Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn mình: Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Võ Định tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo Khoa Sau đại học giúp đỡ, dạy bảo tơi q trình học tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh, chị UBND huyện Lương Sơn, Huyện uỷ Lương Sơn, Phịng Nơng nghiệp huyện Lương Sơn, Trường CĐ NN & PTNT Bắc Bộ, hộ dân xã Tân Thành, Tân Vinh, Hòa Hợp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Anh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục từ tắt …………………………………………………….… v Danh mục bảng……………………………………………………… vi Danh mục hình ……………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp tác động 1.1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH nước ta… 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu nơng nghiệp 10 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp qua khảo sát thực tiễn số nước vùng lãnh thổ nước ta 13 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước 13 1.2.2 Ở Việt Nam 16 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn 28 2.1.3.Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện 32 iii 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn trình phát triển KT – XH huyện 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp kế thừa: 40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 40 2.2.4 Phương pháp điều tra nhanh chỗ (khảo sát thực tế) PRA 41 2.2.5 Phương pháp thống kê kinh tế, phân tích hệ thống, tổng hợp 42 2.2.6 Phương pháp chuyên gia 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn giai đoạn 2007-2011 43 3.1.1.Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chung huyện Lương Sơn 43 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế - kỹ thuật nông nghiệp 44 3.1.3 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nông nghiệp 57 3.1.4.Chuyển dịch cấu kinh tế tiểu vùng 58 3.1.5 Một số kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn 59 3.2 Quan điểm đạo huyện chuyển dịch cấu kinh tế 60 3.2.1 Quan điểm đạo chuyển dịch cấu kinh tế huyện Lương Sơn 60 3.2.2 Quan điểm đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện 61 3.2.3.Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện 62 iv 3.3 Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH huyện Lương Sơn 64 3.3.1 Đẩy mạnh quy hoạch thực nông thôn 64 3.3.2 Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất đặc biệt ngành nơng nghiệp nhằm thúc đẩy q trình CNH, HĐH kinh tế nông thôn 67 3.3.3 Huy động sử dụng vốn kịp thời có hiệu cho phát triển kinh tế nông nghiệp 68 3.3.4 Giải pháp tốt thị trường đầu vào, đầu nông sản 70 3.3.5 Cải tiến công tác quản lý sản xuất kinh doanh tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt STT Tên đầy đủ CCKT Cơ cấu kinh tế CN-XDCB Công nghiệp, xây dựng CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội NN Nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM-DV Thương mại, dịch vụ XK Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2011 25 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Lương Sơn năm 2011 31 2.3 Kết chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Lương 32 Sơn giai đoạn 2007-2011 2.4 Kết chuyển dịch cấu lao động huyện Lương Sơn 34 giai đoạn 2007-2011 2.5 Kết chuyển dịch cấu đất đai huyện Lương Sơn giai 36 đoạn 2007-2011 3.1 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương 43 Sơn giai đoạn 2007-2011 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lương Sơn 45 giai đoạn 2007-2011 3.3 Cơ cấu diện tích đất trồng trọt huyện Lương Sơn giai đoạn 47 2007-2011 3.4 Năng suất số trồng năm 2011 49 3.5 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Lương Sơn giai đoạn 51 2007-2011 3.6 Cơ cấu giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm giai 52 đoạn 2007-2011 3.7 Tình hình phát triển ngành thủy sản huyện Lương Sơn giai 54 đoạn 2007-2011 3.8 Nhu cầu phát triển ngành TTCN-DV nông dân 55 3.9 Nhu cầu kỹ thuật vốn nông dân 56 3.10 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007-2011 57 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 cấu giá trị sản phẩm huyện Lương Sơn qua năm 33 2.2 cấu lao động ngành kinh tế 35 2.3 cấu sử dụng đất huyện Lương Sơn 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu Từ năn cuối thập kỷ 80 đến nay, nông nghiệp nước ta có khởi sắc mới, mặt nơng thơn có thay đổi đáng phấn khởi Nền nơng nghiệp tự cung tự cấp mang nặng tính chất tự nhiên chuyển dần sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với phương hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong bối cảnh việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hương công nghiệp hóa, đại hóa có tầm quan trọng đặc biệt Vì Đảng ta khẳng định chuyển dịch cấu kinh tế nội dung chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đại hội lần thứ 11 năm 2011 khẳng định cần phải tái cấu trúc lại kinh tế có nghĩa “phải chuyển dịch kinh tế cho phù hợp với thời kỳ đổi mới” Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta nhằm tạo dựng nơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo nông nghiệp phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao, đảm bảo kết hợp hài hịa sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp hợp lý, phát huy tiềm sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nơng dân Do thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Huyện Lương Sơn cửa ngõ tỉnh miền núi Hồ Bình miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, khu thị Phú Cát, Miếu Môn (Hà Nội), Đại học Quốc gia, làng văn hoá dân tộc Huyện Lương Sơn nằm phần phía Nam dãy núi Ba Vì (cịn gọi Viên Nam), nơi có phần Vườn quốc gia Ba Vì Huyện có phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn, phía Nam giáp huyện Kim Bơi, Phía Đơng phía Bắc giáp huyện thủ Hà Nội Đất đai đa dạng, phong phú phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi đa dạng theo hướng tập đoàn Sau nhiều năm thực đường lối đổi mới, Lương Sơn có bước tiến vững Tuy nhiên, kinh tế huyện chủ yếu nông, gần độc canh lương thực với suất cịn thấp, hàng hóa ít, hiệu thấp, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cịn chậm, tỷ lệ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chưa hợp lý đặc biệt ngành nông nghiệp, tốc độ phát triển kinh tế chưa cao, hiệu sản xuất chưa tương xứng với tiềm kinh tế, việc sử dụng lao động chưa đầy đủ hợp lý, thu nhập người dân nói chung cịn thấp Vì vậy, phát triển kinh tế chưa tạo sở vững cho việc nâng cao nhanh chóng đời sống nhân dân, an ninh trị xã hội chưa thật ổn định Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài “Giải pháp góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hương cơng nghiệp hóa, đại hóa Huyện Lương Sơn – Hịa Bình” góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2007-2011 + Đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo phương diện ngành, lĩnh vực (không nghiên cứu theo phương diện khác) hun Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn, mối quan hệ ngành kinh tế nội ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, thủy hải sản Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận Luận văn gồm phần: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điên địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 67 + Hồn thiện hệ thống nước mưa nước sinh hoạt, khu tập trung dân cư + Quy hoạch điểm chứa rác tập trung khu dân cư, giai đoạn đầu chơn lấp hợp vệ sinh sau chuyển vị trí chơn lấp thành điểm chung chuyển chất thải trước vận chuyển khu xử lý vùng Hà Nội - Quy hoạch vùng sản xuất theo mơ hình đồng mẫu lớn Theo kinh nghiệm tỉnh, quy hoạch đồng mẫu lớn có suất, sản lượng chất lượng sản phẩm tốt Vì Lương Sơn xã có điều kiện như: Hịa Sơn, Tân Vinh, Lập Thạch, Trung Sơn, Thanh Lương nên quy hoạch đồng ruộng lúa theo mơ hình đồng mẫu lớn 3.3.2 Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất đặc biệt ngành nông nghiệp nhằm thúc đẩy q trình CNH, HĐH kinh tế nơng thơn - Khơng nói đến địa phương khác mà riêng Hà Nội hàng năm tiêu thụ hàng vạn nông sản hàng thủ công nghiệp từ địa phương khác chuyển đến gạo, thịt, cá, trứng, sữa, rau, quả, dụng cụ gia đình mà nơng dân huyện ngoại thành Lương Sơn sản xuất Như “đầu ra” sản phẩm nông nghiệp Lương Sơn sản xuất nan giải Vấn đề thị trường đòi hỏi sản phẩm sản xuất có chất lượng cao giá hợp lý Do Lương Sơn phải có biện pháp đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản phẩn sản xuất, nhằm nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm - Trong nông nghiệp, lấy thâm canh hướng phát triển bản, tăng cường áp dụng giống có suất cao để thay dần giống cũ Thực tổ chức sản xuất theo quy trình kỹ thuật, trước hết quy trình chăn ni bị sữa, lợn hướng nạc, gà cơng nghiệp, nuôi cá, sản xuất rau 68 thông dụng khác thông qua việc phát triển rộng rãi hình thức khuyến nơng - Chọn số giống tốt + Ngô: giống chịu hạn hán + Lúa: có chất lượng cao + Trâu bị: Đưa giống bị lai sind vào chăn nuôi suất cao đồng thời phải thực chăn nuôi tập trung, quy hoạch trồng cỏ cho gia súc kết hợp tốt chăn thả chăn nuôi chuồng - Trong công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, phát triển theo chiều rộng chiều sâu, tập trung vào ngành mũi nhọn khí, vật liệu xây dựng, ngành nghề truyền thống Tăng cường trang bị khí nhỏ nông thôn Trước hết máy bơm nước vừa nhỏ để phục vụ tưới tiêu cho hộ gia đình nơng dân, trang bị máy vắt sữa cỡ nhỏ, máy chế biến đậu phụ, máy khâu chạy điện gia đình Nghiên cứu xây dựng cụm cơng nghiệp chế biến chế biến thức ăn gia súc cỡ nhỏ để cung cấp thức ăn giàu đạm cho đàn bò sữa, đàn lợn hướng nạc gia cầm, chế biến đồ hộp từ hoa sản xuất huyện 3.3.3 Huy động sử dụng vốn kịp thời có hiệu cho phát triển kinh tế nơng nghiệp Trong giai đoạn nay, muốn chuyển dịch cấu ngành kinh tế có hiệu cao theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phạm vi đất nước nói chung, huyện nói riêng việc huy động sử dụng vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Về huy động vốn: Huyện tập trung thực nội dung chủ yếu sau: + Xây dựng trường vốn hoạt động động hiệu nông thôn, thực cho vay nhận tiền gửi nhân dân với phương châm 69 “vay vay”, hình thành hợp tác xã tín dụng với hướng dẫn chun mơn định hướng vĩ mô quan cấp trên, Đảng Nhà nước + Thu hút nguồn vốn nước ngồi nước thơng qua chương trình, dự án đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội huyện như: Đầu tư cho phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (Đặc biệt ngành có lợi thế, mạnh huyện), khu kinh doanh thương mại dịch vụ, khu vui chơi giải trí + Tiến hành quy hoạch thị, giao thông, trung tâm kinh tế…làm tiền đề, động lực cho việc đầu tư - Trong tương lai huyện Lương Sơn tách thành Thị xã Lương Sơn huyện Lương Sơn nên cần chuẩn bị quy hoạch lại khu hành Thị xã Lương Sơn huyện Lương Sơn xã Lập Thạch, Trung Sơn - Về sử dụng vốn: Huyện tập trung thực nội dung chủ yếu sau: + Nội dung có tính ngun tắc phải quản lý sử dụng vốn tốt có hiệu nguồn vốn huy động được, tránh lãng phí, thất vốn + Vốn đầu tư cần tập trung chủ yếu vào công nghiệp dịch vụ ngành mang lại hiệu kinh tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước + Trong đầu tư cần tập trung chủ yếu vào lĩnh vực then chốt, sản phẩm mũi nhọn có tác dụng tích cực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế (Mà chủ yếu cần tập trung vào ngành như: gieo trồng thực phẩm (cây rau), công nghiệp (cây đậu tương), chăn ni bị sữa, gà cơng nghiệp, ni trồng thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khi, chế biến gỗ, chế biến lương thực thực phẩm Tránh đầu tư tràn lan, hiệu thấp 70 - Hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp cho vay với lãi suất thấp cho dự án phát triển kinh tế trang trại Ngoài vốn đầu tư cho sản xuất, huyện cần sử dụng lượng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng: giao thông thủy lợi, điện, cơng trình nước để tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3.3.4 Giải pháp tốt thị trường đầu vào, đầu nông sản Những năm gần thực có kết chủ trương đổi chế quản lý kinh tế theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà Nước Phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn nói riêng kinh tế nói chung theo hướng sản xuất hàng hóa có nghĩa sản phầm nông nghiệp kinh tế nông thôn sản xuất để tự cấp tự túc mà để thỏa mãn nhu cầu ngày lớn, đa dạng tồn xã hội Như vậy, nơng nghiệp, nơng thơn cần sản xuất hàng hóa gì, sản xuất bao nhiêu, cấu chủng loại nào, chất lượng lại không ý muốn chủ quan người sản xuất kinh doanh định mà chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, thị trường chi phối Vì việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa trước hết phải từ thị trường, lấy thị trường làm Quan hệ sản xuất với thị trường, thị trường với sản xuất mối quan hệ phức tạp, cần nhận thức đúng, biết vận dụng để điều tiết theo hướng có lợi Từ đó, việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện triển khai thuận lợi, phải ý tổ chức tốt thị trường - Phải xác định cho thị trường ổn định cho sản phẩm hàng hóa sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp – tiểu thủ cơng 71 nghiệp sản phẩm nông nghiệp chủ yếu huyện Trên sở xác định mục tiêu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn huyện trồng gì, ni gì, sản xuất hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ gì, với quy mơ nào, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Từ tổ chức cung cấp giống, nguyên nhiên vật liệu, lao động, vốn…cho nhu cầu sản xuất, đảm bảo thông suốt cho “đầu vào” sản xuất Đồng thời nghiên cứu tổ chức tốt thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cho ngành sản xuất kinh doanh, giải tốt “đầu ra” cho sản xuất nhằm thu hồi vốn nhanh để tiếp tục tiến hành chu kỳ sản xuất - Xây dựng thị tứ xã huyện, tổ chức tốt chợ nông thôn, tạo thị trường chỗ làm cầu nối với thị trường bên ngoài, tiến tới vươn thị trường nước Đặc biệt ý nắm bắt thông tin thị trường bên để định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn hướng có hiệu - Cần nghiên cứu kỹ thị trường huyện đặc biệt thị trường nội thành Hà Nội (tình hình cung cầu loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ) để xác định vấn đề quan trọng có liên quan đến tồn phát triển kinh tế nơng thơn huyện, là: + Nhu cầu thị dân sản phẩm có chất lượng cao (rau sach, thịt, trứng, sữa có hàm lượng dịnh dưỡng cao; vật liệu xây dựng đồ gỗ cao cấp) + Nhu cầu nhân dân nội thành sản phẩm tiêu dùng hàng ngày với khối lượng lớn Đồng thời ý mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thông dụng địa phương chợ nông thôn huyện 72 3.3.5 Cải tiến công tác quản lý sản xuất kinh doanh tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Xác định hình thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh giải pháp quan trọng để triển khai thực có hiệu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn xác lập Tổ chức quản lý đáp ứng yêu cầu lực lượng sản xuất nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu kinh tế ngược lại kìm hãm kinh tế nông thôn phát triển Khi bước vào thời kỳ đổi chế quản lý, thực cấu kinh tế nhiều thành phần nông thôn, việc vận dụng sách chế nước ta nhiều lúng túng Các sở kinh tế quốc doanh trình độ yếu chưa thích ứng với chế thị trường, hệ thống hợp tác xã tín dụng, hợp tác xã mua bán từ huyện đến xã chưa xác định phương thức hoạt động có hiệu chế Tình hình nói cần khắc phục nhanh chóng Đi đơi với việc thực khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, cần nghiên cứu tổ chức hợp tác xã kiểu với quy mơ hình thức hoạt động đa dạng thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Ngoài tổ chức thương nghiệp dịch vụ nhà nước có, cần khuyến khích tạo điều kiện hình thành thương nghiệp dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp sở hợp tác xã cá thể mua gom thành lực lượng thương nghiệp dịch vụ tiêu thụ theo loại ngành hàng Thực tốt công tác bảo hiểm cho nông nghiệp, nông dân thông qua hợp đồng bảo hiểm, đầu tư - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Muốn chuyển dịch cấu ngành kinh tế tốt cần có đội ngũ lao động có kiến thức tốt, có hiểu biết khoa học – kỹ thuật, quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho người 73 lao động vấn đề cần thiết Để làm việc này, gia đình, đơn vị kinh tế phải lo, hộ trợ Nhà nước, địa phương quan trọng Do đó, cần có sách phù hợp em nơng dân nghèo khơng có điều kiện đến trường tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật - Đối với nông dân cần mở lớp chuyên đề sản xuất nông nghiệp như: trồng rau, trồng nấm, chăn nuôi thủy sản…mặt khác mở lớp tiểu thủ công nghiệp như: mây, tre đan để tận dụng nguồn nhân lực nhân dân huyện - Đối với chủ sở hữu: cần mở lớp quản lý kinh tế, luật cho người nắm rõ để làm tốt công tác quản lý - Khi thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp thực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địi hỏi người lao động nơng nghiệp cần phải có trình độ định Vì việc đào tạo bồi dưỡng nghề nông nghiệp điều cần thiết như: kỹ thuật tiểu thủ công nghiệp, kỹ thuật trồng hoa, cảnh, đặc biệt trồng rau rau hữu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Mặt khác chuyển dịch cấu kinh tế có số lượng lao động chuyển từ nông nghiệp sang ngành nghề khác nên cần phải đào tạo nghề cho họ như: tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống, chế biến bảo quản…có tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - Chính sách ruộng đất hợp lý Cùng với việc thực hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, Đảng Nhà nước có sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân theo tinh thần nghị trung ương khóa VII: “Được quyền sử dụng lâu dài, quyền đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp theo điều kiện cụ thể pháp luật quy định nhằm khuyến khích sử dụng phát triển 74 quỹ đất có hiệu quả, làm cho đất đai ngày màu mỡ, thực cơng xã hội, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ.” Huyện Lương Sơn tiến hành giao đất cấp giấy chứng nhận cho hộ gia định nông dân sử dụng theo luật đất đai Nhưng nay, việc thực cịn chậm Do vấn đề đất đai thực tế cịn gặp khó khăn, đặc biệt việc chuyển dịch cấu sản xuất địa phương Vấn đề cần xúc tiến nhanh để sớm hình thành q trình tích tụ đất đai tạo điều kiện cho đời trang trại gia định sản xuất tập trung chun mơn hóa - Chính sách tín dụng: Việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn cần nhiều vốn, cần có hỗ trợ tổ chức tín dụng Đối với huyện có nguồn: + Vốn tự có huyện nhân dân huyện đóng góp, gửi + Vốn từ bên bao gồm: vốn ngân sách, vốn vay nước (qua ngân hàng thương mại) vốn nước Mấy năm qua, ngân hàng (đặc biệt ngân hàng nơng nghiệp) có nhiều cố gắng việc mở rộng cho nông dân vay vốn sản xuất lượng vốn cho hộ vay cịn q so với nhu cầu vay trung hạn dài hạn hạn chế Cần nên tăng lượng vốn cho hộ vay tăng tỷ trọng vốn cho vay trung hạn dài hạn phù hợp với yêu cầu 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lương Sơn huyện ngoại thành Hà Nội có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Trong q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm thực chủ trương phát triển kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đưa định hướng dựa sở phân tích khoa học tìm giải pháp phù hợp, mang tính khả thi vấn đề cấp thiết việc phát triển kinh tế nơng nghiệp Lương Sơn Vì vậy, nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn vừa có ý nghĩa thiết thực huyện, vừa góp phần vào việc xác định vị trí khu vực kinh tế nơng thơn huyện ngoại thành đường cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Lương Sơn, luận án sử dụng nhiều phương pháp để phân tích, làm sáng tỏ vấn đề sau đây: 1.1 Luận án góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm sở lý luận cấu kinh tế ngành nông thôn nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch 1.2 Luận án phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn năm gần đây, rút kết luận thành công yếu kém, tồn để làm sở cho giải pháp thiết thực nhằm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp Lương Sơn có hiệu 1.3 Luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn bao gồm: 76 + Tăng cường xây dựng, hoàn chỉnh nâng cấp sở hạ tầng cần thiết cho nông thôn + Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực kinh tế nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa + Huy động sử dụng vốn có hiệu quả, đặc biệt ý tập trung vốn cho phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, đồng thời có giải pháp hữu hiệu để huy động sử dụng tốt nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh + Tổ chức tốt thị trường, làm tốt công tác cung ứng yếu tố “đầu vào” giải tốt “đầu ra” cho sản xuất nhằm thu hội vốn nhanh để tiếp tục tiến hành chu kỳ sản xuất + Bổ sung hồn thiện sách kinh tế - xã hội tạo môi trường thuận lợi giúp người sản xuất kinh doanh yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh bảo đảm điều hành có hiệu Nhà nước góp phần tích cực giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Khuyến nghị - Để tạo chuyển biến nhanh chóng việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, tỉnh Hịa Bình cần hộ trợ cho Lương Sơn xây dựng tốt sở hạ tầng, sớm phê duyệt quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết số khu vực trọng tâm huyện nhằm giúp địa phương sớm ổn định hướng phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng việc giúp huyện phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh - Các sách Nhà nước, cần nhanh chóng bổ sung, hồn thiện, tạo điều kiện cho đơn vị kinh tế phát huy tốt quyền tự chủ sản xuất kinh doanh 77 - Trong điều kiện kinh tế mở nay, Nhà nước cần có hướng nâng cao hiệu sách cấp vốn va cho vay vốn sản xuất, tăng cường lượng vốn tín dụng đa dạng hóa hình thức tín dụng để đáp ứng yêu cầu vốn sản xuất kinh doanh nông thôn - Cần giúp huyện đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ người lao động, xây dựng đội ngũ cán khuyến nông đủ sức làm nhiệm vụ chuyển giao khoa học – công nghệ làm kinh tế nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển nhanh chóng, vững kinh tế huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt C.Mác Tư (1993), Quyển 1, Tập 2, NXB Sự thật Hà Nội C.Mác Tư (1993), Quyển 3, Tập 1, NXB Sự thật Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994),Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ BCHTW khóa VII, Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994),Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ BCHTW khóa VII, Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị thứ V Ban chấp hành trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (1993), “Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế”, Tạp chí cộng sản (số 1), trang 26 Nguyễn Thế Nhã (1996), Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nông nghiệp nơng thơn Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nông Đức Mạnh (2008),Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Hội Nơng dân VN lần thứ IV 2003 – 2008, Hà Nội 12 Phan Cơng Nghĩa (2007), Giáo trình Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Trung tâm thông tin tư liệu - Học viện CTQG HCM (1995), Một số vấn đề lý luận KTCT phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: DÂN SỐ TỪ TUỔI TRỞ LÊN ĐÃ THÔI HỌC CHIA THEO BẬC HỌC CAO NHẤT, NHĨM TUỔI VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Stt Đơn vị hành chính, nhóm tuổi Tổng dân số tuổi trở lên học (A) (B) (1) tuổi tuổi 6-10 tuổi 11-14 tuổi 15-17 tuổi 18-19 tuổi 18-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi 50 tuổi + Mầm non Tiểu học THCS Sơ cấp nghề (2) (3) (4) (5) Bậc học cao học Trung Cao Trung THPT cấp đẳng cấp CN nghề nghề (6) (7) (8) (9) Cao đẳng Đại học (10) (11) Thạc sỹ Tiến sỹ (12) (13) 1 0 0 0 0 1383 6629 5845 3941 1308 309 0 75 6276 554 44 5264 754 0 0 0 26 3162 0 0 0 0 0 0 0 1555 5496 0 124 130 1124 1878 5 302 3464 0 1001 16 605 23 60 245 36 2845 3846 0 149 155 1187 1203 20 22 1444 2049 23 46 15 75 11 248 37 0 589 0 9 26 39 56 19 247 181 8242 8831 0 607 607 3583 3592 150 159 2902 2928 371 410 356 412 46 65 136 383 89 270 228 0 26 24 152 7431 7659 0 1164 1164 3208 3211 158 159 1789 1796 268 274 322 348 29 31 162 186 325 477 13 246 2 11 19 188 13772 14018 0 3058 3059 6688 6692 192 194 2342 2344 250 254 348 359 28 29 287 306 555 743 23 32 67 0 0 20 0 41 12880 12947 0 1936 1936 7121 7121 185 185 2348 2348 238 241 471 491 17 17 216 216 340 381 10 0 0 0 0 0 0 13614 13614 0 5234 5234 5260 5260 293 293 987 987 375 375 827 827 36 36 175 175 397 397 14 14 Phiếu điều tra nhu cầu hộ nông dân Ngày điều tra: 20/12/2011 I Thông tin chung Họ tên:………………………………………….Tuổi…… Nam hay Nữ Nam Địa điểm: Nữ Thơn(xóm)……………………… Xã ……………………………… Huyện…………………………… II Thông tin vấn Thời gian sản xuất nơng nghiệp Anh(Chị); Ơng(Bà) nào? Rảnh (thiếu) Khơng rảnh (đủ) Anh(Chị), Ơng(Bà) có muốn làm thêm ngành Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ không? Muốn Không muốn Nếu phát triển Tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ Anh(Chị); Ơng(Bà) có thiếu vốn khơng? Có Khơng Nếu phát triển Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ cần đảo tạo nghề khơng? Có Khơng Ghi chú: Xin Anh(Chị); Ơng(Bà) vui lịng đánh dấu X vào vng cho câu trả lời Xin chân thành cảm ơn! ... đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hương cơng nghiệp hóa, đại hóa Huyện Lương Sơn – Hịa Bình? ?? góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện. .. chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn giai đoạn 2007-2011 43 3.1.1 .Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chung huyện Lương Sơn 43 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế. .. thuật nông nghiệp 44 3.1.3 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nông nghiệp 57 3.1.4 .Chuyển dịch cấu kinh tế tiểu vùng 58 3.1.5 Một số kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lương Sơn