Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KHÁNH THÀNH GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Bé N«ng nghiệp phát triển nông thôn ng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết tính tốn nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Đồng Nai, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Thành ii LỜI CẢM ƠN Được quan tâm hướng dẫn Thầy giáo - PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, quan tâm tạo điều kiện Văn phòng Ủy ban nhân dân, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Giải pháp góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng bền vững Đồng Nai” Tác giả trân trọng cảm ơn Thầy giáo - PGS TS Nguyễn Văn Tuấn quý quan hướng dẫn, tạo điều kiện để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, tác giả trân trọng cảm ơn quan, quý vị có nghiên cứu công phu mà tác giả tiếp thu trình nghiên cứu đề tài Đồng Nai, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Thành iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CCKT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch CCKT theo hướng bền vững 1.1.1 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm CCKT 1.1.1.2 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.2.1 Vấn đề bền vững chuyển dịch CCKT nông nghiệp 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 12 iv 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp số nước, vùng lãnh thổ giới Việt Nam 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 15 1.2.1.2 Kinh nghiệm Đài Loan 17 1.2.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 18 1.2.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan 19 1.2.1.5 Một số học rút Việt Nam 20 1.2.2 Thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp việt Nam 21 1.2.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chuyển dịch CCKT CCKT nông nghiệp 21 1.2.2.2 Thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việt Nam 26 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm tỉnh Đồng Nai 30 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 30 2.1.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.1.2 Địa hình 30 2.1.1.3 Đất đai 30 2.1.1.4 Khí hậu 33 2.1.1.5 Tài nguyên 34 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.2.1 Dân số lao động 34 2.1.2.2 Giáo dục 35 2.1.2.3 Y tế - Văn hóa 35 2.1.2.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật 36 2.1.2.5 Tiềm năng, lợi thách thức phát triển kinh tế 39 v 2.1.2.6 Tiềm năng, lợi thách thức phát triển kinh tế nông 40 nghiệp 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 42 2.2.2 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 43 2.2.3 Hệ thống tiêu chủ yếu sử dụng nghiên cứu đề tài 43 2.2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng phát triển kinh tế 43 2.2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh tỷ trọng ngành, vùng TPKT GDP GTSX 47 2.2.3.3 Nhóm tiêu phản ánh NSĐĐ NSLĐ nông nghiệp 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng chuyển dịch CCKT chung Đồng Nai 48 3.1.1 Chủ trương tỉnh chuyển dịch CCKT 48 3.1.2 Thực tiễn chuyển dịch cấu chung Đồng Nai 48 3.2 Thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp Đồng Nai 50 3.2.1 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo ngành 50 3.2.2 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo vùng 64 3.2.3 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo TPKT 67 3.3 Tính bền vững chuyển dịch CCKT nông nghiệp Đồng 69 Nai 3.3.1 Bền vững kinh tế 69 3.3.2 Bền vững xã hội 73 3.3.3 Bền vững môi trường 74 3.4 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng PTBV Đồng Nai 74 3.4.1 Thành công 74 3.4.2 Tồn 76 vi 3.4.3 Nguyên nhân tồn 77 3.5 Các giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu 78 3.5.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức cần thiết khách quan đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 78 3.5.2 Đổi hồn thiện cơng tác quy hoạch nhằm khai thác tiềm năng, mạnh ngành, vùng TPKT, bảo đảm cho KTNN phát triển bền vững 79 3.5.3 Huy động sử dụng hiệu nguồn lực nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 80 3.5.4 Đổi hồn thiện sách điều tiết vĩ mơ, phát huy vai trị quản lý Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 80 3.5.5 Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý vững bảo đảm cho q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng bền vững 86 3.5.6 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập kinh tế, bảo đảm cho trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐTNN Đầu tư nước ngồi GTSX Gía trị sản xuất KTNN Kinh tế nông nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội NSĐĐ Năng suất lao động NSLĐ Năng suất đất đai PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế SLLĐ Số lượng lao động SXNN Sản xuất nông nghiệp TĐPT Tốc độ phát triển TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TĐTT Tốc độ tăng trưởng TĐTTBQ Tốc độ tăng trưởng bình quân TPKT Thành phần kinh tế TTKT Tăng trưởng kinh tế viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Quy mô cấu GTSX nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 1.2 Quy mô cấu GTSX ngành nông nghiệp Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 1.3 27 Quy mô cấu GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 1.4 26 28 Quy mô cấu GTSX thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 29 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai năm 2011 32 3.1 Quy mô cấu tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế Đồng Nai 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân theo TPKT Đồng Nai 3.3 53 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX ngành trồng trọt theo giá cố định 1994 phân theo nhóm trồng 3.6 51 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động 3.5 50 Quy mô cấu GTSX nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá cố định năm 1994 phân theo ngành hoạt động 3.4 49 55 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX ngành chăn nuôi theo giá cố định 1994 phân theo nhóm vật ni 57 sản phẩm 3.7 Quy mô, tốc tộ tăng trưởng cấu GTSX lâm nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động 3.8 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX ngành thủy 61 ix sản theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động 3.9 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo vùng kinh tế 3.10 62 65 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo TPKT 68 3.11 NSĐĐ NSLĐ nông nghiệp 71 3.12 Tốc độ tăng trưởng giá trị hàng hóa nơng, lâm nghiệp 3.13 thủy sản xuất 72 Một số tiêu mức sống dân cư nông thôn Đồng 73 Nai DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 GTSX nơng, lâm nghiệp thủy sản theo giá cố định năm 1994 giai đoạn 2006-2011 3.2 3.3 52 Cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá CĐ 94 phân theo ngành 52 GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 giai đoạn 54 2006-2011 3.4 Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá CĐ 94 phân theo 54 ngành 3.5 GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 giai đoạn 2006-2011 3.6 3.7 66 Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 phân theo vùng năm 2006 66 GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 69 TPKT giai đoạn 2006-2011 78 - Hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCKT theo hướng bền vững - Năng lực huy động sử dụng nguồn lực phục vụ chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng bền vững cịn hạn chế - Cơ chế, sách điều tiết vĩ mơ chậm đổi mới, chưa tạo lực đẩy cho trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp nhanh, mạnh vững Trong đó, cộm sách quy hoạch; sách đất đai; sách nghiên cứu, ứng dụng, triển khai đổi cơng nghệ; sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao,… Trong thời gian tới, sách điều tiết vĩ mơ chậm đổi mới, hồn thiện vật cản lớn q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp Vai trò Nhà nước liên kết “4 nhà” chưa rõ, thiếu chế điều hành cách hiệu quả; việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm Q trình cải cách hành cịn chậm chạp, cản trở q trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng PTBV - Hệ thống luật pháp chưa bảo đảm thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 3.5 Các giải pháp đề xuất góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.5.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức cần thiết khách quan đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan người nhận thức quy luật khách quan để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Để chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng bền vững địi hỏi có tham gia tất cấp, ngành, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân… xã hội, thống nhận thức để hành động 79 Vì vậy, cần phải làm cho cấp, ngành, chủ thể kinh tế nhận thức thấu đáo cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững 3.5.2 Đổi hồn thiện cơng tác quy hoạch nhằm khai thác tiềm năng, mạnh ngành, vùng TPKT, bảo đảm cho KTNN phát triển bền vững - Căn vào lợi sinh thái, lợi so sánh vùng địa phương mà quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp toàn tỉnh vùng, địa phương Qua đó, thu hút vốn đầu tư TPKT nước vốn ĐTNN để khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, xây dựng phát triển nông nghiệp thương phẩm địa bàn - Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, quy hoạch định hướng phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản vùng, địa phương Xác định vùng nơng nghiệp hàng hóa trọng điểm, loại trồng, vật ni chủ lực, có lợi vùng, địa phương - Quy hoạch phát triển vùng công nghiệp nguyên liệu đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp chế biến như: cao su, cà phê, mía đường, điều, hồ tiêu, bơng, thuốc lá…, vùng ăn quả, vùng chăn ni bị sữa, ni trồng, khai thác thủy sản Việc quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản phải gắn liền kết hợp chặt chẽ với phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ khác - Trên sở quy hoạch tổng thể, địa phương cần xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, triển khai dự án đầu tư phát triển nông nghiệp Đồng thời, hướng dẫn quản lý chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý, có hiệu quả, bảo đảm PTBV vùng nông nghiệp sinh thái 80 - Trên sở quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung chuyên canh, coi kinh tế hộ, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu, gắn với hình thức kinh tế tập thể để khai thác sử dụng có hiệu đất trống, đồi núi trọc, đầm, ao, hồ địa phương Các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo khâu dịch vụ giống, kỹ thuật, cung cấp thức ăn gia súc, gia cầm, phòng trừ dịch bệnh, v.v 3.5.3 Huy động sử dụng hiệu nguồn lực nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững - Phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao vùng trọng điểm nông nghiệp nhằm thu hút nhà ĐTNN du nhập công nghệ nơng nghiệp - Hình thành ban quản lý dự án chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa phương, vùng nơng nghiệp hàng hóa xuất sở bốn nhà: nhà nước, nhà nông, nhà kinh doanh (nông sản, vật tư tiền tệ), nhà khoa học ứng dụng công nghệ (khuyến nông) Thông qua hoạt động dự án này, nguồn lực tập trung khai thác hiệu phục vụ cho việc chuyển giao công nghệ đến nông dân - Đáp ứng yêu cầu vốn vay với lãi suất thị trường, quy mô vốn vay theo yêu cầu kỳ hạn phù hợp với mơ hình sản xuất hiệu quả, có lợi so sánh 3.5.4 Đổi hồn thiện sách điều tiết vĩ mơ, phát huy vai trị quản lý Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững địi hỏi phải có hệ thống sách đồng có chất lượng cao Trong năm đổi mới, hệ thống sách kinh tế vĩ mơ bước hình thành phát triển ngày phù hợp hơn, tạo tảng chế để chuyển dịch CCKT nông 81 nghiệp diễn với tiến trình CNH, HĐH Tuy nhiên, hệ thống sách vĩ mơ nước ta tỉnh Đồng Nai thiếu đồng bộ, có cịn chồng chéo, triệt tiêu động lực chuyển dịch CCKT theo hướng vừa đẩy mạnh TTKT, vừa phát triển xã hội, gìn giữ BVMT sinh thái Vì vậy, thời gian tới, hệ thống sách kinh tế vĩ mơ phục vụ chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững cần tiếp tục đổi hồn thiện số sách quan trọng sau đây: - Đổi hoàn thiện sách quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng, lãnh thổ Khai thác tốt tiềm năng, lợi ngành, vùng, lãnh thổ Chính sách phát triển ngành vừa hướng tới phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao, sản xuất sạch, tạo giá trị gia tăng cao, từ tạo bước đột phá tăng trưởng, phát triển KTNN; đồng thời vừa phát triển ngành truyền thống, khai thác nguồn lực, giải việc làm cho người lao động Thông qua đó, ngành nơng nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trưởng, phát triển kinh tế, phát triển xã hội, hướng đến BVMT sinh thái - Tiếp tục đổi hồn thiện sách đất đai theo hướng phát huy lợi loại đất; phân loại đất đai theo tiêu chí cụ thể, rõ ràng… thơng qua quản lý hiệu đất đai, thực tốt quyền sở hữu đất đai thuộc toàn dân, nhà nước người đại diện; sử dụng tiết kiệm hiệu đất đai Căn vào thực trạng sử dụng đất đai Đồng Nai mục tiêu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp thương phẩm, thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH thời gian tới cần giải tốt số vấn đề sau đây: 82 Một là, thực nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân chủ trang trại để họ yên tâm đầu tư khai thác sử dụng có hiệu tiềm đất đai, kể chấp vay vốn ngân hàng Hai là, giải ruộng đất cho người sống nông thơn làm nơng nghiệp có đất để sản xuất, bảo đảm sống Ba là, Thực sách “hạn điền” mềm dẻo, phù hợp với điều kiện cụ thể đất đai vùng Bốn là, cần quy hoạch cụ thể cho vùng làm sở kêu gọi vốn đầu tư bố trí sản xuất phù hợp - Tiếp tục đổi hồn thiện sách khoa học công nghệ: Khoa học cơng nghệ đóng góp phần khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế quốc dân nông nghiệp, nơng thơn nói riêng Trong nơng nghiệp, ước tính 1/3 giá trị gia tăng SXNN thời gian qua nông dân tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Một số mặt hàng nông sản gạo, cà phê, rau quả, thủy sản… năm gần tăng nhanh số lượng chất lượng bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế, chủ yếu nhờ ứng dụng tiến kỹ thuật - công nghệ giống, chế biến, bảo quản… Tuy nhiên, nhìn chung suất, chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản nước ta thấp so với nhiều nước khu vực giới Kinh nghiệm nước khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… cho thấy, phải ưu tiên đầu tư nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, trước hết công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch Nhờ đó, tiềm sinh thái nông nghiệp nhân lên gấp bội, chất lượng hàng nơng sản tăng lên đáng kể, đáp ứng địi hỏi đa dạng, tính khắt khe thị trường nước giới; sản phẩm có sức cạnh tranh cao trước, tạo ổn định bền vững cấu sản xuất 83 tiêu thụ nông sản phẩm thị trường, đặc biệt lực xuất Sản xuất khối lượng nguyên liệu lớn với chất lượng cao cao su, cà phê, điều, mía… mạnh tỉnh Đồng Nai Trong thời gian tới cần đầu tư mức cho phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, áp dụng thành tựu sinh học đại, ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu lai tạo giống công nghiệp ăn Cần thiết phải chấn chỉnh lại tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hệ thống viện nghiên cứu, trung tâm khoa học nông, lâm nghiệp thủy sản Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến, bảo quản để giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng nông sản phẩm; hỗ trợ để đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất loại máy móc, thiết bị cơng cụ phục vụ sản xuất chế biến nơng sản phẩm Huy động vốn ngồi nước để đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau Xây dựng đề án liên doanh với nước ngồi giúp nơng dân tìm “đầu ra” ổn định thị trường có nhiều tiềm tiêu thụ trái cây, rau như: Bắc Mỹ, EU, Nhật…Để thực điều cần trọng chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân để nâng cao chất lượng, bảo quản, chuyên chở… đạt tiêu chuẩn quốc tế loại nông phẩm xuất khẩu, đáng ý loại trái long, xồi, nhãn… Với việc ứng dụng cơng nghệ kéo dài đời sống trái sau hái từ - tuần lâu mở triển vọng lớn cho trái Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng mở rộng thâm nhập có chỗ đứng thị trường quốc tế Trong thời gian tới, Đồng Nai cần quan tâm đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm hàng hóa từ nguyên liệu cao su, mở rộng liên kết bao tiêu sản phẩm cho tiểu điền hộ nông dân trồng cao su địa bàn Bên 84 cạnh đó, cần nâng cấp, mở rộng đại hóa nhà máy chế biến cà phê, chế biến rau Đồng Nai có nhiều loại trái tiếng có giá trị kinh tế cao sầu riêng, măng cụt, long, xoài, … số vườn giống trồng thối hóa, chất lượng giảm dần, làm ưu cạnh tranh với trồng chủng loại Trung Quốc, Thái Lan, Australia…nhập vào cách ạt, người tiêu dùng ưa chuộng trái nước trông đẹp mắt, vị ngọt, bảo quản tốt trái nước Điểm yếu nơng sản Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng giống chưa chủng nên kích cỡ sản phẩm khơng đều, vị nhạt khác nhau, thời gian chín khơng lúc, cịn bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, trình thu hoạch chưa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh, chưa có quy trình cơng nghệ bao gói sản phẩm nơng nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Đáng ý tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch loại rau, củ, cao Trong thời gian tới yêu cầu kỹ thuật không khắc phục, trái Việt Nam nói chung trái Đồng Nai nói riêng khó “lọt” qua khe cửa hẹp để vào thị trường quốc tế Đặc biệt trang trại gia đình tỉnh vào sản xuất hàng hóa, khơng có cơng nghệ sau thu hoạch thích hợp gặp nhiều khó khăn việc giải “đầu ra” đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt - Đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: Để thực thắng lợi CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, nguồn lực có tính chất định người - nguồn lực nhất, quan trọng nguồn lực Do đó, tập trung đào tạo, nâng cao trình độ mặt cho người lao động yêu cầu cấp bách, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt 85 Nông thôn Đồng Nai, có mặt dân trí tương đối cao năm gần trình độ tay nghề lao động nông nghiệp không ngường nâng lên, xa đáp ứng yêu cầu phát triển Chất lượng lao động nơng thơn cịn thấp, trình lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân tập quán cổ truyền Sự phát triển nơng nghiệp đại, địi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, tay nghề đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ngày cao trình CNH, HĐH Do vậy, thời gian tới cần tập trung thực tốt số công việc sau đây: Một là, quan tâm phát triển giáo dục cấp học, đặc biệt trọng đến vùng dân tộc thiểu số, miền núi; mở rộng hoạt động hướng nghiệp cho niên bước vào độ tuổi lao động, tạo động lực mạnh mẽ để thu hút niên nông thôn nhân tài nơi khác định cư lâu dài vùng nơng thơn Hai là, nhanh chóng nâng cao trình độ dân trí dân cư để đủ trình độ kiến thức tiếp nhận giải pháp trình CNH, HĐH Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, bước hình thành lực lượng lao động phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, đặc biệt coi trọng giáo dục hướng nghiệp cho lực lượng lao động nơng thơn để bước giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa nơng nghiệp Ba là, đào tạo đội ngũ trí thức cho nơng nghiệp nơng thôn, cấu đội ngũ cán khoa học nông thôn phải phù hợp với yêu cầu quản lý điều hành nơng nghiệp q trình đại hóa Bốn là, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, cần trọng đến yếu tố hạ tầng xã hội văn hóa, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tăng cường sở vật chất kỹ thuật khu vực nông thôn 86 Năm là, tổ chức hỗ trợ đào tạo nghề bồi dưỡng kiến thức quản lý, khoa học công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học cho cán HTX, hộ nông dân, chủ trang trại người lao động địa bàn Chú trọng đến cơng nghệ ni, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản…, trước hết loại sản phẩm cao su, tiêu, điều, ăn quả… trồng chủ lực Đồng Nai Mở rộng mạng lưới khuyến nông, lâm, ngư đến hộ gia đình nhiều hình thức đa dạng, thơng qua tổ chức quốc doanh, HTX, hiệp hội SXNN… để giúp bà nơng dân nắm quy trình cơng nghệ trồng, vật nuôi Trước mắt, tập vào sản phẩm đòi hỏi khắt khe kỹ thuật ngày cao để nâng cao chất lượng, giá trị nông phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế Sáu là, ban hành sách ưu đãi để khuyến khích đội ngũ trí thức, nhà khoa học công tác lĩnh vực nơng nghiệp - Tiếp tục đổi sách tài - tín dụng hướng đến khuyến khích TPKT thuận lợi tiếp cận tới nguồn tín dụng Xây dựng chế huy động cho vay cụ thể ngành, vùng lãnh thổ TPKT Đặc biệt coi trọng tín dụng ưu đãi khu vực nông nghiệp, nông thôn Chú trọng đổi sách tài - tín dụng phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế Cùng với đổi hồn thiện sách điều tiết vĩ mô, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành cơng, đại hóa cơng tác quản lý ngành; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin quản lý 3.5.5 Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý vững bảo đảm cho trình chuyển dịch CCKT theo hướng bền vững Rà roát lại văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng ngày thúc đẩy trình chuyển 87 dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội BVMT sinh thái Thể chế hóa việc đưa yếu tố mơi trường vào quy trình lập kế hoạch Kế hoạch phát triển KTNN theo ngành, vùng, lãnh thổ TPKT phải có nội dung hàm chứa giai đoạn phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn, đặc biệt tầm nhìn dài hạn Xây dựng chương trình hành động BVMT ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020 Xây dựng văn quy phạm pháp luật chế sách để thúc đẩy q trình thay cơng nghệ sản xuất lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng, nguyên liệu công nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trường Xây dựng tiêu chuẩn, nguyên tắc sản xuất phù hợp với trình độ phát triển kinh tế tiến trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng bền vững Xây dựng, ban hành triển khai số chế tài hướng ngành kinh tế, đó, trước hết chủ thể sản xuất, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quy mô lớn PTBV Đồng thời, thiết lập hệ thống tự giác giám sát sản xuất, phát triển xã hội BVMT, để cung cấp thông tin dễ dàng xử lý định hướng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng PTBV 3.5.6 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập kinh tế, bảo đảm cho trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, phát triển KTNN nói chung, chuyển dịch CCKT nơng nghiệp (bao gồm cấu ngành, cấu thành phần cấu vùng, lãnh thổ) nói riêng theo hướng bền vững xu tất yếu khách quan tiến trình phát triển kinh tế nhân loại Trong năm gần đây, chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản Đồng Nai diễn mạnh theo hướng nâng cao tỷ trọng GTSX ngành lâm nghiệp thủy sản, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Trong nội ngành nơng nghiệp, có chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi giảm tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt Các ngành, thành phần kinh tế tồn phát triển; vùng kinh tế bước khai thác lợi thế, tiềm phát triển,… Trong q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, tiêu hiệu chủ yếu suất đất đai suất lao động nông nghiệp nâng lên bước; tỷ trọng giá trị hàng hóa giá trị sản xuất nơng nghiệp liên tục tăng lên; giá trị hàng hóa nơng, lâm nghiệp thủy sản xuất phát triển mạnh; kinh tế nông thôn đời sống vật chất, tinh thần nông dân ngày cải thiện, góp phần ổn định phát triển KT-XH địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn; cải thiện môi trường sinh thái,… Nông nghiệp Đồng Nai bước vào giai đoạn - giai đoạn phát triển hội nhập ngày sâu, rộng vào nông nghiệp nước giới Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng liệt, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ giới, cấu kinh tế nông nghiệp bộc lộ nhiều bất cập, thiếu bền vững: 89 - Trong cấu giá GTSX nông nghiệp, tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp năm gần không phát triển nhanh mà cịn có xu hướng giảm sút, chất lượng dịch vụ thấp - Cơ cấu thành phần kinh tế có bước tiến khai thác, huy động nguồn lực cho phát triển thành phần kinh tế nhà nước chưa thật đóng vai trị chủ đạo định hướng dẫn phát triển kinh tế nông nghiệp Thành phần kinh tế tập thể phát triển chậm, quy mơ nhỏ bé Đóng góp thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể chưa thể tạo nên tảng vững cho kinh tế nơng nghiệp - Trong q trình phát triển, vùng kinh tế Đồng Nai chưa tạo liên kết, gắn bó chặt chẽ vùng - Cùng với q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, NSĐĐ NSLĐ nông nghiệp tăng lên liên tục thấp, chưa tương xứng với tiềm mạnh nông nghiệp tỉnh - Nhiều vấn đề KT - XH nảy sinh như: việc thu hồi đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp; nhân lực trẻ nông nghiệp chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ - dấu hiệu tích cực cho chuyển dịch CCKT, cấu lao động xét mặt tổng thể góc nhìn định, lại nguy thiếu nguồn nhân lực kế thừa cho nông nghiệp,… Để cấu kinh tế nông nghiệp Đồng Nai thời gian tới tiếp tục chuyển dịch theo hướng bền vững, cần phải thực số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là: Tiếp tục nâng cao nhận thức cần thiết khách quan đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 90 Hai là: Đổi hồn thiện cơng tác quy hoạch nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh ngành; vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế, bảo đảm cho kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững Ba là: Huy động sử dụng hiệu nguồn lực, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Bốn là: Đổi hồn thiện sách điều tiết vĩ mơ, phát huy vai trò quản lý Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Năm là: Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý vững bảo đảm cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng bền vững Sáu là: Đẩy mạnh hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế, nắm bắt tốt thời cơ, xu vận động phát triển kinh tế giới, bảo đảm cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp hiệu bền vững Khuyến nghị Trong thời gian tới, cần có đề tài nghiên cứu sâu sắc tồn diện chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng bền vững, đặc biệt cần nghiên cứu sâu chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo vùng, lãnh thổ TPKT theo hướng bền vững xã hội môi trường 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Đồng Nai (2011), Niên giám Thống kê 2010, Biên Hòa Cục Thống kê Đồng Nai (2012), Niên giám Thống kê 2011, Biên Hòa Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn: từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đảng tỉnh Đồng Nai (2006, 2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII, IX, Biên Hòa Đảng Cộng sản Việt Nam (1986, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Võ Định (2010), Bài giảng môn học kinh tế nông nghiệp (dùng cho cao học kinh tế nông nghiệp), Hà Nội 10 Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông 11 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đơng Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 13 Ngô Thắng Lợi (2011), Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội: Lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Ngô Quang Minh, Nguyễn Ngọc Toàn, Phạm Văn Sáng Bùi Văn Huyền (2011), Chất lượng TTKT Đồng Nai, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo rà sốt, bổ sung quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Đồng Nai 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết năm (2006-2010) phát triển SXNN, nông thôn tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 17 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám Thống kê 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội ... trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2011; - Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền. .. nông nghiệp theo hướng bền vững; - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Đồng Nai năm (2006 – 2011); - Giải pháp góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp. .. cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng bền vững Đồng Nai? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững Đồng Nai 2- Mục