Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THẾ ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI, 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải TS Đỗ Văn Thanh Phản biện 1: GS.TS Trương Quang Hải Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phạm Quang Vinh Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 3: TS Lê Anh Hùng Viện Điều tra, Quy hoạch rừng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên xem nguồn lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế định hướng không gian sản xuất lãnh thổ, hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Tuy nhiên, thực tế cho thấy sản xuất nông nghiệp, mối quan hệ qua lại hệ thống "tự nhiên" "kinh tế - xã hội" bị biến đổi nghiêm trọng Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn mạnh mẽ phạm vi toàn cầu làm phá vỡ cấu trúc nhiều cảnh quan (CQ) tự nhiên tác động đến tất ngành kinh tế, nơng nghiệp ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ Vì vậy, việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất cần đặt bối cảnh BĐKH, giúp nhà quản lý có nhìn tổng qt để đưa giải pháp định hướng không gian sản xuất hợp lý cho lãnh thổ Tứ giác Long Xuyên (TGLX) nằm vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), có vai trị chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Về mặt tự nhiên, Tứ giác Long Xun có địa hình tương đối đa dạng, bên cạnh khu vực đồng trũng thấp rộng lớn cịn có khu vực địa hình bờ biển, bãi bồi số đồi núi sót; khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình; mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước phong phú thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vùng phải đối mặt với nhiều thách thức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, ngập lũ, hạn hán, xâm nhập mặn, đất đai suy thoái, Điều cho thấy CQ tự nhiên vùng TGLX có nét đặc trưng riêng dễ bị phá vỡ không người khai thác hợp lý Do đó, để đảm bảo phát triển bền vững, cần nghiên cứu, đánh giá toàn diện tự nhiên (nghiên cứu, đánh giá cảnh quan) nhằm khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên bối cảnh biến đổi khí hậu” với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào phát triển hướng nghiên cứu CQ ứng dụng nói chung nghiên cứu nhằm phát triển bền vững vùng TGLX nói riêng MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu nhằm xác lập luận khoa học cho việc tổ chức lãnh thổ (TCLT) sản xuất ngành nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên sở phân tích, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) có xét đến tác động BĐKH 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lí luận CQ, ĐGCQ, tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp BĐKH - Xây dựng hệ thống phân loại, phân vùng CQ, xác định đặc điểm quy luật phân hóa CQ khu vực nghiên cứu - Đánh giá thích nghi CQ nhằm xem xét mức độ phù hợp tự nhiên vùng TGLX số trồng loại hình sản xuất nơng nghiệp - Phân tích bối cảnh BĐKH xem xét ảnh hưởng BĐKH CQ vùng TGLX - Thành lập đồ CQ, đồ đánh giá thích nghi CQ, đồ định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp cho vùng nghiên cứu - Định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu không gian lãnh thổ vùng TGLX với tổng diện tích tự nhiên 4.983,66 km2 Phạm vi lãnh thổ vùng giới hạn sông Hậu phía Đơng Bắc, bờ biển Kiên Giang phía Tây Nam, kênh Rạch Giá - Long Xuyên phía Đông Nam biên giới Việt Nam - Campuchia phía Tây Bắc 3.2 Phạm vi khoa học: - Ngành nông nghiệp đề cập luận án hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Trong nội dung đánh giá thích nghi CQ, luận án đánh giá cho số trồng loại hình sản xuất nơng nghiệp tiêu biểu vùng (cây lúa, khóm, rừng ngập nước, nuôi trồng thủy sản nước lợ nuôi trồng thủy sản nước ngọt), khơng đánh giá cho tồn loại hình sản xuất nơng nghiệp có - Trong nội dung nghiên cứu tác động BĐKH đến vùng TGLX, luận án dừng lại việc phân tích bối cảnh biến khí hậu xem xét ảnh hưởng nước biển dâng đến biến đổi loại CQ ứng với kịch khác - TCLT sản xuất nông nghiệp đề cập luận án dừng việc định hướng sử dụng hợp lý CQ góc độ cảnh quan học nhằm xác định không gian ưu tiên cho phát triển nông nghiệp vùng, không trọng đề cập đến hình thức TCLT sản xuất nơng nghiệp NGUỒN TƯ LIỆU Luận án thực dựa việc tham khảo nguồn tư liệu khác nhau: - Các tài liệu nghiên cứu sinh thực có liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu hướng nghiên cứu công bố Tạp chí khoa học nước báo báo khoa học Hội nghị, Hội thảo nước quốc tế (được liệt kê phần danh mục cơng trình tác giả cơng bố) - Các báo, sách, đề tài, dự án tổ chức, cá nhân nước liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu lãnh thổ nghiên cứu - Nguồn số liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư kinh tế-xã hội vùng TGLX thu thập từ báo cáo tổng kết đề tài; Niên giám thống kê địa phương qua năm - Bản đồ vùng TGLX luận án kết nối từ đồ địa phương (An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ) vùng trích xuất từ đồ khu vực lớn phần mềm hệ thống thông tin địa lý (GIS) ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã xây dựng hệ thống phân loại phân vùng cảnh quan cho vùng TGLX; thành lập đồ CQ làm rõ đặc điểm CQ cho khu vực nghiên cứu; đánh giá mức độ thích nghi CQ cho số loại hình sản xuất nông nghiệp vùng - Đã định hướng TCLT sản xuất cho ngành nông nghiệp vùng TGLX sở đánh giá thích nghi CQ, phân tích tác động BĐKH, trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: Tác động tương hỗ hợp phần, yếu tố tự nhiên nhân sinh tạo nên phân hóa có quy luật đặc điểm cấu trúc, chức năng, động lực CQ vùng TGLX với hệ, phụ hệ, kiểu, lớp, phụ lớp, 140 loại CQ thuộc tiểu vùng CQ - Luận điểm 2: Kết đánh giá thích nghi CQ cho ngành nơng nghiệp, có xét đến tác động BĐKH kết hợp với phân tích trạng, quy hoạch nông nghiệp sở khoa học để định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp vùng TGLX CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nghiên cứu, ĐGCQ đề cập nhiều cơng trình tác giả khắp giới, phổ biến quốc gia Liên Xô (cũ), Đức Hoa Kỳ Ở Việt Nam, nghiên cứu CQ bắt đầu phổ biến từ năm 1980 trở lại đây, phát triển nhanh dần xem hướng nghiên cứu chủ đạo địa lý học ứng dụng Những cơng trình nghiên cứu CQ phát triển theo nhiều hướng khác nhau, không dừng lại mặt lý luận mà giải vấn đề thực tiễn, góp phần vào cơng phát triển KTXH đất nước Việc tổng quan cơng trình giúp hệ thống tư liệu quan trọng để tác giả kế thừa, xác định hướng tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu phù hợp cho đề tài, đồng thời phát triển hướng nghiên cứu CQ ứng dụng vào khu vực nghiên cứu Hướng nghiên cứu, ĐGCQ cho phát triển ngành sản xuất nghiên cứu tác động BĐKH phát triển cơng trình nghiên cứu có kết hợp vừa đánh giá thích nghi cảnh quan vừa xét đến tác động BĐKH CQ nhằm mục đích phát triển bền vững ngành sản xuất Đây khoảng trống khoa học để tác giả định hướng nội dung nghiên cứu luận án cho giải phần vấn đề Đối với vùng TGLX, có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác vùng, nhiên phần lớn nghiên cứu đề cập đến hợp phần tự nhiên riêng lẻ ý đến điều kiện phát triển lĩnh vực cụ thể mà chưa đề cập đến mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tự nhiên với nhau, yếu tố tự nhiên với hoạt động sản xuất quan điểm hệ thống nhằm xác định tiềm lãnh thổ Đặc biệt, cịn hạn chế cơng trình nghiên cứu theo hướng đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển số lĩnh vực sản xuất nhằm sử dụng lãnh thổ cách hợp lý, vừa phát huy hết mạnh vừa bảo vệ mơi trường Ngồi ra, hướng NCCQ gắn với không gian sản xuất BĐKH chưa đề cập cơng trình nghiên cứu TGLX Đây sở để tác giả thực đề tài luận án“Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên bối cảnh biến đổi khí hậu” 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan 1.2.1.1 Quan niệm cảnh quan Quan niệm coi cảnh quan đơn vị địa tổng thể dùng để đơn vị lớn, nhỏ bề mặt Trái Đất CQ băng giá, CQ đồi núi, CQ sa mạc, CQ ven biển, CQ rừng rậm hay CQ đầm lầy Quan niệm coi cảnh quan cá thể địa lý riêng biệt dùng để khu vực cụ thể bề mặt Trái Đất, có giới hạn không gian lãnh thổ rõ ràng Quan niệm coi cảnh quan đơn vị kiểu loại địa tổng thể, lặp lại không gian khác nhau, điều kiện giống yếu tố tự nhiên trội Trong luận án này, tác giả sử dụng kết hợp hai quan niệm vừa coi CQ đơn vị kiểu loại hệ thống phân loại vừa coi CQ đơn vị cá thể hệ thống phân vùng 1.2.1.2 Phân loại phân vùng cảnh quan Phân loại cảnh quan: Phân loại CQ xếp đơn vị CQ tương đối đồng điều kiện tự nhiên cấp vào loại mà không xét đến phân hóa khơng gian CQ nhằm định hướng cho chúng mục đích sử dụng giống Để xây dựng hệ thống phân loại thành lập đồ CQ vùng TGLX, nghiên cứu dựa tiêu phân cấp đơn vị theo hai hệ thống phân loại Nhikolaev (1966) Phạm Hoàng Hải & cs (1997) có thay đổi lược bỏ số bậc cho phù hợp với điều kiện địa phương Phân vùng cảnh quan: Phân vùng CQ phân chia lãnh thổ thành khu vực tương đối đồng tiêu chí mối quan hệ nhân tố thành tạo, tính chất, đặc điểm CQ Dựa hệ thống phân vùng CQ tác giả khác nhau, nghiên cứu nhận thấy tiêu phân vùng Phạm Hoàng Hải phù hợp với đặc trưng tự nhiên vùng TGLX nên để luận án phân vùng CQ cho địa bàn nghiên cứu Bản đồ cảnh quan: Bản đồ CQ sản phẩm quan trọng việc nghiên cứu tổng hợp, đồng thời tảng cho việc đánh giá, định hướng quy hoạch lãnh thổ cách có sở khoa học Đối với đồ CQ vùng TGLX đề tài, loại CQ cấp nhỏ hệ thống phân loại, kết giao thoa hàng (lớp phủ thảm thực vật kiểu CQ) cột (loại đất phụ lớp CQ) bảng giải dạng ma trận đồ CQ 1.2.1.3 Cấu trúc, chức năng, động lực đa dạng cảnh quan Cấu trúc cảnh quan: thể đặc điểm CQ theo không gian thời gian, bao gồm: cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc thời gian Chức cảnh quan: nghiên cứu tập trung phân tích chức kinh tế CQ nghĩa xác định nhiệm vụ chủ yếu mà CQ đảm nhận địa bàn nghiên cứu như: chức sản xuất nông nghiệp, chức phát triển lâm nghiệp, chức phát triển nuôi trồng thủy sản chức phát triển loại hình kết hợp Động lực cảnh quan: phụ thuộc vào biến đổi tự nhiên hoạt động khai thác lãnh thổ người Vì nghiên cứu động lực CQ luận án có ý nghĩa quan trọng việc xác định nhịp điệu xu biến đổi CQ địa bàn nghiên cứu Đa dạng cảnh quan: mức độ đa dạng CQ luận án định lượng số: mật độ khoanh vi (LD) theo Gerd Eiden cộng (2000), độ phong phú (Dp) số đa dạng CQ (Dmn) trình bày Puzachenko, Yu G (2002) 1.2.1.4 Đánh giá cảnh quan Bản chất đánh giá cảnh quan : Theo Nguyễn Cao Huần (2005), chất ĐGCQ “xác định mức độ phù hợp CQ cho đối tượng sử dụng cụ thể” Quy trình nội dung đánh giá cảnh quan: Theo Phạm Hoàng Hải (2004), Nguyễn Cao Huần (2005), quy trình đánh giá tiến hành theo bước sau: - Xác định mục tiêu, đối tượng đơn vị đánh giá - Thống kê đặc điểm tự nhiên đối tượng đánh giá - Lựa chọn xác định trọng số tiêu đánh giá - Xây dựng thang điểm đánh giá - Đánh giá riêng cho địa tổng thể - Đánh giá tổng hợp phân cấp thích nghi 1.2.2 Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp Quan niệm TCLT sản xuất nông nghiệp luận án: Đối với hướng nghiên cứu CQ thực luận án, dựa quan niệm Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Cao Huần, áp dụng vào ngành nơng nghiệp TCLT sản xuất nơng nghiệp nghiên cứu hiểu ngắn gọn xếp phối hợp hoạt động sản xuất nông nghiệp lãnh thổ cụ thể nhằm sử dụng hợp lí tiềm tự nhiên lãnh thổ để đem lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Vì vậy, ĐGCQ xem sơ khoa học cho việc định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp lãnh thổ Tiếp cận đánh giá cảnh quan việc định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp: Giữa ĐGCQ TCLT sản xuất nông nghiệp tồn mối quan hệ chặt chẽ Đánh giá tổng hợp tiền đề để định hướng không gian tổ chức sản xuất, từ yêu cầu việc định hướng mà chọn tiêu thang đánh giá phù hợp 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp BĐKH với biểu tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa, dâng lên nước biển gia tăng tượng thời tiết cực đoan diễn nhanh chóng, tác động đến CQ Trái Đất Ngồi ra, BĐKH ảnh hưởng đến tất thành phần CQ địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật người Sự biến đổi nhiệt độ, lượng mưa kiểu thời tiết cực đoan làm thay đổi mối quan hệ thành phần CQ, từ làm cấu trúc CQ bị biến đổi Các hình thức phương thức sản xuất phải thay đổi nhằm thích ứng với BĐKH ngày phức tạp Vì vậy, việc định hướng TCLT sản xuất nơng nghiệp lãnh thổ cần thiết phải xét đến tác động BĐKH 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực dựa hệ thống quan điểm: tổng hợp, hệ thống, quan điểm lãnh thổ phát triển bền vững 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tư liệu thứ cấp Phương pháp tiến hành thường xuyên suốt trình thực đề tài Mục đích việc thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp để nghiên cứu lựa chọn thơng tin phù hợp, xác tin cậy để tham khảo kế thừa phục vụ nội dung luận án 1.3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Trong trình thực luận án, nghiên cứu tiến hành 03 lần khảo sát thực tế địa bàn để thu thập liệu liệu sơ cấp, kiểm tra phân hóa khơng gian đối tượng 1.3.2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm xây dựng đồ cảnh quan - Phương pháp phân tích liên hợp thành phần: Các hợp phần CQ có quy luật phát triển riêng chúng có mối quan hệ tương hỗ, mật thiết với Vì vậy, phân tích đặc điểm CQ vùng TGLX, nghiên cứu dựa đặc điểm, quy luật phân hóa thành phần tự nhiên vùng - Phương pháp xây dựng lát cắt cảnh quan: Lát cắt thể cấu trúc đứng cấu trúc ngang CQ Để làm rõ đặc điểm CQ vùng TGLX, nghiên cứu xây dựng lát cắt theo chiều Bắc - Nam Đông - Tây, chạy qua tất lớp, phụ lớp nhiều loại CQ điển hình vùng - Phương pháp xây dựng đồ cảnh quan: Bản đồ CQ thành lập dựa phương pháp phân tích liên hợp thành phần, phương pháp thực địa Trong luận án này, thành lập đồ CQ TGLX dựa việc chồng xếp đồ thành phần tỉ lệ Các phương pháp nghiên cứu định lượng cảnh quan: - Mơ tả hình thái cảnh quan: Để mơ tả hình thái CQ, nghiên cứu sử dụng số định lượng theo K.M Garial, & B J Marks: + Tổng diện tích loại CQ (ha): SA = ∑𝑖j=1 aij aij: diện tích khoanh vi (1.1) + Số khoanh vi CQ: NL = ni ni: số khoanh vi CQ i (1.2) ∑ij=1 aij + Kích cỡ trung bình khoanh vi (ha): MSA = aij: diện tích khoanh vi CQ aij ni số khoanh vi CQ loại i 𝑛𝑖 SP + Mật độ đường biên CQ (m/ha): PD = SA SP: Tổng chu vi CQ SA: Tổng diện tích loại CQ NL + Hệ số phân mảnh: K = MSA NL: Số lượng khoanh vi CQ MSA: Kích thước trung bình khoanh vi (1.3) (1.4) (1.5) - Để đánh giá mức độ phong phú đa dạng CQ, nghiên cứu sử dụng số sau: NL + Mật độ khoanh vi (khoanh vi/100ha): LD = x 100 SA NL: số khoanh vi CQ SA: tổng diện tích CQ (1.6) n + Chỉ số đa dạng CQ: Dmn = √S n: số loại CQ S: diện tích loại CQ + Chỉ số độ phong phú CQ: Dp = n: số loại CQ n ln(n) (1.7) (1.8) Các phương pháp đánh giá cảnh quan: Trong đánh giá thích nghi CQ, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp khác nhau, cụ thể: - Để xác định mức độ thích nghi CQ cho số loại hình nơng nghiệp vùng, nghiên cứu sử dụng thang điểm tổng hợp theo mức độ: thích nghi, thích nghi trung bình, thích nghi khơng thích nghi - Để xác định trọng số tiêu chí dùng để đánh giá thích nghi, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Saaty, T L., 1980 Đây phương pháp xác định mức độ quan trọng cho tiêu so sánh tiêu theo cặp giá trị, gán giá trị theo thang điểm T.L Saaty - Để tính điểm phân hạng mức độ thích nghi CQ, nghiên cứu sử dụng cơng thức trung bình cộng chia cấp Nguyễn Cao Huần (2005) (công thức 1.9, 1.10) 𝑋 = ∑𝑛𝑖−1 𝑤𝑖 𝑥𝑖 (1.9) 𝑛 Trong đó: X: Điểm trung bình cộng đánh giá wi: Trọng số tiêu chí thứ i xi: Điểm đánh giá tiêu chí thứ i i: Tiêu chí đánh giá, i = 1,2,3 n Căn vào điểm trung bình cộng để phân cấp mức độ đánh giá từ thích nghi đến khơng thích nghi, được xác định công thức: ∆𝑋 = 𝑋𝑚𝑎𝑥− 𝑋𝑚𝑖𝑛 𝑚 (1.10) m: số cấp đánh giá (m=4) Trong đó: Khơng thích nghi: Xmin ≤ X1 60 ngày >100cm Khó khăn Mức độ thích nghi Thích nghi trung Ít thích nghi bình (2 điểm) (1 điểm) Vàn trung bình Vàn thấp, vàn trũng Sj2, X, Xg Sj1M, Sj2M, TS Thịt nặng Thịt nhẹ Trung bình Mạnh 70-30cm 0-30 50-100 cm >100 cm < ngày < ngày - 30cm 30-60 Bán chủ động Khó khăn Khơng thích nghi (0 điểm) Rất cao Đất khác Cát, sét Toàn phẫu diễn > ngày >60cm Khó khăn - Xác định trọng số: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) T.L Saaty để xác định mức độ quan trọng cho cặp tiêu, trọng số cho tiêu tính tốn cho kết sau: Bảng 3.2: Trọng số tiêu đánh giá TT Cây lúa Chỉ tiêu Trọng số Địa hình tương đối 0,12 Loại đất 0,24 Thành phần giới 0,09 Mức độ glây 0,04 Độ sâu tầng glây 0,06 Độ sâu tầng sinh phèn 0,14 Thời gian ngập 0,06 Độ sâu ngập 0,07 Khả cấp thoát nước 0,18 ʎmax = 9,36; CI = 0,04 => CR = 0,03 < 0,1 (nhất qn) Cây khóm Chỉ tiêu Trọng số Địa hình tương đối 0,18 Loại đất 0,17 Thành phần giới 0,09 Mức độ glây 0,06 Độ sâu tầng glây 0,07 Độ sâu tầng sinh phèn 0,11 Thời gian ngập 0,10 Độ sâu ngập 0,10 Khả cấp thoát nước 0,12 ʎmax = 9,21; CI = 0,03 => CR = 0,02 < 0,1 (nhất quán) - Kết đánh giá + Đối với lúa: Nghiên cứu không đánh giá CQ có yếu tố giới hạn khó thay đổi mục đích sử dụng Tổng diện tích khơng đánh giá 98.611 ha, chiếm 19,79% DTTN Luận án tiến hành đánh giá 106 loại CQ, kết quả: Dmax = 2,42, 16 Dmin = 0,80, khoảng cách điểm mức độ thích nghi 0,41 Phân hạng mức độ thích nghi cho lúa là: Rất thích nghi (L1): 2,03-2,42; Thích nghi (L1): 1,62-2,02; Ít thích nghi (L1): 1,22-1,61; Khơng thích nghi (LN): 0,80-1,21 Kết đánh giá thích nghi cho loại CQ phân theo TVCQ tể bảng 3.3và bảng 3.4 Bảng 3.3: Kết đánh giá thích nghi CQ cho lúa Cấp thích nghi TT Loại CQ Rất thích nghi 23 loại CQ, 139 khoanh vi Thích nghi trung bình 26 loại CQ, 137 khoanh vi Ít thích nghi 48 loại CQ, 131 khoanh vi Khơng thích nghi 10 loại CQ, 82 khoanh vi Không đánh giá 33 loại CQ, 184 khoanh vi Tổng Diện tích (ha) 202038 130832 58233 8654 98611 498366 Tỉ lệ (%) 40,54 26,25 11,68 1,74 19,79 100,00 Tỉ lệ đánh giá (%) 50,54 32,73 14,57 2,16 100,00 Bảng 3.4: Kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho lúa theo TVCQ Tiểu vùng CQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ Tổng số Mức độ thích nghi (ha) L1 L2 L3 LN 3939 15986 583 2466 35383 12115 1088 5129 7629 475 425 5876 1705 7085 120393 48388 10189 248 31317 45008 38813 5515 202038 130832 58233 8654 DTĐG (ha) 22974 48587 13658 14666 179218 120653 399755 DTTN (ha) 34417 56953 14703 25048 196031 171214 498366 Tỉ lệ DTĐG so với DTTN (%) 66,75 85,31 92,90 58,55 91,42 70,47 80,21 + Đối với khóm: Tương tự với trồng lúa, nghiên cứu loại bỏ CQ có yếu tố giới hạn, hồn tồn khơng thuận lợi cho khóm Tổng diện tích khơng đánh giá 98.611 ha, chiếm 19,79% DTTN Bảng 3.5: Kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho khóm Khoảng điểm 2,32-2,95 1,69-2,31 1,05-1,68 0,40-1,04 Cấp thích nghi Rất thích nghi (K1) Thích nghi trung bình (K2) Ít thích nghi (K3) Khơng thích nghi (KN) Khơng đánh giá Loại CQ 16 loại CQ, 55 khoanh vi 10 loại CQ, 69 khoanh vi 19 loại CQ, 112 khoanh vi 61 loại CQ, 264 khoanh vi 34 loại CQ, 184 khoanh vi Diện tích (ha) 55704 90510 111147 142395 98611 Tỉ lệ (%) 11,18 18,16 22,3 28,57 19,79 Tỉ lệ đánh giá (%) 13,93 22,64 27,8 35,62 - Bảng 3.6: Kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho khóm theo TVCQ Tiểu vùng CQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ Tổng số Mức độ thích nghi (ha) K1 K2 K3 KN 16004 3921 1425 1624 6809 34841 5782 1155 45 120 12962 532 568 14095 23372 58999 96847 32845 28253 31411 28143 55704 90510 111147 142395 DTĐG (ha) 22974 48587 13658 14666 179218 120653 399755 DTTN (ha) 34417 56953 14703 25048 196031 171214 498366 Tỉ lệ DTĐG so với DTTN (%) 66,75 85,31 92,90 58,55 91,42 70,47 80,21 17 3.1.2 Đánh giá thích nghi cảnh quan cho lâm nghiệp - Cơ sở xác định đối tượng đánh giá: Với mục đích phát triển kinh tế ngành lâm nghiệp bảo vệ rừng vùng TGLX, mục tiêu đề tài đánh giá thích nghi CQ cho định hướng khơng gian phát triển loại rừng Nghiên cứu lựa chọn loại rừng chủ yếu vùng TGLX rừng ngập nước - Lựa chọn tiêu đánh giá: Bảng 3.7: Phân cấp tiêu đánh giá thích nghi RNN TGLX Tiêu chí Địa hình tương đối Loại đất Thành phần giới Độ sâu tầng sinh phèn Thời gian ngập độ sâu ngập Thảm thực vật có Rất thích nghi (3 điểm) Vàn trũng Sj1, TS Sét 0-50cm 6-7 tháng < 100cm Rừng ngập nước Mức độ thích nghi Thích nghi trung Ít thích nghi bình (2 điểm) (1 điểm) Vàn thấp Vàn trung bình Sj2 Sj1M, Sj2M Thịt trung bình Thịt nặng 50-100 cm >100 cm 3-5 tháng 1-2 tháng 100-150cm >150cm Thủy vực lợ, lúa - Lúa vụ đất thủy sản phèn hoạt động Khơng thích nghi (0 điểm) Vàn cao, cao Đất khác Cát Không ngập > 250cm Lớp phủ khác - Xác định trọng số: Tương tự ĐGCQ sản xuất nông nghiệp, để xác định mức độ quan trọng cho tiêu, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) T.L Saaty Bảng 3.8: Trọng số tiêu đánh giá Rừng ngập nước TT Chỉ tiêu Trọng số Địa hình tương đối 0,18 Loại đất 0,26 Thành phần giới 0,07 Độ sâu ngập 0,12 Thời gian ngập 0,12 TTV có 0,25 ʎmax = 6,07; CI = 0,01 => CR = 0,01 < 0,1 (nhất quán) - Kết đánh giá: Luận án tiến hành đánh giá 134 loại CQ cho rừng ngập nước Kết Dmax=2,10; Dmin = 0,60; ∆𝑋 = 0,38 Bảng 3.9: Kết đánh giá thích nghi CQ cho rừng ngập nước Khoảng điểm 1,74-2,10 1,36-1,73 0,99-1,35 0,60-0,98 Cấp thích nghi Rất thích nghi (R1) Thích nghi trung bình (R2) Ít thích nghi (R3) Khơng thích nghi (RN) Không đánh giá Tổng Kết Loại CQ 36 loại CQ, 161 khoanh vi 38 loại CQ, 112 khoanh vi 17 loại CQ, 102 khoanh vi 43 loại CQ, 221 khoanh vi loại CQ, 88 khoanh vi Diện tích (ha) 53083 89391 125729 170231 59933 498366 Tỉ lệ (% 10,65 17,94 25,23 34,16 12,03 100,00 Tỉ lệ đánh giá (%) 12,11 20,39 28,68 38,83 100,00 18 Bảng 3.10: Kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho rừng ngập nước theo TVCQ Tiểu vùng CQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ Tổng số Mức độ thích nghi (ha) R1 R2 R3 RN 20 49 3921 19005 3966 13186 34841 559 43 900 2494 10264 130 14536 4762 5750 50047 118958 44292 69506 34295 6910 53083 89391 125729 170231 DTĐG (ha) 22994 52553 13701 14666 179517 155003 438434 DTTN Tỉ lệ DTĐG so với (ha) DTTN (ha) 34417 66,81 56953 92,27 14703 93,19 25048 58,55 196031 91,58 171214 90,53 498366 87,97 3.1.3 Đánh giá thích nghi cảnh quan cho phát triển ngành thủy sản - Cơ sở xác định đối tượng đánh giá: Với mục đích phát triển NTTS quy hoạch vùng nuôi phù hợp với điều kiện môi trường, nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái cho NTTS nước NTTS nước lợ - loại hình NTTS đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế vùng TGLX - Lựa chọn tiêu đánh giá Bảng 3.11: Phân cấp tiêu đánh giá NTTS nước lợ NTTS TGLX Tiêu chí Vị trí cảnh quan Loại đất Độ sâu tầng sinh phèn Độ mặn nước Hiện trạng sử dụng đất Tiêu chí Vị trí cảnh quan Loại đất Độ sâu tầng sinh phèn Thời gian ngập lũ Hiện trạng sử dụng đất NTTS nước lợ Mức độ thích nghi Rất thích nghi Thích nghi trung Ít thích nghi (3 điểm) bình (2 điểm) (1 điểm) Hồ, đầm, bãi Khu vực ngập lũ triều ven biển theo mùa Sp2Mm, Sp1M M, Sp2M, Sj1M, TS, Sj2 Sj2M Không phèn > 50cm 0-50cm 17 - 24‰ 11 - 16%o - 10‰ 25-30‰ 30-35‰ Mặt nước, đất Lúa–thủy sản Lúa vụ cho NTTS RNN NTTS nước Mức độ thích nghi Rất thích nghi Thích nghi trung Ít thích nghi (3 điểm) bình (2 điểm) (1 điểm) Mặt nước Khu vực ngập lũ Khu vực nội sơng theo mùa đồng TGLX Pl, Plb, Plf Plg Sj1, Sj2 Không phèn >50cm 0-50cm > tháng 2-4 tháng < tháng Mặt nước, đất Lúa vụ, lúa-thủy Lúa vụ cho NTTS sản Khơng thích nghi (0 điểm) Đất khác 35‰ - Khơng thích nghi (0 điểm) Đất khác Không ngập - - Xác định trọng số Bảng 3.12: Trọng số tiêu đánh giá TT NTTS nước lợ Chỉ tiêu Trọng số Vị trí cảnh quan 0,22 Loại đất 0,08 Độ sâu tầng sinh phèn 0,12 Độ mặn 0,38 Hiện trạng sử dụng đất 0,20 ʎmax = 5,05; CI = 0,01 => CR = 0,01 < 0,1 (nhất quán) NTTS nước Chỉ tiêu Trọng số Vị trí cảnh quan 0,26 Loại đất 0,09 Độ sâu tầng sinh phèn 0,15 Thời gian ngập lũ 0,26 Hiện trạng sử dụng đất 0,24 ʎmax = 5,04; CI = 0,01 => CR = 0,01 < 0,1 (nhất quán) 19 - Kết đánh giá + Đối với NTTS nước lợ: Tổng diện tích không đánh giá 250.214 ha, chiếm 50,21% DTTN Kết đánh giá cho 77 loại CQ được: Dmax = 2,37; Dmin = 0,34 => ∆𝑋 = 0,51 Bảng 3.13: Kết đánh giá thích nghi CQ cho NTTS nước lợ Khoảng điêm 1,87-2,37 1,37-1,86 0,86-1,36 0,34-0,85 Cấp thích nghi Rất thích nghi Thích nghi trung bình Ít thích nghi Khơng thích nghi Khơng đánh giá Tổng Loại CQ (35 loại CQ, 90 khoanh vi) (15 loại CQ, 49 khoanh vi) (15 loại CQ, 84 khoanh vi) (12 loại CQ, 66 khoanh vi) (63 loại CQ, 395 khoanh vi) Diện tích (ha) 25698 33065 66568 122822 250214 498366 Tỉ lệ (% 5,16 6,63 13,36 24,64 49,79 100,00 Tỉ lệ đánh giá (%) 10,36 13,32 26,83 49,49 100,00 Bảng 3.14: Kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho NTTS nước lợ theo TVCQ Mức độ thích nghi (ha) M1 M2 M3 MN 23254 3403 4463 3145 3417 61582 21235 29920 63151 34583 25698 33065 66568 122822 Tiểu vùng CQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ Tổng số DTĐG (ha) 23254 3403 72607 148888 248152 DTTN (ha) 34417 56953 14703 25048 196031 171214 498366 Tỉ lệ DTĐG so với DTTN (%) 0,00 40,83 23,14 0,00 37,04 86,96 49,79 + Đối với NTTS nước ngọt: Luận án tiến hành đánh giá 66 loại CQ cho NTTS nước Kết quả: Dmax = 1,99; Dmin = 0,22 => ∆𝑋 = 0,44 Bảng 3.15: Kết đánh giá thích nghi CQ cho NTTS nước Khoảng điểm 1,55-1,99 1,11-1,54 0,66-1,10 0,22-0,65 Cấp thích nghi Rất thích nghi Thích nghi trung bình Ít thích nghi Khơng thích nghi Không đánh giá Tổng Loại CQ loại CQ, 45 khoanh vi 10 loại CQ, 62 khoanh vi 22 loại CQ, 161 khoanh vi 27 loại CQ, 126 khoanh vi 74 loại CQ, 290 khoanh vi Diện tích (ha) 52914 91478 141661 115464 96849 498366 Tỉ lệ (% Tỉ lệ đánh giá (%) 10,62 18,36 28,43 23,17 19,43 100,00 13,18 22,78 35,28 28,76 100,00 Bảng 3.16: Kết đánh giá thích nghi cảnh quan cho NTTS nước theo TVCQ Tiểu vùng CQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ Tổng số N1 1510 3862 565 16364 30613 52914 Mức độ thích nghi N2 N3 NN 3989 16702 50 37510 14977 110 2928 10664 6111 130 441 81894 50347 18930 3313 46758 53750 91478 141661 115464 DTĐG (ha) 22201 56399 14266 23046 181784 103821 401517 DTTN (ha) 34417 56953 14703 25048 196031 171214 498366 Tỉ lệ DTĐG so với DTTN (%) 64,51 99,03 97,03 92,01 92,73 60,64 80,57 20 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 3.2.1 Bối cảnh biến đổi khí hậu vùng Tứ giác Long Xuyên Mức độ xu biến đổi nhiệt độ: Thống kê số nhiệt độ 40 năm qua (giai đoạn 1979-2018) hai Trạm Khí tượng Châu Đốc Rạch Giá cho thấy, nhiệt độ TGLX có nhiều biến động; nhiệt độ trung bình năm 27,6oC có xu hướng tăng lên 0,560C, trạm Châu Đốc tăng 0,790C trạm Rạch Giá tăng thấp 0,320C Mức độ xu biến đổi lượng mưa: TGLX có lượng mưa trung bình 1758mm có xu biến đổi nhẹ 40 năm qua Tuy nhiên, giống nhiệt độ, mức độ xu biến đổi lượng mưa có khác theo thời gian khơng gian Cụ thể: lượng mưa có xu tăng nhẹ trạm Châu Đốc xấp xỉ 0,5mm/thập kỷ; trạm Rạch Giá xu tăng nhẹ, mức tăng xấp xỉ 0,13mm/năm Mức độ xu nước biển dâng: Ghi nhận số liệu 30 năm (1982 - 2011) trạm Rạch Giá cho thấy, mực nước biển trung bình 1,37 cm, mực nước năm cao 14cm (2011) thấp -8 cm (1983), độ lệch chuẩn lớn, SD 5,98 cm, chứng tỏ mực nước biển có biến động mạnh Mực nước có xu tăng mạnh, mức tăng xấp xỉ 0,59cm/năm, tương đương 5,9cm/thập kỷ Các tai biến thiên nhiên liên quan đến BĐKH - Ngập lũ: Nghiên cứu mực nước đỉnh lũ trạm có xu hướng giảm, trạm Châu Đốc giảm khoảng 54,2cm, xấp xỉ 1,35cm/năm 40 năm (1979 - 2018); trạm Xuân Tô giảm xấp xỉ 1,91cm/năm, tương đương 55,2cm 29 năm (1990 - 2018) - Hạn hán: biểu rõ BĐKH, ĐBSCL nói chung TGLX nói riêng, hạn hán thường xảy vào mùa khô, hạn nặng xảy từ tháng đến đầu tháng - Xâm nhập mặn: Trong năm gần ảnh hưởng BĐKH mực nước biển dâng làm cho nước biển xâm nhập sớm sâu vào nội đồng vùng TGLX gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân địa phương, khu vực ven biển 3.2.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng Tứ giác Long Xuyên Kịch biến đổi nhiệt độ, lượng mưa: Để dự báo nhiệt độ, lượng mưa độ cáo mực nước biển vùng TGLX, nghiên cứu sử dụng số liệu theo Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2016 Giai đoạn dự báo đầu kỷ (2016 - 2035), kỷ (2046-2065) cuối kỷ (2080 - 2099) theo kịch phát thải RCP4.5 RCP 8.5 Kịch nước biển dâng: Theo đánh giá Viện Khoa học Khí tượng thủy văn BĐKH, mực nước biển trung bình khu vực Biển Đơng ven biển Việt Nam có xu hướng tăng rõ rệt với giá trị tăng trung bình dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2,8mm/năm; từ năm 1993 đến 2010, mực nước trung bình phần biển Đơng tăng khoảng 4,7mm/năm Khu vực có mức dâng cao từ Cà Mau đến Kiên Giang 3.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến cảnh quan vùng Tứ giác Long Xuyên Dựa số liệu dự báo nước biển dâng nguy ngập nước biển dâng BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường, nghiên cứu chồng xếp đồ nguy ngập với đồ CQ vùng TGLX 21 Xét theo mức độ ảnh hưởng CQ vùng TGLX, nghiên cứu tiến hành xét mức độ: - Khi mực nước biển dâng 50cm vào cuối kỷ 21 theo kịch RCP 4.5, có 24 CQ bị biến đổi ngập hoàn toàn, 37 CQ bị ảnh hưởng ngập phần, có 79 CQ khơng bị ảnh hưởng - Khi mực nước biển dâng 70 cm vào cuối kỷ 21 theo kịch RCP 8.5, có 27 CQ bị biến đổi ngập hoàn toàn, 44 CQ bị ảnh hưởng ngập phần, có 69 CQ khơng bị ảnh hưởng 3.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, QUY HOẠCH CỦA VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 3.3.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo vùng TGLX Theo báo cáo tổng kết tình hình KTXH An Giang, Kiên Giang Cần Thơ qua năm, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp liên tục tăng: năm 2000 giá trị sản xuất đạt 4.548 tỷ đồng, đến năm 2018 tăng lên 25.646 tỷ đồng Sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến tích cực theo xu hướng chung Việt Nam, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi phát triển mạnh NTTS 3.3.2 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp Hiện nay, việc xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp cho địa phương thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến 2050 thực hiện, vậy, luận án sử dụng số liệu Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 địa phương vùng để đối sánh 3.3.3 So sánh kết đánh giá thích nghi với trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp So sánh trạng, quy hoạch với kết đánh giá thích nghi CQ sở quan trọng để định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp cho vùng TGLX Qua phân tích trạng đánh giá thích nghi CQ cho biết mức độ phát triển loại hình sản xuất nông nghiệp so với tiềm địa phương Bảng 3.17: So sánh kết đánh giá thích nghi CQ với trạng, quy hoạch Loại hình sử dụng Rừng ngập nước Trồng lúa Trồng khóm NTTS nước lợ NTTS nước Kết đánh giá Cấp thích nghi Diện tích (ha) R1 R2 R3 L1 L2 L3 K1 K2 K3 M1 M2 M3 N1 N2 N3 53083 89391 125729 202038 130832 58233 55704 90510 111147 25698 33065 66568 52914 91478 141661 Hiện trạng so với tiềm Diện tích Tỉ lệ (%) (ha) 22693 42,75 197850 97,93 112272 85,81 40361 69,31 5761 10,34 15985 62,20 17112 32,34 - Định hướng đến năm 2030 địa phương (ha) 23050 350000 9350 30795 36450 Bảng so sánh cho thấy diện tích khai thác nhỏ so với mức đánh giá thích nghi thích nghi đề tài Nói cách khác, trạng sản xuất chưa xứng với tiềm địa phương, khả mở rộng diện tích loại hình sản xuất lớn 22 3.4 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 3.4.1 Mục tiêu sở của định hướng Định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp vùng TGLX dựa kết đánh giá thích nghi CQ cho loại hình sản xuất nơng nghiệp; bối cảnh dự báo tác động BĐKH đến vùng; kết phân tích thực trạng, quy hoạch TCLT phát triển nơng nghiệp địa phương 3.4.2 Định hướng không gian sản xuất nông nghiệp theo chức cảnh quan Không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp: tổng diện tích định hướng ưu tiên phát triển nơng nghiệp 306.070 ha, chiếm 61,41% DTTN vùng Không gian bao gồm 60 loại CQ, định hướng phát triển cho loại hình sản xuất nơng nghiệp sau: + Không gian ưu tiên sản xuất lúa vụ: bao gồm 14 loại CQ, có diện tích 78.846 ha, chiếm 15,83% DTTN vùng + Không gian ưu tiên sản xuất lúa vụ: bao gồm 20 CQ với diện tích 227.193 ha, chiếm 45,59% DTTN vùng + Khơng gian ưu tiên phát triển khóm: phân bố 14 đơn vị loại CQ, có diện tích 11.435 ha, chiếm 2,29% DTTN vùng + Không gian ưu tiên phát triển hàng năm lâu năm khác: phân bố 12 loại CQ, với diện tích 15.054 ha, chiếm 3,02% DTTN vùng Khơng gian ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp: Luận án xác định khoảng 7,59 % DTTN (37.825 ha) ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp, 28 đơn vị loại CQ, phân bố chủ yếu vùng núi thấp khu vực trũng thấp, phèn nặng Có thể chia ra: + Không gian ưu tiên cho việc bảo tồn phát triển rừng ngập nước: gồm 24 loại CQ với diện tích 29.012 ha, chiếm 5,82% DTTN tồn vùng + Không gian ưu tiên cho bảo tồn rừng núi thấp: bao gồm CQ số 1, 4, 7, 14, phân bố chủ yếu khu vực đồi núi thuộc địa phận Tri Tôn Tịnh Biên Không gian ưu tiên phát triển nuôi trồng thuỷ sản: bao gồm 43 CQ với tổng diện tích 67.165 ha, chiếm 13,47% DTTN vùng, chia ra: - Không gian ưu tiên NTTS nước ngọt: gồm CQ, thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản nước CQ số 139 Đó diện tích mặt nước sơng ngịi, kênh rạch địa bàn nghiên cứu - Không gian ưu tiên NTTS nước lợ: gồm 35 loại CQ, phân bố khu vực ven biển Kiên Giang với diện tích 25636, chiếm 5,14% DTTN vùng Không gian ưu tiên phát triển loại hình nơng nghiệp khác: Gồm loại CQ số 58, 91, 92, 93, 94, 134, 135, 136 có diện tích 42.594ha, chiếm 9,26% DTTN vùng 3.4.3 Định hướng không gian phát triển nông nghiệp theo tiểu vùng cảnh quan Dựa vào kết đánh giá thích nghi CQ cho nhóm CQ với chức khác kết hợp với việc phân tích trạng, quy hoạch địa phương bối cảnh BĐKH vùng, luận án định hướng không gian phát triển nông nghiệp cho TVCQ sau: 23 Diện tích (ha) 100000 Trồng lúa vụ 90000 Trồng lúa vụ 80000 70000 Trồng khóm 60000 Cây trồng khác 50000 Rừng ngập nước 40000 Rừng núi 30000 NTTS nước 20000 NTTS nước lợ 10000 Loại hình kết hợp TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ TVCQ Hình 3.1 Định hướng phát triển ngành nơng nghiệp theo tiểu vùng cảnh quan 3.4.4 Định hướng phát triển vùng chuyên canh Căn vào kết đánh giá thích nghi CQ cho lúa, khóm, NTTS nước mặn, NTTS nước lợ; vào quy hoạch phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp địa phương vùng TGLX đến năm 2030; dựa vào phân tích tác động BĐKH, luận án đề xuất định hướng phát triển cho vùng chuyên canh cho vùng TGLX sau: - Vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa: có 230.015ha đề xuất hình thành vùng chun canh, chủ yếu tập trung Châu Phú, Thoại Sơn, Tri Tôn (An Giang) Hòn Đất (Kiên Giang); khu vực phân bố CQ có kích thước lớn, hệ số phân mảnh đa dạng CQ nhỏ, thích hợp cho sản xuất lúa với quy mơ lớn - Vùng chuyên canh khóm: có 53.380ha đề xuất hình thành vùng chun canh, tập trung chủ yếu huyện Hịn Đất, Kiên Lương, Tri Tơn, Tịnh Biên diện tích nhỏ huyện Giang Thành - Vùng chuyên NTTS nước ngọt: Kết cho thấy có 52.208ha thích hợp để hình thành vùng NTTS nước ngọt, tập trung chủ yếu vùng ven sông Hậu Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú, Long Xuyên Châu Đốc - Vùng chuyên NTTS nước lợ: có CQ với diện tích 40.642ha ưu tiên hình thành vùng chun canh, tập trung chủ yếu huyện ven biển Kiên Lương, Hòn Đât, Giang Thành, Hà Tiên Rạch Giá KẾT LUẬN Luận án xác lập luận khoa học cần thiết cho việc định hướng TCLT sản xuất nông nghiệp vùng TGLX thông quan việc tổng quan lí luận CQ, đánh giá CQ, tổ chức không gian sản xuất nông nghiệp BĐKH Đồng thời, luận án sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng nghiên cứu đặc điểm CQ đánh giá CQ vùng TGLX, điều làm đa dạng phát triển lý luận khoa học CQ hướng khoa học CQ đến nghiên cứu có độ xác mang tính ứng dụng cao Thơng qua phân tích nhân tố tạo thành CQ, nghiên cứu phác hoạ tranh tiềm tự nhiên tài nguyên lãnh thổ nghiên cứu Đây khu vực rộng lớn với địa hình phẳng (trừ khu vực núi sót có diện tích nhỏ phía Tây Bắc), khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, thổ nhưỡng phân hóa đa dạng, phần lớn bề mặt 24 bao phủ hoạt động nhân tác Vì vậy, vùng có nhiều điều kiện phát triển toàn diện ngành kinh tế, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản Đồng thời, qua cho thấy yếu tố thành phần thành tạo CQ vùng phát triển theo quy luật, ln có mối liên hệ tác động tương hỗ qua lại lẫn hệ thống thống tạo nên phân hoá hệ thống cảnh quan lãnh thổ Dựa đặc điểm tự nhiên vùng sử dụng phương pháp nghiên cứu cảnh quan khác nhau, luận án xây dựng hệ thống phân loại, phân vùng thành lập đồ CQ vùng TGLX với tỉ lệ 1.100.000 Với tỉ lệ này, toàn địa bàn nghiên cứu phân hóa thành hệ, phụ hệ, kiểu, lớp, phụ lớp 140 loại CQ, phân bố 684 khoanh vi tập trung thành TVCQ, tiểu vùng có đặc điểm chức riêng Ngồi ra, việc tính tốn phân tích số định lượng đặc điểm cảnh quan vùng TGLX làm rõ phân hóa cảnh quan tính đặc thù vùng Các số kích thước trung bình khoanh vi, mật độ đường biên, hệ số phân mảnh, mật độ khoanh vi, mức độ phong phú đa dạng cảnh quan phân hóa mạnh theo cấu trúc, chức tiểu vùng cảnh quan Điều phản ánh đặc trưng trạng khai thác tiềm sản xuất vùng TGLX, tạo sở cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên TCLT sản xuất Luận án tiến hành đánh giá thích nghi 140 loại cảnh quan nhằm xem xét mức độ phù hợp tự nhiên vùng TGLX số trồng loại hình sản xuất nơng nghiệp chủ yếu vùng lúa, khóm, rừng ngập nước, nuôi trồng thủy sản nước nuôi trồng thủy sản nước lợ Kết đánh giá cho thấy, vùng có diện tích 202.038 thích nghi cho lúa, 55.704 thích nghi khóm, 53.083 thích nghi cho rừng ngập nước, 53.083 thích nghi cho NTTS nước lợ 52.914 thích nghi cho NTTS nước Phân tích trạng phát triển nông nghiệp vùng so sánh với kết đánh giá thích nghi thấy ngành nơng nghiệp vùng cịn nhiều tiềm để phát triển Tuy nhiên, xem xét tác động BĐKH đến CQ vùng theo kịch BĐKH khác (RCP 4.5 RCP 8.5) thấy rằng, vùng chịu tác động mạnh nước biển dâng, ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng không gian phát triển ngành nơng nghiệp Trên sở đánh giá thích nghi cảnh quan, phân tích trạng, quy hoạch địa phương xem xét tác động bối cảnh BĐKH, luận án tiến hành định hướng không gian ưu tiên phát triển trồng loại hình sản xuất nông nghiệp cho 140 loại tiểu vùng cảnh quan Kết có 60 loại CQ với tổng diện tích 332.058ha định hướng ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp, phân bố tất tiểu vùng; 28 loại CQ với diện tích 37.825ha định hướng ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp, phân bố chủ yếu TVCQ TVCQ 6; 43 loại CQ với diện tích 67.165ha định hướng ưu tiên cho phát triển ngành thủy sản, phân bố TVCQ TVCQ 6; loại CQ với diện tích 42.594 định hướng ưu tiên cho loại hình nông nghiệp khác Nghiên cứu tiến hành định hướng không gian phát triển vùng chuyên canh nhằm khai thác tối đa tiềm vùng, kết thể đồ định hướng vùng chuyên canh DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Thế Định, Phạm Hoàng Hải, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2020) Đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan vùng Tứ giác Long Xuyên Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, ISSN: 2354-0648, số 1(28), tr 26-32 Đào Ngọc Hùng, Trần Thế Định (2020) Nghiên cứu xu tác động biến đổi khí hậu vùng Tứ giác Long Xuyên Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN: 2354 - 1059, số 3, tr 171-182 Trần Thế Định (2020) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên Tạp chí Giáo dục Xã hội, ISSN 1859-3971, số tháng 6, tr 365-370 Tran The Dinh, Nguyen Thi Thanh Nhan (2019) Regional links on management and sharing water resources in Long Xuyen quadrangle area Innovative Water Solutions for Vietnam and Region, Vietnam International Water Week Vietnam National University Press, ISBN: 978-604-67-1216-9, pp 189-197 Trần Thế Định, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2019) Ứng dụng GIS thành lập đồ khí hậu tỉnh An Giang phục vụ nghiên cứu địa lý địa phương International conference on Geographical Science in the context of the 4th Industrial Revolution: Opportunities and Challenges, Vietnam National University HCM city Press, ISBN: 978-604-73-7303-1, pp 173-182 Trần Thế Định, Phạm Hoàng Hải (2019) Ứng dụng GIS để chỉnh lý đồ đất tỉnh An Giang dựa sở phân loại đất FAO - UNESCO Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần 11, NXB Thanh niên, ISBN: 978-604-9822-65-0, tr 413-421 Tran The Dinh (2018) Evaluation of the surface water quality for aquaculture in Kien Giang province Ho Chi Minh City University of Education, Journal of Science, ISSN 18593100, Vol 15, No 9, pp 187-200 Trần Thế Định (2018) Ứng dụng GIS để xây dựng đồ định hướng tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần 10, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Quyển 1, ISBN: 978-604-913-693-1, tr 277-286 Trần Thế Định, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2017) Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt cho nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Kiên Giang (bộ phận thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên) Hội thảo khoa học Cán trẻ Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (mở rộng) lần thứ 3, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, ISBN: 978-604-958-087-1, tr 182 - 196 10 Tran The Dinh, Nguyen Thi Thanh Nhan (2017) Study on the current state of erosion of river banks and coastal areas in the Mekong delta, Vietnam International conference on Geo - Spatial technologies and Earth resources Publishing House for Science and Technology, ISBN: 978-604-913-618-4, pp 803 - 811 11 Trần Thế Định (2017) Xâm nhập mặn vùng Tứ giác Long Xuyên bối cảnh biến đổi khí hậu đề xuất số giải pháp khắc phục Hội thảo khoa học Những thách thức cho phát triển bền vững Đồng Sông Cửu Long, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, ISBN: 978-604-73-5337-1, tr 293-308 12 Trần Thế Định (2016) Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần 9, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Quyển 1, ISBN: 978-604-958-087-1, tr 277-286 13 Trần Thế Định (2016) Đánh giá tác động sản xuất nơng nghiệp đến suy thối tài ngun ô nhiễm môi trường đất tỉnh An Giang bối cảnh biến đổi khí hậu Hội thảo khoa học Địa lý phát triển kinh tế xanh NXB Đại học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, ISBN 978-604-913-514-9, tr 129-139 14 Trần Thế Định (2015) Đánh giá mức độ phù hợp cảnh quan tự nhiên tỉnh An Giang phát triển ngành nơng nghiệp Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3, ISSN 2354-0648, tr 28-33 ... luận án? ?Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên bối cảnh biến đổi khí hậu? ?? 4 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan 1.2.1.1... lý lãnh thổ vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên bối cảnh. .. 92,73 60,64 80,57 20 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 3.2.1 Bối cảnh biến đổi khí hậu vùng Tứ giác Long Xuyên Mức độ xu biến đổi nhiệt độ: Thống kê số nhiệt độ 40