Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 25)

1.5.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phỳc

Vĩnh Phỳc là tỉnh thuộc vựng chõu thổ sụng Hồng; năm 1997, khi mới tỏi lập là một tỉnh thuần nụng, diện tớch tự nhiờn 1.371 km2; dõn số hơn 1,1 triệu ngƣời, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời bằng 48% GDP bỡnh quõn của cả nƣớc.

Xuất phỏt từ đặc điểm đất hẹp, ngƣời đụng, nụng nghiệp là ngành kinh tế chớnh, trong giai đoạn 2001 - 2005, tỉnh xỏc định mục tiờu xõy dựng và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

phỏt triển kinh tế nụng nghiệp toàn diện theo hƣớng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, hƣớng tới một nền nụng nghiệp sạch, phỏt triển bền vững. Nõng cao năng suất, giảm một cỏch hợp lý và chuyển dần diện tớch cõy lƣơng thực sang cỏc cõy trồng khỏc và nuụi trồng thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao. Ƣu tiờn phỏt triển 6 loại cõy: lỳa, ngụ, dõu tằm, rau, hoa, cõy ăn quả và 3 loại con chủ đạo: lợn, bũ, thủy sản; tốc độ tăng trƣởng của nụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm là 5,5 - 6%; sản lƣợng lƣơng thực đạt 40 vạn tấn/năm, giỏ trị xuất khẩu đạt 10 triệu USD trở lờn.

Nhờ những nỗ lực trong lónh đạo, nụng nghiệp Vĩnh Phỳc trong những năm 2001 - 2004 cú bƣớc tăng trƣởng đỏng kể. Giỏ trị sản xuất nụng - lõm nghiệp đó đạt tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn 7,7%/năm.

Ngành trồng trọt của tỉnh đó chuyển từ độc canh cõy lƣơng thực sang đa dạng húa cõy trồng; hỡnh thành một số vựng tập trung chuyờn canh nhƣ vựng trồng dõu tằm; vựng rau, hoa; vựng cõy ăn quả. Năm 2003, tỉnh đó chỉ đạo chuyển 4.000 ha đất trồng lỳa sang phỏt triển cụng nghiệp, trồng cõy cụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản.

Cơ cấu mựa vụ, cơ cấu giống cõy trồng cú sự chuyển đổi cơ bản. Tỉnh Vĩnh Phỳc là một trong những tỉnh dẫn đầu miền Bắc về sản xuất 3 vụ, trong đú vụ Đụng là vụ sản xuất hàng húa. Năm 2003, vụ Đụng chiếm 60% diện tớch canh tỏc. Diện tớch ngụ lai đó chiếm 97% diện tớch trồng màu; việc tớch cực đầu tƣ thõm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đó làm cho năng suất cỏc loại cõy trồng đều tăng. Năng suất lỳa vụ Xuõn năm 2003 đó đạt 50,3 tạ/ha. Bỡnh quõn lƣơng thực đầu ngƣời năm 2004 đạt 366,64 kg (năm 1997 là 288,6 kg).

Đối với ngành chăn nuụi, tỉnh đó chỉ đạo phỏt triển nuụi bũ sữa, nuụi lợn hƣớng nạc xuất khẩu, gà cụng nghiệp, vịt siờu trứng, siờu thịt, ngan Phỏp, tụm càng xanh...cú giỏ trị kinh tế cao. Đến nay, trờn địa bàn tỉnh dó hỡnh thành

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiều mụ hỡnh trang trại chăn nuụi lợn siờu nạc xuất khẩu với 92 trang trại. Nuụi trồng thuỷ sản phỏt triển khỏ và đƣợc xỏc định là mũi nhọn đột phỏ trong chƣơng trỡnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi. Trong lõm nghiệp, tỉnh chỉ đạo đẩy mạnh cụng tỏc trồng, chăm súc và bảo vệ rừng gúp phần nõng độ che phủ rừng từ 19% năm 2000 lờn 23% năm 2004. Những năm gần đõy, tỉnh đó triển khai trồng tre lấy măng xuất khẩu, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cõy trồng trờn đất lõm nghiệp, đẩy mạnh tốc độ che phủ rừng, tăng thu nhập cho hộ làm lõm nghiệp, cải tạo mụi sinh.

Kinh tế trang trại và vƣờn đồi của tỉnh ngày càng phỏt huy hiệu quả kinh tế gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của tỉnh. Hiện nay, tỉnh cú gần 500 trang trại với tổng số vốn sản xuất đạt 40,5 tỷ đồng tập trung vào sản xuất một số cõy trồng, vật nuụi cú tớnh đặc thự của địa phƣơng Trong đú, trang trại vƣờn đồi trồng cõy lõu năm chiếm 14,3%; nuụi trồng thủy sản là 26,1%; sản xuất kinh doanh tổng hợp là 33%.

Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, tỉnh đó chỉ đạo tăng cƣờng ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp. Cỏc quy trỡnh và kỹ thuật thõm canh đƣợc chuyển giao tớch cực và sõu rộng đến từng hộ nụng dõn với sự tham gia tớch cực của cỏc tổ chức đoàn thể. Cụng nghệ sinh học đó đƣợc ỏp dụng vào sản xuất lỳa, nấm ăn, rau sạch và dõu tằm. Đến cuối năm 2004, toàn tỉnh đó cú hơn 50.000 hộ nụng dõn sử dụng chế phẩm vi sinh học nhằm làm sạch mụi trƣờng, phục vụ sản xuất, đời sống, phỏt triển nụng nghiệp sạch. Nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, bộ mặt nụng thụn Vĩnh Phỳc đó khởi sắc, đời sống nụng dõn đƣợc cải thiện và nõng cao.

1.5.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang

Tỉnh Bắc Giang đƣợc tỏi lập từ năm 1997, cỏch Thủ đụ Hà Nội khoảng 50 km theo quốc lộ 1A về phớa Bắc, gồm tiểu vựng miền nỳi, trung du xen kẽ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

đồng bằng; khớ hậu phõn biệt 4 mựa rừ rệt.

Là tỉnh cú số lao động trong ngành nụng, lõm nghiệp, thủy sản chiếm tới 76,58% tổng số lao động toàn tỉnh, đất đai lại hạn chế, vốn đầu tƣ ớt. Do vậy, trong nụng nghiệp, tỉnh chủ trƣơng phải phỏt huy nội lực là chớnh, đồng thời định hƣớng phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản trờn địa bàn, trờn cơ sở khai thỏc mọi lợi thế sẵn cú, đẩy mạnh ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật để chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mựa vụ nhằm nõng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả. Để làm đƣợc điều này, tỉnh đó cú nhiều chớnh sỏch giỳp đỡ bà con nụng dõn cả về vốn lẫn tổ chức, nhƣ: bằng nguồn vốn ngõn sỏch tỉnh hỗ trợ cho cỏc dự ỏn sản xuất trồng nấm, bụng, chuyển giao kỹ thuật trong nuụi trồng thủy sản...đầu tƣ cho cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp. Nhờ cú cỏc mụ hỡnh làm thớ điểm thành cụng mà khắc phục dần tƣ tƣởng ngần ngại, sợ rủi ro của ngƣời nụng dõn trong việc tiếp thu giống mới và cụng nghệ mới và phỏt triển sản xuất hàng húa. Đến nay, mỗi xó của Bắc Giang đều cú 2 cỏn bộ khuyến nụng; cú hệ thống thỳ y hoàn chỉnh để giỳp bà con đƣa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp tỉnh xỏc định và cú chớnh sỏch cụ thể hƣớng dẫn, giỳp đỡ bà con nụng dõn tập trung phỏt triển chủ yếu vào 4 loại cõy, 3 loại con nhƣ sau:

- Lỳa vẫn đƣợc coi là cõy quan trọng nhằm bảo đảm an ninh lƣơng thực. Tỉnh chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu mựa vụ trong trồng lỳa theo hƣớng tăng trà xuõn muộn trong sản xuất vụ chiờm xuõn và tăng trà mựa sớm trong sản xuất vụ mựa vừa nhằm trỏnh đƣợc cỏc đợt rột đậm, rột hại, vừa tạo ra năng suất cao, đồng thời mở rộng diện tớch trồng vụ đụng; tăng cƣờng đƣa giống mới cú năng suất, chất lƣợng cao vào sản xuất. Vỡ vậy, năng suất lỳa mấy năm qua đó tăng bỡnh quõn 4,6%/năm, sản lƣợng tăng 9,1%/năm. Một số nơi trong tỉnh, bà con nụng dõn trồng lỳa hàng húa, chuyển đổi sang trồng cỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

giống lỳa thơm để nõng cao giỏ trị kinh tế trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc.

- Lạc, đậu tương là những loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày đƣợc phỏt triển với tốc độ nhanh cả về diện tớch, năng suất, sản lƣợng nhờ việc chọn giống phự hợp với đất đai, cho năng suất cao hoặc kộo dài mựa vụ. Nếu năng suất lạc trƣớc đõy là 13-14 tạ/ha, thỡ nay đạt 17,1 tạ/ha, đậu tƣơng đạt 13,9 tạ/ha. Nụng dõn đó sỏng tạo trong việc cơ cấu vụ lạc đụng để sản xuất lạc giống cung cấp cho cỏc địa phƣơng khỏc, nhờ đú giỏ trị kinh tế của mỗi kg lạc cũng tăng lờn đỏng kể.

- Bắc Giang cú nhiều vựng cú thể trồng đƣợc cõy ăn quả rất đa dạng, phong phỳ nhƣ vải thiều, cam, chanh, na, hồng, dứa, bƣởi. Đõy lại là loại cõy đem lại giỏ trị kinh tế cao, do đú đƣợc khuyến khớch phỏt triển. Năm 2006, tổng diện tớch trồng cõy ăn quả của tỉnh ƣớc đạt 50.778 ha (trong đú vải thiều 40.010 ha). Cỏc huyện điển hỡnh phỏt triển trồng cõy ăn quả là Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế...Thƣơng hiệu vải thiều Lục Ngạn của Bắc Giang đó trở nờn nổi tiếng trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Cõy rau màu thực phẩm rất đƣợc chỳ ý phỏt triển bởi sản phẩm cú thể cung cấp đƣợc cho cỏc tỉnh lõn cận và chế biến xuất khẩu, nhƣ: ngụ bao tử, ớt ngọt, cà chua bi, dƣa chuột bao tử, khoai tõy, su hào, bắp cải... Hiện toàn tỉnh cú diện tớch trồng rau cỏc loại ƣớc đạt 18.866 ha, đậu cỏc loại ƣớc đạt 2.410 ha.

Cựng với những chuyển dịch trong cơ cấu trồng trọt, Bắc Giang rất chỳ trọng đến phỏt triển, chuyển dịch trong chăn nuụi, đồng thời gắn kết giữa chăn nuụi với trồng trọt, tạo nờn thế đứng vững vàng về kinh tế hộ gia đỡnh. Số hộ chăn nuụi theo quy mụ nhỏ lẻ giảm mạnh, trong khi số hộ chăn nuụi lớn, theo hƣớng cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp ngày càng mở rộng. Cơ cấu đàn gia sỳc thay đổi với việc tăng tỷ trọng gia sỳc nuụi lấy thịt, giảm gia sỳc phục vụ cày kộo. Tăng tỷ trọng đàn lợn siờu nạc, lợn lai F1. Hiện đàn bũ của tỉnh cú 140.988 con (tăng 41,3% so với cựng kỳ năm 2005), đàn lợn cú

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.034.732 con (tăng 11,5% so với cựng kỳ); đàn gia cầm đạt trờn 10.000.000 con. Đặc biệt những năm gần đõy tỉnh chỳ trọng phỏt triển mạnh nghề nuụi trồng thủy sản nƣớc ngọt. Diện tớch nuụi thả cỏ của tỉnh ƣớc đạt 10.198 ha, sản lƣợng cỏ thịt ƣớc đạt 15.700 tấn. Đó thực hiện chuyển đổi đƣợc trờn 3.000 ha diện tớch đồng trũng, một vụ, cấy lỳa khụng ăn chắc sang nuụi trồng thủy sản và cú những mụ hỡnh nuụi cỏc loại thủy - đặc sản nhƣ ba ba, ếch Thỏi Lan, cỏ chim trắng, cỏ rụ phi đơn tớnh, cỏ chộp lai... đem lại giỏ trị kinh tế cao. Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trang trại hộ gia đỡnh, đến nay tỉnh đó cú 1.769 trang trại đƣợc cấp giấy phộp, 20.808 mụ hỡnh kinh tế trang trại vƣờn đồi cú diện tớch từ 0,5 ha trở lờn, khoảng 5.000 ha diện tớch đất cú giỏ trị thu hoạch trờn 50 triệu đồng, 7.800 hộ gia đỡnh đạt tiờu chớ thu nhập 50 - 100 triệu đồng/năm, duy trỡ 130.000 ha đất đó cú rừng, chuyển đổi rừng theo hƣớng tăng diện tớch rừng kinh tế, sản xuất lõm nghiệp.

Từ thực tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụng ở 2 tỉnh trờn đõy cú thể thấy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp cú hiệu quả nếu cú sự lónh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyờn của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cỏc cấp và sự quan tõm đầu tƣ thớch đỏng của Nhà nƣớc. Trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng thực trạng tỡnh hỡnh về nụng nghiệp, nụng thụn và đặc điểm riờng về kinh tế - xó hội và điều kiện tự nhiờn của mỗi địa phƣơng cần xỏc định và lựa chọn giống cõy trồng, vật nuụi phự hợp để tập trung chuyển dịch. Đa dạng hoỏ nụng nghiệp dựa trờn cơ sở sản xuất hàng hoỏ, gắn vựng nguyờn liệu với cơ sở sản xuất chế biến và thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm. Chỳ trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp.

1.6- PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 25)