Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tại huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

140 10 0
Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tại huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HUY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HUY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia chủ yếu dựa vào nông nghiệp, với truyền thống lâu đời lúa nước Do vậy, gần 70% dân số sống nông thôn làm nơng nghiệp Hàng năm, nơng nghiệp đóng góp vào GDP khoảng 30-40% giá trị xuất nước Vì chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yếu tố khách quan nơng nghiệp có vị trí quan trọng, ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu tồn phát triển xã hội, nơi cung cấp nguyên liệu thị trường tiêu thụ quan trọng nhiều ngành kinh tế khác, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có tác động mạnh đến phát triển kinh tế quốc dân Đảng ta khẳng định “Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung chủ yếu CNH, HĐH đất nước đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trung tâm năm thập niên đầu kỷ 21” Sự phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội gắn liền chi phối hình thành biến đổi cấu kinh tế kinh tế tự cung tự cấp lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội phát triển trì trệ nên cấu kinh tế nông nghiệp chậm chuyển biến, từ chuyển từ kinh tế nơng sang sản xuất hàng hố lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển trình độ cao làm cho cấu chuyển dịch mạnh mẽ, mặt khác phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội xu tất yếu khách quan phát triển xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tất yếu khách quan Ngồi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bắt nguồn từ thực trạng hiệu cịn nhiều tiềm năng, mang nặng tính trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi chưa trọng, tỷ suất hàng hố cịn thấp, cấu cịn hiệu Trong điều kiện nước ta với nguồn lao động dồi dào, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi tất dạng tiềm ẩn chưa khai thác cách đầy đủ hợp lý Bởi vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm giải vấn đề Mục tiêu chuyển dịch cấu phải sở tiềm sẵn có hình thành cấu nhằm khai thác hiệu tiềm tạo tỷ suất hàng hoá cao hơn, hiệu kinh tế ngày cao góp phần đắc lực vào trình tăng trưởng kinh tế nước Bên cạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tất yếu lại chi phối phát triển thị trường Thực đường lối đổi kinh tế đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kinh tế thị trường ngày phát triển tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực, ngành kinh tế Trên địa bàn nước theo chế khu vực sản xuất, thành phần kinh tế tiến hành sản xuất phải nắm vững bám sát thị trường Trong kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu quan hệ kinh tế tiền tệ hoá, yếu tố sản xuất như: tài nguyên, sức lao động, công nghệ sản phẩm dịch vụ tạo chất xám coi đối tượng mua bán hàng hố Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chế thị trường phải đảm bảo tuân thủ mối quan hệ Trong kinh tế thị trường giá điều tiết hành vi người sản xuất từ tạo thiết chế làm nảy sinh mối quan hệ tỷ lệ định cấu kinh tế Cùng với chuyển biến chung kinh tế nước, huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá dần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Thạch Thành cịn chậm, tự phát, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán gặp khơng khó khăn sở vật chất, chế sách trình độ đội ngũ cán quản lý, bên cạnh tập quán canh tác, hiểu biết khoa học kỹ thuật nhân dân vùng cao hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nhận thấy tính chất phức tạp, tầm quan trọng q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, đồng thời góp phần cung cấp sở khoa học giúp huyện nhà đề giải pháp, bước hướng, nhằm đạt hiệu cao lĩnh vực nông nghiệp năm tới nên chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp góp phần giúp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố + Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Đánh giá trạng cấu kinh tế nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Giới hạn đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, tập trung vào số ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, … - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2011 đến năm 2013 định hướng chuyển dịch cấu kinh tế năm 20142015 năm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế nông nghiêp̣ 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lĩnh vực: lâm nghiệp, thuỷ sản - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) là: tổ hợp ngành gắn liền với q trình sinh học gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Khi phân tích đánh giá cấu kinh tế tiêu chí, cấu ngành thường xem trọng phản ánh trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội Lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội sâu sắc, tỷ mỉ có nhiều ngành kinh tế hình thành phát triển đa dạng khác Ở nước ta nay, nước nông nghiệp phát triển giữ vai trị định kinh tế nông thôn, đồng thời ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, vừa chịu chi phối kinh tế quốc dân vừa gắn bó chặt chẽ với ngành khác, vừa phản ánh nét riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống - Ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp): bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trong trồng trọt phân trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả… Ngành chăn ni gồm có chăn ni gia súc, gia cầm… Những ngành phân thành ngành nhỏ Chúng có mối quan hệ mật thiết với trình phát triển tạo thành cấu nơng nghiệp 1.1.1.2 Vai trị sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân Ở Việt nam, sản xuất nơng nghiệp có từ xa xưa xem nôi văn minh lúa nước Đến nay, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với tỷ trọng 21% GDP khoảng 60% lao động xã hội hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn Trong kinh tế quốc dân, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, thể số điểm sau: - Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng trình sản xuất tư liệu tiêu dùng thiết yếu cho người như: lương thực, thực phẩm; lương thực thực phẩm, nơng nghiệp cịn cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản nguyên liệu cho công nghiệp mà không ngành thay - Nơng nghiệp có ảnh hưởng đến tăng trưởng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nước, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế địa phương thời kỳ cơng nghiệp hố - Nơng nghiệp có ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành công nghiệp Nông nghiệp phát triển ổn định, vững có ý nghĩa định phát triển ngành Cơng nghiệp, dịch vụ tồn kinh tế quốc dân Việc giải đủ lương thực cho nhu cầu nước để xuất coi tảng quan trọng cho ổn định kinh tế quốc dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngoài lương thực thực phẩm, nơng nghiệp cịn cung cấp nhiều loại ngun liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến, mức độ lớn phụ thuộc vào quy mơ sản xuất nơng nghiệp Tính phụ thuộc tăng lên nhu cầu sản xuất xuất nông sản với kỹ thuật cao tăng lên - Nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế quốc dân - Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực cho ngành kinh tế xã hội phát triển Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta đòi hỏi nguồn lao động không ngừng bổ sung từ khu vực nông nghiệp - Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện để chuyển yếu tố sản xuất sang khu vực phi nông nghiệp 1.1.1.3 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp - Trong nông nghiệp ruộng đất vừa tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa tư liệu sản xuất đặc biệt - Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ - Sản xuất nơng nghiệp thường có chu kỳ dài phần lớn tiến hành ngồi trời khơng gian ruộng đất rộng lớn, lao động tư liệu lao động luôn bị di động thay đổi theo thời gian không gian - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, đặc biệt điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước,… - Chủ thể sản xuất nơng nghiệp nơng dân với trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật cịn thấp 1.1.2 Cơ cấ u kinh tế nông nghiê ̣p 1.1.2.1 Khái niê ̣m và bản chấ t cấ u kinh tế nông nghiê ̣p Để xác định, xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, trước hết cần phải hiểu cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấ u kinh tế Cơ cấu phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tượng Nó biểu yếu tố cấu thành mói quan hệ bản, tương đối ổn định đối tượng thời gian định Cơ cấu kinh tế thường hiểu tổng thể ngành, lĩnh vực, phận hệ thống kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định Theo C.Mác: “Cơ cấu kinh tế - xã hội toàn thể quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” C.Mác ý đến hai mặt chất lượng cấu kinh tế, theo ông cấu kinh tế ”Một phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội” hay nói cách khác cấu kinh tế phân chia chất tỉ lệ số lượng q trình sản xuất xã hội Có thể hiểu cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ kinh tế phận hợp thành kinh tế với vị trí, trình độ công nghê, qui mô, tỉ trọng tương ứng của phận quan hệ tương tác tất phận điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định lich ̣ sử nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hô ̣i xác định Cơ cấu kinh tế gắn liền với phương thức sản xuất định kinh tế định; Nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành tuỳ theo mục đích phân tích mà phân loại yếu tố không giống Cơ cấu kinh tế phân chia thành Cơ cấu kinh tế ngành: Là cấu kinh tế phản ánh tỷ trọng mối quan hệ ngành kinh tế kinh tế quốc dân Thông thường xác định cấu kinh tế ngành người ta phân chia thành ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ Mỗi ngành lại phân chia thành phân hệ nhỏ khác Sự biến đổi tỷ trọng ngành tạo nên cấu kinh tế thời kỳ phát triển định Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế: Là cấu kinh tế phản ánh mối quan hệ, tỷ trọng giá trị đóng góp thành phần kinh tế Có thể phân chia thành phần kinh tế thành khu vực lớn khu vực nhà nước khu vực ngồi nhà nước, phân chia cách cụ thể Ở nước ta, xét theo thành phần kinh tế cấu kinh tế bao gồm: Thành phần kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế tập thể; thành phần kinh tế tư nhân; thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; thành phần kinh tế sở hữu hổn hợp liên doanh, liên kết Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: Là cấu kinh tế phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống Ở nước ta, cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phân chia dựa vào điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất trình độ phát triển vùng Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển xã hội điều kiện phát triển quốc gia Sự tác động từ chiến lược phát triển kinh tế hay quản lý Nhà nước có tác dụng thúc đẩy kìm hãm chuyển dịch cấu kinh tế thời gian định làm thay đổi hồn tồn Mặt khác, cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xã hội định Cơ cấu kinh tế hình thành quan hệ ... nông nghiệp huyện Thạch Thành 108 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đại hóa huyện Thạch Thành. .. nông nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp. .. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HUY DƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan