Giải phỏp về chuyển dịch cơ cấu cỏc thành phần kinh tế nụng thụn

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 98 - 99)

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa cỏc lĩnh vực chƣa đồng bộ Chƣa cú cơ

3. T4W4 Cần đầu tƣ đƣa cụng nghệ và dịch vụ nụng thụn phỏt triển

3.3.9- Giải phỏp về chuyển dịch cơ cấu cỏc thành phần kinh tế nụng thụn

Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn đang tồn tại cỏc loại hỡnh kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tỏc và kinh tế hợp tỏc xó, cỏc loại hỡnh kinh tế này đúng gúp khụng nhỏ vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của tỉnh.

Đối với kinh tế hộ, cần khuyến khớch cỏc hộ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phỏt triển mạnh chăn nuụi, tạo điều kiện để kinh tế hộ phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế trang trại (nhất là trang trại về chố, cõy ăn quả, trang trại chăn nuụi lợn, gà) thực hiện phỏt triển cỏc nghề phụ trong kinh tế hộ nhƣ đan lỏt mõy tre, cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp khỏc phự hợp với kinh tế hộ nhằm phục vụ ngay nhu cầu trờn địa bàn nụng thụn, đồng thời tranh thủ lao động nhàn rỗi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

tế này khuyến khớch cỏc trang trại cú quy mụ sản xuất lớn, cỏc trang trại chăn nuụi giỏ sỳc, gia cầm đặc biệt là cỏc trang trại ở phớa Bắc của tỉnh. Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và cơ giới hoỏ sản xuất của trang trại làm tăng năng suất, hiệu quả và tạo ra sức cạnh tranh trờn thị trƣờng của cỏc sản phẩm do trang trại tạo ra. Bờn cạnh đú khụng ngừng củng cố, phỏt triển cỏc trang trại trồng chố, trang trại lõm nghiệp nhằm phỏt huy lợi thế và phỏt triển hàng hoỏ nụng, lõm sản của tỉnh.

Tiếp tục phỏt triển sõu rộng kinh tế hợp tỏc với nhiều hỡnh thức đa dạng ở tất cả cỏc ngành, lĩnh vực. Củng cố, đổi mới và phỏt triển cỏc HTX đó chuyển đổi và thành lập mới theo luật HTX.

Xõy dựng, củng cố, đổi mới và phỏt triển kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó trong sản xuất nụng nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực tiờu thụ sản phẩm cho cỏc hộ nụng dõn mà hiện nay trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn cũn rất yếu và thiếu. Phỏt triển cỏc hợp tỏc xó cú tớnh chuyờn mụn ngày càng cao về sản xuất và tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ của nụng dõn và ngƣời lao động. Bờn cạnh đú tớch cực giỳp đỡ cỏc tổ hợp tỏc về tổ chức và hoạt động để cú đủ điều kiện thành lập hợp tỏc xó mới. Từng bƣớc xõy dựng liờn hiệp hợp tỏc xó và liờn minh hợp tỏc xó để cú đủ năng lực và khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng.

Khụi phục, duy trỡ và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống nhƣ sản xuất mõy tre đan ở Tiờn Phong- Phổ Yờn, trồng dõu nuụi tằm (vựng ven sụng Cầu ở Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn) để tạo thờm việc làm, lụi kộo lực lƣợng lao động thuần nụng sang sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp. Gúp phần cựng với cỏc thành phần kinh tế khỏc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)