv 2.2.1 Phân loại cảnh quan huyện Con Cuông 59 2.2.2 Phân vùng cảnh quan huyện Con Cuông 74 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN HUYỆN CON CUÔNG 75 VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG 75 3.1 Đánh giá cảnh quan huyện Con Cuông cho phát triển nông lâm nghiệp75 3.1.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp huyện Con Cuông 76 3.1.2 Đánh giá mực độ thích nghi sinh thái cho cam huyện Con Cuông 91 3.2 Đề xuất định hƣớng khai thác sử dụng hợp số loại tài nguyên huyện 94 3.2.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất 94 3.2.2 Một số định hƣớng sử dụng hợp tài nguyên theo đơn vị cảnh quan định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển ngành sản xuất nông nghiệp 97 3.2.3 Một số định hƣớng phát triển cam khác 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ giải nghĩa CQ Cảnh quan TNTN Tài nguyên thiên nhiên vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Hình Hình 1.1 Mô hình đơn hệ thống (V.X Preobrajenxki) 21 Hình 1.2 Mô hình đa hệ thống (V.X Preobrajenxki) 23 Bảng Bảng 2.1 Diện tích kiểu địa theo xã địa bàn huyện Con Cuông 34 Bảng 2.2 Tổng số nắng trung bình nhiều năm huyện Con Cuông .36 Bảng 2.3 Số ngày khô nóng trung bình nhiều năm huyện Con Cuông .36 Bảng 2.4 Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm Con Cuông 36 Bảng 2.5 Độ ẩm không khí trung bình huyện Con Cuông .37 Bảng 2.7 Thảm thực vật rừng phân bố nhiều hệ sinh thái khác .44 Bảng 2.8 Biến động diện tích, dân số mật độ dân số giai đoạn 2001 - 2015 47 Bảng 2.9 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phân theo ngành giai đoạn 2000 - 2015 51 Bảng 2.10 Cơ cấu giá trị tăng thêm huyện Con Cuông phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 - 2015 .51 Bảng 2.11 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp giai đoạn 2000 - 2015 .53 Bảng 2.12 Diện tích gieo trồng lƣơng thực có hạt 54 Bảng 2.13 Sản lƣợng đàn gia súc .56 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2010 2015 (giá hành) 58 Bảng 2.15 Diện tích độ dốc cấp huyện Con Cuông 69 Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phòng hộ 78 Bảng 3.2 Kết đánh giá TNST cảnh quan cho đất rừng phòng hộ .80 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng sản xuất 82 Bảng 3.4 Kết đánh giá TNST cảnh quan cho đất rừng sản xuất .83 Bảng 3.5 Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng hàng năm 86 Bảng 3.6 Kết đánh giá TNST cảnh quan cho sản xuất nông nghiệp 87 Bảng 3.7 Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mía mục đích trồng míam 89 Bảng 3.8 Kết đánh giá TNST cảnh quan mía .90 Bảng 3.9 Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan cam 93 Bảng 3.10 Kết đánh giá TNST cảnh quan cho cam 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc vùng lãnh thổ nƣớc ta giai đoạn trƣớc mắt lâu dài, vấn đề sử dụng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tận dụng khai thác có hiệu nguồn lực tự nhiên cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan trọng cấp thiết Đặc biệt, phát triển bền vững miền núi gặp nhiều khó khăn trở ngại mặt nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, việc khai thác sử dụng tài nguyên chƣa hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ dẫn đến suy thoái cạn kiệt tài nguyên Do mục tiêu khai thác sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vùng lãnh thổ cụ thể vấn đề mang tính chiến lƣợc nay, miền núi, nơi có điều kiện tự nhiên phân hóa tự nhiên đa dạng phức tạp Nghiên cứu cảnh quan cảnh quan ứng dụng theo hƣớng tiếp cận đa ngành, đa tỷ lệ, có tính đến biến đổi cấu trúc, chức năng, động lực cảnh quan (CQ) theo không gian thời gian Đây sở khoa học hƣớng nghiên cứu quan trọng cho sử dụng hợp tài nguyên, bố trí hợp không gian lãnh thổ, bảo vệ môi trƣờng hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững Huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, nhiên trạng phát triển chƣa xứng với tiềm năng, việc khai thác thiếu sở khoa học nên hiệu số loại hình sản xuất thấp Tài nguyên suy thoái, môi trƣờng ô nhiễm làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất huyện Vấn đề cấp bách đặt khu vực lãnh thổ cần phải có chiến lƣợc phát triển tổng thể với giải pháp khai thác, sử dụng hợp tài nguyên nhằm phát huy lợi thế, tiềm huyện Vì vậy, nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nông, lâm nghiệp cần thiết Từ thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp tài nguyên huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” nhằm góp phần giải vấn đề bất cập khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng huyện theo mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Xác lập sở khoa học cho khai thác sử dụng hợp tài nguyên theo hƣớng phát triển bền vững huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sở đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp huyện 2.2 Nhiệm vụ - Xác lập sở luận vận dụng cho đề tài sở tổng quan tài liệu có liên quan đến nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp tài nguyên theo hƣớng phát triển bền vững Vận dụng cụ thể vào địa bàn nghiên cứu huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Con Cuông Thành lập đồ cảnh quan huyện Con Cuông tỉ lệ 1: 50.000 Phân tích cấu trúc cảnh quan nhằm làm sáng tỏ quy luật phân hóa tự nhiên huyện - Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp huyện Con Cuông - Kiến nghị định hƣớng sử dụng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian Bao gồm toàn phần diện tích tự nhiên huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 3.2 Về nội dung - Nghiên cứu phân hóa điều kiện tự nhiên sở phân tích đánh giá cảnh quan (đơn vị sở loại cảnh quan) địa bàn huyện Con Cuông cho phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp Chú trọng xem xét tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu tài nguyên rừng Luận văn đánh giá thích nghi sinh thái loại cảnh quan số trồng cam, mía Không đánh giá hiệu kinh tế hay hiệu xã hội loại trồng 92 Đặc điểm sinh thái cam huyện Con Cuông: Cây có múi nói chung, cam riêng ƣa khí hậu nhiệt đới, tất vùng trồng có điều kiện khí hậu tƣơng tự nhƣ khí hậu vùng nhiệt đới trồng đƣợc cam Cam trồng vùng có nhiệt độ từ 12 - 39 độ C, nhiệt độ thích hợp từ 23 - 29 độ C Cam trồng đƣợc nhiều loại đất, nhiên phù hợp đƣợc trồng đất giàu mùn, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng phải đạt mức độ từ trung bình trở lên, độ pH thích hợp 5,5 - 6,5, thành phần giới cát pha đất thịt nhẹ, thoát nƣớc tốt - Khí hậu: Trên địa bàn huyện có nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 250C Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1200 - 1600 mm - Thổ nhưỡng: Giống cam phù hợp với đất có thành phần giới thịt pha cát thịt pha sét cát Tầng dày đất phải không mỏng, tối thiểu 50 cm, đất có khả thoát nƣớc từ tốt đến tƣơng đối tốt Trên sở tài liệu nghiên cứu đối tƣợng đánh giá, kết hợp việc khảo sát thực địa, nghiên cứu tác giả tiến hành lựa chon tiêu đánh giá Các tiêu đƣợc lựa chọn đánh giá cho cam là: loại đất, độ dốc, tầng dày, địa hình, thành phần giới, nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣa trung bình năm Đơn vị cảnh quan đƣợc lựa chọn để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan cam cáp loại Quy trình đánh giá, phân hạng thích nghi sinh thái dựa sở đặc tính dạng cảnh quan nhu cầu sinh thái cam với phƣơng pháp tính điểm tổng hợp toán trung bình cộng nêu chƣơng I, mục 1.2.3 Trong trình đánh giá lựa chọn thang mức độ thích hợp: Rất thích nghi (3 điểm); Thích nghi (2 điểm); Kém thích nghi (1 điểm) 93 Bảng 3.9 Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan cam Mức độ thích nghi Loại hình sử Chỉ tiêu dụng Địa hình Tầng dày (cm) Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi (3đ) (2đ) (1đ) Đồng bằng, đồi thấp Đồi trung binh Đồi cao, núi thấp >100 50 - 100

Ngày đăng: 23/06/2017, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w