1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên

108 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng đất nƣớc, khu vực sản xuất sản phẩm thiết yếu ni sống ngƣời Mặt khác, cịn lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm tổng hợp ngành, với môi trƣờng gồm nhiều hoạt động kinh tế - xã hội diễn mà nội dung cốt lõi xác định hoàn thiện cấu kinh tế nông thôn, thu nhập bình qn dân cƣ nơng thơn cịn hạn chế (Đối với Thái Nguyên, năm 2006 đạt 459,4 nghìn đồng/người/tháng, 53% khu vực thành thị), muốn đƣa nơng thơn trở nên giàu có, theo kịp phát triển thị khơng có cách khác phải chuyển dịch cấu kinh tế Một cấu kinh tế nơng thơn tốt, hợp lý có phận, phân hệ đƣợc kết hợp với cách hài hồ, sử dụng có hiệu nguồn lực, tài nguyên đất nƣớc, làm cho kinh tế phát triển lành mạnh, có nhịp độ tăng trƣởng phát triển ổn định, góp phần xố đói giảm nghèo, đẩy nhanh q trình thị hố nơng thơn, nâng cao trình độ, mức sống văn hố, tinh thần dân cƣ nơng thơn, giữ gìn giá trị văn hố, tinh thần tích cực nơng thôn Song để đạt đƣợc mục tiêu phải tạo thay đổi mạnh mẽ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ thiết bị để đại hoá sản xuất tạo mức tăng trƣởng nhanh hơn, đồng thời tạo việc làm với thu nhập cao cho số lao động dôi dƣ tăng thêm nông thôn Kinh nghiệm nhƣ thực tiễn cho thấy có đƣờng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Nhƣ vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn muốn có hiệu phải khơng đƣợc tách rời với q Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn phải bao gồm việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, hai q trình có quan hệ tƣơng hỗ với Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc, năm qua thực chƣơng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn thu đƣợc kết bƣớc đầu, song so với mục tiêu đặt chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn, trình chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, cấu cịn bất hợp lý, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (cuối năm 2006 24,6% GDP tỉnh), chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn chƣa thực gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, chƣa phát huy đƣợc tiềm năng, mạnh nhƣ lợi đất đai, khí hậu tỉnh Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thái Nguyên” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên, kết hợp lý luận thực tiễn nhằm phát ƣu điểm, hạn chế, khó khăn trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ mong muốn 2.2 Mục tiêu cụ thể Một là, Đánh giá đƣợc trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm qua Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn Hai là, Trên sở cấu kinh tế nơng thơn có đƣợc lĩnh vực tỉnh mạnh, cấu nơng nghiệp nào, đem giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện chăm sóc địa phƣơng Ba là, Những tiềm năng, mạnh tỉnh cần đƣợc phát huy khai thác phục vụ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Bốn là, Đề đƣợc giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn gắn với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đem lại hiệu kinh tế - xã hội nhƣ mong muốn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tiềm năng, mạnh tỉnh, đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Một số loại trồng, vật nuôi chủ thể tham gia q trình sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nhƣ trên, khơng có tham vọng nghiên cứu tất vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, nhƣ ảnh hƣởng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến lĩnh vực khác đời sống xã hội tỉnh Phạm vi đề tài xin đƣợc đề cập đến thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nơng thơn (giai đoạn 2002-2006) trọng tâm khu vực nông nghiệp diễn nhƣ Trong điều kiện nghiên cứu cho phép sở thực tiễn tỉnh, đề tài nghiên cứu trình chuyển dịch với hai nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn theo ngành theo thành phần kinh tế Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tin cậy giúp lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên tham khảo trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn định xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá phù hợp với chế thị trƣờng, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần ngƣời dân nông thôn xây dựng nông thôn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đƣợc chia thành chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Thái Nguyên Để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn, điều kiện tỉnh nhiều khó khăn, thiếu thốn, địi hỏi phải trải qua trình lâu dài, với quan tâm, phối hợp cấp, ngành nhƣ cần thiết phải có chế, sách thích hợp Nhà nƣớc, với nỗ lực, cố gắng không nhỏ nhân dân Trên luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Ngun nói chung vùng nơng thơn nói riêng./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG THƠN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1- KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.1.1- Khái niệm cấu kinh tế nông thôn Theo định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế nước Các phận gắn chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội định, nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao “Ngƣời ta phân biệt loại cấu kinh tế: Cơ cấu ngành mối quan hệ tỷ lệ ngành kinh tế kinh tế nhƣ nông nghiệp (bao gồm: nông, lâm ngƣ nghiệp), công nghiệp (bao gồm tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nông thôn) dịch vụ Cơ cấu kinh tế vùng tỷ lệ phân bố ngành kinh tế theo lãnh thổ vùng cho thích hợp sử dụng có hiệu lợi vùng Cơ cấu thành phần kinh tế: bao gồm kinh tế quốc doanh, tập thể, tƣ nhân, cá thể hộ gia đình Tuỳ thuộc vào yêu cầu khả sản xuất mở rộng thị trƣờng mà cấu thành phần kinh tế đƣợc xác lập, kết hợp đan xen nhau”[5] “Khi nói cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn cách nói tắt, thực tế cần phân biệt khái niệm: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế nông thôn, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ có mối quan hệ hữu với theo tỷ lệ định mặt lượng liên quan chặt chẽ với mặt chất Các phận kinh tế tác động qua lại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn lẫn không gian thời gian nhằm đạt hiệu kinh tế cao Nhƣ vậy, nông nghiệp phận kinh tế nông thôn cấu kinh tế nông nghiệp với tư cách cấu ngành nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn bao trùm cấu kinh tế nông nghiệp Nhƣng nơng nghiệp thƣờng chiếm vị trí quan trọng kinh tế nông thôn khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn với Trong cấu kinh tế nơng nghiệp lại phân cấu ngành nhỏ nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản Nhìn chung loại hình cấu phải đƣợc nghiên cứu đồng gắn với cấu kinh tế nói chung quốc gia”[5] 1.1.2- Đặc trƣng cấu kinh tế nông thơn 1.1.2.1- Cơ cấu kinh tế nơng thơn mang tính khách quan Cơ cấu kinh tế nông thôn tồn phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội Mỗi trình độ định lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội tƣơng ứng với cấu kinh tế nông thôn cụ thể Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển không ngừng, thành tựu đem lại biến đổi sâu sắc mặt đời sống kinh tế - xã hội Trong điều kiện nơng nghiệp kinh tế nơng thơn chịu ảnh hƣởng to lớn tiến khoa học công nghệ cách mạng đem lại Việc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng sinh học tạo giống cây, có suất, chất lƣợng cao, mức độ thích nghi rộng đem lại hiệu kinh tế cao Điều tạo yếu tố vật chất góp phần biến đổi mạnh mẽ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn tạo cấu có độ thích ứng rộng hiệu cao Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội nhân loại cho thấy cấu kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn tế hệ thống tĩnh, bất biến mà trạng thái vận động không ngừng biến đổi, phát triển Do tác động tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng công nghệ mới, phát triển khoa học quản lý ứng dụng thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội, cấu kinh tế theo phát triển mà ngày hồn thiện Nền kinh tế tự nhiên thể cấu kinh tế tự nhiên Theo đà phát triển xã hội, lực lƣợng sản xuất ngày phát triển, phân công lao động xã hội ngày sâu rộng, cấu kinh tế ngày tiến Cơ cấu kinh tế nông thôn cấu kinh tế cụ thể hệ thống kinh tế nông thôn nhƣ xu hƣớng chuyển dịch chúng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên định Các quy luật kinh tế đƣợc biểu vận động thơng qua hoạt động ngƣời Vì vậy, ngƣời trƣớc hết phải nhận thức đầy đủ quy luật kinh tế nhƣ quy luật tự nhiên để từ góp phần vào việc hình thành, biến đổi phát triển cấu kinh tế nông thơn cho cấu ngày hợp lý, đem lại hiệu cao Nhƣ vậy, việc hình thành vận động cấu kinh tế nông thôn địi hỏi phải tơn trọng tính khách quan khơng đƣợc áp đặt chủ quan, ý chí 1.1.2.2- Cơ cấu kinh tế nông thôn không cố định mà vận động biến đổi Sự vận động, biến đổi cấu kinh tế nông thôn gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Sự tác động điều kiện làm cho phận kinh tế hệ thống kinh tế nông thôn biến đổi, tác động chuyển hoá lẫn nhau, tạo cấu kinh tế nông thôn mới, cấu vận động phát triển đến lúc đó, đến lƣợt lại phải nhƣờng chỗ cho cấu khác đời Tuy nhiên, để đảm bảo cho trình hình thành, vận động phát triển, cấu kinh tế nơng thơn phải có tính ổn định tƣơng đối Nếu cấu kinh tế nông thôn thƣờng xuyên thay Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn đổi, xáo trộn làm cho trình sản xuất kinh doanh khơng ổn định, q trình đầu tƣ lúng túng, lƣu thơng hàng hố trở ngại, làm cho kinh tế nông thôn phát triển què quặt, phiến diện, tạo lãng phí gây tổn thất cho kinh tế 1.1.2.3- Cơ cấu kinh tế nông thơn khơng bó hẹp khơng gian lãnh thổ định mà gắn liền với q trình phân cơng lao động hợp tác với bên Các yếu tố nội sinh kinh tế nông thôn khơng gian lãnh thổ định có vai trị quan trọng việc lựa chọn cấu kinh tế nông thôn hợp lý, đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Vì vậy, xác lập kinh tế nông thôn trƣớc hết phải xem xét đầy đủ yếu tố Ngày nay, hầu hết kinh tế hoạt động theo chế thị trƣờng với hình thành thị trƣờng giới phản ánh q trình xã hội hố sản xuất phạm vi quốc tế xu hƣớng có tính thời đại Những thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ không riêng quốc gia mà thành tựu chung nhân loại Điều quan trọng lựa chọn áp dụng quốc gia tuỳ theo thời kỳ hình thành biến đổi cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hố, đại hố mơi trƣờng kinh tế - trị - xã hội riêng biệt Vì vậy, việc lựu chọn cấu kinh tế nông thôn hợp lý, hiệu cao phải xem xét đầy đủ yếu tố từ bên ngồi ảnh hƣởng đến việc hình thành cấu kinh tế nông thôn mối liên hệ yếu tố bên với bên Sự gắn bó đƣợc biểu q trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, q trình quy hoạch bố trí sản xuất, việc hoạch định sách ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, tổ chức quản lý kinh doanh, chế biến sản phẩm lƣu thơng hàng hố 1.1.3- Bản chất chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn thể việc đa dạng hoá sản xuất, phát triển nơng nghiệp tồn diện để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng lên xã hội phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn nhằm rút bớt lao động khỏi nông nghiệp nông thôn, tăng suất lao động nông nghiệp tăng thu nhập hộ nông dân Việc chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn thực chất chuyển đổi kinh tế nông thôn phụ thuộc vào việc chuyển đổi cấu kinh tế Vì phân tích chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp tách rời khỏi cấu kinh tế nông thôn Theo nghiên cứu thống kê nhiều nƣớc giới, tăng trƣởng khu vực nông nghiệp phi nơng nghiệp có tƣơng quan chặt chẽ: 1% tăng trƣởng nông nghiệp tƣơng ứng với 4% tăng trƣởng phi nông nghiệp Bản chất trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn thay đổi chất kinh tế để đảm bảo cho tăng trƣởng bền vững 1.2- NỘI DUNG VÀ XU HƢỚNG KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.2.1- Nội dung cấu kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn phận kinh tế quốc dân, tồn ngày phát triển gắn liền với quan hệ kinh tế định Những quan hệ kinh tế chứa đựng kinh tế nông thôn đƣợc gọi cấu kinh tế nông thôn Xét tổng thể cấu kinh tế nông thôn bao gồm : Cơ cấu ngành, cấu kinh tế lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế Kinh tế nông thôn nói chung loại cấu kinh tế nơng thơn nói riêng sản phẩm phân cơng lao động xã hội 1.2.1.1- Về cấu ngành Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn thể mối quan hệ tỷ lệ ngành nông thôn: Nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nơng thơn Trong ngành lớn lại có phân ngành Cơ sở để phân chia ngành kinh tế nông thôn đặc điểm tự nhiên, kinh tế kỹ thuật Một ngành xuất sở sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 xuất kinh doanh chúng thực chức hệ thống phân công lao động xã hội độc lập tƣơng ngành khác Việc xác lập mối quan hệ hợp lý ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thơn có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, góp phần tích cực vào việc thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung - Nơng nghiệp ngành có vị trí trọng yếu nơng thơn nƣớc ta, phát triển giữ vai trị định phát triển kinh tế nơng thôn yếu tố kinh tế nƣớc Vì vậy, nơng nghiệp vừa chịu chi phối chung kinh tế quốc dân, vừa gắn bó chặt chẽ với ngành khác địa bàn nông thôn phản ánh nét riêng biệt mang tính đặc thù ngành mà đối tƣợng sản xuất thể sống - Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi, trồng trọt đƣợc phân ra: trồng lƣơng thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, thức ăn gia súc, cảnh, dƣợc liệu Ngành chăn ni gồm có chăn ni gia súc, đại gia súc, gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm ngành đƣợc phân ngành nhỏ Chúng có mối quan hệ mật thiết với trình phát triển tạo thành cấu nông nghiệp Hiện nay, cấu nơng nghiệp có vấn đề quan trọng cấu hợp lý trồng trọt chăn nuôi, trồng lƣơng thực công nghiệp, ăn quả, thực phẩm - Công nghiệp nông thôn (công nghiệp địa bàn nông thôn): phận công nghiệp nƣớc, đồng thời phận cấu thành kinh tế lãnh thổ Sự phát triển cơng nghiệp nơng thơn địi hỏi khách quan, q trình có tính quy luật để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Công nghiệp nơng thơn gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với nông nghiệp, với ngành khác kinh tế nơng thơn gắn bó với q trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 phản hồi yêu cầu, khó khăn sản xuất nông dân để đề đạt tới nhà nghiên cứu tiếp tục giải Vì vậy, đƣợc coi giải pháp có ý nghĩa thiết thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thái Nguyên theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện ngày khoa học kỹ thuật phát triển, để kiến thức khoa học đến đƣợc với ngƣời nơng dân mảnh ruộng canh tác Ngồi học hỏi thân ngƣời nơng dân cơng tác khuyến nơng có vai trị quan trọng việc đƣa kỹ thuật canh tác đến ngƣời nơng dân Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng sản xuất hạt giống lai có suất chất lƣợng cao địa phƣơng để chủ động phần lƣợng hạt giống cung cấp địa bàn Chuyển giao áp dụng công nghệ sản xuất (nhƣ công nghệ sản xuất giống, nhân giống…) để tăng suất, giảm giá thành nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp Tăng cƣờng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng để sản xuất thực phẩm sạch, đầu tƣ xây dựng vùng an toàn dịch cho vùng sản xuất hàng hố chăn ni tập trung, bảo đảm cho đàn gia súc phát triển, mặt khác có sách khuyến khích ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông, lâm nghiệp nhƣ: Đƣa giống vào sản xuất lần đầu đƣợc trợ giá giống đƣợc tập huấn kỹ thuật miễn phí, đầu tƣ kinh phí nghiệp cho việc xây dựng mẫu, tập huấn cho nơng dân thơng qua chƣơng trình kinh tế kỹ thuật có mục tiêu Hỗ trợ kinh phí tiêm phòng số loại bệnh dịch thƣờng hay xảy gia súc, gia cầm ấp dụng đối tƣợng hộ nghèo, hộ miền núi, vùng cao, vùng sâu, hộ vùng chăn ni tập trung sản xuất hàng hố để xuất Đầu tƣ kinh phí cho việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất mới, giống mới, vật tƣ đƣợc cấp kinh phí hỗ trợ Khuyến khích cán khoa học kỹ thuật cán Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 quản lý địa bàn tham gia nghiên cứu khoa học đƣợc hỗ trợ kinh phí để thực 3.3.6- Có sách khai thác triệt để tiềm đất đai Nhƣ biết, tổng diện tích đất tồn tỉnh Thái Ngun 354.150 ha, đất chƣa sử dụng 49.049 (bằng 13,84%) việc khai thác sử dụng diện tích đất cịn bỏ hoang, nhƣ diện tích đất sử dụng nhƣng chƣa có hiệu kinh tế có ý nghĩa kinh tế - xã hội lớn Tuy nhiên, loại đất phải có phƣơng hƣớng cách sử dụng cho đạt hiệu cao - Đối với đất ruộng: Thực công thức luân canh vụ, xn muộn, mùa sớm, vụ đơng Cịn diện tích khơng chủ động đƣợc nƣớc chuyển sang trồng rau màu công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đỗ tƣơng, vùng bãi ven sông phát triển trồng dâu tằm - Đối với đất vƣờn đồi tận dụng đất cịn khả nơng nghiệp cải tạo vƣờn tạp, số rừng PAM để trồng chè, ăn - Tiếp tục thực sách giao đất đất có mặt nƣớc cho hộ nơng ngƣ dân để nuôi trồng thuỷ sản Để đất nông thôn khơng đối tƣợng để canh tác mà cịn tiền đề chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cần giải ruộng đất cho ngƣời sống nông thơn, làm nơng nghiệp có đất để sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đƣợc giao quyền sử dụng ruộng đất nhƣng không trực tiếp sản xuất, làm ngành nghề khác có thu nhập cao để họ chuyển nhƣợng ruộng đất cho hộ khác Đồng thời cần có định hƣớng khống chế chặt chẽ mục đích sử dụng ruộng đất Có nhƣ đất đai nông thôn đƣợc khai thác triệt để góp phần làm tăng sản lƣợng, diện tích canh tác bƣớc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 3.2.7- Đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến, đẩy nhanh giới hố nơng nghiệp không ngừng phát triển loại dịch vụ nông thôn Đây đƣợc coi giải pháp có ý nghĩa tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thực giải pháp góp phần làm cân đối tỷ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn dịch vụ nông thôn Hiện địa bàn nông thôn tỉnh khu vực công nghiệp nông thôn nhìn chung cịn lạc hậu thấp kém, điều kiện tiền đề cho phát triển công nghiệp nông thôn nhƣ khả lôi kéo lực lƣợng lớn lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Do vậy, trƣớc mắt cần tập trung vào phát triển số ngành công nghiệp chế biến loại cây, mà Thái Nguyên mạnh nhƣ chè, hoa quả, lợn, gà, thức ăn chăn ni, gỗ…vừa góp phần thúc đẩy cơng nghiệp nơng thơn phát triển vừa góp phần tiêu thụ nơng sản cho nơng dân Bên cạnh đó, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển công nghệ chế biến nông, lâm sản địa bàn, đặc biệt công nghiệp chế biến chè, ăn sản phẩm từ chăn nuôi nhƣ lợn, gà Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến gỗ ván nhân tạo từ gỗ vƣờn, rừng tự nhiên rừng trồng Tiếp tục đẩy mạnh thực giới hố nơng nghiệp giải pháp tốt để chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn tỉnh theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Bằng việc đẩy mạnh việc đƣa khí hố vào khâu công việc nặng nhọc sản xuất nông nghiệp nhƣ làm đất, vận chuyển, gặt lúa, tuốt lúa, xay sát, bơm nƣớc, chăn nuôi lợn, gà làm tăng suất lao động, giảm số ngƣời sản xuất nông nghiệp Không ngừng phát triển loại dịch vụ nông thôn, nhƣ dịch vụ đầu vào cho sản xuất song hạn chế số dịch vụ đầu ra, tiêu thụ sản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 phẩm, củng cố hệ thống dịch vụ Hợp tác xã nay, tập trung vào dịch vụ đầu bao tiêu sản phẩm, khuyến khích hộ gia đình tham gia làm dịch vụ góp phần làm chuyển biến cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế dịch vụ, sửa chữa điện sản xuất máy công cụ nhỏ phù hợp với tập quán địa hình tỉnh Thái Nguyên 3.3.8- Tăng cƣờng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hố cho khu vực nơng thơn Bên cạnh việc chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, cấu ngành nghề cho phù hợp đạt hiệu cao nhằm phát triển kinh tế nơng thơn, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế khu vực yếu tố thị trƣờng mang tính định cho thành cơng q trình chuyển dịch Thái Nguyên thị trƣờng nhỏ, hẹp với dân số triệu ngƣời, sức mua thấp, tiềm sản phẩm hàng hố nơng nghiệp lại lớn thời gian tới tỉnh cần tiếp tục tận dụng lợi vị trí địa lý nhƣ đề cập phần trƣớc Đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng thông qua cửa ngõ nhƣ Thủ đô Hà Nội, tỉnh Lạng Sơn… để tiếp cận sản phẩm hàng hố ngƣời nơng dân với thị trƣờng nƣớc xuất nƣớc giải pháp cụ thể Tỉnh cần hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng ổn định cho chè có giá trị hàng hố đất vƣờn đồi, đồng thời có giá trị xuất nhƣ có giá trị kinh tế cao Phối hợp với tỉnh, quan Trung ƣơng việc giới thiệu đơn vị, doanh nghiệp có đủ điều kiện liên doanh, liên kết với công ty vào nƣớc để tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm từ chăn nuôi lợn, gà vật ni có khả phát triển mạnh tạo bƣớc đột phá chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp sau chè ăn Tỉnh Thái Ngun cần có chế khuyến khích thành phần kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 tham gia tiêu thụ nông sản cho nông thôn Thực chế miễn thuế giảm thuế khoảng thời gian định, sản phẩm chè, hoa quả, đỗ, lạc, lợn, gà đồng thời hỗ trợ kinh phí cho việc tiếp thị quảng cáo sản phẩm hàng hố Dành phần kinh phí để tìm kiếm thu hút, khai thác nhà đầu tƣ vào Thái Nguyên để phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ cho nơng dân Tạo mơi trƣờng thơng thống cho nhà đầu tƣ vào xây dựng nhà máy chế biến nông, lâm sản Thái Nguyên Đẩy mạnh tìm kiếm thị trƣờng xuất đồng thời sức đổi công nghệ sản xuất, chế biến để nâng cao chất lƣợng hàng hố Hạn chế tình trạng xuất chuyến, hàng qua khâu trung gian, qua đƣờng tiểu ngạch Khuyến khích đơn vụ sản xuất chè búp, hoa quả, lợn gà, trực tiếp giao dịch, tiếp xúc với thị trƣờng nƣớc Đây vấn đề quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch có hiệu cấu kinh tế nơng thôn điều kiện kinh tế mở 3.3.9- Giải pháp chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nông thôn Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên tồn loại hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác kinh tế hợp tác xã, loại hình kinh tế đóng góp khơng nhỏ vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Đối với kinh tế hộ, cần khuyến khích hộ chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển mạnh chăn nuôi, tạo điều kiện để kinh tế hộ phát triển theo mơ hình kinh tế trang trại (nhất trang trại chè, ăn quả, trang trại chăn nuôi lợn, gà) thực phát triển nghề phụ kinh tế hộ nhƣ đan lát mây tre, nghề tiểu thủ công nghiệp khác phù hợp với kinh tế hộ nhằm phục vụ nhu cầu địa bàn nông thôn, đồng thời tranh thủ lao động nhàn rỗi Đối với kinh tế trang trại cần tiếp tục phát triển, mở rộng loại hình kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 tế khuyến khích trang trại có quy mơ sản xuất lớn, trang trại chăn nuôi giá súc, gia cầm đặc biệt trang trại phía Bắc tỉnh Ứng dụng khoa học, kỹ thuật giới hoá sản xuất trang trại làm tăng suất, hiệu tạo sức cạnh tranh thị trƣờng sản phẩm trang trại tạo Bên cạnh khơng ngừng củng cố, phát triển trang trại trồng chè, trang trại lâm nghiệp nhằm phát huy lợi phát triển hàng hố nơng, lâm sản tỉnh Tiếp tục phát triển sâu rộng kinh tế hợp tác với nhiều hình thức đa dạng tất ngành, lĩnh vực Củng cố, đổi phát triển HTX chuyển đổi thành lập theo luật HTX Xây dựng, củng cố, đổi phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đặc biệt lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân mà địa bàn tỉnh Thái Nguyên yếu thiếu Phát triển hợp tác xã có tính chun môn ngày cao sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hố nơng dân ngƣời lao động Bên cạnh tích cực giúp đỡ tổ hợp tác tổ chức hoạt động để có đủ điều kiện thành lập hợp tác xã Từng bƣớc xây dựng liên hiệp hợp tác xã liên minh hợp tác xã để có đủ lực khả cạnh tranh thị trƣờng Khôi phục, trì phát triển làng nghề truyền thống nhƣ sản xuất mây tre đan Tiên Phong- Phổ Yên, trồng dâu nuôi tằm (vùng ven sông Cầu Phú Bình, Phổ n) để tạo thêm việc làm, lơi kéo lực lƣợng lao động nông sang sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Góp phần với thành phần kinh tế khác đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đạt hiệu cao 3.3.10- Phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Quản lý nhà nƣớc nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 nghiệp hoá - đại hoá trình Nhà nƣớc xây dựng vận hành chế quản lý kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hôi, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan để tác động vào hệ thống kinh tế làm biến đổi lƣợng, thay đổi mối quan hệ chất phận hợp thành hệ thống kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố - đại hoá Ngày bối cảnh đất nƣớc ta đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cùng với nƣớc Thái Nguyên thực phát triển kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Do vậy, q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn vừa chịu tác động yếu tố thị trƣờng tự cạnh tranh, song bỏ qua vai trò quản lý Nhà nƣớc nhằm làm cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn không bị chệch định hƣớng đạt hiệu cao điều kiện nhƣ mong muốn Nhà nƣớc Mặc khác, với vai trò quản lý Nhà nƣớc để khắc phục trục trặc, cạnh tranh khơng bình đẳng thị trƣờng, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, thực sách xã hội, phát triển kinh tế vùng khó khăn huy động cách có hiệu nguồn lực xã hội vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Đối với Thái Ngun vai trị quản lý Nhà nƣớc đƣợc thể qua chủ trƣơng, sách, chế khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nói riêng trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung đƣợc thuận lợi Quản lý Nhà nƣớc địa bàn tỉnh thơng qua xác định tầm nhìn chiến lƣợc hoạch định kế hoạch phát triển, chƣơng trình hành động, mở rộng quan hệ thƣơng mại, thị trƣờng cho hàng hoá nông sản đƣợc sản xuất địa bàn tỉnh Định hƣớng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 triển kinh tế - xã hội Điều tiết, định hƣớng hoạt động chủ thể kinh tế thơng qua sách thuế, sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ Quản lý nhà nƣớc hƣớng vào quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nông thôn, mở mang dịch vụ công cộng, đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm; quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo cán hoạt động nông thôn, huy động nguồn vốn đầu tƣ, tạo thị trƣờng yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn 3.3.11- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cƣờng hợp tác với tổ chức quốc tế tổ chức thuộc phủ phi phủ để tranh thủ vốn, chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta xác định phải khai thác phát huy tối đa tiềm mạnh đất nƣớc (nội lực), tranh thủ huy động nguồn đầu tƣ, viện trợ từ bên (ngoại lực) Đất nƣớc ta thời kỳ phát triển với điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhiên đất nƣớc ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, có thuận lợi để tranh thủ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực lĩnh vực kinh tế qua tranh thủ huy động vốn, công nghệ tri thức quản lý, kinh doanh nƣớc Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, học kinh nghiệm đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta rút trình lãnh đạo quản lý phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Phát huy nội lực, xem nhân tố định phát triển; đồng thời coi trọng huy động nguồn ngoại lực, thông qua hội nhập hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên để phát huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nƣớc nhanh bền vững, sở giữ vững độc lập dân tộc định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố ngoại lực trở nên quan trọng Đối với nƣớc phát triển trình độ thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 nhƣ nƣớc ta, muốn phát triển vƣơn lên theo kịp nƣớc khác, khơng thể coi nhẹ việc thu hút sử dụng có hiệu yếu tố ngoại lực Muốn phát huy tốt ngoại lực, phải có chiến lƣợc phù hợp môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh lành mạnh, trƣớc hết có hệ thống thể chế, sách đồng bộ, hành minh bạch, hiệu lực, hiệu Cùng với việc triển khai thực tốt Chƣơng trình hành động Việt Nam thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại quốc tế (WTO), tỉnh Thái Nguyên cần tăng cƣờng hợp tác với trung tâm nghiên cứu khoa học nƣớc, tỉnh bạn đồng thời tích cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cƣờng hợp tác với tổ chức quốc tế nhƣ: Ngân hàng phát triển Châu - ADB…các tổ chức thuộc phủ (GO) phi phủ (NGO) để tranh thủ vốn, chuyển giao công nghệ kỹ thuật góp phần tích cực vào việc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thái Nguyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I- KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đòi hỏi cấp thiết, nhân tố định thành công công xây dựng nông thôn địa phƣơng yếu tố then chốt đƣa nông thôn phát triển bắt kịp với phát triển thành thị Đối với Thái Nguyên, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn cho phép: 1- Nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất nông, lâm nghiệp, phát triển đa dạng thành phần kinh tế, nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn cấu tổng giá trị sản xuất ngành 2- Phát huy lợi thế, tiềm mạnh nhƣ tận dụng đƣợc nguồn lực sẵn có địa phƣơng Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 tế nơng thơn q trình ứng dựng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, đƣa máy móc, tri thức vào nơng nghiệp, nơng thơn Q trình góp phần cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 3- Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hố, đại hố góp phần phân cơng lại lao động xã hội, nâng cao suất lao động ngƣời nơng dân từ cho phép cần giữ lại lƣợng nhỏ lao động mức cần thiết nơng thơn đáp ứng đƣợc nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đồng thời, chuyển lƣợng lớn lao động dƣ thừa khu vực sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ góp phần vào phát triển cân đối ngành nghề Trên vấn đề lý luận thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thái Nguyên, vấn đề đƣợc đề cập nhƣ: phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phải cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn; cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố; thực trạng chuyển dịch cấu nơng thơn theo ngành theo thành phần kinh tế; thực trạng nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Nguyên Từ thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên điều kiện sẵn có nhƣ tiềm chƣa đƣợc khai thác nhằm tạo bƣớc đột phá cấu kinh tế nông thôn tỉnh, đề xuất hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn năm tới là: chuyển từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn, gắn sản xuất với thị trƣờng đầu vào thị trƣờng đầu ra, trọng phát triển chăn nuôi kinh tế đồi rừng, phát triển đa dạng hố ngành nghề nơng thơn, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thơn, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 tập trung phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông, lâm nghiệp chế biến thực phẩm, xác định nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng đảm bảo tăng trƣởng ổn định giá trị tuyệt đối nhƣng giảm đáng kể tỷ trọng, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn II- KIẾN NGHỊ Để đạt đƣợc mục tiêu đề góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng định, xin kiến nghị với nhà nƣớc số vấn đề sau: 1- Nhà nƣớc cần tiếp tục đầu tƣ xây dựng, củng cố hệ thống sở hạ tầng nơng thơn, thực điện khí hố nơng thơn, kiên cố hố kênh mƣơng, đảm bảo đƣơng giao thông thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc thông suốt Cụ thể cần đặc biệt quan tâm huyện phía Bắc tỉnh nhƣ: Định Hoá, Phú Lƣơng, Đại Từ, Võ Nhai vùng sản xuất hàng hoá tập trung để tạo điều kiện cho lƣu thơng hàng hố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 2- Có sách ƣu đãi tăng mức đầu tƣ từ ngân sách nông thôn, sách tín dụng ƣu đãi tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn đầu tƣ phát triển sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề tiến lên sản xuất hàng hố lớn, hầu hết kinh tế hộ Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp Cụ thể, cần quan tâm dự án chƣơng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh nhƣ: dự án trồng cải tạo thâm canh chè; dự án trồng thâm canh ăn quả; dự án tăng vụ đất vụ; dự án vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy, nhà máy tinh bột sắn; dự án phát triển làng nghề nơng thơn - Tiến hành rà sốt, hồn thiện bổ sung sách, tiếp tục thực số sách: hỗ trợ cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ; sách hỗ trợ đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất; sách xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao cơng nghệ mới; sách hỗ trợ giống đƣa vào sản xuất theo định hƣớng hàng năm tỉnh; sách cho nơng dân vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ sản xuất nơng, lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 nghiệp Thực thí điểm để triển khai số sách mới: sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất hàng nông, lâm sản chất lƣợng cao: Chè an toàn, chè hữu cơ, rau sạch, hoa cao cấp; khuyến khích phát triển chăn ni gia súc, gia cầm tập trung quy mô lớn theo hƣớng cơng nghiệp Cơ chế khuyến khích sở chế biến nông, lâm sản thu mua hàng nông sản cho ngƣời dân thơng qua hợp đồng Chính sách ƣu tiên đƣa công nghệ cao vào chế biến, bảo quản sản phẩm nông, lâm sản; hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu hàng nơng sản 4- Tiếp tục hồn thiện quy hoạch có chiến lƣợc phát triển vùng, ngành để tận dụng đƣợc lợi phát huy mạnh vùng, ngành, gắn quy hoạch phát triển ngành, vùng với quy hoạch phát triển chung tỉnh Cụ thể Nhà nƣớc cần quy hoạch vùng lúa, ngô ngắn ngày gồm huyện phía Nam (Phổ n, Phú Bình, Sơng Cơng Đại Từ), vùng phát triển kinh tế vƣờn đồi kinh tế chăn ni gồm phía Nam huyện Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Định Hố, Bắc Phú Bình; vùng phát triển kinh tế lâm nghiệp khai thác khoáng sản Võ Nhai, Định Hố, Đồng Hỷ, Bắc Phú Lƣơng 5- Có sách tạo điều kiện cho phát triển loại thị trƣờng đầu vào cho sản xuất thị trƣờng đầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thành lập khuyến khích thành lập doanh nghiệp chế biến nơng sản, doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng tiếp thị sản phẩm cho nơng dân, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm đối tác xuất sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm chè búp thịt lợn./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (1998), Nghị số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX (2002), Thông báo Hội nghị lần thứ V, Báo Nhân dân ngày 03/03/2002 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006, Thái Nguyên Lê Đình Dần (1996), “Các yếu tố q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (Số Tháng 4), tr 4-6 TS Lê Quốc Doanh (2005), Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, mã số KC.07.17, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI (2001), Văn kiện, Xƣởng in Báo Thái Nguyên, Thái Nguyên Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII (2005), Văn kiện, Xƣởng in Báo Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 GS Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ (khoá IX) (2002), Nghị quyết, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Long (1998), “Thị trƣờng yếu tố định tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (Số Tháng 7), tr 5-7 13 TS Nguyễn Tiến Mạnh (1998), “Thúc đẩy công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí Tài chính, (Số tháng 7), tr 2-5 14 GS.TS Nguyễn Đình Phan (1998), “Quan điểm giải pháp thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ môi trường, (Số tháng 4), tr 4-6 15 GS.TS Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Hà Nội 17 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2006), Chương trình số 08-CTr/TU ngày 30 tháng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 10 năm 2006 chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010, Thái Nguyên 18 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo đánh giá kết chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2001 - 2005, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010, Thái Nguyên 19 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Chương trình đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006 - 2010, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu. .. thời gian nhằm đạt hiệu kinh tế cao Nhƣ vậy, nông nghiệp phận kinh tế nông thôn cấu kinh tế nông nghiệp với tư cách cấu ngành nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn bao trùm cấu kinh tế nông nghiệp. .. kinh tế nông thôn đƣợc gọi cấu kinh tế nông thôn Xét tổng thể cấu kinh tế nông thôn bao gồm : Cơ cấu ngành, cấu kinh tế lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế Kinh tế nông thôn nói chung loại cấu kinh

Ngày đăng: 04/10/2014, 01:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Bộ Chính trị
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX (2002), Thông báo của Hội nghị lần thứ V, Báo Nhân dân ra ngày 03/03/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo của Hội nghị lần thứ V
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX
Năm: 2002
3. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2007
4. Lê Đình Dần (1996), “Các yếu tố của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (Số Tháng 4), tr 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”, "Tạp chí Giáo dục lý luận
Tác giả: Lê Đình Dần
Năm: 1996
5. TS. Lê Quốc Doanh (2005), Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, mã số KC.07.17, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH
Tác giả: TS. Lê Quốc Doanh
Năm: 2005
6. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện
Tác giả: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2001
7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện
Tác giả: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2006
8. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI (2001), Văn kiện, Xưởng in Báo Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện
Tác giả: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI
Năm: 2001
9. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII (2005), Văn kiện, Xưởng in Báo Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện
Tác giả: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII
Năm: 2005
10. GS. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ông nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam
Tác giả: GS. Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 5 (khoá IX) (2002), Nghị quyết, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết
Tác giả: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 5 (khoá IX)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2002
12. Nguyễn Đình Long (1998), “Thị trường yếu tố quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (Số Tháng 7), tr 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường yếu tố quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Đình Long
Năm: 1998
13. TS. Nguyễn Tiến Mạnh (1998), “Thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Tạp chí Tài chính, (Số tháng 7), tr 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: TS. Nguyễn Tiến Mạnh
Năm: 1998
14. GS.TS Nguyễn Đình Phan (1998), “Quan điểm và các giải pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường, (Số tháng 4), tr 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và các giải pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”, "Tạp chí Khoa học công nghệ và môi trường
Tác giả: GS.TS Nguyễn Đình Phan
Năm: 1998
15. GS.TS Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: GS.TS Lê Đình Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
17. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2006), Chương trình số 08-CTr/TU ngày 30 tháng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÁI LAN TỪ NĂM 1970 ĐẾN 1991 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 1 CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÁI LAN TỪ NĂM 1970 ĐẾN 1991 (Trang 21)
Hình thành do bồi tụ, dốc tụ và chịu ảnh hưởng trực tiếp của đá mẹ, vì vậy đất - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
Hình th ành do bồi tụ, dốc tụ và chịu ảnh hưởng trực tiếp của đá mẹ, vì vậy đất (Trang 38)
BẢNG 2.3:  THU NHẬP BÌNH QUÂN 1 NHÂN KHẨU/THÁNG - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.3 THU NHẬP BÌNH QUÂN 1 NHÂN KHẨU/THÁNG (Trang 41)
BẢNG 2.4: CƠ CẤU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.4 CƠ CẤU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP (Trang 42)
BẢNG 2.5: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH, - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.5 DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH, (Trang 44)
BẢNG 2.7: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP              GIAI ĐOẠN 2002-2006 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.7 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2002-2006 (Trang 48)
BẢNG 2.8: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.8 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT (Trang 49)
BẢNG 2.9: DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY HÀNG NĂM - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.9 DIỆN TÍCH VÀ CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY HÀNG NĂM (Trang 50)
BẢNG 2.10: DIỆN TÍCH, SẢN LƢỢNG TRỒNG CÂY LÂU NĂM - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.10 DIỆN TÍCH, SẢN LƢỢNG TRỒNG CÂY LÂU NĂM (Trang 52)
BẢNG 2.12:  SỐ LƢỢNG GIA SÚC, GIA CẦM (01/10 HÀNG NĂM) - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.12 SỐ LƢỢNG GIA SÚC, GIA CẦM (01/10 HÀNG NĂM) (Trang 54)
BẢNG 2.13: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG THUỶ SẢN CHỦ YẾU - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.13 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƢỢNG THUỶ SẢN CHỦ YẾU (Trang 55)
BẢNG 2.14: CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG CƠ CẤU GIÁ TRỊ - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.14 CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG CƠ CẤU GIÁ TRỊ (Trang 56)
BẢNG 2.17: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NỘI NGÀNH LÂM NGHIỆP - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.17 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NỘI NGÀNH LÂM NGHIỆP (Trang 57)
BẢNG 2.16: DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ CỦA RỪNG QUA CÁC NĂM - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.16 DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ CỦA RỪNG QUA CÁC NĂM (Trang 57)
BẢNG 2.18: SỐ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH                         NÔNG, LÂM NGHIỆP - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.18 SỐ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH NÔNG, LÂM NGHIỆP (Trang 58)
BẢNG 2.20: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN                                                   VÀ LÀNG NGHỀ, GIAI ĐOẠN 2002- 2006 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.20 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÀ LÀNG NGHỀ, GIAI ĐOẠN 2002- 2006 (Trang 61)
BẢNG 2.23: SỐ TỔ HỢP TÁC TOÀN TỈNH TỪ NĂM 2002-2006 - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.23 SỐ TỔ HỢP TÁC TOÀN TỈNH TỪ NĂM 2002-2006 (Trang 65)
BẢNG 2.24: SỐ LƢỢNG CÁC HTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH - Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên
BẢNG 2.24 SỐ LƢỢNG CÁC HTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w