Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế và cỏc tổ chức thuộc chớnh phủ và phi chớnh phủ để tranh

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 101 - 102)

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa cỏc lĩnh vực chƣa đồng bộ Chƣa cú cơ

3. T4W4 Cần đầu tƣ đƣa cụng nghệ và dịch vụ nụng thụn phỏt triển

3.3.11- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế và cỏc tổ chức thuộc chớnh phủ và phi chớnh phủ để tranh

chức quốc tế và cỏc tổ chức thuộc chớnh phủ và phi chớnh phủ để tranh thủ vốn, chuyển giao cụng nghệ và kỹ thuật.

Trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đó xỏc định phải khai thỏc và phỏt huy tối đa tiềm năng thế mạnh của đất nƣớc (nội lực), tranh thủ và huy động cỏc nguồn đầu tƣ, viện trợ từ bờn ngoài (ngoại lực). Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phỏt triển với điều kiện kinh tế - xó hội cũn nhiều khú khăn, thiếu thốn, tuy nhiờn hiện nay đất nƣớc ta đó tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng, đó cú những thuận lợi cơ bản để tranh thủ sự hợp tỏc quốc tế trờn nhiều lĩnh vực nhất là lĩnh vực kinh tế qua đú tranh thủ huy động vốn, cụng nghệ và tri thức quản lý, kinh doanh của nƣớc ngoài.

Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, một trong những bài học kinh nghiệm đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta rỳt ra trong quỏ trỡnh lónh đạo và quản lý đú là phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Phỏt huy nội lực, xem đú là nhõn tố quyết định đối với sự phỏt triển; đồng thời coi trọng huy động cỏc nguồn ngoại lực, thụng qua hội nhập và hợp tỏc quốc tế, tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt huy nội lực mạnh hơn, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phỏt triển đất nƣớc nhanh và bền vững, trờn cơ sở giữ vững độc lập dõn tộc và định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố ngoại lực càng trở nờn quan trọng. Đối với một nƣớc đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhƣ nƣớc ta, muốn phỏt triển vƣơn lờn theo kịp cỏc nƣớc khỏc, thỡ khụng thể coi nhẹ việc thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc yếu tố ngoại lực. Muốn phỏt huy tốt ngoại lực, phải cú một chiến lƣợc phự hợp và mụi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh lành mạnh, trƣớc hết là cú một hệ thống thể chế, chớnh sỏch đồng bộ, một nền hành chớnh minh bạch, hiệu lực, hiệu quả.

Cựng với việc triển khai thực hiện tốt Chƣơng trỡnh hành động khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại quốc tế (WTO), tỉnh Thỏi Nguyờn cần tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc trung tõm nghiờn cứu khoa học trong nƣớc, cỏc tỉnh bạn đồng thời tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế nhƣ: Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ - ADB…cỏc tổ chức thuộc chớnh phủ (GO) và phi chớnh phủ (NGO) để tranh thủ vốn, chuyển giao cụng nghệ và kỹ thuật sẽ gúp phần tớch cực vào việc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn ở Thỏi Nguyờn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên (Trang 101 - 102)